1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên thành phố hồ chí minh trong công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa

166 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Lối Sống Có Văn Hóa Của Thanh Niên Thành Phố Hồ Chí Minh Trong Công Cuộc Đổi Mới Theo Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa
Trường học Trường Đại Học
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 150,68 KB

Nội dung

1 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, "nhân tố ngời" đợc quan tâm đặc biệt Chiến lợc phát triển nguồn lực ngời - với t cách nguồn lực để phát triển xà hội ngày trở nên quan trọng toàn đờng lối cách mạng Đảng Nhà nớc ta Để xây dựng phát triển ngời Việt Nam toàn diện, đáp ứng đòi hỏi cấp bách thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng ngời Việt Nam phát triển toàn diện trị, t tởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa gia đình, cộng đồng xà hội" [44, tr 114] Định hớng Đảng có ý nghĩa quan trọng hoạt động văn hóa nớc ta giai đoạn Trong đó, vấn đề xây dựng lối sống có văn hóa trở thành nhiệm vụ cấp bách Lối sống có văn hóa, ngời văn hóa, không hiệu chung chung nữa, mà trở thành hành động thực tiễn khắp đất nớc Lối sống hình thức biểu văn hóa Lối sống có văn hóa (hay lối sống văn hóa) đặc trng quan träng cđa ngêi ViƯt Nam giai đoạn cách mạng Xây dựng ngời Việt Nam coi nhẹ việc xây dựng lối sống có văn hóa Thanh niên lực lợng đông đảo dân c nớc ta có vai trò to lớn nghiệp đổi đất nớc Do vậy, xây dựng lối sống có văn hóa niên nhiệm vụ đặc biệt xây dựng xà hội xà hội chủ nghĩa, giai đoạn Đại hội lần thứ IX Đảng đà xác định: "Đối với hệ trẻ, chăm lo giáo dục bồi dỡng, đào tạo phát triển toàn diện trị, t tởng, đạo đức, lối sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp; giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích nghiệp xây dựng bảo vƯ Tỉ qc" [44, tr 126] Thµnh Hå ChÝ Minh trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học - công nghệ nớc, nơi mà nghiệp đổi diễn sôi động Những năm đổi vừa qua, thành phố đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, có nghiệp phát triển văn hóa tinh thần nhân dân Tuy vậy, công tác xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng lối sống, nhiều bất cập Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu lần thứ VII Đảng Thành phố Hồ Chí Minh nhận định: Các tệ nạn xà hội, ma túy, mại dâm phát triển thiếu niên nỗi lo lín cđa nh©n d©n ta Sè ngêi sèng lang thang xin ăn, nạn trật tự đờng phố, nơi công cộng, nạn cờ bạc, số đề phổ biến Tệ mê tín dị đoan phát triển, chí cán đảng viên Các loại sản phẩm độc hại văn hóa xâm nhập nhiều nơi [47, tr 10] Ngày nay, bùng nổ cách mạng thông tin đà khiến cho trình giao lu văn hóa ngày phức tạp Là trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhận nhiều kênh thông tin, nhiều loại thông tin, hợp pháp lẫn không hợp pháp Điều làm cho đời sống tinh thần niên vừa phong phú vừa phức tạp, nhiều xu hớng nảy sinh lối sống niên đòi hỏi xúc cần giải Cùng với nớc, Thành phố Hồ Chí Minh bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Việc xây dựng ngời với lối sống có văn hóa đà trở thành nhiệm vụ cấp bách, đặc biệt niên chủ nhân trẻ tuổi, nguồn nhân lực chủ yếu đất nớc Từ khía cạnh nêu trên, đề tài "Xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh công đổi theo định hớng xà hội chủ nghĩa" đợc trình bày dới góc độ trị - x· héi cã ý nghÜa thiÕt thùc c¶ vỊ lý luận thực tiễn, nghiệp đổi đất nớc nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Xây dựng lối sống nhiệm vụ quan trọng Vì thế, đà thu hút quan tâm nhiều tác giả nớc ta, có lÃnh tụ cách mạng Ngời đề xuất vấn đề xây dựng lối sống Chủ tịch Hồ Chí Minh Cuốn sách Đời sống Ngời dới bút hiệu Tân Sinh đợc ủy ban Trung ơng vận động Đời sống xuất vào tháng 3-1947 Tiếp đó, dới bút hiệu XYZ, Bác viết Sửa đổi lề lối làm việc, nhà xuất Sự thật in vào năm 1950 Cả hai sách cha nêu lên khái niệm lối sống nhng đề cập đến tinh thần lối sống có văn hóa lời tựa §êi sèng míi, Chđ tÞch Hå ChÝ Minh viÕt: "Trong lúc kháng chiến, đồng thời phải kiến quốc Thực hành đời sống điều cần kịp cho công cứu quốc kiến quốc" [93, tr 99] Xây dựng lối sống yêu cầu mà thực tiễn sống đặt ra, dù hoàn cảnh trình cách mạng nớc ta, chiến tranh Tuy nhiên, tình hình kháng chiến chống thực dân Pháp ®Õ qc Mü, vÊn ®Ị nµy cha cã ®iỊu kiƯn để đợc đề cập nhiều bình diện lý luận Từ sau ngày thống đất nớc năm 1975, tiếp thu lý luận xây dựng "lối sống Xô viết" Liên Xô, vấn đề xây dựng lối sống đợc đặt Đại hội Đảng lần thứ IV (1976) thứ V (1981) Một số tác phẩm tiêu biểu viết lối sống Liên xô đà đợc dịch sang tiếng Việt nh: N.I Be-lô-va: Bàn vấn đề kh¸i niƯm lèi sèng, ViƯn X· héi häc thc ủy ban Khoa học xà hội xuất bản, Hà Nội, 1977; Nhiều tác giả: Lối sống xà hội chủ nghĩa, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1982; V.I Đô-br-ni-na: Lối sống Xô viết, hôm ngày mai, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1984 Xuất phát từ quan điểm vật biện chứng, công trình đà phân tích chất, giá trị biện pháp để xây dựng lối sống xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV dùng khái niệm "nếp sống có văn hóa" đề nhiệm vụ: " vận động cách kiên trì sâu rộng để tạo nếp sống có văn hóa xà hội: đa đẹp vào đời sống hàng ngày, vào lao động sản xuất" [36, tr 125] Đến Đại hội Đảng lần thứ V, khái niệm "lối sống mới" đợc sử dụng, Văn kiện Đại hội viết: " đấu tranh hai đờng, cũ, tiên tiến với lạc hậu, tiến với phản động, lĩnh vực văn hóa, t tởng lối sống diễn hàng ngày phức tạp" [37, tr 91-92] Đại hội Đảng lần thứ VI mở thời kỳ đổi Trong điều kiện này, xây dựng lối sống trở thành nhiệm vụ cấp bách, từ việc nghiên cứu lối sống đợc đặt phong phú, đa dạng bề rộng, chiều sâu Dới xin nêu số tác giả công trình tiêu biểu: Trớc hết công trình đà đợc in thành sách nhà xuất bản: PGS.TS Lê Nh Hoa (chủ biên): Lối sống đời sống đô thị nay, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1993; PGS.TS Lê Nh Hoa (chủ biên): Lối sống đô thị miền Trung, vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1996; GS Trần Văn Bính (chủ biên): Giáo trình lý luận văn hóa đờng lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị qc gia, Hµ Néi, 2001; TS Ngun ViÕt Chøc (chđ biên): Đạo đức, lối sống đời sống văn hóa Thủ đô thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Viện Văn hóa Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2001; GS Đỗ Huy: Vấn đề xây dựng lối sống dân tộc đại nớc ta nay, Tạp chí TriÕt häc, sè 6, 1999; Phan Huy Kú: X©y dùng lối sống điều kiện nay, Nghiên cứu Lý ln, sè 7, 1999; Ngun H÷u Thøc: MÊy suy nghĩ xây dựng lối sống văn hóa sở nay, Tạp chí Thông tin lý luận, số 8, 1999; ThS Hồ Tuyết Dung: Văn hóa thẩm mỹ với việc xây dựng lối sống cho niên đô thị nay, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 11, 1999; Ngun ChÝ Dịng: X· héi hãa lèi sèng vµ xây dựng lối sống kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 5, 2000; Cao Văn Định: Giáo dục lối sống cho niên đô thị nay, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 2, 2000; Vũ Hào Quang: Quan hệ lối sống cấu trúc xà hội đám trẻ em lang thang, Tạp chí Tâm lý học, số 1, 2000; Bảo Trung: Vấn đề đạo đức, lối sống cán Đảng viên số giải pháp từ sở, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 1, 2000; Lê Lâm ứng: Lối sống ngời Việt Nam, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 26/1, 2001 Ngoài ra, có số đề tài khoa học, luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề xây dựng lối sống Ví dụ: Lê Văn Dơng: Cái phổ biến đặc thù việc hình thành lối sống xà hội chủ nghĩa, 1986; Lê Huy ứng: Mấy vấn đề lối sống chặng đờng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, 1995 Nhìn chung, công trình đà phần sâu lý giải chất khái niệm "lối sống", lĩnh vực biểu nó, đặc điểm lối sống ; có công trình phân tích lối sèng cđa nh÷ng nhãm x· héi thĨ, lèi sèng điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa Tuy cha bàn đến nội dung xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh nhng công trình đà có nhiều gợi ý cho đề tài, nhiều số liệu mà luận án vận dụng, so sánh làm sâu sắc thêm vấn đề liên quan Năm 2001, Thành đoàn niên Thành phố Hồ Chí Minh thực đề tài: Một số vấn đề rút từ khảo sát thực trạng tình hình niên Thành phố Hồ Chí Minh, đà phân tích toàn diện cấu, mặt hoạt động niên thành phố Năm 2002, Tiểu ban công tác đoàn thể thuộc Đảng ủy khối trờng đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp tổ chức hội thảo "Đời sống văn hóa, tinh thần học sinh, sinh viên - Thực trạng giải pháp" Tháng năm 2004 Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn Thành phố Hồ ChÝ Minh tỉ chøc héi th¶o khoa häc víi chđ đề lối sống đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Đây đề tài liên quan đến đối tợng nghiên cứu luận án Trong thực tế, cha có công trình trực tiếp nghiên cứu hoạt động xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh đặt hoạt động đổi theo định hớng xà hội chủ nghĩa nay, nhiên đà có số đề tài liên quan, coi tài liệu tham khảo bổ ích Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Chủ thể lối sống có văn hóa mà luận án nghiên cứu niên Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt trọng niên học sinh, sinh viên công nhân lao động mà nòng cốt đoàn viên niên, hội viên Hội Thanh niên - Phạm vi lối sống rộng nên luận án giới hạn vào lĩnh vực phản ánh đặc trng lối sống niên gắn với đặc điểm lứa tuổi nh hoạt động xây dựng t tởng, hoạt động học tập, hoạt động xà hội - Về thời gian khảo sát, luận án giới hạn từ năm 1998, có Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII trở lại Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Trên sở làm rõ khía cạnh lối sống lối sống có văn hóa, qua khảo sát phân tích thực trạng xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Nhiệm vụ - Làm rõ khái niệm đặc trng lối sống có văn hóa, tầm quan trọng hoạt động xây dựng lối sống văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa - Chỉ yếu tố tác động thực trạng xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh năm đổi vừa qua - Nêu lên phơng hớng chung, quan điểm bản, từ đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi thành phố Cái khoa học luận án - Khảo sát phân tích cách có hệ thống thực trạng xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh - Đề giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lợng xây dựng lối sống văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Dựa quan điểm lý luận văn hóa học chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta ngời xà hội chủ nghĩa xây dựng lối sống xà hội chủ nghĩa - Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp lôgic - lịch sử, phân tích, tổng hợp điều tra xà hội học văn hóa lối sống niên ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án đợc bảo vệ thành công: - Sẽ đóng góp lý luận thực tiễn xây dựng lối sống văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng niên nớc nói chung, tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề liên quan đến niên, lối sống, văn hóa xà hội chủ nghĩa - Sẽ góp phần cung cấp luận để Ban Tuyên huấn Thành ủy, Thành đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh hoạch định chiến lợc phát triển niên thành phố trình đổi Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận ¸n gåm ch¬ng, tiÕt Ch¬ng QUAN Niệm Về Lối Sống Có VĂN Hóa Và Tầm QUAN Trọng Của Nó Đối Với Việc Hình Thành Ngời THANH NI£N Míi 1.1 Quan niƯm vỊ "lèi sèng cã văn hóa" 1.1.1 Khái niệm "lối sống" Từ lâu, "lối sống" đà trở thành đối tợng nghiên cứu tâm lí học, giáo dục học, văn hóa học đợc xem phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử Trong tác phẩm Hệ t tởng Đức, để làm rõ mối quan hệ ngời với hoàn cảnh, điều kiện sống nó, C.Mác đà bổ sung vào khái niệm "phơng thức sản xuất" khái niệm "phơng thức sinh sống": Không nên nghiên cứu phơng thức sản xuất đơn theo khía cạnh tái sản xuất đời sống thể xác cá nhân Mà thế, phơng thức hoạt động định cá nhân ấy, hình thức định hoạt động sống họ, phơng thức sinh sống định họ [88, tr 30] Luận điểm thờng đợc nhà nghiên cứu mác-xít dùng làm điểm xuất phát để nghiên cứu khái niệm "lối sống" Vào thËp niªn 60 - 80 cđa thÕ kû XX, giíi nghiên cứu Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu đa 50 định nghĩa tiêu biểu "lối sống" Các định nghĩa có thĨ qui vỊ ba nhãm: Nhãm thø nhÊt: xem xÐt lèi sèng nh mét kh¸i niƯm bao qu¸t nhiỊu u tố liên quan đến sống ngời toàn xà hội: điều kiện sống, hình thức hoạt động, quan hệ xà hội, hình thức tháa m·n nhu cÇu, thÕ giíi quan Nhãm thø hai: mô tả lối sống dựa vào yếu tố bên trong, vốn có chủ thể, xem lối sống phản ánh nhu cầu ngời, cách thức 10 thỏa mÃn nhu cầu đó, nghĩa chất lợng phồn vinh ngời; coi lối sống nếp nghĩ, hành vi, nếp sèng néi t©m cđa ngêi Nhãm thø ba: quan niƯm lèi sèng nh mét ph¹m trï x· héi häc thống hữu hình thức hoạt động sống điều kiện sống quan trọng cá nhân hay nhóm xà hội Ba nhóm định nghĩa nhiều có phiến diện Nhóm bị phê phán mở rộng mức khái niệm "lối sống" đà làm đặc trng Nhóm thứ hai thu hẹp lối sống vào yếu tố bên cá nhân, loại trừ khỏi khái niệm "lối sống" mặt khách quan, hoạt động quan trọng ngời nh hoạt động lao động, hoạt động trị Nhóm thứ ba lại không ý ®Õn vai trß cđa u tè chđ quan lèi sống Định nghĩa tiêu biểu phổ biến Liên Xô (cũ) có lẽ định nghĩa gắn lối sống với hoạt động ngời "Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học" định nghĩa "lối sống xà hội chủ nghĩa" "những hình thức hoạt động sống cña ngêi vèn cã cña chñ nghÜa x· héi, đợc qui định điều kiện sống họ phạm vi giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản" [98, tr 202] Công trình "Lối sống xà hội chủ nghĩa" G.E Gle-dơ-man chủ biên định nghĩa: "Lối sống tổng thể, hệ thống đặc điểm chủ yếu nói lên hoạt động dân tộc, giai cấp, nhóm xà hội, cá nhân điều kiện hình thái kinh tế - xà hội định [85, tr 45] Nhìn chung, nhà nghiên cứu nớc xà hội chủ nghĩa trớc đây, bàn khái niệm "lối sống", thờng nhấn mạnh vào tính chất xà hội chủ nghĩa xác định tiêu chí từ ®èi lËp víi lèi sèng t s¶n ë ViƯt Nam, khái niệm "lối sống" đợc xem xét với góc nhìn tổng hợp, có nói đến mối quan hệ mặt chủ quan khách quan, hoạt động sống điều kiện sống ngời, hoạt động sản xuất hoạt động phi sản xuÊt

Ngày đăng: 24/08/2023, 18:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh, nhóm tuổi và giới tính  theo khu vực thành thị và nông thôn - Xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên thành phố hồ chí minh trong công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Bảng 2.1 Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh, nhóm tuổi và giới tính theo khu vực thành thị và nông thôn (Trang 54)
Bảng 2.3: Tỷ lệ thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh theo thành phần tôn giáo - Xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên thành phố hồ chí minh trong công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Bảng 2.3 Tỷ lệ thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh theo thành phần tôn giáo (Trang 54)
Bảng thống kê về một số hoạt động nghiên cứu khoa học  trong sinh viên, học sinh - Xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên thành phố hồ chí minh trong công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Bảng th ống kê về một số hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên, học sinh (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w