Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Thành Phố Hà Nội Lớp 10.Pdf

64 3.7K 5
Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Thành Phố Hà Nội Lớp 10.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trần Thế Cương (Tổng Chủ biên) Trần Ngọc Điệp (Chủ biên) Tiêu Thị Mỹ Hồng – Dương Thị Oanh – Mai Thị Phươ[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trần Thế Cương (Tổng Chủ biên) Trần Ngọc Điệp (Chủ biên) Tiêu Thị Mỹ Hồng – Dương Thị Oanh – Mai Thị Phương Nguyễn Hoài Thu – Đoàn Quỳnh Thương GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Hướng dẫn sử dụng Mục tiêu: Nhấn mạnh yêu cầu cần đạt, lực phẩm chất, thái độ học sinh cần đạt sau học Mở đầu: Xác định nhiệm vụ, vấn đề học tập học sinh cần giải quyết; kết nối với điều học sinh biết; nêu vấn đề nhằm kích thích tư duy, tạo hứng thú Kiến thức mới: Thông qua hoạt động học tập, học sinh khai thác, tiếp nhận kiến thức Luyện tập: Vận dụng: Đưa tình huống, vấn đề thực tế, giúp học sinh sử dụng kiến thức, kĩ học để xử lí tình Đưa câu hỏi, tập thực hành để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ gắn với kiến thức vừa học Lời nói đầu Các em học sinh thân mến! Các em sống học tập Hà Nội – Thủ đô ngàn năm văn hiến Để giúp em hiểu rõ vùng đất sống, Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hà Nội – lớp 10 biên soạn nhằm cung cấp cho em kiến thức văn hoá, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp, Hà Nội Tài liệu gồm chủ đề, chủ đề xây dựng theo cấu trúc đảm bảo tính logic hoạt động: Mở đầu – Kiến thức – Luyện tập – Vận dụng Các em có thêm hiểu biết nơi sống, thêm u q hương, có ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề địa phương Hi vọng tài liệu mang lại cho em kiến thức hay, dễ hiểu trải nghiệm thú vị CÁC TÁC GIẢ Mục lục Trang Chủ đề Giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống Hà Nội Chủ đề Giải pháp bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống Hà Nội 12 Chủ đề Học sinh Hà Nội tìm hiểu lực pháp luật người lao động 17 Chủ đề Học sinh Hà Nội tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội 26 Chủ đề Đơ thị hố với phát triển bền vững thành phố Hà Nội 34 Chủ đề Các ngành kinh tế chủ yếu Hà Nội 42 Chủ đề Hệ sinh thái đa dạng thành phố Hà Nội 48 Giải thích thuật ngữ 59 Nguồn tư liệu ảnh 63 chủ đề Giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống Hà Nội Mục tiêu – Trình bày giá trị lịch sử Hà Nội – Nêu lên giá trị văn hoá truyền thống Hà Nội – Liên hệ trách nhiệm học sinh việc phát huy giá trị lịch sử văn hoá truyền thống Hà Nội thời đại ngày ? Trải qua trình lịch sử lâu đời, Hà Nội kết tinh nên giá trị lịch sử văn hố truyền thống Những giá trị tạo nên Hà Nội hào hùng, hồ chung vào dịng chảy lịch sử, văn hoá dân tộc Dựa vào kiến thức học hiểu biết thân, em nêu giá trị lịch sử văn hoá truyền thống Hà Nội mà em biết Vị thủ đô Hà Nội lịch sử dân tộc Hồ chung vào dịng chảy lịch sử dân tộc, Hà Nội tạo nên nhiều giá trị lịch sử tốt đẹp Một giá trị lịch sử tiêu biểu Hà Nội vị thủ phần lớn tiến trình lịch sử đất nước ta a Kinh đô Cổ Loa Trong lịch sử, vùng đất Cổ Loa (huyện Đông Anh) hai lần chọn làm kinh đô đất nước ta vào thời Âu Lạc (208 TCN – 179 TCN) thời Ngô (939 – 944) Sau thắng lợi kháng chiến chống quân Tần xâm lược, An Dương Vương lập nên nước Âu Lạc chọn Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh) làm kinh đô Tại kinh đô mới, An Dương Vương cho xây dựng thành Cổ Loa, vừa trung tâm trị, vừa phịng tuyến bảo vệ quốc gia Từ đây, vùng đất Hà Nội bắt đầu vào lịch sử dân tộc với vị kinh đô đât nước EM CÓ BIẾT? Trong đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc, vùng đất Hà Nội nhiều lần chọn làm kinh đô: Sau đánh đuổi quân Hán, Trưng Trắc xưng vương, đóng Mê Linh (Mê Linh, Hà Nội) Năm 544, Lý Nam Đế lập nước Vạn Xn, đóng vùng cửa sơng Tơ Lịch (Hà Nội) Hình 1.1 Mơ hình thành Cổ Loa Đến thời Ngô (939 – 944), Cổ Loa lần chọn kinh đô đất nước Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Ngô Quyền lập nên nhà Ngơ, mở thời kì độc lập tự chủ lâu dài đất nước ta Tại Cổ Loa, Ngô Quyền thiết lập máy quyền mới, mở đầu cho độc lập dân tộc thời kì sau b Kinh đô Thăng Long Năm 1010, trước yêu cầu phát triển đất nước, Lý Thái Tổ ban hành Chiếu dời đô, chuyển kinh đô từ Hoa Lư Đại La đổi tên Thăng Long Nhà Lý mở đầu cho thời kì phát triển triều đại phong kiến đất nước Thăng Long trở thành trung tâm trị, kinh tế văn hố nước Hồng thành Thăng Long triều đại phong kiến nối tiếp xây dựng mở rộng Tại di tích khảo cổ số 18 Hồng Diệu (quận Ba Đình), nhà khảo cổ phát nhiều vật quý giá Di tích minh chứng sống động cho trình phát triển lịch sử Hà Nội lịch sử dân tộc từ thời tiền Thăng Long (khoảng kỉ VII) thời Nguyễn (thế kỉ XX) Thăng Long chủ yếu giữ vị kinh đô từ năm 1010 đến năm 1788, tức từ thời Lý đến hết thời Hậu Lê Dưới thời Tây Sơn thời Nguyễn, Thăng Long khơng cịn kinh giữ vị trí quan trọng nước Hình Di tích khảo cổ số 18 Hồng Diệu (quận Ba Đình) EM CÓ BIẾT? Thời nhà Hồ (1400 - 1407), kinh đặt Tây Đơ (Thanh Hố), Thăng Long đổi tên thành Đông Đô Trong giai đoạn nhà Minh cai trị đất nước ta (1407 – 1427), Đông Đô bị đổi tên thành Đông Quan c Thủ đô Hà Nội Ngày – – 1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Năm 1946, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, thành phố Hà Nội chọn Thủ đô nước Việt Nam độc lập Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước Việt Nam độc lập, thống Tháng – 1976, kì họp Quốc hội khoá VI, Hà Nội trở thành Thủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày Hình 1.3 Quảng trường Ba Đình lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (quận Ba Đình) Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế, trị, khoa học công nghệ,… với bề dày lịch sử quý giá, Hà Nội tiếp tục phát huy vị thủ hồ bình phát triển ? Hình 1.4 Một góc Hà Nội ngày Em trình bày nét vị thủ Hà Nội lịch sử dân tộc Văn hoá truyền thống Hà Nội Văn hoá truyền thống Hà Nội kết trình lao động sản xuất, nếp sống người dân qua hàng nghìn năm lịch sử Là kinh đất nước nhiều kỉ, Hà Nội chắt lọc tinh hoa văn hoá từ khắp vùng miền để tạo nên giá trị văn hoá truyền thống vừa đặc trưng, vừa phong phú a Truyền thống lao động sáng tạo Hà Nội vùng đất “khéo tay hay làm”, tiêu biểu cho truyền thống lao động cần cù, sáng tạo nhân dân ta Từ chăm bàn tay tài hoa người nông dân, người thợ thủ công, nhiều làng nghề truyền thống hình thành Hà Nội Nghề nơng truyền thống Hà Nội gồm trồng hoa, trồng dâu nuôi tằm, trồng thuốc, trồng lúa loại ăn Hình 1.5 Làng hoa Nhật Tân Có nhiều làng hoa tiếng Nhật Tân (quận Tây Hồ), Mê Linh (huyện Mê Linh), Nghề trồng dâu nuôi tằm ven Hồ Tây, nghề trồng thuốc Đại Yên (quận Ba Đình) Nghề trồng lúa tẻ, lúa nếp với đặc sản tiếng: cốm Mễ Trì (quận Nam Từ Liêm), bánh dày Quán Gánh (huyện Thường Tín), Nghề trồng ăn Hà Nội có loại thơm ngon nức tiếng bưởi Diễn (quận Bắc Từ Liêm), ổi Quảng Bá (quận Tây Hồ), EM CÓ BIẾT? Một số câu ca dao sản vật tiếng Hà Nội: “Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.” “Cốm Vòng thơm bàn tay Đi xa Hà Nội nhớ ngày cốm thơm.” Nghề thủ công Hà Nội vô phong phú với nhiều sản phẩm phục vụ đời sống vật chất tinh thần người dân Nghề thủ cơng địi hỏi bàn tay khéo léo, tỉ mỉ, tinh tế người thợ Có thể kể đến số làng thủ công truyền thống tiêu biểu Hà Nội như: làng gốm Bát Tràng (huyện Gia Lâm), làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông), làng mây tre đan Phú Vinh (huyện Chương Mỹ), làng nghề thêu tay Quất Động (huyện Thường Tín), làng nghề đậu bạc Định Cơng (quận Hồng Mai),… nhiều làng nghề thủ cơng khác Hình 1.6 Khơng gian trưng bày sản phẩm làng gốm Bát Tràng EM CÓ BIẾT? Nghề đậu bạc Định Công Nghề đậu bạc Định Công bốn nghề tinh hoa kinh thành Thăng Long xưa: “Lĩnh hoa Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng, thợ vàng Định Cơng, thợ đồng Ngũ Xã” Hình 1.7 Một sản phẩm nghề đậu bạc Định Công (quận Hoàng Mai) Những làng nghề truyền thống Hà Nội nơi bảo lưu nhiều giá trị văn hoá, nghệ thuật tạo thu nhập cho người dân Nghề kim hồn có bốn kĩ thuật chính, gồm: trơn, đấu, chạm, đậu Trong đó, kĩ thuật “đậu” thao tác khó “Đậu” kéo bạc nung chảy thành sợi, sau se thành sợi mảnh tóc để tạo nên hoa tiết cho đồ trang sức, mĩ nghệ Nghề đậu bạc Định Cơng địi hỏi khắt khe kĩ thuật thẩm mĩ, tinh tế người thợ b Đời sống văn hoá tinh thần Đời sống văn hoá tinh thần người Hà Nội thể nếp sống lịch giá trị văn hoá dân gian đặc sắc Nếp sống lịch người Hà Nội phản ánh đa dạng đời sống ngày giao tiếp, ẩm thực, trang phục, Trong giao tiếp, người Hà Nội có lối ứng xử tế nhị, lịch Đối với ẩm thực, tinh tế, cầu kì thể việc chế biến, trí ăn Những thức quà cốm, bún thang, trà sen,… không đồ ăn, thức uống mà cịn biểu tượng cho giản dị mà tao người Hà Nội Qua thời kì, trang phục người Hà Nội có nhiều thay đổi, lịch thiệp, trang nhã đặc nét đặc trưng riêng Hình 1.8 Nghệ thuật ướp trà sen người dân phường Quảng An (quận Tây Hồ) Giá trị văn hoá dân gian đặc sắc Hà Nội hội tụ lễ hội truyền thống nghệ thuật trình diễn dân gian Những lễ hội truyền thống hội Gióng, lễ hội Cổ Loa, lễ hội Gò Đống Đa, nơi thể sinh động đời sống văn hoá truyền thống người Hà Nội Mỗi lễ hội nét đẹp riêng, hồ chung vào khơng gian văn hoá Hà Nội nước Các lễ hội khơi dậy tình u q hương đất nước, lịng tự hào dân tộc, đạo lí “uống nước nhớ nguồn” củng cố tình đồn kết cộng đồng Hình 1.9 Lễ hội Gò Đống Đa (quận Đống Đa) 10 Vườn quốc gia Ba Vì có cấu trúc hệ thực vật phong phú đa dạng bao gồm loài nhiệt đới, loài cận nhiệt đới núi Khu hệ thực vật có ngành thực vật bậc cao có mạch Hiện có khoảng 500 lồi tài ngun thuộc nhóm: nhóm cho gỗ, nhóm làm thuốc, nhóm ăn nhóm làm cảnh bóng mát Hệ động vật Vườn quốc gia Ba Vì phong phú đa dạng Lớp thú có hàng trăm lồi đặc trưng như: nai, hươu chim, sóc đen,…Ngồi ra, cịn có số lồi chim, bị sát, ếch nhái trùng b Hệ sinh thái núi đá vôi Hương Sơn – Quan Sơn Hệ sinh thái núi đá vôi Hương Sơn – Quan Sơn có khu dự trữ thiên nhiên Hương Sơn – Quan Sơn thuộc phạm vi huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Khu dự trữ thiên nhiên Hương Sơn – Quan Sơn có nhiệm vụ: bảo vệ hệ sinh thái rừng núi đá vôi; bảo vệ gìn giữ nguồn gen động, thực vật quý hiếm, đặc sản rừng; bảo tồn khai thác di tích văn hố, di tích lịch sử cảnh quan thiên nhiên thuộc quần thể chùa Hương vùng phụ cận Ngoài ra, khu vực tổ chức hoạt động tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái Hệ thực vật vùng Hương Sơn – Quan Sơn có khoảng 832 lồi Trong vùng có lồi có giá trị hệ thực vật mơ Hương Tích, củ mài, rau sắng, sưa,… Hệ động vật phong phú có nhiều lồi thú, chim, bị sát, ếch nhái,… Trong vùng có nhiều lồi động vật quý như: báo hoa mai, báo gấm, cu ly, khỉ mặt đỏ, số loài chim quý gà lơi trắng, cơng, trĩ sao,…Về lưỡng cư, bị sát có hàng chục lồi q trăn đất, tắc kè, rắn hổ mang,… Hình 7.2 Lan Hình 7.3 Ếch sần hai màu 50 c Hệ sinh thái thuỷ vực Hệ sinh thái thuỷ vực phân chia thành dạng: – Hệ sinh thái nước chảy gồm sông, suối: sông Hồng, sông Nhuệ, suối Hai, suối Bản Xơi (Ba Vì), – Hệ sinh thái nước đứng gồm ao, hồ, đầm: Hồ Tây, hồ Gươm, hồ Suối Hai, hồ Đồng Mô – Ngải Sơn, * Hệ sinh thái sông Hồng Hệ động vật khu bãi sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội có nhiều lồi chim di trú, có nhiều lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam Hệ thực vật có số lồi thuốc q có giá trị kinh tế cao, phổ biến ngưu bàng số lương thực ngơ, khoai,… Ngồi ra, khu vực bãi đá sơng Hồng, có nhiều lồi hoa bách nhật, cải vàng, hồng leo, cúc, đồng tiền, mào gà, quất, đào,… * Hệ sinh thái Hồ Tây Hệ thực vật điển hình khu vực Hồ Tây gồm thuỷ sinh như: sen, súng,…; cảnh, hoa bóng mát xà cừ, bạch đàn,… Hệ động vật Hồ Tây đa dạng, có nhiều lồi chim sâm cầm le le Ngoài Hồ Tây cịn có nhiều lồi cá, tơm, bị sát, ếch nhái,… Hình 7.4 Hồ Tây – Lá phổi xanh thành phố Hà Nội 51 * Hệ sinh thái Hồ Gươm Hệ thực vật khu vực Hồ Gươm chủ yếu tập đồn cảnh, hoa, xanh bóng mát như: Tường vi, lộc vừng, liễu, gạo, vông, si, sấu, Thành phần thực vật phù du phong phú với nhiều loài tảo như: tảo lam, tảo lục, tảo silic tảo mắt Hệ động vật gồm nhiều loài động vật (thuộc ngành chân khớp, giun trịn) số lồi động vật đáy Đặc biệt nơi sinh sống loài Rùa Hồ Gươm thứ hạng nguy cấp Sách đỏ Việt Nam (2007) Hình 7.5 Cây lộc vừng cổ thụ bên Hồ Gươm * Hệ sinh thái Đồng Mô – Ngải Sơn Hệ thực vật khu vực Đồng Mô – Ngải Sơn gồm quần xã trồng lúa nước hoa màu Ngồi cịn có loại ăn vải, nhãn, cam,… Trên địa hình đồi núi thấp thường rừng trồng với số kiểu rừng phổ biến như: keo tràm, keo tai tượng,… Hiện nay, hệ động vật khu vực Đồng Mơ – Ngải Sơn có 19 lồi thú, 82 lồi chim, 27 lồi bị sát – ếch nhái khoảng 38 lồi cá sinh sống Trong có lồi động vật q có giá trị bảo tồn cao 52 d Hệ sinh thái khu dân cư đô thị Thành phố Hà Nội định hướng phát triển thị xanh, văn minh, đại có sắc tảng phát triển bền vững Tổ chức khơng gian thị Hà Nội có mơ hình chùm đô thị với đô thị trung tâm, đô thị vệ tinh thị trấn vùng nông thôn Đô thị trung tâm phân cách với đô thị vệ tinh thị trấn hành lang xanh với chức rừng thị, góp phần cải thiện khí hậu, mơi trường thành phố Đặc trưng hệ sinh thái mật độ dân số cao khơng có thực vật phủ lớn Ở khu vực ngoại thành hình thành vành đai xanh gần với công viên sinh thái quy mô lớn khu vực nông thôn, hệ thống đồi núi, sông hồ, rừng tự nhiên, vùng nông nghiệp khu phục vụ thị, giữ gìn đảm bảo cảnh quan, mơi trường sống thị Hình 7.6 Phố Ơ Quan Chưởng, quận Hồn Kiếm Cây xanh thị thành phố Hà Nội đa dạng Trong khu dân cư thị có loại bóng mát phổ biến như: xà cừ, sấu, hoa sữa cảnh văn phịng, nhà Một số lồi vạn tuế, hoàng lan, ngọc lan,… hay trồng bên miếu; loài bàng, loài đa, si hay sanh thường trồng đình, đền EM CĨ BIẾT? Hà Nội có hệ sinh thái nhân tạo, đó, hệ sinh thái khu dân cư đô thị chứa đựng nhiều giá trị đa dạng sinh học cần bảo vệ phát triển Trừ hệ sinh thái rừng trồng, lại lưu giữ nguồn gen trồng, vật nuôi quý hiếm, di sản (cây cổ thụ) cần bảo tồn Về hệ động vật khu dân cư thị chủ yếu động vật ni Nhóm thú có lồi phổ biến lồi thuộc họ dơi, họ chuột Nhóm chim chủ yếu chim sâu, sẻ, chào mào, chích ch Nhóm bị sát ếch nhái có lồi như: cóc nhà, thằn lằn bóng đuôi dài 53 e Hệ sinh thái khu dân cư nông thôn Hệ sinh thái dân cư nông thôn phân bố tập trung thành thôn, làng, xã đất cao đồng Đặc trưng hệ sinh thái có mật độ dân thấp, lớp phủ thực vật có tỉ lệ tương đối cao Thực vật hệ sinh thái khu dân cư nông thôn chủ yếu trồng phục vụ nhiều mục đích khác lương thực, thực phẩm, ăn quả, lấy gỗ, thuốc,… Về hệ động vật, khu dân cư nông thôn, động vật hoang dã chủ yếu loài chuột chuột cống, chuột nhà,…; lồi bị sát thằn lằn, thạch sùng lồi lưỡng cư gồm lồi ếch, cóc,…Ngồi cịn có số lồi chim chim sẻ, cú mèo,… Động vật ni có trâu, bị, vịt, ngan,… ? Hình 7.7 Xây dựng nông thôn xã Thượng Mỗ, huyện Đan Phượng – Thành phố Hà Nội có hệ sinh thái điển hình nào? Hãy nêu đa dạng sinh học hệ sinh thái – Địa phương em có hệ sinh thái nào? Nêu số hoạt động bảo vệ hệ sinh thái địa phương em sinh sống Mối quan hệ đa dạng sinh học hệ sinh thái với phát triển bền vững Đa dạng sinh học có vai trị vơ quan trọng mỡi địa phương, mỗi quốc gia vùng lãnh thổ Đa dạng sinh học nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu, vật liệu, nguồn tài nguyên quan trọng cần giữ gìn, bảo tồn phát huy để trì cân bằng sinh thái cho khu vực 54 Bảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa quan trọng cho mục tiêu phát triển bền vững Bảo tồn đa dạng sinh học nhằm trì tính tồn vẹn hệ sinh thái, giúp giảm nhẹ tác động thiên tai tăng khả thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao sức khoẻ chất lượng sống người Vấn đề xung đột thiên nhiên người ngày lớn gia tăng dân số nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên vào sản xuất làm cho môi trường sống hệ động, thực vật ngày suy giảm,… tác động mạnh mẽ tới hệ sinh thái Thủ đô Dưới số ví dụ mối quan hệ đa dạng sinh học hệ sinh thái với phát triển bền vững: a Hệ sinh thái Hồ Tây Hồ Tây hệ sinh thái thuỷ vực đặc biệt với đa dạng động thực vật, coi điển hình hệ sinh thái nước ngọt, nước đứng đồng Bắc Bộ Hệ sinh thái vùng Hồ Tây kết hợp với hệ sinh thái sông Hồng, khu vực cảnh quan môi trường vườn Bách Thảo tạo thành phổi xanh cho khu vực nội thành Hà Nội Hình 7.8 Chim sâm cầm Hồ Tây Hồ Tây có vai trị hồ cảnh quan du lịch điều hồ khí hậu cho khu vực, ngồi cịn có chức bảo tồn hệ sinh vật đặc trưng Mặc dù vị trí địa hình cao hồ đầm hệ thống có khả điều tiết nước mưa cho số khu vực xung quanh hồ Như vậy, vùng đất cận kề mặt nước Hồ Tây cần phải hạn chế xây dựng nhà cao tầng, nhà hàng ăn uống, Cần tăng cường cơng trình kiến trúc xanh, kiến trúc sinh thái quanh hồ, làm mềm đường bờ kè hồ cách rải sỏi cát trồng khóm thuỷ sinh ven bờ,… để tạo điều kiện phát triển hệ vi sinh vật thuỷ sinh vật vùng bờ hồ 55 Khu vực Hồ Tây có vị trí đắc địa vùng thị hoá mạnh, việc thu hút đầu tư dự án mới, việc phát triển theo mô hình mới,… cần cân đối việc bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên xây dựng hệ sinh thái nhân tạo Trong khu vực cần bảo tồn di tích song song với bảo tồn hệ sinh thái, bảo tồn kết hợp với khai thác du lịch thương mại, bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể Tràng An tạo kết nối khu vực bảo tồn với khu phát triển Việc phát triển đô thị khai thác tiềm du lịch khu vực Hồ Tây cần thiết phải để không ảnh hưởng đến hệ sinh thái, môi trường cảnh quan khu vực hồ b Hệ sinh thái sông Hồng Các bãi giữa, bãi bồi nơi sinh sống nhiều cư dân nông nghiệp, tạo thành hệ sinh thái nông nghiệp bán tự nhiên, thu hút nhiều quan tâm khách du lịch Hệ sinh thái sông Hồng đáp ứng tiêu chí du lịch sinh thái, nhiên, hoạt động du lịch chưa quản lí tốt từ hộ gia đình tự tổ chức kinh doanh Do phát triển tự phát nên hoạt động khơng kiểm sốt vấn đề mơi trường: sức chịu tải hệ sinh thái, rác thải gây ô nhiễm Các hoạt động khai thác cát, canh tác nơng nghiệp làm suy giảm nguồn tài ngun Hình 7.9 Bãi sông Hồng Để phát triển du lịch sinh thái bãi bồi, bãi giữa, bãi đá sông Hồng, đáp ứng tiêu chí địa điểm du lịch sinh thái Hà Nội, quyền địa phương cần quản lí hoạt động du lịch sinh thái Bên cạnh đó, kiểm soát hoạt động khai thác tài nguyên cát tránh làm biến đổi dịng chảy, gây xói lở bãi bồi, bãi sông Hồng Xây dựng nội quy, quy định, giao lực lượng kiểm lâm tăng cường quản lí hoạt động săn bắt chim, động vật hoang dã Ngồi ra, hỗ trợ phát triển nơng nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường tác động xấu đến hệ sinh thái tự nhiên khu vực 56 c Hệ sinh thái khu dân cư nơng thơn Phần lớn diện tích nơng thơn Hà Nội nằm khu vực vành đai xanh Các thị trấn thị tứ trung tâm tiểu vùng Chiến lược xây dựng phát triển nông thôn gắn với phát huy mạnh làng nghề, phát triển nông nghiệp sạch, du lịch sinh thái, bảo tồn, gìn giữ khơng gian, giá trị văn hố truyền thống… Nông nghiệp sinh thái hoạt động theo mô hình giáo dục, du lịch trải nghiệm, mang lại hiệu kinh tế cao, tạo diện mạo cho khu vực nơng thơn như: mơ hình du lịch sinh thái – làng nghề xã Hồng Vân (huyện Thường Tín); Trang trại Đồng quê (huyện Ba Vì); Vườn sinh thái Phúc Thọ hoa bay (huyện Phúc Thọ),…  Dưới tác động hoạt động kinh tế – xã hội, việc khai thác tài nguyên rừng mức làm cân đối lớp phủ, nhiều loài động vật có ích Việc sử dụng phân bón hố học thuốc trừ sâu không cách làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái Ngoài ra, chất thải sinh hoạt công nghiệp ảnh hưởng đến môi trường sống người sinh vật Ô nhiễm đất, nước mặt nước ngầm xảy quy mô cục có khả lan rộng Chính suy giảm hệ sinh thái, quan chức có giải pháp để phục hồi bảo vệ rừng Sản xuất nông nghiệp theo hướng nơng nghiệp xanh, tận dụng nguồn phân bón hữu q trình sản xuất Sản xuất nơng nghiệp vùng núi tạo độ che phủ ổn định Đối với sản xuất nông nghiệp đồng cần sử dụng hợp lí phân bón hữu cơ, vơ cơ, hạn chế sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật, sử dụng chế phẩm sinh học thân thiện với mơi trường Hình 7.10 Mơ hình trồng bưởi hữu Ba Vì d Hệ sinh thái Đồng Mơ – Ngải Sơn Hệ sinh thái Đồng Mô – Ngải Sơn có khu bảo tồn lồi – sinh cảnh Đồng Mơ – Ngải Sơn bao gồm tồn diện tích hồ Đồng Mô khu rừng sản xuất bao quanh Cùng với quần thể Làng văn hố dân tộc Việt Nam Chính phủ phê duyệt Quyết Định số 935/QĐ–TTg ngày 30/6/2009; có vai trị bảo tồn số loài động vật hoang dã; quản lí, bảo vệ phát triển rừng phát triển du lịch, dịch vụ Đây nơi giới thiệu người văn hoá dân tộc Việt Nam nơi gặp gỡ, trao đổi, tăng cường tình đồn kết, giữ gìn phát huy sắc văn hoá đồng bào dân tộc 57 Hình 7.11 Làng văn hố dân tộc Việt Nam ? Đây khu vực có truyền thống sản xuất nơng nghiệp, đẩy mạnh phát triển mơ hình kinh tế trang trại kinh tế hộ gia đình,… thu hút không khách du lịch nước mà khách quốc tế Nêu vai trò đa dạng sinh học tự nhiên người Hãy tìm hiểu vấn đề đa dạng sinh học hệ sinh thái địa phương em đề xuất ý tưởng bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học hệ sinh thái Lựa chọn hệ sinh thái thành phố Hà Nội phân tích mối quan hệ đa dạng sinh học hệ sinh thái với phát triển bền vững Cùng bạn lớp xây dựng thực kế hoạch tuyên truyền với chủ đề: “Chung tay phục hồi hệ sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học” Vẽ tranh cổ động bảo tồn sử dụng bền vững hệ sinh thái tự nhiên thành phố Hà Nội 58 Giải thích thuật ngữ Thuật ngữ Giải thích Trang* An tồn lao động Giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động 21 Bảo hiểm thất nghiệp Chế độ nhằm bù đắp phần thu nhập người lao động bị việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, trì việc làm, tìm việc làm sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 24 Bảo hiểm xã hội Sự bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội 24 Bảo hiểm y tế Hình thức bảo hiểm bắt buộc áp dụng đối tượng theo quy định Luật Bảo hiểm y tế để chăm sóc sức khoẻ, khơng mục đích lợi nhuận Nhà nước tổ chức thực 24 Cáp quang băng thông rộng  Đường truyền liệu  cáp quang cho phép truyền nhiều tín hiệu nhiều đường truyền lúc 45 Công nghệ cao Cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ; tích hợp từ thành tựu khoa học công nghệ đại; tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường; có vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hố ngành sản xuất, dịch vụ có 42 Cơng nghiệp phần mềm Công nghiệp sản xuất sản phẩm phần mềm, bao gồm phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng, phần mềm điều khiển, tự động hoá sản phẩm tương tự khác; cung cấp giải pháp cài đặt, bảo trì, hướng dẫn sử dụng, công nghệ thông tin 43 59 Thuật ngữ Giải thích Trang* Cưỡng lao động Việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác để ép buộc người lao động phải làm việc trái ý muốn họ 23 Đa dạng sinh học  Đa dạng sinh học sự phong phú về gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên 48 Di sản văn hóa phi vật thể Sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hố liên quan, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác 13 Đô thị xác định theo số tiêu chí quan trọng như: – Vị trí, chức năng, vai trị Thủ trung tâm tổng hợp cấp quốc gia, quốc tế kinh tế, tài chính, văn hố, giáo dục, đào tạo, du lịch, y tế, khoa học công nghệ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước – Quy mơ dân số tồn thị đạt từ 5.000.000 người trở lên; khu vực nội thành đạt từ 3.000.000 người trở lên Đô thị đặc biệt – Mật độ dân số: Tồn thị đạt từ 3.000 người/km2 trở lên; Khu vực nội thành tính diện tích đất xây dựng thị đạt từ 12.000 người/km2 trở lên 33 – Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp: Tồn thị đạt từ 70% trở lên; Khu vực nội thành đạt từ 90% trở lên – Cơ cấu trình độ phát triển kinh tế – xã hội; trình độ phát triển sở hạ tầng kiến trúc, cảnh quan đô thị đạt tiêu chuẩn quy định Phụ lục ban hành kèm theo Nghị 1210/2016/UBTVQH13 Giáo dục nghề nghiệp 60 Một bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ, thực theo hai hình thức đào tạo quy đào tạo thường xuyên Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm: trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp, trường cao đẳng 24 Thuật ngữ Giải thích Trang* Hệ sinh thái  Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật môi trường sống quần xã (sinh cảnh), hệ sinh thái sinh vật luôn tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định Năng lực hành vi lao động Khả người lao động hành vi thân trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật lao động để hưởng quyền thực nghĩa vụ pháp lý trình lao động Năng lực hành vi lao động xác định dựa thể lực – khả người lao động có sức khoẻ để thực công việc theo thoả thuận hợp đồng lao động trí lực – khả nhận thức người lao động hành vi lao động mà họ thực Vì vậy, muốn có lực hành vi lao động, người phải đạt đến độ tuổi định Căn vào đặc điểm tâm sinh lý điều kiện kinh tế - xã hội người Việt Nam, Nhà nước ta quy định cơng dân có lực hành vi lao động họ đủ 15 tuổi 17 Nghĩa vụ người lao động Việc mà theo quy định pháp luật, người lao động bắt buộc phải làm không làm Nhà nước người sử dụng lao động 24 Người sử dụng lao động Doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng người lao động làm việc cho theo thoả thuận 24 Phân biệt đối xử (trong lao động) Là hành vi phân biệt, loại trừ ưu tiên dựa chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia nguồn gốc xã hội, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng nhân, tơn giáo, tín ngưỡng, kiến, khuyết tật, trách nhiệm gia đình sở tình trạng nhiễm HIV lí thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn, tổ chức người lao động doanh nghiệp có tác động làm ảnh hưởng đến bình đẳng hội việc làm nghề nghiệp 18 Phúc lợi tập thể Những lợi ích vật chất tinh thần thực nhằm mục đích cải thiện chất lượng sống hiệu suất làm việc người lao động tiền hỗ trợ may trang phục; khám sức khoẻ định kì; tiền nghỉ phép hàng năm, 22 61 Thuật ngữ Giải thích Trang* Quan hệ lao động Quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện bên, quan nhà nước có thẩm quyền 18 Quấy rối tình dục nơi làm việc  Hành vi có tính chất tình dục người người khác nơi làm việc mà khơng người mong muốn chấp nhận Trong đó, nơi làm việc nơi mà người lao động thực tế làm việc theo thoả thuận phân công người sử dụng lao động 23 Quyền người lao động Những điều mà pháp luật công nhận đảm bảo thực người lao động để người lao động hưởng, làm, địi hỏi mà khơng bị ngăn cản, hạn chế 19 Tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động Những quy định đặc tính kĩ thuật u cầu quản lí dùng làm chuẩn an tồn lao động, vệ sinh lao động bắt buộc áp dụng đon vị sử dụng lao động Có hai loại tiêu chuẩn tiêu chuẩn cấp nhà nước áp dụng đơn vị sử dụng lao động tiêu chuẩn cấp ngành bộ, quan ngang có trách nhiệm xây dựng, ban hành, hướng dẫn áp dụng đơn vị sử dụng lao động phạm vi ngành 20 Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) Giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ cuối tạo địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khoảng thời gian định 36 Trá hình Mang hình thức khác nhằm che giấu chất thật 26 Vệ sinh lao động Giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khoẻ cho người trình lao động 20 * Trang sách có thuật ngữ xuất lần đầu 62 Nguồn ảnh Trang Hình ảnh Nguồn ảnh Trang Hình ảnh Nguồn ảnh Hình 1.1 TTXVN 30 Hình 4.5 Trường THCS Tốt Động Hình 1.2 TTXVN 30 Hình 4.6 Trường THCS Phú Thượng Hình 1.3 Shutter Stock 37 Hình 5.2 Shutter Stock Hình 1.4 Shutter Stock 37 Hình 5.3 Shutter Stock Hình 1.5 Shutter Stock 38 Hình 5.4 Shutter Stock Hình 1.6 Shutter Stock 38 Hình 5.5 Shutter Stock Hình 1.7 Báo Hà Nội 39 Hình 5.6 Shutter Stock 10 Hình 1.8 Shutter Stock 39 Hình 5.7 Lan Anh 10 Hình 1.9 TTXVN 40 Hình 5.8 Shutter Stock 11 Hình 1.10 TTXVN 43 Hình 6.1 TTXVN 13 Hình 2.1 Shutter Stock 45 Hình 6.2 TTXVN 13 Hình 2.2 TTXVN 49 Hình 7.1 Shutter Stock 15 Hình 2.3 TTXVN 50 Hình 7.2 Shutter Stock 15 Hình 2.4 TTXVN 50 Hình 7.3 Shutter Stock 16 Hình 2.5 TTXVN 51 Hình 7.4 Shutter Stock 19 Hình 3.1 Báo Hà Nội 52 Hình 7.5 Báo Hà Nội 19 Hình 3.2 TTXVN 53 Hình 7.6 Shutter Stock 20 Hình 3.3 Shutter Stock 54 Hình 7.7 TTXVN 23 Hình 3.4 Shutter Stock 55 Hình 7.8 Shutter Stock 28 Hình 4.1 Báo Hà Nội 56 Hình 7.9 Shutter Stock 28 Hình 4.2 Báo Hà Nội 57 Hình 7.10 TTXVN 29 Hình 4.3 Báo Hà Nội 58 Hình 7.11 Shutter Stock 29 Hình 4.4 Báo Hà Nội 63 TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI - LỚP 10 Mã số: In bản, (QĐ ) khổ 19 x 26,5 cm Đơn vị in: địa Cơ sở in: địa Số ĐKXB: /CXBIPH/ /GD Số QĐXB: /QĐ - GD - HN ngày tháng năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 20 Mã số ISBN:

Ngày đăng: 24/08/2023, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan