1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước sinh hoạt ở 2 xã huyện kiến xương tỉnh thái bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (2011 2012)

179 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Nhiễm Mầm Bệnh Ký Sinh Trùng Nguồn Nước Sinh Hoạt Ở 2 Xã Huyện Kiến Xương Tỉnh Thái Bình Và Hiệu Quả Biện Pháp Can Thiệp
Tác giả Vũ Thị Bénh Phương
Người hướng dẫn GS.TS. Lờ Bỏch Quang, GS.TS. Lương Xuõn Hiến
Trường học Trường Đại học Y Dược Thái Bình
Chuyên ngành Y tế cộng cộng
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2011-2012
Thành phố Thái Bình
Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 5,26 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Bệnhký sinhtrùng lây truyềnquanước (15)
    • 1.1.1. Mầmbệnhkýsinhtrùnglây truyềnquanước (15)
    • 1.1.2. Táchại củamầmbệnhkýsinhtrùnglây truyềnquanước (18)
    • 1.1.3. Thựctrạng bệnhkýsinhtrùnglây truyềnquanước (22)
  • 1.2. Ônhiễmmầmbệnhkýsinhtrùngnguồn nước (28)
    • 1.2.1. Yếutốảnhhưởngtớiônhiễmmầmbệnhkýsinhtrùngnguồnnước.16 1.2.2. Thựctrạngônhiễmmầmbệnhký sinhtrùngnguồn nước (28)
  • 1.3. Cácbiệnpháp giảmthiểuvàtiêu diệt mầmbệnhkýsinhtrùng (37)
    • 1.3.1. Biệnpháptruyềnthônggiáodụcsứckhỏe (37)
    • 1.3.2. Biệnphápđiềutrịchongười nhiễmkýsinhtrùng (39)
    • 1.3.3. Biệnpháp xửlýnước (40)
  • 2.1. Đốitượng nghiên cứu (50)
    • 2.1.1. Nghiêncứu mô tả (50)
    • 2.1.2. Nghiêncứu thựcnghiệm (51)
  • 2.2. Địađiểmnghiêncứu (51)
    • 2.2.1. Nghiêncứu mô tả (51)
    • 2.2.2. Nghiêncứu thựcnghiệm (53)
  • 2.3. Thờigian nghiên cứu (53)
  • 2.4. Phươngphápnghiêncứu (53)
    • 2.4.1. Khunglýthuyếtchonghiêncứu (53)
    • 2.4.2. Thiếtkếnghiêncứu (54)
    • 2.4.3. Chọnmẫu và cỡ mẫu (59)
    • 2.4.4. Cáckỹ thuậtápdụngtrongnghiêncứu (62)
    • 2.4.5. Đánhgiákết quả (68)
  • 2.5. Chỉsốápdụngtrongnghiêncứu (69)
    • 2.5.1. Chỉ sốtrongnghiêncứumôtả (69)
    • 2.5.2. Chỉsốtrongnghiêncứu thựcnghiệm (70)
  • 2.6. Xửlýsố liệu (70)
  • 2.7. Khốngchếsaisố (71)
  • 2.8. Đạođứctrongnghiêncứu (71)
  • 3.1. Thực trạng nhiễm và yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm mầm bệnh ký sinhtrùngnguồnnướcsinhhoạt (72)
    • 3.1.1. Thựctrạngnhiễmkýsinhtrùngnguồnnướcsinhhoạt (72)
    • 3.1.2. Yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng nhiễm ký sinh trùng nguồn nướcsinhhoạttạiđịabànnghiêncứu (77)
  • 3.2. Hiệu quảcácbiệnphápcanthiệp (89)
    • 3.2.1. Hiệuquảcủatruyềnthônggiáodụcsứckhỏe (89)
    • 3.2.2. Hiệuquảcủacácbiệnphápthựcnghiệm (101)
  • 4.1. Thực trạng nhiễm và yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm mầm bệnh ký sinhtrùngnguồnnước (106)
    • 4.1.1. Thựctrạngnhiễmkýsinhtrùngnguồnnước (107)
    • 4.1.2. Yếutốảnhhưởngtớiônhiễmmầmbệnhkýsinhtrùngnguồnnước.101 4.2. Hiệu quảcácbiệnphápcanthiệp (113)
    • 4.2.1. Hiệuquảbiệnphápcanthiệpbằngtruyềnthông (124)
    • 4.2.2. Hiệuquảcủacácbiệnphápcanthiệpthựcnghiệm (134)
  • Sơđồ 2.2. Thiết kếnghiêncứutại cộngđồng (0)
  • Sơđồ 2.3. Thiết kếnghiêncứu trên thực nghiệm (0)
  • Amip 3 Giunđũa 4 Giuntóc 5 Giunmóc 6 Nấm 7 Khác(ghirõ) (0)

Nội dung

Bệnhký sinhtrùng lây truyềnquanước

Mầmbệnhkýsinhtrùnglây truyềnquanước

Có nhiều mầm bệnh ký sinh trùng có thể gây ô nhiễm môi trường nướcvàl a n t r u y ề n q u a n ư ớ c C ó n h ữ n g m ầ m b ệ n h s ẵ n c ó ở n g o à i m ô i t r ư ờ n g nhưng đa số các mầm bệnh lại xuất phát từ chất thải của con người hoặc cácloại động vật khác, phát tán ra ngoại cảnh gây ô nhiễm môi trường đất, nướcvàkhôngkhí.

- Giunđũa:nhiềuloạigiunđũacóthểlâynhiễm,kýsinhvàgâybệnhchongười, bao gồm giun đũa người (Ascaris lumbricoides), giun đũa lợn (Ascarissuum),giunđũachó(Toxocaracanis),giunđũamèo(Toxocaracati).

Các mầm bệnh giun được đào thải ra ngoại cảnh qua phân, chất thải củacon người hoặc một số loại động vật khác như chó, mèo… Các mầm bệnh nàycần có thời gian phát triển ở ngoại cảnh đến giai đoạn có khả năng lây nhiễm.Khic o n n g ư ờ i ă n , u ố n g h o ặ c t i ế p x ú c v ớ i n ư ớ c n h i ễ m c á c l o ạ i m ầ m b ệ n h thích hợp ký sinh ở người, chúng sẽ xâm nhập và phát triển đến giai đoạntrưởng thành Nếu con người lây nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng từ động vật,vàotrongcơthể,chúngpháttriểnvàtồntạiởgiaiđoạnấutrùnghoặcgi unnonvà gây nên nhiềutáchại nghiêm trọng.

Một số mầm bệnh khác không lây truyền trực tiếp qua nước Chúng cầnnướcđ ể h o à n t h à n h m ộ t h o ặ c n h i ề u g i a i đ o ạ n t r o n g c h u k ỳ t r ư ớ c k h i l â y nhiễm cho con người thông qua các thực phẩm có nguồn gốc thủy sản Ví dụ:Gnasthostomaspinigerum

Các loại sán nói chung đều có chu kỳ phức tạp gồm nhiều giai đoạn,trong đó có giai đoạn phát triển ở ngoại cảnh Tuy nhiên, cũng có loại ký sinhtrùngc ó c h u k ỳ đ ơ n g i ả n , c h ú n g c h ỉ c ầ n g i a i đ o ạ n p h á t t r i ể n ở n g o ạ i c ả n h hoặcthậmchíkhôngcầnthờigianpháttriểnđãcókhảnănglâynhiễm.

Cácl o ạ i s á n l â y t r u y ề n q u a n ư ớ c g ồ m : S á n d â y l ợ n (Toeniaso l i u m ),sánláganlớn(Fasciolagigantica,Fasciolahepatica),sánmáng(Trichobillazia sp./Schistosomasp.),sándâychóEchinococusgranulosus.

Toenia soliumtrưởng thành ký sinh ở ruột non người Các đốt sán giàmang trứng theo phân ra ngoại cảnh Trứng sán ở ngoại cảnh có khả năng lâynhiễm ngay mà không cần thời gian phát triển Khi người nuốt phải trứng sándo ăn thức ăn hoặc uống nước có chứa trứng, vào trong cơ thể, trứng sán nởthành ấu trùng ở ruột non và theo dòng máu đến ký sinh ở nhiều cơ quan phủtạng trong cơ thể, đặc biệt là ở tổ chức não gây nhiều tác hại nghiêm trọng,thậmchícó thểgâynguy hiểmđếntính mạngcủa người bệnh[3], [5].

Sán lá gan lớn trưởng thành ký sinh chủ yếu ở đường mật trong gan củanhững động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu… và người Chúng đẻ trứng, trứngtheo phân ra ngoại cảnh gặp môi trườngn ư ớ c , s a u 1 g i a i đ o ạ n p h á t t r i ể n , trứng nở thành ấu trùng lông Ấu trùng lông xâm nhập vào các loại ốc thíchhợp để ký sinh và phát triển thành ấu trùng đuôi Ấu trùng đuôi rời ốc bơi tựdo trong nước tìm đến ký sinh ở các loại thực vật thủy sinh Người hoặc cácloạiđộngvậtănthựcvậtthủysinhcònsốnghoặcuốngnướclãchứaấutrùng sẽ bị nhiễm sán Vào trong cơ thể người, ấu trùng sán lá gan lớn phát triển, kýsinh ở nhiều cơ quan phủ tạng khác nhau như đường mật trong gan, nhu môgan,não…gâynhiềubệnh cảnh phứctạp[3], [5].

S c h i s t o s o m a s p ) k ýs i n h ở m ạ c h m á u của người, các loại chim, vịt, chuột Trứng được đào thải ra ngoài theo phânhoặc nước tiểu Nếu con người tiếp xúc với nước có ấu trùng đuôi của các loạisán máng ký sinh ở người, chúng xâm nhập qua da đến ký sinh ở mạch máuvùng bàng quang, ruột Nhưng nếu con người tiếp xúc với nước chứa ấu trùngcủa các loại sán máng ký sinh ở chim, chuột, vịt, chúng di chuyển dưới da gâynênhộichứng ấu trùngchu du dưới da[3], [5].

Có nhiều loại mầm bệnh đơn bào có thể lây truyền qua nước, bao gồm:Cryptosporidiumparvum,Balantidiumcoli,Giardiaintestinalis,Cyclosporac ayetanensis,một số loại amip, Toxoplasma gondii,

Mầm bệnh đơn bào gây ô nhiễm và lây truyền qua nước có thể sẵn có ởngoàimôitrườngnhưCryptosporidiumparvum,Balantidiumc o l i,Cyclospora sp.,amipNeagleria fowleri, Acanthamoeba… hoặc được đào thảitừconngườivàđộngvật thôngquachấtthải, dịchtiếtnhưEntamoebahistolytica,Giardia intestinalis,Toxoplasma gondii.Con người nhiễm cácmầmb ệ n h n à y k h i ă n , u ố n g h o ặ c t i ế p x ú c v ớ i n g u ồ n n ư ớ c ô n h i ễ m X â m nhậpvàocơthể,chúngcóthểkýsinhvàgâybệnhởda,ởmắtnhưAcanthamoe basp.,ởđườngtiêuhóanhưCryptosporidiumparvum,Balantidium coli,Cyclospora sp., Entamoeba histolytica,Giardia intestinalishoặcởnhiềucơquanphủtạngnhưEntamoebahistolytica,Toxoplasma gondii,Neagleriafowleri[3], [5].

Vi nấm sống trong nước đều là những vi nấm có hình thái sợi và có cấutạo đa bào Vi nấm sống hiếu khí và không quang hợp Trong môi trườngnước, vi nấm lấy các chất dinh dưỡng từ các chất thải hữu cơ và như vậy,chúng có tác dụng phân hủy các chất hữu cơ trong nước Không có nấm, chutrình cacbon sẽ chậm lại và các chất thải hữu cơ sẽ tích tụ trong nước Conngườicó thểlâynhiễmnấmkhitiếpxúcvớinước mang bàotử.

Táchại củamầmbệnhkýsinhtrùnglây truyềnquanước

Mầm bệnh ký sinh trùng lây truyền qua nước có thể gây nên nhiều táchại cho con người Tác hại do ký sinh trùng gây nên đối với cơ thể ngườithường mang tính chất thầm lặng nhưng đôi khi có diễn biến cấp tính, nếukhôngđượcđiềutrịkịpthời,người bệnhcó thểbị tửvong [4]. Để phát triển và sinh sản, ký sinh trùng lấy thức ăn từ cơ thể người dẫnđến hiện tượng thiếu hụt dinh dưỡng Lượng dinh dưỡng mất đi tùy thuộc vàoloạikýsinhtrùng,sốlượngkýsinhtrùngvàkhảnăngphụchồicủacơ thể.

Mỗi ngày, một con giun đũa trưởng thành lấy của cơ thể người 2,8 gamGluxit và 0,7 mg Protit Ngoài ra, chúng còn chiếm đoạt Vitamin A, D, E,K….D o đ ó , n h i ễ m g i u n đ ũ a n h i ề u v à l â u n g à y c ó t h ể d ẫ n đ ế n s u y d i n h dưỡng, suy nhược cơ thể Đặc biệt, trẻ em có thể bị còi xương và chậm pháttriển trí tuệ Giun móc hút máu lãng phí làm người bệnh nhanh chóng rơi vàotìnht r ạ n g t h i ế u m á u v à h ậ u q u ả , n g ư ờ i b ệ n h b ị s u y t i m , s u y n h ư ợ c c ơ t h ể thậmchí tửvong [3],[5].

Tỷ lệ thiếu máu do thiếu Ferritin của nữ công nhân làm việc tại cácnông trường chè tại Phú Thọ là 44,4% Kết quả nghiên cứu cũng cho thấynguy cơ thiếu máu do thiếu Ferritin ở người nhiễm giun móc/mỏ cao gấp11,4lầnngười không nhiễmgiun móc và giunmỏ[29].

Hộic h ứ n g L o e f f l e r l à p h ả n ứ n g đ ầ u t i ê n c ủ a c ơ t h ể n g ư ờ i k h i c ó s ự xuất hiện của ấu trùng giun đũa tại phổi Bệnh nhân có ho khan, đau ngực,bạch cầu ái toan tăng tới 40% hoặc hơn và thường gặp ở cộng đồng nhiễmgiun tái phát hoặc nhiễm giun theo mùa hơn là những vùng nhiễm quanh năm.Giunmóc/mỏkhixâmnhậpgâyviêmdahaybệnh“đấtănchân”[3], [5].

Giun sán còn tiết ra các sản phẩm chuyển hóa gây độc cho cơ thể vậtchủ và tác động vào hầu hết các cơ quan như tim mạch, cơ quan tạo máu, thầnkinh, tuyến nội và ngoại tiết Chúng đóng vai trò kháng nguyên gây dị ứng vàtìnhtrạngdịứng nặnghay nhẹphụ thuộcvàosốlượnggiunkýsinh.

Người bệnh nhiễm ấu trùng sán dây lợn có thể bị động kinh, tăng áp lựcnội sọ, rối loạn tâm thần, đau mỏi cơ, lệch trục nhãn cầu hoặc mù và thậm chítử vong Khi nhiễm thể trưởng thành, người bệnh thường xuyên có biểu hiệnđau bụng, rối loạn tiêu hóa, suy nhược cơ thể, hoa mắt, chóng mặt và thiếumáu [3], [5].

Bệnh nhân nhiễmToxocara canisthường có triệu chứng ngứa, đau đầu,nổi mề đay, rối loạn tiêu hóa, tăng bạch cầu ái toan Ngoài ra, bệnh nhân cóthểđaukhớp, hoamắt, chóng mặtvà mệtmỏi [18].

Sán lá gan lớn ký sinh ở gan và đường mật trong gan Sán có thể gâybiến chứng tắc mật, vàng da và chảy máu đường mật Bệnh nhân nhiễm sán lágan lớn không được điều trị có thể dẫn tới biến chứng xuất huyết, thiếu máunặng, tắc đường mật, vỡ gan và tử vong [57] Có tới 34% bệnh nhân có khối uởgandosánláganlớn đãđượcchẩnđoán nhầmvớiung thư[4].

Kết quả nghiên cứu trên 360 bệnh nhân nhiễm sán lá gan lớn cho thấy89,1% trường hợp có đau bụng khiến bệnh nhân phải đi khám bệnh, 57% códấu hiệu sốt Ngoài ra, các triệu chứng như khó tiêu, buồn nôn, nôn, mệt mỏicũnglà những dấu hiệu thường gặp [19].

Tại phòng khám Viện Sốt rét- Ký sinh trùng và côn trùng Quy Nhơn,80% bệnh nhân nhiễm sán lá gan lớn có đau hạ sườn phải, 70% đau vùngthượngvị, 76% mẩn ngứa,96%sốtvà8%ganto[14].

Tìm hiểu về triệu chứng lâm sàng trên bệnh nhân được chẩn đoán bệnhsán lá gan lớn tại một số bệnh viện huyện, bệnh viện tỉnh ở Quảng Nam vàQuảng Ngãi, kết quả cho thấy: 62,79% bệnh nhân đau hạ sườn phải và thượngvị,48,89%bệnhnhâncósốtvà6,97%biểuhiệnngứanổi mẩnngoàida[11].

NgườinhiễmS.haematobiumcóđáibuốt,đáirắt,đáimáu,kiếtlỵvà có thể tử vong Người nhiễmS mansonicó dấu hiệu lâm sàng là ỉa chảy, hộichứng lỵ, toàn thân có sốt,nhiễm độc và thiếumáunặng Sán mángS.japonicumgây sốt, nổi mày đay, viêm phổi.S mekongigây xơ gan, lách to vàcổ chướng Nhiễm sán máng của động vật, người bệnh có thể có biểu hiệnviêmdadữdội [3], [5].

Các loại đơn bào lây truyền qua nước là nguyên nhân gây ra nhiều bệnhcảnh lâm sàng phức tạp cho người bệnh do ngoài ký sinh ở đường tiêu hóa,chúngcóthểdichuyển đểkýsinhvàgâybệnh ởnhiều cơquan,phủtạng.

Entamoeba histolyticalà nguyên nhân chính gây nên triệu chứng bệnhvàt ì n h t r ạ n g t ử v o n g t r ê n n g ư ờ i t ạ i c á c n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n C h ú n g l à nguyên nhân làm cho trên thế giới, mỗi năm, có khoảng hơn 100.000 người tửvong Ngoài gây ra gây hội chứng lỵ,E histolyticacòn có thể di chuyển đếngan,phổi, nãovà dagây nên nhiềubiếnchứngnguy hiểm[127].

E histolyticalà một trong những mầm bệnh sinh học gây tình trạng tiêuchảy tại xã Yên Sở- Hà Nội Yếu tố nguy cơ là làm việc trong điều kiện vệsinh môi trường và cá nhân kém, trong đó có yếu tố tiếp xúc với nước thảichiếm35%số catiêuchảyvàthói quenuống nước lã[55].

Thựctrạng bệnhkýsinhtrùnglây truyềnquanước

Nước là nền tảng, là nhu cầu thiết yếu của cuộc sống Không có nước,cuộc sống không thể tiếp diễn Không chỉ là nhu cầu, nước còn là môi trườngsống của nhiều loại sinh vật Khi nước bị ô nhiễm, các sinh vật nói chung vàsinhv ậ t s ố n g t r o n g m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c n ó i r i ê n g c ó n g u y c ơ m ắ c b ệ n h h o ặ c thậm chí bị phá hủy Điều đó dẫn tới nguy cơ mất cân bằng sự sống trên tráiđấtcũng nhưảnhhưởng tới khảnăng tựlàmsạchcủanước.

Năm 2010, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tuyên bố quyền về nước sạch,vệ sinh an toàn và vệ sinh là quyền mà con người phải được thụ hưởng đầy đủgiốngnhưtất cả cácquyền khác[131]. Để thỏa mãn nhu cầu sinh lý, mỗi người mỗi ngày cần 5 lít nước. Tuynhiên, để thỏa mãn nhu cầu vệ sinh và sinh hoạt, mỗi người cần tới 40-

50 lítnước một ngày [39] Do đó, sử dụng nước không đảm bảo vệ sinh là yếu tốnguy cơ đe dọa sức khỏe của con người và nước sạch luôn là nhu cầu thiếtyếu,làmốiquantâmcủamỗi conngười,mỗi quốcgiatrênthếgiới.

Theo WHO/ UNICEF, năm 2010, tại các vùng đô thị, số người đượctiếp cận với nước uống được cải thiện tăng lên hơn 1 tỷ so với năm 1990.Trong khi đó, số người sử dụng nguồn nước không được cải thiện lại cũng giatăng,từ109lên130triệu.Tuynhiên,điềunày phảiđượcxemxétdựatrê nmối quan hệ với sự gia tăng lớn về dân số tại các đô thị trên vào thời điểmtương tự, từ 1,3 lên 3,5 tỷ người.

Tại các vùng nông thôn, số người sử dụngnguồnn ư ớ c k h ô n g đ ư ợ c c ả i t h i ệ n l ạ i g i ả m t ừ 1 , 1 t ỷ n g ư ờ i x u ố n g c ò n 6 5 3 triệu người Và sau 2 thập kỷ, sự thay đổi lớn nhất là số người sử dụng hệthống cung cấp nước qua đường ống dẫn tăng lên đến 45%, đạt 54% trên toànthếgiới [131]. Đến cuối năm 2011, có 89% dân số thế giới được sử dụng nguồn nướcuốngđãquaxửlý,55%đượchưởngsựthuậntiệnvàlợiíchsứckhỏecủahệ thốngcungcấpnướcuốngquacácđườngốngdẫn.Vẫncòn768triệungườisửd ụngnướcchưaquaxửlýbaogồm178triệungườisửdụngnguồnnướcbề mặt làm nước uống hàng ngày Trong khi có tới 83% dân số sống tại cácvùng nông thôn không được sử dụng nguồn nước cải thiện thì tại các vùng đôthị, tỷ lệ này là 4% Mặc dù tỷ lệ người dân ở các vùng đô thị được cung cấpnước qua xử lý cao nhưng vấn đề vẫn được đặt ra là chất lượng của các dịchvụcungcấp này [132].

Thiếun ư ớ c s ạ c h c ù n g v ớ i s ự k h ô n g đ ầ y đ ủ đ i ề u k i ệ n v ệ s i n h m ô i trường và vệ sinh là nguyên nhân làm cho khoảng 1,5 triệu người tử vong dotiêu chảy, chủ yếu là trẻ em dưới 5 tuổi [139] Theo Tổ chức Y tế Thế giới,thiếu nước sạch, không đầy đủ điều kiện vệ sinh môi trường và vệ sinh lànguyên nhân làm hàng triệu người trên thế giới chịu ảnh hưởng của bệnh giunđườngruột,bệnh sánmáng và mắthột [131].

Khoảng50%trẻthiếucânvàsuydinhdưỡngliênquanđếntiêuchảyt ái phát hoặc tình trạng nhiễm giun đường ruột, kết quả của việc sử dụng nướckhôngantoàn,thiếu điều kiệnvệsinhmôi trườngvàvệsinh[66].

Tại châu Âu, thiếu nước an toàn và điều kiện vệ sinh môi trường kém lànguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em, đặc biệt ở các nước phía tây Nướcuống kém chất lượng là nguyên nhân gây tiêu chảy làm khoảng 13.000 trẻ emlứatuổitừ0- 14tửvongmỗinăm,chiếm5,3%tổngsốcatửvongởnhómtuổinày[74].

Cóí t n h ấ t 3 2 5 v ụ d ị c h l â y t r u y ề n q u a n ư ớ c n g u y ê n n h â n d o c á c l o ạ i đơn bào đã được thông báo Trên 30% các vụ dịch xảy ra ở châu Âu.Giardiaduodenalev à C r y p t o s p o r i d i u m p a r v u m đ ư ợ cx á c đ ị n h l à n g u y ê n n h â n c ủ a 132 (40,6%) và 165 (50,8%) vụ dịch;Entamoeba histolyticagặp ở 9 vụ chiếm2,8%;Cyclospora cayetanensisvới 6 vụ (1,8%) Trong khi đó,Toxoplasmagondiiv à I s o s p o r a b e l l i l àn g u y ê n n h â n c ủ a 3 v ụ d ị c h c h i ế m 0 , 9 % ;

Blastocystis hominisvới 2 vụ (0,6%).Balantidium coli, AcanthamoebavàNaegleria fowlericũng là nguyên nhân của 1 vụ dịch chiếm tỷ lệ 0,3% Sựxuất hiện các loại đơn bào này trong hệ sinh thái nước đòi hỏi con người phảipháttriểnchiếnlượcphòngchốngđểcónướcvàthựcphẩman toàn[92]. Đa số các trường hợp tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi ở Ethiopia là dotiêu chảy và chủ yếu là các bệnh liên quan đến nước Trong số 655 mẫu phânđược kiểm tra, 12,2% mẫu nhiễmCryptosporidiumvà 35,3% mẫu nhiễmGiardia Tỷ lệ nhiễm 2 loại đơn bào này vào mùa khô và mùa mưa khác biệtcó ý nghĩa Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệnhiễmCryptosporidiumvàGiardiaở trẻ uống nước từ nguồn nước được bảovệ(10,9%và32,9%)vàtrẻuốngnướctừnguồnkhôngđượcbảovệ(13,9

Tại Mỹ, số ca nhiễmGiardia intestinalisnăm 2009 là 19.403 và năm2010 là 19.888 ca Các ca bệnh được thông báo chủ yếu gặp ở trẻ nhỏ do sựtiếp xúc với nước ô nhiễm hoặc bệnh nhân Năm 2009, 7656 ca (2,5/100000)và năm 2010 có 8951 ca (2,9/100000) xác định nhiễmCryptosporidium Lứatuổi1-9cótỷ lệnhiễmcaonhất [140].

Theo sốliệunăm 2012,tại24bangcủa Mỹxảyra48vụd ị c h l â y truyềnquanước.Trong21vụnguyênnhândocácmầmbệnhsinhhọccó3 vụn g u y ê n n h â n l à k ý s i n h t r ù n g , 1 v ụ p h ố i h ợ p g i ữ a k ý s i n h t r ù n g v à v i khuẩn[70].

Cyclospora cayetanensislà một loại đơn bào lây truyền qua nước vàđược coi là loại ký sinh trùng gây bệnh mới nổi Từ 1990- 2000, đã xảy ra 11vụ dịch doCyclospora cayetanensisở Bắc Mỹ ảnh hưởng đến ít nhất 3600người[103].

Entamoeba histolyticaxuất hiện trong nước thải hoặc nước nhiễm phânvàsựlâytruyềnthôngquathức ăn,nguồnnướccóchứabàonang[127].

Tỷlệ nhiễmE.histolytica/E.dispartrênnhữngbệnhnhânđiềut r ị ngoạitrú tạicác phòngkhámởManauscủaBrazil là21,5% [69].

Vụ dịch lớn nhất thế giới nguyên nhân doToxoplasma gondiiđã xảy ratạimộtđôthịởphíatâytỉnhBritish ColumbiacủaCanada.Nướcuống nổilênnhưlàmột nguồnnhiễmtrongquátrìnhđiềutraổ dịch[85].

Tại Viện Mắt trung ương, trong số 44 bệnh nhân được chẩn đoán lâmsàng là viêm loét giác mạc doAcanthamoebacó 44,44% bệnh nhân tìm thấymầmbệnhngaylầnxétnghiệmđầutiên,40%bệnhnhântìmthấytrong lầnxétnghiệmthứ2và15,56%tìmthấy ởlần xét nghiệmthứ3 [47].

Năm 2000, bệnh sán lá gan lớn có mặt ở trên 40 nước thuộc châu Âu,châu Phi, châu Á, châu Mỹ và châu Đại Dương với khoảng 300,000 người cóbiểu hiện dấu hiệu lâm sàng Đến nay, trên thế giới, khoảng 70 quốc gia thôngbáo có bệnh sán lá gan lớn với ước tính khoảng 2,4 triệu người mắc và 180triệungườikhácnằmtrongvùngcóyếutố nguycơ[57].

Tại Việt Nam, bệnh sán lá gan lớn trước thập kỷ 70 của thế kỷ 20 hầunhưc h ỉ p h ổ b i ế n ở đ ộ n g v ậ t ă n c ỏ T u y n h i ê n , t r o n g n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y , bệnh có chiều hướng gia tăng trên người do thói quen uống nước lã và ăn rauthủy sinh còn sống Số người nhiễm sán lá gan đã gia tăng đáng kể trong 10năm trở lại đây Mỗi năm, hàng nghìn người đến các cơ sở y tế để khám vàđiềutrịbệnhsánláganlớn [22].

Năm2008,tại39tỉnhthànhtrêncảnướccó2196bệnhnhânđếnđiềutrịb ệ n h s á n l á g a n l ớ n t ạ i c á c c ơ s ở đ i ề u t r ị c h u y ê n n g à n h T r o n g s ố 1 4 4 6 bệ nhnhânđiềutrịsánláganlớnđượctheodõicótới95,3%bệnhnhântrên15 tuổi với số bệnh nhân nam là 541 chiếm 37,4% và số bệnh nhân nữ là 905chiếm62,6%[44].

Tình trạng nhiễm sán dây chóEchinococus granulosusdo nuốt phảitrứngs á n k h i ă n t h ứ c ă n h o ặ c u ố n g n ư ớ c b ị ô n h i ễ m T ạ i R o m a n i a , t r o n g khoảng thời gian từ 1978- 1988, có 8557 bệnh nhân nhiễm sán phải nhập việnvới 210057 ngày chăm sóc y tế và 516 người tử vong Số liệu cũng chỉ ra rằngít nhất một người từ 45,5% các địa phương của Romania đã sinh thiết tìmđượcnangsánEchinococus[111].

Tại trường tiểu học tỉnh Derna - Libya, 31% trẻ em nhiễm 1 hoặc 2 loạikýsinhtrùng.NhữngloạikýsinhtrùngnàylàG.lamblia(12,7%),Blastocystis hominis(6,7%),Entamoeba histolytica(6,6%),Entamoeba coli(3,2%),E n t a m o e b a h a r t m a n n i ( 1 , 0 % ) , E n t e r o b i u s v e r m i c u l a r i s ( 0 , 6 % ) ,

0 tỉnh ven biển miền Trung- Việt Nam, tỷ lệ người dân nhiễm giun sán chung từ44,27- 78,76% Trong đó, tỷ lệ nhiễm giun đũa từ 7,18- 50,43%, nhiễm giuntóctừ1,24-7,56%,giunmóc22,34-54,09%vàsándây bò0,2- 2,69%[48].

Ônhiễmmầmbệnhkýsinhtrùngnguồn nước

Yếutốảnhhưởngtớiônhiễmmầmbệnhkýsinhtrùngnguồnnước.16 1.2.2 Thựctrạngônhiễmmầmbệnhký sinhtrùngnguồn nước

 Yếutốkhíhậu Đas ố c á c l o ạ i k ý s i n h t r ù n g đ ề u c ầ n n g o ạ i c ả n h đ ể h o à n t h à n h m ộ t hoặc nhiều giai đoạn trong chu kỳ phát triển nên yếu tố khí hậu vô cùng quantrọngvàtácđộngtrựctiếp đến sựtồn tại cũngnhưpháttriểncủa chúng.

Cácmầmbệnhgiun,sánởngoại cảnhđểpháttriển đòihỏiđầyđủ3y ếu tố thích hợp: nhiệt độ, độ ẩm và oxy Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp nhưngthiếuoxy,trứnggiunđũabịtiêudiệt sau 1 tháng[3], [5]. Ở điều kiện nhiệt độ 24- 25 0 C, độ ẩm trên 80% và sự có mặt của oxy,trứng giun đũa phát triển thành trứng có ấu trùng có khả năng lây nhiễm sau12- 15 ngày và có thể tồn tại 1- 2 năm Cũng với điều kiện độ ẩm trên 80% vàcó oxy, nhưng nhiệt độ 25- 35 0 C, trứng giun móc 1ngày phát triển thành ấutrùng giai đoạn I Nhiệt độ càng thấp sự phát triển của trứng càng dài nhưng ởnhiệtđộcao,trứngpháttriểnnhanh nhưngtỷlệtrứnghỏngcao[16].

Yu Y M và cộng sự (2012) thử nghiệm sự phát triển của trứng giunđũaA.suumủ ở 20 0 C, 50 0 C và 70 0 C trong ống nghiệm Tác giả ghi nhận trứngkhông thay đổi hình thái ở 20 0 C trong ngày 10 Ngược lại, những quả trứngpháttriểnnhanhchóngvà cóphôinhưng ấutrùngbắtđầuchếtvàongàythứ2 ở50 0 Cvà1ngàyởnhiệtđộ70 0 Csaukhiđượchìnhthành.Nhưvậy,nhiệtgia tăngcóliênquan với sự pháttriển nhanh chóngnhưngcũngg i ả m k h ả năngtồn tại củaấu trùng bêntrong trứng[142].

Các nghiên cứu trên thế giới đều cho thấy nước bị ô nhiễm mầm bệnhsinh học thông qua ô nhiễm phân và chất thải của con người hay động vật Ônhiễm nước không chỉ do chất thải mang theo mầm bệnh được đưa trực tiếpvào môi trường nước mà còn là hậu quả của sự ô nhiễm môi trường đất vàkhông khí Do đó, các thói quen và phong tục lạc hậu như thả rông súc vật,phóng uế bừa bãi, sử dụng hố xí không hợp vệ sinh là nguyên nhân chính làmpháttán mầmbệnhở ngoại cảnhvàgâyônhiễmnước.

TheoWHO,đếnnăm2011,15%tươngđươngvới1,04 tỷngườitrê nthếgiớihàngngàyphónguếrangoạicảnhdokhôngcóđầyđủcácđiềukiệnvệsin h.Điềuđólàvôcùngnguyhiểmđốivớisứckhỏecủacộngđồng[132]. Tại Việt Nam, môi trường nước đang ngày càng trở nên ô nhiễm mầmbệnh nặng nề do ý thức, thói quen, phong tục và tập quán lạc hậu của ngườidân Nguyên nhân hàng đầu phải kể đến tình trạng sử dụng phân tươi trongcanh tác và chăn nuôi Sử dụng phân, đặc biệt là phân người có thể mang lạilợií c h l ớ n t r o n g n ô n g n g h i ệ p n h ư c u n g c ấ p d ư ỡ n g c h ấ t c h o c â y t r ồ n g , v ậ t nuôi và tiết kiệm chi phí cho người nông dân [89], [90] Tuy nhiên, sử dụngphân tươi lại là mối nguy cơ lớn nhất đối với sức khỏe cộng đồng do sự pháttán nhiều mầm bệnh sinh học nguy hiểm gây phá hủy sinh thái môi trườngnướcdẫn tới ô nhiễmnước.

Tại cơ sở sản xuất rau an toàn Vạn Xuân và xã Vũ Phúc tỉnh Thái Bình,tỷlệngườidântướiraubằngphânbắclà83,74%;nướcphânlà2,95%[52].

Trong nghiên cứucủa Hoàng Cao Sạn ă m 2 0 0 9 , t r ê n 1 0 t ỉ n h t h à n h trongc ả n ư ớ c , t ỷ l ệ n g ư ờ i d â n s ử d ụ n g p h â n c h ư a ủ t r o n g c a n h t á c l ú a l à

Năm 2011, có tới 64,4% trong tổng số 730 hộ gia đình ở huyện Đại Lộctỉnh Quảng Nam sử dụng phân trâu bò chưa ủ trong trồng trọt và nuôi cá.40,8% mẫu phân trâu bò được xét nghiệm nhiễm sánláganl ớ n v ớ i t ỷ l ệ nhiễm ở trâu là 43,2% và ở bò là 38,3% Như vậy, sử dụng phân trâu bò chưaủ trong canh tác và nuôi cá là nguyên nhân làm phát tán mầm bệnh sán lá ganlớn gây ô nhiễm môi trường nước và cũng là nguy cơ lây nhiễm cho người,độngvật [32].

Góp phần làm gia tăng tình trạng ô nhiễm không thể không quan tâmđến tình trạng sử dụng các loại hố xí không hợp vệ sinh, thói quen phóng uếbừabãi ra ngoạicảnhvàthảrôngsúcvật trongchănnuôi.

Năm 2005, toàn quốc có khoảng 6,4 triệu hộ gia đình tương đương vớitỷlệ50%sửdụnghốxíhợpvệsinh,tăng3,7triệuhộsovớithờiđiểmbanđ ầu của chương trình nước sạch- vệ sinh môi trường quốc gia giai đoạn 1999-2005[107].

Khinghiêncứutạimộtđơnvịbộđộichothấytạiđâyvẫnsửdụnghốxí thùng có cửa lấy phân để hở và dùng phân tươi nuôi cá cũng như bón chorau màu[40].

Xã Nhật Tân huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam năm 2009, số nhà tiêu hợpvệ sinh chiếm 40% và năm 2010 là 44% Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy,khi sử dụng nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh sẽ làm giảm số ca mắc tiêuchảycũngnhưchiphíchoviệc điềutrị[35].

Tại10xãhuyệnAnDương-HảiPhòng,sốhộgiađìnhsửdụnghốxí2ngăn chiếm

19,74%, hố xí 1 ngăn chiếm 19,93% và hố xí thấm là 8,36%[51].Năm2012,tạitỉnhLàoCai,179trongtổngsố886côngtrìnhvệsinhở883điểmđiềutratại cáctrườnghọcđạttiêuchuẩn [53].

Tại các xã An Lư, Thủy Đường và Thủy Sơn huyện Thủy Nguyên, HảiPhòng có tới 6,4% hộgia đìnhkhông cóhố xí, 63,8% hộs ử d ụ n g h ố x í 1 ngăn,3%sửdụnghố xí2ngănvàchỉcó25%hộsửdụng hốxítựhoại[23].

Trong nghiên cứu của Nguyễn Khắc Lực năm 2011, tại huyện Đại LộctỉnhQuảngNamcó60,1%hộgiađìnhsửdụnghốxíkhônghợpvệsinh[32].

Theo số liệu của Bộ Y tế năm 2011, trên toàn quốc, tỷ lệ người dân cóthóiquenphónguếrangoạicảnhchiếm3%[132].

Nhưv ậ y , n ư ớ c k h ô n g c h ỉ b ị ô n h i ễ m t r ự c t i ế p d o t ậ p q u á n s ử d ụ n g phân tươi trong nuôi cá mà ô nhiễm nước còn là hậu quả của ô nhiễm môitrườngđ ấ t d o t h ó i q u e n s ử d ụ n g p h â n t ư ơ i t r o n g c a n h t á c , s ử d ụ n g h ố x í khônghợpvệsinh,thảrôngsúcvậtvà phóng uếbừabãirangoạicảnh.

NướcuốngtạiNgavàBulgariabịônhiễmbởiGiardiavàCryptosporidium, mối nguy hiểm lớn đối với sức khỏe cộng đồng Khi xétnghiệm1 6 6 m ẫ u n ư ớ c b a o g ồ m n ư ớ c b ề m ặ t , n ư ớ c l ấ y t ừ v ò i , n ư ớ c đ ó n g chai, nước giếng, nước suối và nước thải tại Rostov (Nga), Sofia, Varna(Bulgaria) thấy tỷ lệnhiễmGiardialà 9,6% vànhiễmCryptosporidiumlà18,1% Cả 2 loại đơn bào này đều được phát hiện trong các mẫu nước máy,nước sông, nước giếng và nước thải RiêngGiardiacòn được tìm thấy trongnướcđóng chai [93].

CryptosporidiumvàGiardialà 2 loại đơn bào gây ô nhiễm với mật độcao trong nước bề mặt tại tỉnh Alava, phía Bắc Tây Ban Nha Trong 284 mẫunướcuốngvànướcphụcvụchogiảitrí,bàonangCryptosporidiumv à Giardiax uất hiện ở 63,5% và 92,3% mẫu nước sông; 33,3% và 55,5% mẫunước trong các bể chứa; 15,4% và 26,9% mẫu nước chưa xử lý chứa trong cácvậtdụngdùngxửlýnướcnhỏ,22,6%và45,2%mẫunướcchưaxửlýchứ a trong các vật dụng truyền thống; 30,8% và 19,2% mẫu nước đã được xử lý từcácthiếtbịxửlýnướcnhỏ;26,8% và26,8% mẫuđãxửlýbằngClo[71]. Để xác định tỷ lệ nhiễm đơn bào tại hồ Texoma, một nơi nằm ở ranhgiới giữa Texas và Oklahoma và là nơi cung cấp nước cho các trại chăn nuôitrâu bò, cho các hoạt động giả trí và cũng là một nguồn nước uống tiềm năng,các tác giả đã lấy 193 mẫu nước để xét nghiệm Kết quả xét nghiệm các mẫunước này cho thấy sự có mặtc ủ aCryptosporidiumsp.vàGiardia sp.

Trongđó, sự có mặt củaCryptosporidiumtrong nước hồ được xác định là từ cáctrangtrạinuôitrâubòthôngquacácđườngmángdẫn nước[94].

Năm2010,kếtquảnghiêncứucủaSmithH.V.chothấy,50,8%cácmẫunướcliênqu anđếnvụdịchlâytruyềnquanướcbịnhiễmCryptosporidium.Trongđó,cácmẫunướcu ốngđãqualọchoặcchưaqualọcnhiễmCryptosporidiumvớitỷ lệ 37,7% và nước dùng cho các hoạt động giải trí nhiễm Cryptosporidiumchiếm tỷ lệ 50,3% Từ kết quả nghiên cứu, tác giả chỉ ra rằng không chỉ uốngnướcmàbơi trong nước ô nhiễm hoặc trong các bể bơi,c o n n g ư ờ i c ũ n g c ó thểbị lây nhiễmCryptosporidiumspp.[122].

Tại miền Bắc Bồ Đào Nha, 25,7% các mẫu nước uống nhiễm đơn bào.Trong đó, nhiễmGiardia duodenalechiếm tỷ lệ 10,2% vàCryptosporidiumlà7,2% Cường độ nhiễmCryptosporidiumtrung bình là 0,1- 108,3 bào nang vàGiardialà 0,1-12,7bàonang/10lítnước [65].

Tại Orenburg, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy bảy mươi hai loài đơnbàotrongcácmẫunướcsôngUralvà15loàitrongcácmẫunướchồ [121].

Năm 2007, để đánh giá sự hiện diện củaCryptosporidium spp.vàGiardia duodenalistrong nước tại mười sáu nhà máy xử lý nước uống nằmtrong một lưu vực thủy văn ở Galicia vùng Tây Bắc Tây Ban Nha, 128 mẫunướcmáyđượcphântíchđểpháthiệnkýsinhtrùng.Mậtđộtrungbìnhc ủakýs i n h t r ù n g t r o n g n ư ớ c đ ầ u v à o l à 0 , 0 -

1 2, 8b ào na ngG d uo de na li st ro ngmỗ ilí tn ướ c Sa u khi x ửlý,mật độ trung bình của 2 loại ký sinh trùng này dao động 0,0- 3,0 và 0,5- 4,0bàonangtrong mỗilítvàcaonhấtvàomùa xuânvà mùahè [72].

HànQuốc(2005),tỷlệnhiễmAcanthamoeba trongnướcdựtrữlà46,8% vànướclấytạivòilà7,7%trêntổngsố207mẫunướcmáytạicác hộ gia đình [91].

Acanthamoebalà một loại đơn bào sống tự do được tìm thấy trongnhiều nguồn nước khác nhau Trong 94 mẫu nước uống được lấy từ các bìnhchứa nước tại các bệnh viện ở 13 thành phố của Iran năm 2010 có tới 45 mẫuchiếm 48% xác định nhiễmAcanthamoeba Qua nghiên cứu, các tác giả cũngtìm thấy sự ảnh hưởng của nhiệt độ, pH và hàm lượng Chlorine dư tới tỷ lệnhiễmAcanthamoebatrong nước.Tất cả các mẫu nước nhiễm mầm bệnh đềucóhàmlượngchlorinedưtừ0-2ppm,nhiệtđộ20-30 0 CvàpH6-7,4[68].

Sự xuất hiệnBlastocystistrong nước cho thấy khả năng lan truyền bệnhqua nước uống khi xét nghiệm nước sông Sungai Congkak và Sungai Batutrong khu vực giải trí của Malaysia Đơn bào này được phát hiện trong cácmẫu nước lấy từ hai con sông với tỷ lệ tương ứng là 33,3% và 22,1% Chúngđược phát hiện cao nhất ở khu vực hạ lưu với 73,8% và 33,8%; tiếp theo là ởgiữanguồnvới17,5%và25,0%.Thượngnguồncótỷlệthấpnhấtvới8,8% và7,5% [86].

Cácbiệnpháp giảmthiểuvàtiêu diệt mầmbệnhkýsinhtrùng

Biệnpháptruyềnthônggiáodụcsứckhỏe

Truyền thông giáo dục sức khỏe với mục đích nâng cao nhận thức, thựchànhc ủ a n g ư ờ i d â n t r o n g v ệ s i n h m ô i t r ư ờ n g , v ệ s i n h c á n h â n đ ể p h ò n g chốngô nhiễmnướcvàcácbệnhlây truyềnquanước.

Việt Nam là nước có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều cùng với môi trườngô nhiễm là điều kiện lý tưởng cho các mầm bệnh nói chung và mầm bệnh kýsinh trùng nói riêng tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh Đa số các loại mầmbệnhk ýsi n h trù ng đ ề u b ắ t n gu ồn t ừ ng ườ ib ện h, đ ộ n g v ậ t nu ôi , t h ú ho an g hay từ môi trường Vì thế, truyền thông nâng cao nhận thức của người dânnhằm thay đổi các hành vi nguy cơ gây ô nhiễm môi trường như sử dụng phântươitrongcanhtácvànuôitrồngthủyhảisản,thảrôngsúcvật,phónguếvà xảrácbừa bãi…gópphần làmgiảmsựlan truyềnmầmbệnh.

Không những thế, cách bảo quản và sử dụng nước của người dân có thểlàm tăngthêm tìnhtrạngônhiễm nướcdocóthểlàm mầm bệnhtừm ô i trường đất và không khí xâm nhập Vì thế, truyền thông còn có ý nghĩa giúpngười dân hiểu rõ, thực hành đúng về bảo quản và vệ sinh nguồn nước, phòngcácbệnh lây truyềnquanước.

Như vậy, truyền thông cần tập trung vào các đối tượng có nguy cơ caotrong lây nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng, đặc biệt phải quan tâm tới từngnhómđốitượng:họcvấn, mứcsống,tuổi,giớitính,nghềnghiệp vàphảiđạt được sự hợp tác của đối tượng truyền thông mới có thể có được kết quảmong muốn.

Kết quả của nhiều nghiên cứu cho thấy biện pháp truyền thông- giáodụcsức kh ỏe đãchứng m i n h l à m a n g l ạ i h i ệ u q uả ca ot ro ng v i ệ c nân gc a o kiến thức cũng như thực hành của người dân trong việc làm giảm ô nhiễmnguồnnướcvàphòngtránhbệnh tật.

Tại huyệnĐại Lộc-Q u ả n g N a m , s a u t r u y ề n t h ô n g g i á o d ụ c s ứ c k h ỏ e , tỷ lệ người dân sử dụng hố xí không hợp vệ sinh giảm 62,2% và tỷ lệ sử dụngphântrâu bòtươibón cho cây trồngcũnggiảmrõ rệt[31].

Xã Bình Chánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam, tỷ lệ người dân uốngnướclãlà6,1%.Sau1nămtiếnhànhcanthiệpbằngtruyềnthônggiáo dụcsứckhỏe,tỷ lệnàyđãgiảmxuống còn 1,1 [58].

Tại huyện Phù Cát tỉnh Bình Định, sau khi can thiệp bằng truyền thônggiáo dục sức khỏe, tỷ lệ người dân hiểu biết về vệ sinh môi trường tăng 64%,thóiquenphónguếbừabãigiảm12-16%vàsố hộcóhốxítăng9%[12].

Sau 1 năm thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe, kiến thức và thựchành của người dân xã Việt Hùng huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình về vệ sinhmôi trường đã tăng lên rõ rệt với tỷ lệ người dân biết về hố xí tự hoại tăng25,5%, biết về hố xí 2 ngăn tăng 98,2%, sử dụng hố xí hợp vệ sinh tăng lên15%; tỷ lệ trẻ em nhiễm giun tóc giảm từ 70 xuống còn 31,7%; nhiễm giunđũagiảmtừ74,2%xuốngcòn34,7%vàgiunmóctừ4,2%xuống0%[34].

Trongn g h i ê n c ứ u c ủ a N g ô T h ị N h u n ă m 2 0 0 8 , t ỷ l ệ n g ư ờ i d â n h i ể u biếtđúngvềthờigianthaurửavàvệsinh nguồnnướctănglêntới90%vớichỉ số hiệu quả là 80% sau 1 năm được can thiệp bằng truyền thông- giáo dụcsứckhỏe [37].

Biệnphápđiềutrịchongười nhiễmkýsinhtrùng

Truyền thông giáo dục sức khỏe có hiệu quả trong việc nâng cao kiếnthức của người dân về vệ sinh môi trường phòng chống ô nhiễm môi trườngnước Phát hiện và điều trị người mang mầm bệnh ký sinh trùng trong nhiềunghiên cứu cũng cho thấy đã mang lại hiệu quả to lớn trong việc làm giảm tỷlệ cũng như cường độ nhiễm trên người bệnh, từ đó làm giảm ô nhiễm môitrườngdo giảmsựđàothải mầmbệnhtừ ngườirangoại cảnh.

Trong một nghiên cứu của Nguyễn Văn Chương năm 2013, tỷ lệ sạchtrứng trên những bệnh nhân nhiễm giun móc sau phát hiện và điều trị đạt97,65%[13].

Năm 2011, tại Bắc Giang, sau khi điều trị liều duy nhất mebendazol500mg/ 12 tháng cho 471 học sinh tiểu học nhiễm giun, tỷ lệ nhiễm giun giảmrõrệt sau2,3tuần tẩy giun [21].

Năm 2007, trên 39 tỉnh thành có 2196 bệnh nhân nhiễm sán lá gan lớnđược điều trị Với thống kê trên 1446 bệnh nhân sau điều trị liều duy nhấttriclabendazole10mg/kg,tỷ lệkhỏi bệnhđạt98%[25]. Đặc biệt, khi điều trị được kết hợp với truyền thông càng làm tăng hiệuquảcũngnhưduytrìkếtquảlâudàitrongphòngchốngônhiễmmôitrườn gvàbệnh tật.

Năm 2007, trong dự án phòng chống giun truyền qua đất, hiệu quả củatruyền thông và điều trị được đánh giá cao khi tỷ lệ nhiễm giun của học sinhtiểuhọcgiảmrõ rệt[25].

Sau 2 năm kết hợp giữa điều trị cho người bệnh và truyền thông tạihuyện Đại Lộc- Quảng Nam, tỷ lệ tìm thấy trứng giảm từ 0,5 xuống còn0,2%vàtỷlệcó kếtquảELIZAdươngtínhcòn1,8%sovớibanđầulà5,0%[31].

Biệnpháp xửlýnước

Lắng nước là giai đoạn đầu của quá trình làm trong nước Mục đích củalàm lắng nước là tách các chất rắn không hòa tan trong nước hay còn gọi làhuyềnphùrakhỏi nước. Cóhaiphươngpháplàmlắngnước:

Lắng tự nhiên là để các hạt cặn trong nước lắng dần theo tỷ trọng củachúng Vì thế, những hạt cặn có tỷ trọng lớn sẽ lắng nhanh hơn Phương phápnàyđơngiản,dễlàmnhưnghiệu quảkhôngcaovà mấtnhiều thờigian.

Phương pháp này là sử dụng hóa chất để làm giảm thời gian lắng củacặn trong nước Bản chất của cặn trong nước là mang điện tích âm nên chúngxô đẩy nhau không ngừng Hóa chất làm lắng mang điện dương nên khi chovàonước,chúngsẽkếthợpvới cặntạothànhhỗndịchvàlắngnhanhhơn.

Hóac h ấ t t h ư ờ n g đ ư ợ c s ử d ụ n g l à p h è n n h ô m C á c p h è n n h ô m d ễ b ị thủy phân tạo kết tủa nhôm Hydroxit nhầy và làm trong nước Phèn nhômthường được sử dụng dưới dạng phèn kép như phèn nhôm amoni (NH4.Al-

NH4.Al2(SO4)2.12H2O= NH 4+ +Al 3+ +2SO4 2-+12H2OAl 3+ +

2H2O=Al(OH) 2+ +H3O + Al(OH) 2+ + 2H2O= Al(OH)2 ++

H3O + Al(OH)2 ++2 H2O=Al(OH)3↓+H3O + Kết tủa tạothành dướidạngkeo nhàysinhra ở mọinơi trongdung dịch kéotheocácchấtbụi lơlửngtrongnướcchìmxuốngđáy.

PAClàsảnphẩmthôngdụngtronghọpolyme.PACđượcsảnxuấttừquátrì nhthủyphânALCl3,vôisôđa,natribicacbonatvàcóthểthêmSulfat.

Công thức chung là [AlClx(OH)3-x]nvới x = 1-2 Ala(OH)b(SO4)cCl3a-b-

Vật liệu lọc có vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới quá trình lọc.Cácthông số cần quan tâm là kích thước, hình dạng, độ xốp tầng lọc, khối lượngriêngvàđộbềncơhọc.Hạtlọckhôngcókíchthướcnhấtđịnhvàdaođộngtừ khoảng 0,5- 1,0mm Khoảng cách giữa các hạt càng nhỏ thì độ đồng đều càngcao.N ế u d ù n g t ầ n g l ọ c h ỗ n h ợ p g ồ m 2 h a y n h i ề u v ậ t l i ệ u l ọ c k h á c n h a u , ngườitathườngbố tríhạt thônhẹởphíatrênvàhạt nhỏ nặngởphíadưới.

Nguyên lý của bể lọc chậm là lọc nước qua màng vi sinh vật và các hạtcát nhỏ Quá trình này xảy ra rất chậm với tốc độ khoảng 10cm/giờ với kíchthước hiệu dụng hạt lọc nhỏ từ 0,15- 0,40 mm và hệ số đồng đều khoảng 2.Tuynhiên,tốcđộ lọccònphụ thuộcvàochất lượngnước.

Khi bắt đầu hệ thống lọc chậm, các vi sinh vật bao quanh hạt cát, đặcbiệt là lớp lọc trên cùng tạo thành màng vi sinh vật Quần thể vi sinh vật tạothànhmàngdàytớivàicmbaogồmvikhuẩn,nguyênsinhđộngvậtcólôngt ự do, amip, giáp xác, ấu trùng của động vật không xương sống Các vi khuẩnhiếu khí là thành phần chủ yếu của màng chỉ áp lên bề mặt của bể lọc. Trongquátrìnhlọc,cácvikhuẩn,virut,kýsinhtrùngởgiaiđoạnkhônghoạtđộ ngbịtiêudiệtbởisựhấpphụvàcạnhtrạnh,cácvisinhvậttrênbềmặtsẽoxyh óa các chất hữu cơ thành các chất vô cơ, cặn và được giữ lại trong các lớplọc Trong trường hợp bể vận hành đúng, các lớp lọc đảm bảo đúng quy trìnhsẽ đem lại hiệu quả lọc khá tốt: các vi sinh vật giảm 98- 99,5%;E coligiảmhàng nghìn lần; hàm lượng các chất hữu cơ và cặn cũng giảm nhiều Sau vàitháng,lớplọcbịbíttắcphảithayrửabểlọc.Điềuđólàmchomàngsinhvậtbịp hávỡvàsau2-3ngàysửdụng,vángsinhvật mớiđượchìnhthành.

Bể lọc chậm hở nên các loại rong tảo có thể phát triển và làm tăng tácdụngloại bỏ vikhuẩnvàcácchất hữu cơtrong nước.

Với tốc độ lọc chậm nên phương pháp này chỉ áp dụng cho nguồn nướctrongvàtựlắng,khôngsửdụngchonguồnnướcđụchoặcđãlắngbằngphèn.

Phương pháp này thích hợp với các loại nước đã qua xử lý keo tụ hoặcnướcngầmđã qua giaiđoạnoxyhóasắt và mangan.

Khoảng 1,1 tỷ người trong cộng đồng nông thôn và ven đô các nướcđang phát triển không được tiếp cận với nước uống an toàn Bệnh tiêu chảyliên quan đến khoảng 2,2 triệu người mỗi năm từ việc tiêu thụ nước. Bằngchứng thuyết phục là bể lọc cát sinh học với vật liệu sẵn có, chi phí thấp cókhảnăngcảithiện đángkểchất lượngvisinhtrongnước uống[100].

Kíchthướchạtcátlàyếutốquantrọngđốivớihiệuquảlọckhiđánhgiá hiệu quả loại bỏ vi khuẩn coliform, vi rút MS2 và độ đục khi tiến hành thửnghiệm với hạt cát đường kính 0,17 và 0,52 mm và áp lực nước 10, 20, và 30cm trong các bộ lọc cát chậm liên tục Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy, mộtlớp cát sông có hiệu quả lọc tương ứng với 2 lớp cát nghiền nát Sử dụng cátmịn, hoạt động liên tục, tốc độ lọc 0,01- 0,03 m/h đã loại bỏ 98,5% vi khuẩnvà88,5% virus và 89,0% độđụctrongnước [88]. Đo lường hiệu quả của lọc cát chậm giảm tiêu chảy trên trẻ em các hộgia đình sử dụng nguồn nước chưa được cải thiện ở nông thôn Kenya, tác giảđã cung cấp cho 30 hộ gia đình bể bê tông lọc cát sinh học và hướng dẫn sửdụngcũngnhưbảotrìtrong6tháng.Kếtquả,chấtlượngnướcuốngtốthơns o với các hộ gia đình không sử dụng phương pháp này; số ngày tiêu chảy ởtrẻ em ≤ 15 tuổi trong nhóm can thiệp cũng thấp hơn đáng kể với 86 ngày/626trẻ/tuầnsovớinhómchứnglà 203ngày/558trẻ/tuần[129].

Khử khuẩn nước có thể dùng phương pháp lý học, hóa học hoặc lý hóamụcđíchloạibỏ cácvisinhvậtcóthểgâyhại chosứckhỏecủa conngười.

- Phương pháp lý học: khử khuẩn bằng phương pháp lý học đơn giản, dễ làmvàcóthểkhửkhuẩnngaytứckhắc.Đâylàphươngphápkhônggâyđộchạ i cho người sử dụng do không thừa các chất khử khuẩn ở trong nước sau khi xửlýcũng nhưkhônglàmthay đổi mùi vịcủanước.

Dùng nhiệt độ là phương pháp lý học đơn giản nhất để khử khuẩn nướcvà được áp dụng rộng rãi Nước sôi ở nhiệt độ 100 0 C là đủ tiêu diệt hầu hếtcác loại vi sinh vật Riêng vi khuẩn sinh nha bào phải đun sôi trong 2 giờ hoặcđun dưới áp suất cao để nhiệt độ lên từ 110- 120 0 C Nhiệt độ còn có khả năngphânhủymộtsố độcchấtvàđộctố khôngchịunhiệt củavi khuẩn.

Kết quả nghiên cứu của Đinh Thị Thanh Mai năm 2012 cho thấy, có tới98- 99% trứng giun đũa bị tiêu diệt ở nhiệt độ 60 và 70 0 C Ở nhiệt độ 90 0 C trởlên,trứng giun đũabịtiêudiệt hoàn toàn [33].

Theo số liệu của Bộ môn Ký sinh trùng trường Đại học Y Hà Nội(2012), trứng giun đũa bị hủy hoại ở nhiệt độ trên 60 0 C, trứng giun tóc và ấutrùng giun móc bị tiêu diệt ở nhiệt độ trên 50 0 C Bào nangE. histolyticachỉtồntại được vàiphút ởnhiệtđộ 55 0 Cvàchết ngayở nhiệtđộ 80 0 C[4].

Trứng giun đũaA.suumủ ở 20 0 C, 50 0 C và 70 0 C trong ống nghiệm. Tácgiả ghi nhận trứng không thay đổi hình thái ở 20 0 C trong 10 ngày Ngược lại,những quả trứng phát triển nhanh chóng và có phôi nhưng ấu trùng bắt đầuchết vào ngày thứ 2 ở 50 0 C và ngày thức nhất ở nhiệt độ 70 0 C sau khi đượchìnht h à n h N h ư v ậ y , n h i ệ t g i a t ă n g c ó l i ê n q u a n vớis ự p h á t t r i ể n n h a n h chóngnhưngcũng giảmkhảnăng tồntạicủatrứngA.suum[142].

Cryptosporidiump a r v u m đ ãđ ư ợ c t ì m t h ấ y t r ê n b ề m ặ t c ủ a c ả n ư ớ c phát triển và đang phát triển.C parvumrất nhạy cảm với nhiệt khi có tới 93%kénhợptử bịbất hoạtdướitác động củanhiệtđộlòvisóng[76].

Phương pháp sử dụng tia cực tím (UV) làm thay đổi các axitNucleiccủasinhvậttheochiều hướngbất lợi.

Nhiều nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằngCryptosporidiumhoàn toànnhạycảm với tiaUV[123] UVđược chia làm3vùng:

UV- A: bước sóng 315- 400 nm.UV- B: bước sóng 280- 315 nm.UV- C:bướcsóng200-280nm.

Vùngá n h s á n g c ó t á c d ụ n g d i ệ t k h u ẩ n c a o n h ấ t l à v ù n g C v ớ i b ư ớ c sóng 200- 280 nm Ở vùng ánh sáng này, UV được DNA của tế bào hấp thụmạnhnhất dẫnđến hậuquảgâybiến đổivàphânhủy tếbào.

Tuy vậy, vi sinh vật có thể hồi sinh nhờ các enzym đặc thù làm nước cóthể nhiễm khuẩn trở lại Vì thế, khi ứng dụng khử khuẩn những nguồn nướcđượcd ự t r ữ l â u n g à y h o ặ c d ẫ n q u a n h ữ n g đ ư ờ n g ố n g d à i c ầ n p h ả i c ó g i a i đoạnkhửkhuẩn bổ sung.

Công nghệ khử trùng tia cực tím là mối quan tâm ngày càng tăng trongngành công nghiệp nước vì đã được chứng minh là rất hiệu quả để chống lạibào nangCryptosporidiumvàGiardia, hai loại đơn bào có tầm quan trọng lớnđốivới sựantoàncủanướcuống.

Đốitượng nghiên cứu

Nghiêncứu mô tả

5 nguồn nước mà người dân địa bàn nghiên cứu sử dụng cho nhu cầusinh hoạt hằng ngày được chúng tôi tiến hành nghiên cứu quan sát và lấy mẫulàmxétnghiệmtìmmầmbệnhkýsinhtrùng.Cácnguồnnướcgồm:

2.1.1.2 Ngườidântạiđịabànnghiêncứu Đốitượngnghiêncứulàchủhộgiađình(hoặcthànhviêngiađìnhđạidiệnch o chủ hộ nếuchủ hộ khôngcónhà).

Nghiêncứu thựcnghiệm

.M è o k h ô n g n h i ễ m b à o n a n gC r y p t o s p o r i d i u m s p :x é t n g h i ệ m p h â n mèo3lần, mỗi lần cáchnhau 3ngày không tìmthấybàonang.

Địađiểmnghiêncứu

Nghiêncứu mô tả

Huyện Kiến Xương nằm ở phía Nam tỉnh Thía Bình Phía Tây giáphuyện Vũ Thư và thành phố, phía Tây Bắc giáp huyện Đông Hưng, Đông Bắcgiáp huyện Thái Thụy, phía Đông giáp huyện Tiền Hải và phía Nam là sôngHồng Huyện có diện tích tự nhiên là 199,21km 2 , dân số là 223.179 người vàmật độ dân số đạt 1121 người/km 2 Huyện có 37 đơn vị hành chính trực thuộcbaogồm36xãvà01thịtrấn.

Rác thải y tế Rác thải sinh hoạt Hố xí không hợp vệ sinh

Nước ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng

Tập quán sử dụng phân tươi trong nông nghiệp Phóng uế bừa bãi Thả rông súc vật

Xã Vũ Hòa nằm phía Đông Nam huyện Kiến Xương, cách thành phốThái Bình khoảng 12 km, dân số khoảng 7000 người Người dân trong xã chủyếulàmnghềnông.Xãcó điềukiện kinhtếmức trungbìnhcủahuyện.

Xã Bình Nguyên nằm ở phía Đông Bắc huyện, cách thành phố TháiBình khoảng 12 km, dân số khoảng 7500 người, người dân chủ yếu làm nghềnông.XãBìnhNguyêncókinhtếmức trungbìnhcủahuyệnKiếnXương.

Như vậy, 2 xã có những đặc điểm về kinh tế, môi trường, văn hóa và xãhộitươngtựnhau.Cácchươngtrìnhytếđượctriển khaiđúngtiếnđộ.

Nghiêncứu thựcnghiệm

Thờigian nghiên cứu

Phươngphápnghiêncứu

Khunglýthuyếtchonghiêncứu

Thiếtkếnghiêncứu

- Nghiên cứu can thiệp tại cộng đồng có so sánh trước sau: thực hiệnchon g h i ê n c ứ u đ á n h g i á h i ệ u q u ả b i ệ n p h á p c a n t h i ệ p b ằ n g t r u y ề n t h ô n g nhằm nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành của người dân về phòng chốngbệnhký sinh trùng lây truyềnquanước.

- Đánhgiákiếnthức,tháiđộ,thựchànhcủangườidânvềônhiễmnướcbởi mầmbệnhkýsinhtrùngvàbệnhkýsinhtrùng lâytruyềnquanước.

- Đánhgiáthựctrạngsử dụng,bảoquản,vệ sinhvàxửlýnguồnnướcsửdụngtrongsinhhoạt củangườidân.

Giai đoạn2 Thựchiệnbiệnphápcanthiệptruyềnthông- giáodụcsứckhỏetại xãBìnhNguyênhuyệnKiếnXương.

Tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao kiến thức và thực hành của toànbộ người dân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em tại địa bàn nghiên cứu về ký sinhtrùng và bệnh ký sinh trùng lây truyền qua nước, vệ sinh môi trường để phòngôn h i ễ m m ầ m b ệ n h k ý s i n h t r ù n g n g u ồ n n ư ớ c , c á c h b ả o q u ả n , s ử d ụ n g , v ệ sinhvàxửlýnước trongphòngbệnh kýsinhtrùng lâytruyềnquanước.

- Mạng lưới cộng tác viên: là cán bộ y tế cơ sở bao gồm trạm trưởng trạm y tếcùng cán bộ trạm y tế, cán bộ y tế thôn, xóm Sau tập huấn, các cộng tác viênthamgiatrựctiếpvàocáchoạtđộngtruyềnthôngtạiđịabànnghiêncứu.

+Cánbộgiámsát:cánbộtrongbanchỉ đạovà cánbộthamgia đềtài.

- Hiệuqu ảc ủ a m ộ t số b i ệ n p h á p x ửl ý n ư ớ c : oz on e, v i ê n k h ử k hu ẩ nAquatabsvà nhiệtđộ.

- Truyền thông thông qua cuộc họp của các ban ngành đoàn thể, trườnghọc: hội cựu chiến binh, hội người cao tuổi, hội phụ nữ, hội nông dân, đoànthanhniên,họcsinh

Tậph u ấ n v ề c h ủ đ ề v à n ộ i d u n g của truyền thông vào thời điểm bắtđầuthựchiệncanthiệpbằng truyền thông nâng cao kiến thức,thựchànhcủangườidân.

2 Tậphuấnrútkinhnghiệmvàogiữaquá trìnhtriểnkhaicanthiệp Banc h ỉ đ ạ o , c ộ n g t á c viê n,nghiêncứusinh 01buổi

Truyền thông trên loa đài của xã vềchủ đề liên quan đến vệ sinh môitrường, vệ sinh, bảo quản và xử lýnguồnn ư ớ c s i n h h o ạ t p h ò n g b ệ n h lâytruyềnquanước

4 Truyềnthôngtạicơsởvớihìnhthức: truyền thông trực tiếp, truyềnthôngnhómnhỏ,tờ rơi Cộngt á c v i ê n , n g h i ê n cứusinh 24lượt

5 Họp xóm Cộngtác viên, nghiên cứusinh,chủhộgiađình 12buổi 6

Truyền thông kết hợp với các cuộchọp thanh niên, phụ nữ, cựu chiếnbinh

Cộngtácviên,nghiêncứu sinh, cán bộ đề tài,thànhphầncuộchọp 6buổi

7 Truyềnthôngtạitrườnghọc Cộngt á c v i ê n , n g h i ê n cứusinh,cánbộ đềtài 12buổi

Thựchiệntươngtựgiaiđoạn1ởcảxãcanthiệpvàxãđốichứngsauthờiđiể mđiềutralần đầu 1 năm.

XÃ CAN THIỆP XÃ CHỨNG ĐIỀU TRA LẦN ĐẦU SO SÁNH ĐIỀU TRA LẦN ĐẦU

(Truyền thông GDSK) ĐIỀU TRA LẦN 2

SO SÁNH ĐIỀU TRA LẦN 2

- Mức độ ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng bao gồm mầm bệnh giun,sánv à đ ơ n b à o t r o n g c á c n g u ồ n n ư ớ c ă n u ố n g v à s i n h h o ạ t t ạ i x ã B ì n h Nguyênsaucanthiệpsovớitrước can thiệpvàsovớixã chứng.

- Kiến thức, thực hành về bệnh ký sinh trùng lây truyền qua nước cũngnhưthựctrạngvệsinh,bảoquản,xửlývàsửdụngnguồnnướctrongsinhhoạtcủangườ idânxãBìnhNguyênsovớitrướccanthiệpvàsovớixãchứng.

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả giảm thiểu và diệtmầm bệnh ký sinh trùng của một số biện pháp xử lý nước sinh hoạt đượcngườidân sửdụng tại cộng đồng. Đưa mầm bệnh vào các mẫu nước sạch

Xử lý nước (Ozone, Aquatabs, nhiệt độ) Không xử lý

Thu hồi mầm bệnh Thu hồi mầm bệnh

Kết quả thu được từ thực nghiệm được chúng tôi sử dụng để truyềnthông tại xã Bình Nguyên (địa bàn nghiên cứu được can thiệp bằng truyềnthông - giáo dục sức khỏe) nhằm nâng cao kiến thức người dân về các biệnphápxửlýnước sinh hoạt.

- Mầmbệnhsửdụngtrongnghiêncứuthựcnghiệm: ĐểđánhgiátácđộngcủaOzone,viênkhửkhuẩnAquatabsvànhiệtđộ trongtiêudiệtmầmbệnhkýsinhtrùngtrongnước,chúngtôichọn:

+ Đơnbào:trùngroiCryptosporidiumspp(là loạiđơnbàogâyônhiễmnướcchiếmtỷ lệcao hơnsovới các loạiđơnbàokhác).

Chọnmẫu và cỡ mẫu

- Chọn xã: chọn chủ đích xã Vũ Hòa và xã Bình Nguyên huyện KiếnXương, tỉnh Thái Bình Đây là 2 xã có điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, môitrường tương tự nhau và có thể đại diện cho các xã nông thôn huyện KiếnXươngnóiriêngvàtỉnhTháiBìnhnóichung.

- Chọn đối tượng để điều tra kiến thức, thái độ, thực hành về các bệnh kýsinh trùng lây truyền qua nước, vệ sinh môi trường và các biện pháp vệ sinh,bảo quản nguồn nước: chủ hộ gia đình sẽ đại diện để trả lời phỏng vấn Chọnhộ gia đình đầu tiên dựa vào danh sách hộ gia đình Sau đó, từ hộ gia đình đầutiên, chúng tôi tiến hành phỏng vấn theo phương pháp “cổng liềncổng”chotớikhi đủ cỡ mẫucầncho nghiên cứu.

- Chọnmẫunướcxétnghiệm:mẫunướcxétnghiệmtìmmầmbệnhkýsinhtrùng được lấy từ những nguồn nước được các hộ gia đình sinh sống tại 2 xãnghiên cứu sử dụng trong sinh hoạt. Các hộ gia đình đã điều tra kiến thức, tháiđộ, thực hành đều được đưa vào danh sách lấy mẫu nước sinh hoạt xét nghiệmtìm mầm bệnh Chúng tôi tiến hành lấy mẫu tất cả các nguồn nước mà mỗi hộgiađìnhsửdụngtrongsinhhoạtchođếnkhiđủcỡmẫucầnchonghiêncứu.

- Cỡ mẫu đánh giá thực trạng nhiễm ký sinh trùng nguồn nước[2]Chúngtôiápdụngcôngthứctínhcỡmẫuchoviệcxácđịnh mộttỷlệ:

+ Z1-α/2: là giá trị z đượclấyởđộ tincậy95%(α = 0,05) → Zα/2=1,96.

+p:tỷlệnhiễmmầmbệnhkýsinhtrùngtrongnước.Chúngtôilấyp=0,15(tỷ lệ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng trong nước sinh hoạt tại ngoại thành HàNộitrongnghiêncứucủaPhạmNgọc Minh)[36].

Từ công thức trên, chúng tôi tính được cỡ mẫu tối thiểu để xét nghiệmnướctìmmầmbệnhkýsinhtrùngcho05nguồnnướcsinhhoạttạim ỗiđịabànnghiêncứu là 350 mẫu. Điều tra ban đầu: chúng tôi đã xét nghiệm được 400 mẫu tại xã BìnhNguyên và 400 mẫu tại xã Vũ Hòa cho tất cả 05 nguồn nước được người dântạiđịa bànnghiêncứu sửdụngtrongsinhhoạt. Điều tra sau can thiệp: chúng tôi đã xét nghiệm được 374 mẫu tại xãBình Nguyên và 359 mẫu tại xã Vũ Hòa cho 05 nguồn nước đã được xétnghiệmởlần điều tra banđầu.

- Cỡ mẫu điều tra yếu tố nguy cơ:là toàn bộ các nguồn nước được lấy mẫunướclàm xét nghiệmtìmmầmbệnhkýsinhtrùng.

+ Z(1-α/2): là giá trịzđượclấy ở độ tincậy95%(α = 0,05) →Zα/2=1,96.

+p:tỷlệngườidâncóthựchànhđúngvềkýsinhtrùngvàbệnhkýsinhtrùnglâytruyềnqua nước Chúng tôilấy p= 0,5(tỷ lệướcđoán).

+ε:độ chínhxáctương đốichophép,(đềtài chọnε=0,098).

Từ công thức trên, chúng tôi tính được cỡ mẫu tối thiểu cho phỏng vấnđiều tra kiến thức, thái độ, thực hành của người dân ở mỗi xã nghiên cứu là400mẫu.

Trên thực tế, chúng tôi phỏng vấn 516 hộ gia đình xã Bình Nguyên và489hộ giađìnhxãVũ Hòa.

Cỡmẫucan thiệpđượctínhtheocôngthứcsosánh 2tỷlệ(trướcvà sau)theophầnmềmtínhcỡmẫu của Tổ chứcYtế thếgiới.

+ p1: tỷ lệ người dân có thực hành đúng trong phòng bệnh ký sinh trùng lâytruyềnquanước dựavàokết quảở cuộcđiềutra banđầu(p1= 0,57).

+ p2:tỷ lệ người dân có thực hành đúng trong phòng bệnh ký sinh trùng lâytruyền qua nước sau can thiệp ở lần đánh giá sau Giả định tỷ lệ này đạt70%(giảđịnh tăngkhoảng13%hayp2=0,7).

+ : giá trị ướclượngtỷlệđượctính bằngtrungbìnhcộng củap1vàp 2

Thay các tham số vào công thức, chúng tôi tính được cỡ mẫu tối thiểuchođiềutrasaucanthiệplà405.Thựctế,chúngtôiđãphỏngvấnđược50 7hộgia đìnhxã BìnhNguyênvà 488hộ giađình xã VũHòa.

+ Cỡ mẫu đối với từng loại mầm bệnh (trứng giun đũa, trứng giun móc/mỏ,bàonangtrùng roiCryptosporidiumspp.).

Bào nangCryptosporidium spp.sau khi xử lý với nước sục ozone, nướckhửkhuẩn Aquatabs và nhiệtđộ được gây nhiễmchomèo.

Vớim ỗ i b i ệ n p h á p x ử l ý ( h ó a c h ấ t , n h i ệ t đ ộ ) ở m ỗ i n ồ n g đ ộ v à m ỗ i mốc thời gian khác nhau sẽ gây nhiễm cho 03 mèo Biện pháp sử dụng ozone,chúng tôi thực hiện ở 6 mốc thời gian với 4 nồng độ khác nhau, số mèo thựcnghiệm là 72 con Biện pháp xử lý với Aquatabs được thực hiện ở 5 mốc thờigian, số mèo cần cho thực nghiệm là 15 con Biện pháp xử lý bằng nhiệt độthựchiện ở3 mốcthờigianvới 6mứcnhiệtkhácnhau,sốmèo là54con.

Cáckỹ thuậtápdụngtrongnghiêncứu

Chailấymẫunước: chaicó dung tích 1,5lít,được rửa sạchbằng cát,xàphòng,dungdịchNa2CO31%,rửalạibằngHCl1%vàtrángvớinướccất.

+Cáchlấymẫu:chúngtôi sử dụngkỹthuậtlấymẫuđơn(lấy mộtmẫu)cho mỗi nguồn nướcđược sửdụngtại mỗi hộ giađình.

Lượng nước cần lấy cho một mẫu: 1 lít.Kỹthuật lấy:

Lấy nước tại vòi: mở vòi cho nước chảy vài phút rồi mới lấy nước vàochai Trước khi lấy nước xét nghiệm phải tráng chai bằng chính nước củanguồn nước được lấy mẫu xét nghiệm Nếu không có vòi để lấy nước thì mẫunướcsẽđượclấy bằngchính dụngcụ màhộ gia đìnhđó sửdụng.

Lấy nước giếng khơi, ao hồ và sông ngòi: chúng tôi sử dụng quangchaiđểlấy m ẫu K h i m i ệ n g ch ai c h ì m xuống d ướ im ặt n ư ớ c 30-

Trong quá trình lấy, tránh va chạm vào các vị trí khác như thành giếng,bờaohồ hoặcsôngngòi.

Bảo quản: mẫu nước lấy xong được dán nhãn, ghi rõ nguồn nước và mãsố.Mẫu nướcđượcxét nghiệmtìmkýsinhtrùng trongvòng4tiếng.

KínhhiểnviAxiostarvậtkính10và40,máylytâm,ốngnghiệm,cốcthủytin h, vòng kimloại,ốnghút,lamkính,lá kính.

Sulfat kẽm tỷ trọng 1,180.DungdịchLugolkép.

+Tiếnhà nh :m ẫu nư ớc đượcđ ể lắngc ặn tr on g v ò n g 4 ti ến g Sa uđ ó, gạnphần nướctrongởtrên,thu hồi cặn.

Cho cặn vào ống nghiệm, ly tâm với tốc độ 1500- 2000 vòng/phút trong3 phút Đổ phần nước ở trên, dùng pipet hút cặn nhỏ lên lam kính, đặt lamenlênvàđem soitìmmầmbệnhdưới vật kính10 và 40 [59].

Cho nước muối bão hòa vào trong ống nghiệm, dùng que xét nghiệmđánh tan cặn Để thời gian 15- 20 phút cho trứng giun nổi lên Dùng vòng kimloại đường kính 1cm thu hồi váng nổi trên bề mặt ống nghiệm, đặt lá kính lênvàđemsoidướikính hiểnvivật kính10tìmtrứnggiun,sán.

Cho dung dịch Sulfat Kẽm có tỷ trọng 1,180 vào trong ống nghiệm vàđánh tan cặn Để thời gian 30- 40 phút với mục đích làm nổi kén của các loạiđơn bào Sau đó, dùng vòng kim loại hoặc ống hút thu hồi phần váng nổi trênbề mặt dung dịch trong ống nghiệm đặt lên lam kính Nhỏ lên đó 1 giọt Lugolkép,đặtlá kínhlên vàđemsoi dướikính hiểnvivật kính40tìmđơnbào.

Chúng tôi sử dụng bộ phiếu với bộ câu hỏi được thiết kế sẵn để phỏngvấn trực tiếp người dân tại địa bàn nghiên cứu những kiến thức, thực hành vềmầm ký sinh trùng nguồn nước, tác hại và phương thức lan truyền cũng nhưcách phòng bệnh ký sinh trùng lây truyền qua nước, cách bảo quản, vệ sinh vàsửdụngcácnguồnnước phục vụ chosinhhoạt (phụlục1).

Trước khi được sử dụng chính thức, bộ phiếu đã được chuyên gia đónggópvàchỉnhsửa.ĐiềutraviênlàcánbộcủabộmônKýsinhtrùngvàkhoa

Yt ế c ô n g c ộ n g T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c Y D ư ợ c T h á i B ì n h , đ ề u l à n h ữ n g đ i ề u t r a viên có kinh nghiệm Trước khi tiến hành phòng vấn tại địa bàn nghiên cứu,cáccánbộ điềutrađãđượctậphuấnvàđiềutrathửđểthốngnhất.

 Kỹ thuật thuthập,nuôi cấymầm bệnhvà gây nhiễm độngvật

0, ống nghiệm, cốc thủy tinh, vòng kim loại, ống hút, lam kính, lá kính, bútdạ, bô can, giá để tiêu bản, que tre, giấy thấm có kích thước 1cm × 12,5cm,giấyCellophan, miếngcao su xốpđểdànphân, mặtkínhlõm.

NướcmuốisinhlýDungdịchKato(xanhMalachit3%1phần+Glycerin100phần+Nướccất100phần)

Nước muối bão hòaAxit Chlohydric 1%DungdịchBarbagallo +Phiếughikếtquảthựcnghiệm(Phụlục3)

Lấykhoảng40-60mgphânđặtlêntrênmặtlamkính.Đặtgiấycelophane đã thấm dung dịch Kato lên trên và dùng nút cao su dàn đều phândưới giấy celophane Sau khi dàn phân, để tiêu bản 30 phút ở nhiệt độ phòngrồiđemsoidướikính hiểnvivật kính10xác địnhmầmbệnh.

Lấy khoảng 5 - 10 gam phân cho vào cốc thủy tinh Đổ vào cốc một ítnước muối bão hòa, dùng que tre đánh tan phân Tiếp tục cho nước muối bãohòa vào gần đầy cốc, ngoáy đều Dùng que vớt hết các chất cặn bã nổi trên bềmặt cốc rồi để khoảng 1 tiếng với mục đích làm nổi hết trứng giun có trongbệnh phẩm Dùng vòng kim loại có đường kính 1 cm vớt hết váng nổi trên bềmặt Cho váng vào ống nghiệm, đổ nước cất vào rửa 2- 3 lần cho sạch nướcmuốibão hòa rồithuhồi trứnggiun.

Nước được để lắng 6 tiếng, thu hồi cặn Sau khi làm nổi đơn bào bằngphươngpháp Faust,mầmbệnhđược rửa với nướccất 2-3lần.

Trứng giun lấy từ phương pháp Fulleborn sau khi chịu tác động với cácbiện pháp thực nghiệm được đặt lên mặt lõm của kính để trong nhiệt độ thíchhợp cho trứng phát triển: trứng giun đũa là 26 0 C và trứng giun tóc, trứng giunmóclà 30 0 C. Để ngăn các loại nấm mốc không ảnh hưởng đến sự phát triển, chotrứng giun đũa và trứng giun móc vào dung dịch Barbagallo Để môi trườngluôn ẩm ướt, thỉnh thoảng cho thêm nước Hằng ngày, theo dõi dưới kính hiểnvi sự phát triển của trứng giun tóc, trứng giun đũa Riêng với trứng giun móc,phảitheodõihànggiờ.

+ Xác định trứng chết: chất bên trong trứng và vỏ trứng có thay đổi,thoáihoá.Đôikhi,vỏngoàinguyênvẹn nhưngbêntrongcókhôngbàomỡ.

+ Xác định trứng có ấu trùng sống hay chết: ép trứng cho vỏ vỡ, ấutrùngthoátrangoài.Nhuộmấutrùng,nếuấutrùngsốngsẽkhôngbắtmàu.

Mèo nhịn ăn một ngày trước khi gây nhiễm Sau khi gây mê cho mèobằng ether, người phụ nâng cao 2 chân sau của mèo Người gây nhiễm banhhậu môn mèo bằng tay trái, tay phải cầm ống thông có bôi glyxerin luồn sâuvào đại tràng khoảng 15 cm qua hậu môn Dùng bơm tiêm loại 5 ml bơm bàonangC r y p t o s p o r i d i u m s p p v à ođ ạ i t r à n g r ồ i n ú t h ậ u m ô n m è o b ằ n g b ô n g Sau 24 giờ bỏ bông và cho mèo ăn bình thường Theo dõi tình trạng của mèo.Thường sau 10 ngày, mèo đato thải bào nang Xét nghiệm phân mèo tìm đơnbào3 lần trong khoảng thờigiantheodõi.

+ Nếu 3 lần đều tìm thấy bào nang hoặc thể hoạt động của trùng roitrongphânmèo,liều thựcnghiệmnàykhôngcókhảnăngtiêudiệtbàonang.

+N ế u 3 l ầ n x é t n g h i ệ m c ó 0 1 h o ặ c 0 2 l ầ n k h ô n g t ì m t h ấ y b à o n a n g hoặc thể hoạt động của trùng roi, liều thực nghiệm có khả năng ức chế sự pháttriểncủa bàonangnhưng vẫnkhôngcó khảnăng tiêu diệt.

+Nếu3lầnxétnghiệmkhôngtìmthấybàonanghoặcthểhoạtđộng củatrùngroi,liều thựcnghiệmcó khảnăngtiêu diệtbàonang.

+T r ứ n g g i u n : t r ứ n g g i u n s a u k h i đ ư ợ c t h u h ồ i t ừ b ệ n h p h ẩ m , m ầ m bệnh không qua xử lý được nuôi cấy Thời gian nuôi trứng giun móc/mỏ là 24giờ và trứng giun đũa là 28 ngày Theo dõi trong suốt quá trình nuôi cấy đểđánhgiásựpháttriển.

+Cryptosporidium spp.: bào nangCryptosporidium spp.không qua xửlýđượcgâynhiễmcho mèo.Theo dõimèo 14ngày saugây nhiễm.

Trứnggiunthựcnghiệmvớiozoneởcácnồngđộ0,01ppm;0,05ppm;0,1 ppm;0,5ppmvàcác mốcthờigian10,15,30,60và180phút.

Thử nghiệm với bàonang Cryptosporidium spp Đưa bào nang vào bình chứa 500 ml nước cho một lần thực nghiệm.Bàon a n g đ ư ợ c t i ế p x ú c v ớ i o z o n e n ồ n g đ ộ

0,1ppm;0,5ppm.Mỗinồngđộđểởmốcthờigian10,15,30,60và180phút.Lắngcặnsau 6giờ,gạnlấyphầndướiđemlytâmthờigian2phútvớitốcđộ

1.500vòng/ phútđểthuhồibàonang.Gâynhiễmbàonangchomèovàtheo dõihàngngày,sau 14ngàyxétnghiệm phân mèotìm bào nang.

+ Khử khuẩn nước với viên khử khuẩn

Aquatabs:Thực nghiệm với trứng giun

Trứng giun đưa vào nước đã được khử khuẩn bằng Aquatabs với mốcthời gian 10, 15, 30, 60 và 180 phút Trứng sau khi thực nghiệm được thu hồivànuôicấy đánhgiátỷ lệphát triểnthànhấutrùng.

Thực nghiệm với bào nang Cryptosporidiumspp Đưa bào nang vào ống nghiệm với nước đã được khử khuẩn bằng viênkhửkhuẩnAquatabsvàđểởcácmốcthờigiantươngtựnhưvớitrứnggiun.

Lytâmthờigian2phútvớitốcđộ1.500vòng/phútthuhồibàonang. Gâynhiễmchomèovàtheodõihàng ngàyliêntụctrong14ngày.

Trứnggiunđũavàtrứnggiunmócđượcđưavàonướcvàthựcnghiệmở các mức nhiệt độ: 50 0 C, 55 0 C, 60 0 C, 70 0 C, 80 0 C và 90 0 C Mỗi mức nhiệt độđược để ở các mốc thời gian 5 phút, 10 phút, 15 phút Trứng sau khi thựcnghiệmđượcthuhồivànuôicấyđánhgiátỷ lệphát triểnthànhấu trùng.

Thực nghiệm với bào nang Cryptosporidiumspp Đưa bào nang vào ống nghiệm với nước và thực nghiệm ở các mứcnhiệt độ: 50 0 C, 55 0 C, 60 0 C, 70 0 C, 80 0 C và 90 0 C Mỗi mức nhiệt độ được để ởcác mốc thời gian 1 phút, 5 phút và 10 phút Ly tâm 2 phút với tốc độ1.500vòng/phút thu hồi bào nang Gây nhiễm cho mèo, theo dõi hàng ngày.Sau 14ngàyxétnghiệm phân tìmbào nang.

Đánhgiákết quả

- Đánhgiátỷlệngườidâncókiếnthức,tháiđộ,thựchànhđúngtrongphòn gbệnh ký sinhtrùnglây truyềnquanước.

Chỉsốápdụngtrongnghiêncứu

Chỉ sốtrongnghiêncứumôtả

- Tỷlệnhiễmđơnbào,giun,sán Sốmẫu XN ×100

- Cườngđộnhiễm = Tổng -Chỉsốhiệuquả(CSHQ) đượctínhtheocôngthức sau:

Trongđó: A: Kết quả của chỉ số thu được trước can thiệpB:Kếtquảcủachỉsốthuđượcsaucanthiệp

- Hiệu quả can thiệp (HQCT), còn gọi là hiệu quả thực sự được tính:HQCT=CSHQNC-CSHQĐC(%) Trongđó: CSHQNC: là chỉ số hiệu quả của xã nghiên cứuCSHQĐC:làchỉsốhiệuquảcủaxãđốichứng ×100

2.5.1.2 Kiếnthức,tháiđộ,thựchànhcủangườidântạiđịabànnghiêncứutr ướcvà saucan thiệp bằngtruyềnthông-giáodụcsứckhỏe

Số người thực hành đúngSốngười trảlời

Số người có thái độ đúngSốngười trảlời ×100 ×100 ×100

- Chỉ số hiệu quả (CSHQ) và hiệu quả can thiệp (HQCT) được tính theo côngthức tính hiệu quả can thiệp đối với thực trạng nhiễm mầm bệnh ký sinh trùngtrongnướcsinhhoạt (mục2.5.1.1.).

Chỉsốtrongnghiêncứu thựcnghiệm

- Tỷ lệ trứng có ấu trùng hoạt động bên trong và ấu trùng thoát vỏ

Xửlýsố liệu

Số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê sử dụng trong y sinhhọc Các phiếu điều tra, phiếu xét nghiệm sau khi đã thu thập số liệu đượcnhập vào máy tính và xử lý bằng phần mềm Epi Data entry 3.1, SPSS15.0.Các kết quả được trình bày bằng các bảng tần số và biểu đồ theo quy định vớiviệctínhtoáncácthôngsố:

Sửd ụ n g c á c t r ắ c n g h i ệ m : t e s t t - s t u d e n t ; k h i b ì n h p h ư ơ n g ( 2 )đ ể s o sánhđốivới biếnđịnh lượngvà địnhtínhthôngquagiátrịp(p-value).

Khốngchếsaisố

Đạođứctrongnghiêncứu

- Động vật thực nghiệm (mèo): được nuôi trong phòng thí nghiệm, ănuốngđầyđủ.

- Trong quá trình theo dõi, nếu mèo có biểu hiện đau đớn, ỉa chảy nặngđược giết và phẫu tích tạng, những mèo còn sống đến hết thời gian theo dõiđềuđượcgiếtvàphẫutích tạng.

Thực trạng nhiễm và yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm mầm bệnh ký sinhtrùngnguồnnướcsinhhoạt

Thựctrạngnhiễmkýsinhtrùngnguồnnướcsinhhoạt

Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng chung trong các nguồn nướctạiđịabànnghiêncứu

Kết quả bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ các nguồn nước sinh hoạt nhiễm mầmbệnh ký sinh trùng chiếm 67,6% Trong đó, tỷ lệ các nguồn nước nhiễm mầmbệnh ký sinh trùng ở xã Bình Nguyên (69,0%) cao hơn xã Vũ Hòa(66,2%).Tuynhiên,sựkhácbiệt khôngcó ý nghĩathốngkêvớip>0,05.

Kết quả biểu đồ 3.1 cho thấy, nguồn nước sông ngòi và nguồn nước aohồ có tỷ lệ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng cao, tương ứng với tỷ lệ 92,2% và97,4% ở xã Bình Nguyên; 90,2%và 84,8% ở xã Vũ Hòa Nguồn nước giếngkhoancótỷlệnhiễmmầmbệnhký sinhtrùngthấpnhất(45,7%và43,9%).

Bảng 3.2 Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp mầm bệnh ký sinh trùng trongcácnguồnnước tạiđịabànnghiêncứu

Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp mầm bệnh ký sinh trùngtrongcácnguồnnướctại 2xã nghiên cứu

Kết quả bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 cho thấy, tỷ lệ các mẫu nước xétnghiệm nhiễm 1 loại mầm bệnh ký sinh trùng cao nhất chiếm 36,2% Các mẫunướcnhiễmtừ4loạikýsinhtrùng trởlênchiếmtỷ lệthấpnhấtvới13,3%.

Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nhiễm chung mầm bệnh giun, sán, đơn bào trong các nguồnnướctại 2 xã nghiên cứu

Kết quả bảng 3.3 và biểu đồ 3.3 cho thấy, các nguồn nước tại 2 xãnghiên cứu bị ô nhiễm các mầm bệnh đơn bào với tỷ lệ chiếm tới 66,5%.Trong đó, các nguồn nước ở xã Bình Nguyên có tỷ lệ nhiễm đơn bào là 68,2%và xã Vũ Hòa là 64,8% So sánh, tỷ lệ nhiễm đơn bào trong các nguồn nước ở2xãnghiêncứukhác biệt khôngcó ýnghĩathống kê p>0,05.

Tỷ lệ nhiễm các loại mầm bệnh giun, sán trong các nguồn nước thấp(12,6%và5,2%)vàsựkhácbiệtgiữa2 xãlàcó ýnghĩathốngkêvớip

Ngày đăng: 25/08/2023, 18:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp mầm bệnh ký sinh trùng - Thực trạng nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước sinh hoạt ở 2 xã huyện kiến xương tỉnh thái bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (2011  2012)
Bảng 3.2. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp mầm bệnh ký sinh trùng (Trang 73)
Bảng 3.8. Kiến thức của người dân về phương thức nhiễm mầm - Thực trạng nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước sinh hoạt ở 2 xã huyện kiến xương tỉnh thái bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (2011  2012)
Bảng 3.8. Kiến thức của người dân về phương thức nhiễm mầm (Trang 79)
Bảng 3.11. Kiến thức của người dân về các biện pháp bảo quản, vệ - Thực trạng nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước sinh hoạt ở 2 xã huyện kiến xương tỉnh thái bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (2011  2012)
Bảng 3.11. Kiến thức của người dân về các biện pháp bảo quản, vệ (Trang 82)
Bảng 3.12. Kiến thức của người dân về biện pháp phòng lây nhiễm mầm - Thực trạng nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước sinh hoạt ở 2 xã huyện kiến xương tỉnh thái bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (2011  2012)
Bảng 3.12. Kiến thức của người dân về biện pháp phòng lây nhiễm mầm (Trang 83)
Bảng 3.13. Thái độ của người dân về sự cần thiết của việc xây - Thực trạng nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước sinh hoạt ở 2 xã huyện kiến xương tỉnh thái bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (2011  2012)
Bảng 3.13. Thái độ của người dân về sự cần thiết của việc xây (Trang 83)
Bảng 3.25. Kiến thức của người dân về phương thức gây ô nhiễm mầm - Thực trạng nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước sinh hoạt ở 2 xã huyện kiến xương tỉnh thái bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (2011  2012)
Bảng 3.25. Kiến thức của người dân về phương thức gây ô nhiễm mầm (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w