1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Thành Phố Đà Nẵng Lớp 10.Pdf

47 710 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 10,84 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÊ THỊ BÍCH THUẬN (Tổng Chủ biên) NGUYỄN MINH HÙNG – MAI TẤN LINH (Đồng Chủ biên) PHẠM DUY ANH – HUỲNH THỊ HƯƠNG LAN – NGUYỄN HOÀNG MAI – VÕ VĂN MINH MAI THỊ PHƯƠNG – HÀ THÚC QUANG – LƯU ANH RÔ – HUỲNH ĐÌNH QUỐC THIỆN – LÊ MINH THUÝ HÀ THỊ THƯ – BÙI VĂN TIẾNG – LÊ NGUYỄN SƠN TRÀ – PHẠM THỊ TRINH – HÀ VỸ TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Lớ p 10 MỤC LỤC Chủ đề Nội dung Trang Vị trí địa lí thành phố Đà Nẵng phát triển kinh tế Tín ngưỡng tơn giáo thành phố Đà Nẵng Giá trị văn hoá truyền thống thành phố Đà Nẵng 21 Ngành nghề phổ biến thành phố Đà Nẵng 26 Đa dạng sinh học thành phố Đà Nẵng 32 LỜI NÓI ĐẦU Các em học sinh thân mến! Các em sinh sống học tập thành phố Đà Nẵng – trung tâm trị – kinh tế – văn hoá khu vực miền Trung Tây Nguyên Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Đà Nẵng lớp 10 biên soạn nhằm cung cấp cho em hiểu biết lịch sử, địa lí, văn hố, kinh tế, mơi trường, thành phố Đà Nẵng Tài liệu gồm chủ đề, chủ đề xây dựng theo cấu trúc thống đảm bảo tính lơ-gic hoạt động Mở đầu – Kiến thức – Luyện tập – Vận dụng Với cấu trúc này, em thực hoạt động hướng dẫn giáo viên để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Từ đó, em có thêm hội hiểu biết giá trị đặc trưng vùng đất này, có niềm tự hào ý thức trách nhiệm việc bảo tồn phát huy giá trị Hi vọng tài liệu mang lại cho em kiến thức bổ ích trải nghiệm thú vị NHĨM TÁC GIẢ Kí hiệu hướng dẫn sử dụng tài liệu MỞ ĐẦU KIẾN THỨC MỚI LUYỆN TẬP VẬN DỤNG MỞ ĐẦU Giới thiệu số nội dung liên quan đến chủ đề, định hướng việc tổ chức hoạt động học tập KIẾN THỨC MỚI Giải thích, cung cấp thơng tin liên quan đến nội dung chủ đề LUYỆN TẬP Từ kiến thức, học sinh rèn luyện phát triển kĩ phù hợp với nội dung chủ đề VẬN DỤNG Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn phù hợp với nội dung chủ đề VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Mục tiêu: – Nêu ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế – xã hội thành phố Đà Nẵng; – Trình bày ý nghĩa vị trí địa lí việc phát triển kinh tế – xã hội thành phố cho người thân cộng đồng thông qua hoạt động phù hợp MỞ ĐẦU Đà Nẵng thành phố trực thuộc Trung ương, có vai trị động lực cho khu vực miền Trung – Tây Nguyên, thành phố lớn khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Vị trí địa lí thành phố có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế – xã hội Hình 1.1 Bản đồ hành thành phố Đà Nẵng KIẾN THỨC MỚI Vị trí địa lí thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng có phần lãnh thổ đất liền trải từ 15°15'B đến 16°40'B từ 107°17'Đ đến 108°20'Đ quần đảo Hoàng Sa nằm cách đất liền khoảng 170 hải lí trải dài từ 15°43'10" đến 17°06'53"B từ 111°11'12" đến 112°53'20"Đ Phía Bắc thành phố Đà Nẵng giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam Tây giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp Biển Đơng Đà Nẵng nằm vị trí trung độ nước, cuối tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trung điểm đường di sản văn hoá giới tiếng Hãy xác định vị trí địa lí thành phố Đà Nẵng Bản đồ hành Việt Nam Vị trí địa lí có ý nghĩa đến phát triển kinh tế – xã hội thành phố? Ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế – xã hội thành phố Đà Nẵng a) Những thuận lợi, ưu – Nằm bờ Biển Đơng, phía bắc dãy núi Bạch Mã, thiên nhiên thành phố Đà Nẵng mang sắc thái vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa, có nhiệt độ cao biến động – Thành phố Đà Nẵng thiên nhiên ưu đãi, có đồng bằng, miền núi, biển, sơng với nhiều tiềm phát triển kinh tế, văn hoá, du lịch Thành phố Đà Nẵng nằm trục giao thông Bắc – Nam đường (Quốc lộ 1A, đường cao tốc Bắc – Nam), đường sắt, đường biển đường hàng không; cửa ngõ giao thông quan trọng miền Trung – Tây Nguyên Vị trí giúp Đà Nẵng dễ dàng trở thành đầu mối giao thông quan trọng khu vực miền Trung – Tây Nguyên nước với hệ thống sân bay quốc tế, cảng biển nước sâu, tuyến đường bộ, đường sắt Bắc Nam phát triển hoàn chỉnh thuận lợi – Đà Nẵng thành phố cảng biển nằm điểm cuối tuyến Hành lang kinh tế Đông – Tây, đóng vai trị quan trọng khu vực tiểu vùng sông Mê Kông cửa ngõ Thái Bình Dương vùng nội địa giàu tiềm Lào, Đông Bắc Thái Lan, Miến Điện (Myanmar) miền Trung – Tây Nguyên Việt Nam Trong tương lai, thực tự hoá thương mại đầu tư khu vực Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vị trí thành phố Đà Nẵng phát huy lợi quan trọng việc đẩy mạnh hợp tác khu vực, mở rộng giao thương kinh tế với nước; thúc đẩy đầu tư phát triển du lịch; góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân vùng kinh tế trọng điểm miền Trung – Đà Nẵng nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nên có ưu việc tập trung nguồn lực đầu tư, thu hút nhiều dự án đầu tư lớn kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao – Đà Nẵng nằm “Con đường di sản giới”, tâm điểm kết nối di sản giới như: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Quần thể di tích cố Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Nghệ thuật chòi Trung Bộ, Thơ văn kiến trúc cung đình Huế, Ma nhai Ngũ Hành Sơn, Phố cổ Hội An, Khu di tích Mỹ Sơn,… nên Đà Nẵng có nhiều lợi so sánh điều kiện phát triển kinh tế – xã hội b) Những khó khăn, thách thức – Nằm khu vực Nam Trung Bộ thuộc khí hậu Đơng Trường Sơn nên Đà Nẵng chịu nhiều thiên tai bão, lũ, đợt nắng nóng kéo dài, mùa mưa ngắn tập trung vào thu – đông nên tác động xấu đến đời sống sinh hoạt người dân – Tiềm lợi so sánh vị trí địa lí để cạnh tranh với khu vực khác nước nước lớn việc khai thác, phát huy được tiềm đặt cho thành phố nhiều vấn đề cần giải Hình 1.2 Vị trí thành phố Đà Nẵng đồ Việt Nam Dựa thuận lợi bật vị trí địa lí để ngành du lịch thành phố Đà Nẵng phát triển mạnh năm gần đây? LUYỆN TẬP Hãy xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ thành phố Đà Nẵng đồ hành Việt Nam Tại nói thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lí thuận lợi để đẩy mạnh hợp tác khu vực, mở rộng giao thương kinh tế với vùng nước, với nước khu vực giới? VẬN DỤNG Căn vào kiến thức vị trí địa lí thành phố Đà Nẵng hiểu biết thân địa phương em sinh sống, cho biết: Tìm hiểu trình bày số ngành kinh tế phát triển dựa lợi vị trí địa lí thành phố Đà Nẵng Hãy thuyết phục nhà đầu tư vào phát triển kinh tế thành phố dựa nguồn lực vị trí địa lí TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Mục tiêu: – Nêu nét bật tín ngưỡng tơn giáo người dân Đà Nẵng; – Trình bày ý nghĩa tín ngưỡng tơn giáo đời sống văn hố tinh thần người dân Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tín ngưỡng tôn giáo diện vùng đất Đà Nẵng với nhiều hình thức, hoạt động phong phú, đa dạng thống chung đời sống văn hoá tâm linh nước Tuy nhiên, trình hình thành phát triển, tín ngưỡng tơn giáo Đà Nẵng có sắc riêng KIẾN THỨC MỚI I TÍN NGƯỠNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Trong hành trang văn hoá lưu dân đặt chân đến xứ Quảng từ kỉ XV, XVI, kiến thức kinh nghiệm tổ chức đời sống gia đình, xã hội, tổ chức sản xuất, ứng phó với thiên nhiên,… cịn có giá trị đời sống tâm linh Đó tín ngưỡng dân gian, bao gồm tín ngưỡng gia đình tín ngưỡng cộng đồng, chủ yếu đến từ địa phương Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh địa phương vùng Kinh Bắc Bước sang kỉ sau, theo dòng di cư phương Nam, có thêm cư dân nhiều vùng khác thuộc châu thổ sơng Hồng, sơng Thái Bình, với tín ngưỡng dân địa Chăm, Cơ Tu,… làm cho đời sống tín ngưỡng địa phương thêm đa dạng, phong phú Tín ngưỡng xứ Quảng hình thành nào? ĐA DẠNG SINH HỌC Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Mục tiêu: – Hiểu khái niệm đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học; nêu trạng đa dạng sinh học thành phố Đà Nẵng; – Nêu giá trị đa dạng sinh học giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học thành phố Đà Nẵng MỞ ĐẦU Thành phố Đà Nẵng là nơi giao thoa của các tiểu vùng khí hậu, có đặc thù đa dạng về địa hình nên mức độ đa dạng sinh học ở đây rất cao; Đà Nẵng được xem là một những thành phố hiếm có về đa dạng sinh học, hội tụ đa dạng sinh thái rừng – biển – sông Đa dạng sinh học ở thành phố Đà Nẵng có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của các ngành như: nông, ngư nghiệp, dược liệu, du lịch Bên cạnh đó, đa dạng sinh học ở thành phố Đà Nẵng còn có vai trò đặc biệt quan trọng việc giúp trì cân bằng hệ sinh thái, phòng tránh những tác động bất lợi của thiên nhiên ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu toàn cầu Để thúc đẩy phát triển bền vững thành phố tương lai, Đà Nẵng đã có những định hướng kịp thời nhằm kiểm soát, hạn chế tớc độ suy giảm đa dạng sinh học Hình 5.1 Đa dạng sinh học thành phố Đà Nẵng 32 Năm 2020, Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng đã phê duyệt Đề án "Bảo tồn đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" nhằm bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù gồm các loài đặc hữu, nguồn gen quý hiếm, khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật theo hướng bền vững phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ môi trường Hình 5.2 Voọc chà vá chân nâu bán đảo Sơn Trà Hình 5.3 Nhóm tình nguyện Sasa bảo vệ thiên nhiên Vịnh Đà Nẵng Thế đa dạng sinh học? Làm để bảo tồn đa dạng sinh học? KIẾN THỨC MỚI Khái niệm đa dạng sinh học nguyên tắc bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học a) Khái niệm "đa dạng sinh học" "Đa dạng sinh học phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên" (theo Luật Đa dạng sinh học, năm 2018 Việt Nam) b) Nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học Bảo tồn việc bảo vệ phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc lồi thuộc danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền 33 Việt Nam áp dụng 05 nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học sau: Bảo tồn đa dạng sinh học trách nhiệm Nhà nước tổ chức, cá nhân Bảo tồn chỗ chính, kết hợp bảo tồn chỗ với bảo tồn chuyển chỗ Kết hợp hài hoà bảo tồn với  khai thác, sử dụng hợp lí đa dạng sinh học; bảo tồn, khai thác, sử dụng hợp lí đa dạng sinh học với việc xố đói, giảm nghèo Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ việc khai thác, sử dụng đa dạng sinh học phải chia sẻ lợi ích với bên có liên quan bảo đảm hài hồ giữa lợi ích Nhà nước với lợi ích tổ chức, cá nhân Bảo đảm quản lí rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học Hiện trạng đa dạng sinh học rừng thành phố Đà Nẵng Tổng diện tích đất có rừng thành phố Đà Nẵng tính đến năm 2020 gồm 66 337,24 ha, chủ yếu rừng tự nhiên với 43 191,84 (gồm rừng gỗ giàu, rừng gỗ nghèo, rừng gỗ trung bình, rừng gỗ nghèo kiệt rừng gỗ non phục hồi); rừng trồng chiếm 20 083,27 Tổng diện tích đất chưa có rừng quy hoạch phát triển rừng 062,13 Hình 5.4 Cây đa cổ thụ bán đảo Sơn Trà Trong giai đoạn 2016 – 2020, diện tích rừng trì quản lí, bảo vệ phát triển đạt kết cao Rừng tự nhiên không bị chặt phá, không bị khai thác trái phép, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên phát triển tốt Rừng trồng kinh tế chủ rừng khai thác, chăm sóc phát triển tốt góp phần ổn định tăng tỉ lệ che phủ rừng thành phố từ 43,6% (năm 2016) lên 47,20% (năm 2020) 34 a) Đa dạng thực vật rừng: Rừng tự nhiên thành phố Đà Nẵng thuộc kiểu rừng kín, rừng kín thường xanh, mưa mùa nhiệt đới chiếm phần lớn diện tích với trạng thái rừng chủ yếu thuộc loại IIB, hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Rừng trồng loại trồng vùng đồi, ven sườn núi với loại bạch đàn, thông, keo, Hệ thực vật giao lưu hai luồng thực vật từ phía nam (tiêu biểu lồi thuộc họ Dầu) từ phía bắc (tiêu biểu loài thuộc họ: Đậu, Dẻ, Re, Xoan, Trâm, Thầu dầu, ), có số lồi thuộc Sách đỏ Việt Nam (2007), Sách đỏ IUCN (2018) Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ theo Nghị định 64/2019/NĐ-CP Chính phủ Thực vật rừng Đà Nẵng có mức độ đa dạng lồi cao Những họ có số lồi nhiều họ Đậu, họ Thầu dầu, họ Cà phê, họ Dâu tằm, họ cỏ Roi ngựa, họ Na, họ Cam quýt, họ Dẻ, Những họ có số cá thể nhiều tổ thành rừng họ: Dâu tằm, Dầu, Dẻ, Thầu dầu, Cau dừa b) Đa dạng động vật rừng: Hệ động vật rừng Đà Nẵng giao thoa, hài hoà loài thuộc hệ động vật Bắc Trường Sơn (Tê tê, gà Tiền, Khỉ vàng, ) mang tính đặc trưng hệ động vật Nam Trường Sơn (Khỉ đuôi dài, Chồn dơi, Sóc vàng, Trĩ sao, Gà lơi, ) Hệ động vật Đà Nẵng Bộ TT Lớp Họ Loài Hải Vân Sơn Trà Bà Nà Hải Vân Sơn Trà Bà Nà Hải Vân Sơn Trà Bà Nà Thú 8 23 18 26 55 36 61 Chim 14 15 16 37 34 46 150 106 178 Bò sát 2 12 23 17 Tổng số 25 25 26 64 64 80 214 165 256 Nguồn: Quyết định số 3410/QĐ-UBND ngày 14/9/2020 UBND thành phố Đà Nẵng 35 c) Thực vật, động vật quý hiếm: Trên địa bàn thành phố có 100 loài thực vật quý cần thiết phải quan tâm bảo tồn, khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà có 74 lồi, khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa có 42 lồi Một số lồi gỗ địa như: dầu, chị, dẻ, đen, gây trồng thành công Đối với hệ động vật rừng, nhiều loài ghi nhận Đà Nẵng hổ (Pathera tigris), gấu ngựa (Ursus thibetanus), gà lôi beli (Lophura nycthemera beli), rùa trung (Mauremys annamengis) khơng cịn ghi nhận khoảng 20 năm qua Hãy trình bày giá trị đa đạng sinh học lĩnh vực nông nghiệp, du lịch, giáo dục, khoa học,… Giá trị đa dạng sinh học phát triển thành phố Đà Nẵng Những giá trị đa dạng sinh học thường xác định theo phương diện: – Giá trị trực tiếp sản phẩm người sử dụng sinh hoạt, sản xuất thương mại – Giá trị gián tiếp lợi ích độ phì đất, du lịch, giáo dục, nghiên cứu khoa học, điều hồ khí hậu,… Hình 5.5 Đà Nẵng phát triển du lịch sinh thái Các giá trị, vai trò chủ yếu đa dạng sinh học mang lại cho thành phố Đà Nẵng thể sau: Giá trị Kho lưu trữ nguồn gen, có nguồn gen chống chịu lồi sinh vật 36 Vai trị Điều kiện hình thành – Phát triển ngành nông – Độ đa dạng sinh học cao nghiệp ngư nghiệp, đặc biệt – Vùng khí hậu khắc nghiệt giai đoạn ứng phó với Biến đổi khí hậu – Cơ sở cho phát triển lĩnh vực Công nghệ sinh học nông nghiệp Giá trị Vai trị Điều kiện hình thành Nguồn cung cấp Cơ sở phát triển nghiên cứu Rừng tự nhiên chiếm diện sản phẩm dược liệu có khoa học ứng dụng tích lớn giá trị cao lĩnh vực dược phẩm Lợi lớn hợp tác nghiên cứu khoa học đa dạng sinh học với nhiều nước giới – Làm giàu thêm kiến thức khoa – Độ đa dạng sinh học cao học cho nhân loại – Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội thành phố khu vực miền Trung – Tây – Có nhiều trung tâm, viện nghiên cứu trường đại học địa bàn thành phố Nguyên – Phát triển du lịch sinh thái, tham – Lợi tự nhiên từ đa Lợi lớn phát triển ngành kinh tế tiềm thành phố (du lịch – dịch vụ) quan nghỉ dưỡng – Nâng cao mức sống cho cộng đồng thành phố – Duy trì nguồn lợi thuỷ sản cho ngư dân thành phố dạng sinh học cao – Định hướng xây dựng "Thành phố môi trường – Thành phố sinh thái" – Góp phần điều hồ khí hậu – Lợi tự nhiên từ đa cho thành phố dạng sinh học cao Điều hồ khí hậu – Duy trì cân hệ – Thực đề án "Bảo cân sinh thái sinh thái tồn đa dạng sinh học thành phố" Phân tích yếu tố chủ quan tác động đến suy thoái đa dạng sinh học thành phố Đà Nẵng Các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Đà Nẵng Bảo tồn đa dạng sinh học mục tiêu nội dung quan trọng tách rời trình phát triển kinh tế – xã hội nhằm phát triển bền vững Đề án “Bảo tồn đa dạng sinh học thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” ưu tiên số giải pháp: a) Bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên đặc thù: – Hệ sinh thái rừng tự nhiên quan trọng: tập trung bảo vệ phát triển diện tích 37 43 722,1 hệ sinh thái tự nhiên; thành lập Vườn thực vật phân khu phục hồi sinh thái thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa với diện tích khoảng 50 để hình thành sưu tập theo chủ đề, vườn ươm nhân giống loài quý địa; thành lập Vườn thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà với diện tích khoảng 10 – Hệ sinh thái tự nhiên biển: tập trung bảo vệ hệ sinh thái, lồi sinh vật biển thuộc phần diện tích mặt nước Vịnh Đà Nẵng (khoảng 10 979 ha) khu vực biển thuộc thành phố Đà Nẵng Bảng Các hạng mục bảo tồn đa dạng sinh học xem xét đề xuất nâng hạng thành lập đến năm 2045 TT Hạng mục Diện tích Phân (ha) loại Phân cấp quản lí Phân kì quy hoạch Các mức đề xuất nâng hạng Ghi Trên cạn Thành phố 2045 Khu bảo tồn 30 206,3 thiên nhiên Bà (*) Nà – Núi Chúa Vườn Quy hoạch quốc gia chuyển tiếp 871 (*) Trên cạn Thành phố 2030 Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà Khu dự Quy hoạch trữ thiên chuyển nhiên tiếp 397,3 (*) Trên cạn Thành phố 2030 Khu bảo vệ cảnh quan Nam Hải Vân Khu dự Quy hoạch trữ thiên chuyển nhiên tiếp 31 404 (Ước tính) Trên cạn Thành phố 2045 Khu vực vùng lõi 03 khu bảo tồn hữu vùng biển thuộc Vịnh Đà Nẵng Khu dự trữ sinh Thành lập Ghi chú: (*): Quyết định số 45/2014/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 38 – Hệ sinh thái tự nhiên vùng, khu đất ngập nước: bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước, phát triển giống, loài thuỷ sản quý hiếm, có giá trị kinh tế khoa học cao, đảm bảo cân sinh thái, phục vụ mục đích du lịch, nghiên cứu, giáo dục, bảo vệ môi trường, điều hồ khí hậu, ứng phó, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu; tổ chức nghiên cứu, đánh giá khả thiết lập hai khu bảo vệ cảnh quan hồ Hoà Trung va khu bảo vệ cảnh quan Đồng Xanh – Đồng Nghệ Bảng Các hạng mục nghiên cứu, xem xét khả thiết lập khu bảo vệ cảnh quan đất ngập nước TT Hạng Diện tích mục Phân loại (ha) Phân Phân Các mức đề cấp kì quy xuất nâng hạng quản lí hoạch Hồ Hoà Trung Thành phố 1 599 (*) Trên cạn đất ngập nước 2030 Ghi - Khu bảo vệ cảnh quan đất ngập nước - Khu bảo tồn loài/ sinh cảnh Hồ Đồng Xanh Đồng Nghệ 124 (*) Trên cạn đất ngập nước Thành phố 2030 - Khu bảo vệ cảnh quan đất ngập nước - Khu bảo tồn loài/ sinh cảnh Ghi chú: (*): Diện tích ước tính b) Bảo tồn nguồn gen, giống lồi địa có giá trị cao; kiểm sốt tác động xấu đa dạng sinh học loài ưu tiên bảo vệ: Thực kiểm sốt, cập nhật định kì lồi ngoại lai sử dụng biện pháp phù hợp để kiểm soát Tăng cường trồng rừng giống địa, giống có chất lượng; giống, lồi dược liệu Nghiên cứu thành lập Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã phân khu hành dịch vụ khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà Đẩy mạnh công tác quản lí, phát ngăn chặn hoạt động săn bắt, mua, bán, sản xuất, vận chuyển, sử dụng loài thuộc Danh mục ưu tiên bảo vệ sản phẩm chúng; nâng cao nhận thức tính cấp thiết bảo tồn đa dạng sinh học 39 c) Bảo vệ hệ sinh thái đô thị, nông thôn: Đảm bảo tỉ lệ đất xanh tồn thị đạt tiêu chuẩn theo quy hoạch chung; hình thành vùng đệm xanh có quy mơ đủ lớn để phân chia ranh giới khu công nghiệp khu dân cư, đô thị khu vực xung quanh khác; nâng cấp hồ đô thị, công viên cộng đồng… Hãy cho biết vai trò khu dự trữ thiên nhiên, vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên? LUYỆN TẬP Xây dựng kế hoạch truyền thông nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học cho cộng đồng dân cư nơi em sống Hình 5.6 Hình ảnh quân thực Ngày Chủ nhật “Xanh – Sạch – Đẹp” Âu thuyền Thọ Quang, quận Sơn Trà 40 VẬN DỤNG Lựa chọn điểm tham quan thành phố Đà Nẵng để tìm hiểu đa dạng sinh học viết cảm nhận theo gợi ý sau: – Sức hấp dẫn loại hình du lịch sinh thái – Tác động tích cực tiêu cực đến đa dạng sinh học trình phát triển du lịch – Đề xuất biện pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch Thực hoạt động tuyên truyền "Bảo tồn đa dạng sinh học thành phố Đà Nẵng" nhân ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm (ngày 22 tháng 5) thông qua ứng dụng Zalo, Facebook, Instagram, Tiktok, 41 BẢNG THUẬT NGỮ STT Thuật ngữ Giải thích Năng lực cạnh tranh (CPI – Provincial Competitiveness Index) Là số sử dụng hoạt động nhà nước Trong tính chất tiêu chí nhằm phân tích, đánh giá hiệu hoạt động tỉnh thành khác Chỉ số cải cách hành (PAR INDEX – Public Administration Reform Index) Là số cải cách hành chính, công cụ quan trọng để theo dõi, đánh giá hoạt động cải cách hành Bộ Nội vụ ban hành Chỉ số Hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI – The Viet Nam Provincial Governance and Public Administration Performance Index) Là công cụ theo dõi thực thi sách, phản ánh chân thực tiếng nói người dân mức độ hiệu điều hành, quản lý nhà nước, thực thi sách cung ứng dịch vụ cơng quyền cấp Phát triển bền vững (SD – Sustainable Development) Là phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP – Gross Regional Domestic Product) Là kết cuối hoạt động sản xuất thực đơn vị sản xuất thường trú địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam) Đa dạng sinh học Theo Công ước Đa dạng sinh học (1992): Đa dạng sinh học "tính (đa dạng) biến thiên sinh vật sống tất nguồn bao gồm hệ sinh thái tiếp giáp, cạn, biển, hệ sinh thái thuỷ vực khác tập hợp sinh thái mà chúng phần Tính đa dạng thể bộ, loài, lồi hệ sinh học" 42 DANH SÁCH HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG TÀI LIỆU Hình Trang H1.1 H1.2 H2.1 – H2.2 11 H2.3 13 H2.4 14 H2.5 15 H2.6 16 H2.7 – H2.8 17 H2.9 18 H2.10 19 H3.1 – H3.2 22 H3.3 23 H3.4 – H3.5 25 H4.1 27 H4.2 28 H4.3 – H4.4 30 H4.5 – H4.8 31 H5.1 32 H5.2 – H5.3 33 H5.4 34 H5.5 35 H5.6 40 Nguồn Ban biên soạn 43 Trong sách có sử dụng số hình ảnh đồng ý sở, ngành, tổ chức, cá nhân Tác giả xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LỚP 10 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Lớp 10 45

Ngày đăng: 26/10/2023, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w