1 of 98 Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123doc, Tai lieu1 of 98 2[.]
1 of 98 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Giải pháp tổ chức dạy học chủ đề âm nhạc theo Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn - Lớp Trường Tiểu học Trung học sở Lê Quý Đôn Lĩnh vực sáng kiến: Giáo dục Nghệ thuật Tác giả: Đỗ Thị Lê Chức vụ: Phó Trưởng phịng Tổ chức – Cơng tác HSSV Nơi công tác: Trường CĐSP Lạng Sơn Điện thoại liên hệ: 0856.256.555 Địa thƣ điện tử: ledocdspls@gmail.com Lạng Sơn, năm 2022 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT SÁNG KIẾN I MỞ ĐẦU II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Điểm Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 gắn với giáo dục địa phương……………………………………………………………………………………… 1.2 Yêu cầu đặt bồi dưỡng giáo viên trung học sở để đáp ứng yêu câu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 gắn với giáo dục địa phương 1.3 Chương trình Giáo dục địa phương Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái quát Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn – Lớp 6…… 2.2 Giới thiệu đôi nét chủ đề “Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn” Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn – Lớp 2.3 Dạy học chủ đề âm nhạc địa phương Trường Tiểu học Trung học sở Lê Quý Đôn 10 III NỘI DUNG SÁNG KIẾN 12 Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến 12 1.1 Giải pháp tổ chức dạy học theo nội dung chủ đề 12 1.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá 17 1.3 Hướng dẫn tìm file âm thanh, hình ảnh, video clip liên quan đến chủ đề phục vụ dạy học trực quan 18 Thảo luận, đánh giá kết thu 19 2.1 Tính mới, tính sáng tạo 19 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến 19 IV KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC 24 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 TÓM TẮT SÁNG KIẾN Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn - Lớp Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn triển khai, tổ chức thực cho học sinh lớp địa bàn toàn tỉnh năm học 2021-2022 Tài liệu bao gồm 09 chủ đề thuộc cụm lĩnh vực: Văn hóa, Lịch sử; Địa lý, Kinh tế, Hướng nghiệp; Chính trị - xã hội môi trường Chủ đề âm nhạc nằm lĩnh vực Văn hóa, Lịch sử với nội dung “Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn” Trong sáng kiến này, đưa số giải pháp nhằm giúp cho đội ngũ giáo viên giảng dạy âm nhạc, đặc biệt giảng viên phân công dạy học chủ đề âm nhạc biết cách tổ chức dạy học chủ đề Sáng kiến triển khai áp dụng Trường Tiểu học Trung học sở Lê Quý Đôn thuộc Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn, thực giải pháp đưa ra, mang lại hiệu tương đối thuyết phục thông qua đánh giá dự giờ, kết học tập học sinh khảo sát ý kiến học sinh Từ kết thu được, chúng tơi có sở để khẳng định việc tổ chức triển khai thực chủ đề âm nhạc theo Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn - Lớp Trường Tiểu học Trung học sở Lê Quý Đơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học âm nhạc nói chung chất lượng giáo dục địa phương nói riêng theo định hướng phát triển lực học sinh I MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến Thực Nghị số 29/NQ-TW ngày 04/01/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; Quyết định số 404/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) ban Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chun ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 hành Chương trình giáo dục phổ thơng kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018 Được cho phép Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lạng Sơn xây dựng thực Tài liệu Giáo dục địa phương dành cho cấp học, Tài liệu giáo dục địa phương lớp hoàn thiện đưa vào thực từ năm học 2021-2022 Tài liệu giáo dục địa phương lớp biên soạn bao gồm khung chương trình tài liệu dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục Tài liệu bao gồm chủ đề thuộc cụm lĩnh vực, với tổng thời lượng 35 tiết/năm học, triển khai thực từ năm học 2021-2022 địa bàn toàn tỉnh Lạng Sơn Trước đây, việc giáo dục dạy học âm nhạc địa phương Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép giáo viên lựa chọn số hát quê hương phù hợp với lứa tuổi, vùng miền để đưa vào phần giảng dạy thay cho số hát dân ca Như vậy, từ năm học 2021-2022, Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn - Lớp ban hành tạo thuận lợi cho giáo viên, học sinh việc tiếp cận với thơng tin thống, cập nhật kinh tế, trị - xã hội, địa lý, kinh tế, hướng nghiệp văn hóa, lịch sử tỉnh Lạng Sơn Chủ đề “Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn” thuộc lĩnh vực văn hóa, lịch sử có ngữ liệu rõ ràng, tạo thuận lợi cho giáo viên viên khai thác, tìm hiểu ngữ liệu, tổ chức thực giảng dạy phù hợp với trình độ học sinh điều kiện thực tiễn nhà trường Trường Tiểu học Trung học sở Lê Quý Đôn thuộc Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn trường thành lập, vào tuyển sinh từ năm học 2019-2020 đến Năm học 2021-2022, với trường khác địa tàn tỉnh, nhà trường triển khai thực chương trình trình Giáo dục địa phương - Lớp Với tư cách tác giả viết chủ đề “Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn”, mong muốn định hướng cách thức tổ chức dạy học giáo viên phân công giảng dạy nhằm bám sát mục tiêu đổi giáo dục, yêu cầu cần đạt, giúp cho giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học tích cực, mang lại hiệu cho dạy, học sinh nắm bắt nội dung học Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 Xuất phát từ lý trên, lựa chọn viết sáng kiến “Giải pháp tổ chức dạy học chủ đề âm nhạc theo Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn Lớp Trường Tiểu học Trung học sở Lê Quý Đôn” Mục tiêu sáng kiến Đề xuất áp dụng giải pháp tổ chức dạy học chủ đề âm nhạc theo Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn - Lớp trường Tiểu học Trung học sở Lê Quý Đôn nhằm định hướng cách thức tổ chức dạy học giáo viên phân công giảng dạy, giúp giáo viên bám sát mục tiêu đổi giáo dục, yêu cầu cần đạt, vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học tích cực, mang lại hiệu cho dạy, học sinh nắm bắt nội dung học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học âm nhạc địa phương Phạm vi sáng kiến - Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp tổ chức dạy học chủ đề âm nhạc theo Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn - Lớp trường Tiểu học Trung học sở Lê Quý Đôn - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học âm nhạc địa phương Trường Tiểu học Trung học sở Lê Quý Đôn - Phạm vi nghiên cứu: + Tập trung đề xuất giải pháp tổ chức dạy học chủ đề âm nhạc theo Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn - Lớp trường Tiểu học Trung học sở Lê Quý Đôn + Triển khai áp dụng Lớp 6A1, 6A2 Trường Tiểu học Trung học sở Lê Quý Đôn vào học kỳ II, năm học 2021-2022 II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Điểm chương trình giáo dục phổ thơng 2018 gắn với giáo dục địa phương Ngày 26/12/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT chương trình giáo dục phổ thơng gồm chương trình tổng thể 27 chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Chương trình Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 xây dựng thông qua việc tiếp thu kinh nghiệm quốc tế [2, tr.12-15], thể điểm sau: 1) Xây dựng theo mô hình phát triển lực, thơng qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kỳ vọng Theo tác giả Đặng Bá Lãm,Chương trình giáo dục hướng tới phát triển lực người học [1] theo đặc trưng sau: Mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, môi trường học tập đánh giá kết 2) Phân biệt rõ hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Trong giai đoạn giáo dục bản, chương trình lồng ghép nội dung liên quan với số mơn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp, thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lý số môn; đồng thời thiết kế số môn học theo chủ đề, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn chủ đề phù hợp với sở thích lực thân Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên cạnh số môn học bắt buộc, học sinh lựa chọn môn học chuyên đề học tập phù hợp với sở thích, lực định hướng nghề nghiệp, gắn với giáo dục địa phương 3) Tính kết nối chương trình lớp học, cấp học mơn học chương trình môn học lớp học cấp học 4) Đảm bảo định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung triển khai kế hoạch phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội 5) Sử dụng biện pháp “giảm tải” chương trình GDPT 2018 1.2 Yêu cầu đặt bồi dưỡng giáo viên trung học sở để đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 gắn với giáo dục địa phương Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 Trước yêu cầu đổi Chương trình GDPT 2018 gắn với giáo dục địa phương, ngành GDĐT, địa phương trường cần xây dựng lộ trình bồi dưỡng giáo viên Các chuyên gia xác định cần bồi dưỡng 03 lĩnh vực chủ yếu là: Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ pháp luật, cụ thể: Một là, bồi dưỡng kiến thức lực chuyên môn - Kiến thức lực tích hợp mơn học để tổ chức dạy học mơn học tích hợp hoạt động trải nghiệm/trải nghiệm, hướng nghiệp Các nội dung môn học tích hợp nội mơn: Tích hợp mảng kiến thức khác yêu cầu trang bị với kiến thức với việc rèn kỹ mơn học Tích hợp liên mơn: Tích hợp kiến thức mơn học, khoa học có liên quan, mức độ thấp giáo viên biết liên hệ kiến thức dạy với kiến thức có liên quan mơn học; Tích hợp xun mơn: Tích hợp số chủ đề quan trọng vào nội dung chương trình nhiều mơn học) Trong q trình bồi dưỡng, giáo viên phải xác định kiến thức cốt lõi chủ đề, với mức độ ưu tiên mơn học, đồng thời đảm bảo tính kết cấu logic hệ thống nội dung kiến thức tổ chức dạy học tích hợp - Kiến thức nội dung giáo dục địa phương [2, tr.27] Nội dung giáo dục địa phương vấn đề thời văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước Căn vào chương trình giáo dục phổ thơng, Ủy ban Nhân dân tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, thẩm định, chỉnh sửa tài liệu nội dung giáo dục địa phương; đạo việc tổ chức biên soạn nội dung giáo dục địa phương; đạo việc biên soạn, thẩm định tài liệu nội dung giáo dục địa phương theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo viên tổ chức bồi dưỡng nội dung giáo dục địa phương môn Tiếng Việt (Ngữ văn), Lịch Sử, Địa Lý, Âm nhạc… địa phương - Kiến thức lực công nghệ thông tin truyền thông Đây Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 kiến thức quan trọng để giáo viên tiến hành dạy học môi trường mở, phát huy hiệu lực tự học, tự nghiên cứu thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư Hai là, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm - Tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực phẩm chất: - Tổ chức dạy học phân hóa tích hợp - Phát triển chương trình dạy học - Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng xây dựng động lực đổi cho giáo viên - Sử dụng phương pháp thúc đẩy động học tập hiệu kỹ sống học sinh - Nâng cao lực nghiên cứu khoa học ứng dụng - Năng lực huy động, tập hợp lực lượng xã hội cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội, tình nguyện viên, doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia hoạt động hỗ trợ giáo dục Xây dựng văn hóa nhà trường an tồn, thân thiện, văn minh góp phần giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Ba là, bồi dưỡng kiến thức quan điểm, đường lối Đảng, nhà nước, pháp luật; nghiên cứu triển khai văn pháp quy Đây điểm Chương trình GDPT 2018 Các hoạt động giáo dục khơng đóng khung trường học mà mở rộng ngồi trường Vì vậy, bên cạnh việc bồi dưỡng văn quản lý, Ngành phải tìm hiểu chế sách, văn có liên quan đến lĩnh vực phụ trách để phổ biến cho cha mẹ học sinh thực trình giáo dục Việc phân chia kiến thức nghiệp vụ mang tính chất tương đối, hai nội dung hỗ trợ bổ sung cho nhau, giúp giáo viên hoàn thành nhiệm vụ đặt Hoạt động bồi dưỡng tiến hành hình thức tín chỉ, bồi dưỡng thường xun năm Bên cạnh cịn bồi dưỡng cho giáo viên phẩm chất nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm, cam kết chất lượng xây dựng văn hóa tự bồi dưỡng cho thân Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 10 of 98 10 1.3 Chương trình Giáo dục địa phương Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, kế hoạch thực giáo dục địa phương phận kế hoạch tổng thể thực hoạt động dạy học giáo dục nhà trường, bao gồm vấn đề bản, mang tính thời văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp địa phương Chương trình giúp học sinh phát triển tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước từ gắn bó cộng đồng địa phương; ý thức vai trò thân ý nghĩa gắn kết, hòa nhập với cộng đồng, sẵn sàng tham gia đóng góp xây dựng quê hương, phát huy tiềm lực mạnh địa phương, vận dụng kiến thức kỹ học để góp phần giải vấn đề địa phương, chuẩn cho sống xã hội nghề nghiệp Chương trình giáo dục địa phương lớp nằm tổng thể nội dung Giáo dục địa phương cấp Trung học sở 1.3.1 Mục tiêu xây dựng nội dung giáo dục địa phương Nội dung giáo dục địa phương góp phần cụ thể hóa mục tiêu Giáo dục phổ thơng, từ đa dạng hóa hình thức, biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng Thơng qua chương trình, học sinh có hiểu biết văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội,… tỉnh Từ đó, bồi dưỡng cho học sinh tình u, niềm tự hào quê hương, ý thức giữ gìn truyền thống quê hương, xây dựng văn hóa, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 1.3.2 Quan điểm đạo xây dựng nội dung giáo dục địa phương Nội dung Giáo dục địa phương xây dựng sở quan điểm đảm bảo chủ trương đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, chủ quyền Quốc gia, sách vùng dân tộc thiểu số miền núi, bình đẳng giới Nội dung Giáo dục địa phương phải đảm bảo tính cập nhật đời sống văn hóa, kinh tế - trị, xã hội tỉnh Đồng thời, phải đảm bảo tính thống nhất, linh hoạt, có tính mở nhằm phát triển chương trình giáo dục phổ thông 2018 Mặt khác, phải đảm bảo phản ánh kiện tiêu biểu có ý nghĩa giáo dục sâu sắc cho hệ trẻ Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 19 of 98 19 đề cập đến * Lưu ý: - Ở nội dung có mục Em có biết để mở rộng thông tin cung cấp cho học sinh - Giáo viên tổ chức thực cách khác cung cấp thông tin học, tạo hấp dẫn, mẻ học sinh 1.1.2.3 Luyện tập/Thực hành * Nội dung: Phần thiết kế hoạt động trải nghiệm để củng cố, rèn luyện kĩ năng, học sinh có thực tế thể loại âm nhạc truyền thống quê hương * Tổ chức thực hiện: - Trước hết giáo viên xác định nội dung, địa điểm trải nghiệm; xây dựng kế hoạch trải nghiệm cách cụ thể để trình Ban Giám hiệu, tổ mơn,… nhận góp ý đồng ý triển khai kế hoạch Ban Giám hiệu - Giáo viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ buổi trải nghiệm để học sinh biết tinh thần học tập thông qua buổi trải nghiệm - Tổ chức trải nghiệm theo kế hoạch: Trong phần giáo viên đóng vai trị quan trọng cơng tác tổ chức, định hướng kịch trải nghiệm để chương trình trải nghiệm hướng, không bị lan man, không đạt mục đích.Ví dụ: - Trường Tiểu học Trung học sở Lê Q Đơn đóng thành phố Lạng Sơn, giáo viên xây dựng kế hoạch với nội dung tìm hiểu thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh, Hội bảo tồn dân ca tỉnh Lạng Sơn, gặp gỡ nghệ sĩ, nghệ nhân - Nếu muốn cho học sinh trải nghiệm vùng đất tiếng hay nơi có nhiều câu lạc bộ/tổ/nhóm hát dân ca giáo viên âm nhạc xây dựng kế hoạch liên hệ với Trung tâm văn hóa huyện để gợi ý địa điểm, nhân vật, nội dung trải nghiệm cho phù hợp (Ví dụ: đến Văn Quan tìm hiểu Lượn Slương người Tày; đến Cao Lộc tìm hiểu hát Sli người Nùng, hát Páo Dung dân tộc Dao vùng Công Sơn, Mẫu Sơn; đến huyện khác tìm hiểu hát Then),… Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 20 of 98 20 1.1.2.4 Vận dụng * Nội dung: Giao cho học sinh sưu tầm tập thể hát dân ca địa phương nơi em sinh sống * Tổ chức thực hiện: Đối với phần này, giáo viên cần định hướng cho học sinh sau: + Tập hát số dân ca, hát nghệ sĩ, nghệ nhân dạy chương trình hoạt động trải nghiệm Có thể tập cá nhân, đơi nhóm học sinh trình bày trước lớp + Học sinh với bạn thực giải pháp tuyên truyền thể loại âm nhạc truyền thống quê hương như: Sưu tầm hát dân ca tỉnh Lạng Sơn hay quê hương nơi sinh sống; sưu tầm tranh ảnh thể loại âm nhạc truyền thống, video,… 1.2 Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Về nội dung đánh giá: Nội dung đánh giá biểu phẩm chất lực chung Chương trình giáo dục phổ thơng lực xác định nội dung giáo dục địa phương Vì vậy, giáo viên định hướng cho học sinh lựa chọn nội dung sau để tham gia đánh giá: + Trình bày hiểu biết thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn thơng qua việc thuyết trình lớp + Biểu diễn tiết mục thuộc thể loại âm nhạc truyền thống học - Về hình thức thực hiện: Học sinh kiểm tra, đánh giá theo hình thức cá nhân/đơi bạn/nhóm - Phương thức đánh giá: + Giáo viên xây dựng tiêu chí để đánh giá Giáo viên đánh giá học sinh theo mức độ: Đạt yêu cầu: Học sinh thực yêu cầu học tập; có biểu cụ thể lực đặc thù: lực thể âm nhạc, lực cảm thụ, hiểu biết âm nhạc, lực vận dụng sáng tạo âm nhạc Chưa đạt yêu cầu: Học sinh chưa thực yêu cầu Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 21 of 98 21 học tập; chưa có biểu cụ thể lực đặc thù: lực thể âm nhạc, lực cảm thụ, hiểu biết âm nhạc, lực vận dụng sáng tạo âm nhạc + Đánh giá đồng đẳng: học sinh đánh giá lẫn theo phiếu giáo viên thiết kế 1.3 Hướng dẫn tìm file âm thanh, hình ảnh, video clip liên quan đến chủ đề phục vụ dạy học trực quan - Một khó khăn thực chun đề tìm file âm thanh, video clip hát thuộc thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn để giới thiệu trực quan cho học sinh - Đối với hát Sli, hát Then phương tiện thơng tin đại chúng (mạng Internet) nhiều, hát Lượn, Páo Dung Qua tìm hiểu, chúng tơi biết rằng, hát Lượn, đặc biệt Lượn Slương huyện Văn Quan có nhiều hoạt động thiết thực để gìn giữ phát huy giá trị văn hố điệu như: hỗ trợ thành lập câu lạc dân ca; khuyến khích, động viên nghệ nhân, người cao tuổi phát huy điệu qua hội diễn, kiện địa phương Còn hát Páo Dung xã Vĩnh Tiến, huyện Tràng Định, với 95% dân số dân tộc Dao, người Dao nơi cịn lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo, từ tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán đến điệu dân ca truyền thống,trong đó, bật điệu Páo dung Hay xã Công Sơn, huyện Cao Lộc, tháng 10/2020 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức khai giảng lớp truyền dạy Hát Páo Dung dân tộc Dao cho nhân dân học sinh địa bàn xã… Vì vậy, giáo viên âm nhạc chủ động, tích cực liên hệ với Trung tâm văn hóa huyện, thơng qua Phòng Giáo dục Đào tạo huyện để liên hệ công tác, xin tư liệu âm thanh, hình ảnh để phục vụ cơng tác giảng dạy âm nhạc địa phương - Ngồi ra, giáo viên tìm hình ảnh, video clip mạng Internet thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn Chúng giới thiệu số đường link điệu âm nhạc dân gian Lạng Sơn cho giáo viên Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 22 of 98 22 tham khảo: 1.https://www.youtube.com/watch?v=k4uf4xbKeDU&list=PLdowhWvSu rNLUkyCYw82eSxmx_koBJv9j 2.https://www.youtube.com/watch?v=9eRSAn6uJaw&list=PLdowhWvSu rNLUkyCYw82eSxmx_koBJv9j&index=1 3.https://www.youtube.com/watch?v=W_fSJ8Xl3A&list=PLdowhWvSur NLUkyCYw82eSxmx_koBJv9j&index=9 https://www.youtube.com/watch?v=dxnYS9dk91Q 5.https://www.youtube.com/watch?v=MOnYdY7eLsM&list=RDdxn YS9dk91 Q&index=3 https://www.youtube.com/watch?v=i1jomKdpgbo https://www.youtube.com/watch?v=AChetdWhGtw Thảo luận, đánh giá kết thu đƣợc 2.1 Tính mới, tính sáng tạo Hiện nay, Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn - Lớp triển khai từ năm học 2021-2022 Vì vậy, để nội dung giảng dạy có chất lượng, hiệu việc đề giải pháp mang tính chất định hướng tích cực nhiệm vụ vô quan trọng giúp nâng cao hiệu giảng dạy Qua nghiên cứu, đưa giải pháp tổ chức dạy học, đồng thời có nội dung định hướng, gợi ý để giáo viên tự tin, yên tâm giảng giảng Tài liệu Từ đó, GV vừa tập trung vào nội dung kiến thức cốt lõi, lại rút ngắn thời gian thừa lớp, đồng thời phát huy tính tích cực học sinh 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến 2.2.1 Khả áp dụng áp dụng thử, nhân rộng - Với giải pháp đưa ra, chúng tơi tiến hành thảo luận nhóm giáo viên giảng dạy âm nhạc Trường Tiểu học Trung học sở Lê Q Đơn Theo đó, thống xây dựng kế hoạch triển khai thực giảng dạy, thời gian, phân công giáo viên dạy thực nghiệm, thống nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ đề “Các thể loại âm nhạc truyền Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 23 of 98 23 thống Lạng Sơn” theo Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn - Lớp Việc tổ chức thực nghiệm thực sau: - Công tác chuẩn bị: + Đầu năm học 2021 - 2022, xin ý kiến đồng ý Nhà trường để tiến hành dạy thực nghiệm Chúng trao đổi, thảo luận với giáo viên dạy thực nghiệm, soạn giáo án dạy học thực nghiệm theo nội dung chương trình (Phụ lục 3) + Cơng tác chuẩn bị phòng học phương tiện, thiết bị dạy học chuẩn bị đầy đủ, phù hợp với đặc trưng học Cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học bao gồm: máy chiếu Projector, đàn phím điện tử âm thanh, loa đài + Về phía học sinh, chúng tơi phát nội dung học yêu cầu em đọc trước học nhà chuẩn bị nội dung giáo viên giao - Tiến hành thực nghiệm: Chúng thực dạy học thực nghiệm vào tháng 2/2022 theo giáo án xây dựng * Kết thực nghiệm: - Sản phẩm học tập học sinh sau thực nghiệm: + Kết thúc thực nghiệm, theo tiến độ kế hoạch giảng dạy nhà trường, tổ chức kiểm tra đánh giá Sau kỳ kiểm tra tổng hợp kết 02 lớp 6A1, 6A2, cho thấy, 100% học sinh đạt yêu cầu + Tổ chức hoạt động trải nghiệm gặp gỡ nghệ sĩ, nghệ nhân Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn Trong đó, tiến hành gặp gỡ nghệ sĩ nghe, xem biểu diễn điệu hát Sli, Lượn, hát Then hát Páo Dung Học sinh học trích đoạn thể loại âm nhạc truyền thống nghệ sĩ truyền dạy Sau hoạt động trải nghiệm học sinh hát câu/đoạn/bài thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn học - Kết khảo sát ý kiến HS sau thực nghiệm (Phụ lục 2): + Chúng tiến hành khảo sát ý kiến học sinh sau thực nghiệm Để khảo sát sử dụng phiếu khảo sát ý kiến HS trước thực nghiệm Qua tổng hợp kết khảo sát ý kiến học sinh thu kết sau: Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 24 of 98 24 Về Kiến thức: Đối chiếu kết khảo sát ý kiến học sinh trước sau thực nghiệm cho thấy số lượng học sinh có hiểu biết thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn tăng lên nhiều (trên 6,5% học sinh trả lời tăng lên 90,7%) Về Năng lực: Qua khảo sát tìm hiểu lực đặc thù mơn học, cho thấy số học sinh biết chép/ hát điệu/câu/đoạn hát Sli, Lượn, Then, Páo dung tăng từ 16,2% lên 96,8%) Về phẩm chất: Sau thực nghiệm có 95% học sinh cho học chủ đề cần thiết, quan trọng việc gìn giữ phát huy thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn Như vậy, sở kết thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy sáng kiến có khả áp dụng hiệu giảng dạy chủ đề “Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn” Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp trường Tiểu học Trung sở Lê Quý Đơn Đồng thời, sản phẩm tài liệu tham khảo cho toàn thể giáo viên âm nhạc giảng dạy chủ đề nhà trường địa bàn toàn tỉnh 2.2.2 Khả mang lại lợi ích thiết thực - Khi thực theo hướng dẫn, định hướng mà sáng kiến nêu, GV có nhìn tổng thể chung, áp dụng giảng dạy chủ đề “Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn” Từ đó, việc giảng dạy rút ngắn thời gian thừa bước lên lớp, tạo tính liên hồn, tập trung cho học sinh, phát huy tính tích cực học sinh học tập Việc vừa khắc phục hạn chế chương trình thời lượng mang lại hiệu cao giáo dục, đáp ứng yêu cầu định hướng phát triển lực học sinh, đồng thời đảm bảo theo yêu cầu giáo dục địa phương - Học sinh có thêm hiểu biết thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn, từ có ý thức gìn giữ phát huy thể loại âm nhạc quê hương IV KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, thực sáng kiến để đưa giải pháp tổ chức dạy học chủ đề âm nhạc theo chương trình Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 25 of 98 25 giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp Trường Tiểu học Trung học sở Lê Q Đơn Những đóng góp thiết thực sáng kiến bao gồm: Thứ là, giải pháp tổ chức dạy học nội dung chủ đề Trong đó, chúng tơi có định hướng, hướng dẫn cụ thể tổ chức dạy học phần chủ đề Thứ hai là, phương pháp kiểm tra, đánh giá Ở chủ đề này, định hướng phương pháp kiểm tra đánh giá thông qua biểu phẩm chất lực chung học sinh Thứ ba là, hướng dẫn tìm file âm thanh, hình ảnh, video clip liên quan đến chủ để phục vụ dạy học trực quan Trong phần này, đưa giải pháp hữu ích cho giáo viên tìm nguồn tài liệu tham khảo (file âm thanh, video clip, hình ảnh…) để phục vụ giảng dạy trực quan, mang lại hiệu thiết thực Những biện pháp tiến hành thực nghiệm cách nghiêm túc khoa học Qua sáng kiến hi vọng góp phần nhỏ mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học chủ đề âm nhạc Tài liệu giáo dục địa phương cho học sinh lớp Trường Tiểu học Trung học sở Lê Quý Đôn, đồng thời nâng cao hiệu giáo dục địa phương nói chung Tuy nhiên, khn khổ sáng kiến, nghiêm túc nghiên cứu để nâng cao chất lượng dạy học chủ đề “Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn” Trường Tiểu học Trung học sở Lê Q Đơn Kết q trình áp dụng giải pháp tổ chức dạy học khẳng định tính khả thi thành cơng bước đầu nghiên cứu cơng trình lớn sau này./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ VỀ SÁNG KIẾN Đỗ Thị Lê Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 26 of 98 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Bá Lãm (2015), “Chương trình giáo dục hướng tới phát triển lực người học”, Tạp chí QLGD (Học viện QLGD), (Đặc biệt tháng 4) Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2019), Hỏi đáp chương trình GDPT, Nxb Đại học Sư phạm Đồng Huy Giới – Hà Thị Khánh Vân (đồng chủ biên), Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn - Lớp 6, Nxb Giáo dục Việt Nam Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 27 of 98 27 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TH&THCS LÊ QUÝ ĐÔN TRƢỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Để phục vụ cho việc nghiên cứu sáng kiến “Giải pháp tổ chức dạy học chủ đề âm nhạc theo Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng sơn trường Tiểu học Trung học sở Lê Q Đơn” chúng tơi có số câu hỏi để khảo sát ý kiến bạn Họ tên HS: ………………………… Lớp:…………… Bạn đọc suy nghĩ, sau khoanh trịn vào đáp án đƣợc lựa chọn Em thấy học chủ đề “Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn” có cần thiết khơng? a Rất cần thiết b Cần thiết c Tương đối cần thiết d Khơng cần thiết Tìm hiểu thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn có quan trọng việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc q hương khơng? a Rất quan trọng b Quan trọng c Tương đối quan trọng d Không quan trọng Hát Sli thể loại dân ca dân tộc nào? a Tày b Nùng c Dao d Kinh Hát Lượn diễn xướng dân ca dân tộc nào? a Tày b Nùng c Dao d Kinh Hát Then diễn xướng nghi lễ dân gian dân tộc nào? a Tày b Nùng c Thái d Cả dân tộc Hát Páo dung diễn xướng dân gian dân tộc nào? a Tày b Nùng c Dao d Kinh Em có biết hát điệu/câu/đoạn hát Sli, Lượn, Then, Páo dung ko? a Hát b Hát đoạn c Hát câu d Khơng hát Em chép lời (nhạc) điệu/câu/đoạn hát Sli, Lượn, Then, Páo dung ko? a Chép b Chép đoạn c Chép câu d Không chép Trân trọng cảm ơn! Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 28 of 98 28 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TH&THCS LÊ QUÝ ĐÔN TRƢỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM 2.1 Bảng tổng hợp kết khảo sát ý kiến học sinh trƣớc thực nghiệm Tổng số Mục tiêu Nội dung khảo sát học sinh Hát Sli thể loại dân ca dân tộc nào? Hát Lượn diễn xướng dân ca dân tộc nào? Kiến thức 62 62 Hát Then diễn xướng nghi lễ dân gian dân tộc 62 nào? Hát Páo dung diễn xướng dân gian dân tộc nào? 62 Em có biết hát điệu/câu/đoạn hát Sli, 62 Lượn, Then, Páo dung ko? Năng lực Kết a b c d 35 10 15 (56,5%) (1,6%) (24,2%) (3,2%) 12 36 12 (19,4%) (3,2%) 19 (30,6%) (1,6%) (19,4%) (58,1%) 24 18 (38,7%) (29,0%) 25 26 (40,3%) (42%) (12,9%) (4,8%) 0 10 52 (0%) (0%) (16,2%) (83,8%) 0 10 52 (0%) (0%) (16,2%) (83,8%) 36 15 (14,5%) (3,2%) 12 (19,4%) (3,2%) Em có thuộc chép lời (nhạc) điệu/câu/đoạn hát Sli, 62 Lượn, Then, Páo dung ko? Em thấy học chủ đề “Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn” có Phẩm cần thiết khơng? chất Tìm hiểu thể loại âm 62 (58,1%) (24,2%) nhạc truyền thống Lạng Sơn có quan trọng việc gìn giữ phát 62 32 16 (51,6%) (25,8%) huy sắc văn hóa dân tộc q hương khơng? Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 29 of 98 29 2.2 Bảng tổng hợp kết khảo sát ý kiến học sinh sau thực nghiệm Tổng số Mục tiêu Nội dung khảo sát học sinh Hát Sli thể loại dân ca dân tộc nào? Hát Lượn diễn xướng dân ca dân tộc nào? Kiến thức 62 62 Hát Then diễn xướng nghi lễ dân gian dân tộc 62 Kết a b c d 56 0 (9,7%) (90,3%) (0%) (0%) 55 (88,7%) (9,7%) (19,4%) (1,6%) 52 (6,5%) (9,7%) (0%) (83,9%) 0 62 (0%) (0%) (0%) (100%) 03 43 14 02 (4,8%) (69,4%) (22,6%) (3,2%) 03 43 14 02 (4,8%) (69,4%) (22,6%) (3,2%) 48 (4,8%) (3,2%) (4,8%) (3,2%) nào? Hát Páo dung diễn xướng dân gian dân tộc nào? 62 Em có biết hát điệu/câu/đoạn hát Sli, 62 Lượn, Then, Páo dung ko? Năng lực Em có thuộc chép lời (nhạc) điệu/câu/đoạn hát Sli, 62 Lượn, Then, Páo dung ko? Em thấy học chủ đề “Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn” có 62 (77,4%) (14,5%) cần thiết khơng? Tìm hiểu thể loại âm Phẩm nhạc truyền thống chất Lạng Sơn có quan trọng việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân 62 47 10 (75,8%) (16,1%) tộc quê hương không? Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 30 of 98 30 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Trƣờng: TH&THCS Lê Q Đơn Tổ: Trung học sở Nhóm GV: Đỗ Thị Lê; Trần Thị Thu; Trần Thị Hƣơng BÀI DẠY: Chủ đề “Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn” Môn học/Hoạt động giáo dục: Giáo dục địa phương; Lớp: 6A1, 6A2 Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Sau học xong, học sinh đạt được: Về kiến thức - Kể tên sơ lược số thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn - Nhận diện thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn qua hình ảnh, âm videoclip Về lực - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu nội dung chủ đề “Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc theo cặp theo nhóm - Năng lực nhận thức: HS nắm nội dung chủ đề - Năng lực tìm hiểu âm nhạc địa phương: Rèn kỹ đọc sưu tầm, liên hệ thực tế địa phương vào học Về phẩm chất Yêu thích thể loại âm nhạc truyền thống; có ý thức tun truyền, gìn giữ phát triển loại hình âm nhạc truyền thống Lạng Sơn II Thiết bị dạy học học liệu - Máy tính, Máy chiếu Projector, đàn phím điện tử âm thanh, loa đài - Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn – Lớp III Tiến trình dạy học Hoạt động: Khởi động: Nhìn hình ảnh đốn thể loại âm nhạc (5’) a) Mục đích: Giúp học sinh nắm nội dung chủ đề “Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn” b) Nội dung: GV cho HS chia thành nhóm chơi trị chơi lựa chọn màu đánh số 1, 2, 3, HS lựa chọn ô số Khi học sinh lựa chọn, GV mở số Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 31 of 98 31 ra, ô số gắn với hình ảnh riêng GV đặt câu hỏi “Em cho biết ảnh nghệ sĩ/nghệ nhân biểu diễn thể loại âm nhạc truyền thống nào?” Hát Sli dân tộc Nùng Hát Lượn dân tộc Tày Hát Then dân tộc Tày, Nùng Lạng Sơn Hát Páo Dung người Dao Thanh Y Lạng Sơn c) Sản phẩm: HS trả lời tên thể loại âm nhạc truyền thống theo hình ảnh d) Cách thực Bước 1: Chia lớp thành nhóm Bước 2: GV trình chiếu hình ảnh u cầu nhóm lựa chọn số Bước 3: GV mở hình ảnh HS trả lời câu hỏi GV nhận xét câu trả lời HS Bước 4: GV dẫn dắt vào Hoạt động: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu hát Sli, hát Lượn, hát Then hát Páo dung (40’) a) Mục tiêu - Biết nội dung chủ đề “Các thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn” Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 32 of 98 32 - HS nhận diện thể loại âm nhạc truyền thống dân tộc tỉnh Lạng Sơn b) Nội dung - Học sinh đọc thông tin tài liệu chia sẻ cảm nhận, trả lời câu hỏi: - Trình bày hiểu biết em hát Sli? - Nêu ý nghĩa hát Sli đời sống người Nùng Lạng Sơn - Có thể loại Lượn đời sống văn hóa người Tày? - Nêu thời gian tổ chức đặc điểm Lượn Slương - Then biểu diễn vào dịp nào? - Việc bảo tồn phát huy hát Then đời sống văn hóa ngày tỉnh Lạng Sơn thực nào? - Nơi em (địa phương em) có câu lạc đàn hát dân ca hay tổ (nhóm) hát Sli/Lượn/Then/Páo dung không? c) Sản phẩm: Là câu trả lời học sinh theo nội dung d) Cách thực - Bước 1: GV giao nhiệm vụ : + Tiếp tục phân nhóm giữ nguyên nhóm phần khởi động Một HS nhóm đọc to thơng tin học (4 nội dung: hát Sli, hát Lượn, hát Then, hát Páo dung) + Đặt câu hỏi nhóm - Bước 2: HS nghiên cứu nội dung học trả lời câu hỏi; ghi câu trả lời vào giấy A0 - Bước 3: Các nhóm HS trình bày câu trả lời nhóm mình; nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét - Bước Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức Mỗi lần chốt kiến thức thể loại, GV cho học sinh nghe âm thanh/ xem video nghệ sĩ/nghệ nhân biểu diễn thể loại âm nhạc tương ứng Hoạt động: Luyện tập/Thực hành: Hoạt động trải nghiệm (43’) a) Mục tiêu Học sinh trải nghiệm thực tế thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn thông qua gặp gỡ nghệ sĩ, nghệ nhân Trung tâm Văn hóa – Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn b) Nội dung - Gặp gỡ nghệ sĩ/nghệ nhân; nghe trao đổi thêm thể loại âm nhạc Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 33 of 98 33 truyền thống Lạng Sơn - Học hát thể loại âm nhạc truyền thống nghệ nhân/nghệ sĩ truyền dạy c) Sản phẩm - Ghi chép nội dung trải nghiệm học sinh - HS hát câu/ đoạn/bài thuộc thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn học d) Cách thực (Thực theo Kế hoạch trải nghiệm xây dựng thống nhất) - Bước 1: Giới thiệu nghệ sĩ/nghệ nhân - Bước 2: Nghệ sĩ/nghệ nhân trao đổi thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn - Bước 3: Học sinh trao đổi, thảo luận nội dung chưa rõ, chưa hiểu với nghệ sĩ/nghệ nhân thể loại âm nhạc truyền thống; nghệ sĩ/nghệ nhân giải đáp thắc mắc cung cấp thêm kiến thức cho HS - Bước 4: Học hát thuộc thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn - Bước 5: Tổng kết trải nghiệm Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: Củng cố nội dung học, khắc sâu kiến thức cho HS b) Nội dung: HS sưu tầm tập thể hát dân ca địa phương nơi em sinh sống c) Sản phẩm: Các hát, nhạc, tranh ảnh, video clip thuộc thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn HS sưu tầm d) Cách thực Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Bước 2: HS nhà thực Bước 3: GV kiểm tra mức độ thực HS ……………………… Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123