MỤC LỤC
Trong điều kiện hiện nay, khi văn hóa đợc nhận thức nh là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, khi Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc thì văn hóa là giá trị mà lối sống phải đạt đợc. Có thể hiểu, lối sống có văn hóa mà chúng ta xây dựng là lối sống Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đợc hình thành trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nh một yêu cầu về nhân cách của con ngời phát triển toàn diện trong chiến lợc phát huy nguồn lực con ngời để xây dựng.
Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII (1998) cũng xác định con ngời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới cần có những đức tính sau:. - Có tinh thần yêu nớc, tự cờng dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vơn lên đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp. đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. - Có ý thức tập thể, đoàn kết phấn đấu vì lợi ích chung. - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cơng phép nớc, qui ớc của cộng. đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái. - Lao động chăm chỉ với lơng tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao, vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội. - Thờng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lực [43, tr. Có sự kế thừa để tạo nên tính thống nhất trong quan niệm về những phẩm chất của con ngời mới Việt Nam giữa các văn kiện trên đây. Có thể khái quát lại các phẩm chất của con ngời mới Việt Nam cần vơn tới là: lòng yêu n-. ớc, tự cờng dân tộc, ý thức cộng đồng; tinh thần yêu lao động; lối sống có văn hóa gắn với các giá trị đạo đức và ý thức công dân; không ngừng học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt; và ý thức bảo vệ, cải thiện môi trờng tự nhiên. Những phẩm chất này gắn bó chặt chẽ với nhau, trong đó, yêu nớc đợc đặt lên hàng đầu. Nếu yêu nớc là phẩm chất cốt lõi nhất trong giá trị nhân cách thì lối sống có văn hóa lại là phẩm chất bao trùm chứa đựng những đức tính còn lại. Lối sống có văn hóa biểu hiện ra ở sự ứng xử hài hòa của con ngời trong các mối quan hệ với tự nhiên, xã hội và bản thân; cụ thể là mối quan hệ với Tổ quốc, với cộng đồng, với môi trờng sống.. Xã hội ở đây chính là Tổ quốc, là cộng đồng. ý thức về Tổ quốc và cộng đồng sẽ giúp con ngời điều chỉnh hành vi để thích ứng với các chuẩn mực chung, từ đây mà có tinh thần yêu lao. động, tinh thần tập thể, trách nhiệm công dân, đạo đức, ý thức bảo vệ môi tr- ờng tự nhiên.. Nh vậy, những đặc điểm của lối sống có văn hóa chính là những giá trị tốt đẹp của con ngời Việt Nam biểu hiện trong các quan hệ ứng xử hàng ngày, vốn đợc hình thành từ trong lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc, có sự vận. động và biến đổi để đáp ứng những yêu cầu cụ thể của thời đại. Chúng đợc xác lập trong mối quan hệ với những giá trị văn hóa có tính phổ quát của nhân loại, với yêu cầu phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa hiện nay, với mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Những đặc điểm cơ bản của lối sống có văn hóa là: Tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội; tình yêu lao động, lao động sáng tạo; sống có đạo đức trong sáng, nghĩa tình, trung thực, tiết kiệm; có tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật;. không ngừng học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái. Dới đây, chúng tôi sẽ phân tích những đặc điểm cơ bản này. a) Có tinh thần yêu nớc và yêu chủ nghĩa xã hội. Yêu nớc trớc hết là tình cảm yêu thơng, gắn bó với đất nớc, luôn hớng mọi suy nghĩ và hành động của mình vào việc phục vụ cho lợi ích của Tổ quốc. Đối với ngời Việt Nam, yêu nớc đã vợt quá khuôn khổ của tình cảm để trở thành t tởng, trở thành một thứ chủ nghĩa. "Chủ nghĩa yêu nớc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến hiện đại. ở đây, bản chất Việt Nam biểu lộ rừ ràng đầy đủ, tập trung nhất, hơn bất cứ chỗ nào khỏc. Tình cảm yêu nớc của ngời Việt Nam có nguồn gốc sâu xa từ trong lịch sử. Tổ tiên ngời Việt dựng nớc từ rất sớm và quá trình tiếp sau đó là một chuỗi dài những cuộc khởi nghĩa và đấu tranh chống ách đô hộ, chống sự xâm lăng của những nớc mạnh hơn gấp nhiều lần. Trong điều kiện đó, "một thứ chủ nghĩa yêu nớc xuất hiện rất sớm và luôn luôn đợc củng cố, dồi mài bởi vô. số cuộc khởi nghĩa chống đô hộ và nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thành một thứ vũ khí tinh thần cực kỳ sắc bén" [56, tr. Trong nhận thức và tình cảm của ngời Việt, Tổ quốc là trên hết. Yêu nớc, họ sẵn sàng hi sinh thân mình cho đất nớc. Yêu nớc, đứa trẻ bỗng vơn vai hóa thành to lớn cỡi ngựa sắt ra trận, ngời nông dân chỉ với giáo, mác mà xung phong chém rơi đầu giặc.. Cũng chính chủ nghĩa yêu nớc đã đa ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, đa cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới. Gắn bó với số phận dân tộc, yêu nớc trở thành tiêu chuẩn xác định tốt xấu, đúng sai. Nghĩa là nó trở thành một dạng triết lý xã hội và nhân sinh của nhân dân Việt Nam, chi phối cách đáng giá con ngời, sự việc, những vấn đề lịch sử.. Từ đây, yêu nớc còn qui định cách ứng xử của con ngời trong các quan hệ xã hội. Ngày nay, yêu nớc chính là động cơ tinh thần to lớn đối với công cuộc xây dựng đất nớc giàu mạnh theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Điều đó cũng có nghĩa là yêu nớc phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội. Yêu nớc làm nên tinh thần tự cờng dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, ý chí phấn đấu đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.. Tình cảm yêu nớc là nền tảng của ý thức công dân, của tình yêu lao động, của ý thức tập thể. Đỉnh cao của ý thức yêu nớc hiện nay là. đoàn kết phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trong điều kiện đất nớc ta còn nghèo, đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thì yêu nớc, cống hiến hết mình cho đất nớc, vì đất nớc không chỉ là đức tính của con ngời mới mà còn là đặc điểm quan trọng của lối sèng cã v¨n hãa. b) Có tình yêu lao động và lao động sáng tạo. Lao động đã sáng tạo ra con ngời. điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống của con ngời, hơn nữa là đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: lao động đã tạo ra chính bản thân con ngời" [87, tr. Bớc quyết định trong sự chuyển biến từ vợn thành ngời là việc đi thẳng ngời thờng xuyên, giải phóng hai chi trớc khỏi chức năng di chuyển. Bàn tay đợc giải phóng đảm nhận ngày càng nhiều những loại hoạt động khác nhau khiến nó có thể đạt đợc sự khéo léo và mềm mại, thích ứng với những động tác mới và hoàn thiện dần. Nhờ lao động mà con ngời mới có thể gây ra những biến đổi trong giới tự nhiên, thống trị giới tự nhiên. Lao động là hoạt động nền tảng để con ngời bồi dỡng tính ngời và bản chất ngời. Con ngời biểu hiện và khẳng định mình trong lao động. Không có lao. động thì không có sản xuất, nghĩa là không có tồn tại và phát triển. Dân tộc Việt Nam vốn yêu lao động, cần cù, chăm chỉ, sáng tạo trong lao động. Đức tính này đã giúp ngời Việt có thể tồn tại ở một mảnh đất mà thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt. Hệ thống đê điều ở miền Bắc chính là bằng chứng về khả năng lao. động - chinh phục của con ngời Việt Nam. Lao động cần cù đã hình thành nên nền văn minh nông nghiệp lúa nớc với các giá trị đặc sắc. Những danh nhân văn hóa của dân tộc, từ Nguyễn Trãi đến Hồ Chí Minh, đều lấy cần - kiệm làm. đầu và đều nêu gơng cần - kiệm. Đây thực sự là nguồn sức mạnh vĩ đại giúp dân tộc Việt Nam tồn tại và phát triển, không chỉ trong thời bình mà ngay cả. lúc chiến tranh khốc liệt nhất. Vì vậy, bên cạnh danh hiệu anh hùng trong chiến đấu chống ngoại xâm, Đảng và Nhà nớc còn tôn vinh danh hiệu anh hùng lao động. Tình yêu lao động của con ngời mới phải đợc thể hiện ở sự chăm chỉ, hăng say lao động, lao động với tinh thần trách nhiệm, có kỷ luật, có kĩ thuật, sáng tạo và không ngừng nâng cao năng suất, vì lợi ích không chỉ của bản thân mà còn của toàn xã hội. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần đến khả năng lao động chuyên môn hóa cao, sáng tạo, không ngừng nâng cao năng suất. Kinh tế tri thức. đòi hỏi chất lợng lao động gắn với hàm lợng khoa học - công nghệ cao, nghĩa là mỗi cá nhân phải không ngừng vơn lên để có thể đóng góp nhiều nhất cho xã. Do đó, lao động trở thành thớc đo giá trị con ngời và qui định vị trí của con ngời trong xã hội. Tình yêu lao động trở thành biểu hiện cụ thể của tình yêu Tổ quốc, của ý chí vơn lên đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu. c) Có đạo đức trong sáng và tình nghĩa, trung thực và tiết kiệm. Đạo đức chính là phép ứng xử có nhân phẩm giữa ngời này và ngời khác. Xã hội phơng Đông từ ngàn đời nay đợc hình dung nh một xã hội đức trị. thông qua những giá trị đạo đức xoay quanh các mối quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ. Phần nào, những giá trị tích cực của nó mà nền tảng là đạo đức Nho giáo đã hình thành nên những truyền thống tốt đẹp trong quan hệ giữa ngời và ngêi. Quan điểm mác-xít coi "đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, một chế định xã hội thực hiện chức năng điều chỉnh hành vi của con ngời trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội" [103, tr. Nói cách khác, đạo đức là phơng thức xác lập mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân. Nói đến đạo đức là nói đến quan hệ giữa tốt và xấu, thiện và ác. C.Mác cho rằng, đạo đức là lực lợng bản chất của con ngời phát triển theo hớng càng ngày càng đạt đến giá trị đích thực của cái thiện. Cơ chế vận hành của đạo đức trong đời sống rất phức tạp, bao gồm ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và đánh giá đạo đức. ý thức đạo đức chứa đựng những chuẩn mực, thói quen, tập quán và phong tục đạo đức tác động đến t tởng, tình cảm và hành vi của con ngời. "Chúng đóng vai trò định hớng tinh thần trong cuộc sống cá nhân và cộng. Đạo đức hình thành các chuẩn mực xã hội để con ngời tuân thủ và sống với nhau một cách nhân ái, chan hòa. Đạo đức gắn liền với lối sống và nhìn chung đợc thể hiện trong lối sống. Lối sống có đạo đức trong sáng là lối sống tuân thủ theo các qui tắc và chuẩn mực đạo đức của xã hội, trong đó, chủ thể của lối sống ấy tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích của mình và sự tiến bộ xã hội trong mối quan hệ ngời và ngời. Lối sống có văn hóa phải bao hàm các giá trị đạo đức mới thể hiện trong các mối quan hệ ứng xử của con ngời. Đó là sự phát huy những giá trị đạo đức truyền thống cùng với những yêu cầu mới đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã. Tiêu biểu cho nền đạo đức mới chính là đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh với những phẩm chất cơ bản: trung với nớc, hiếu với dân; hết mực yêu thơng con ngời, quên mình cho sự nghiệp chung của dân tộc, cho hạnh phúc của nhân dân;. cần kiệm liệm chính, chí công vô t; có tinh thần quốc tế vô sản trong sáng.. Đạo đức là cốt lừi của nhõn cỏch. Xõy dựng lối sống cú văn húa cũng là xây dựng văn hóa đạo đức, hình thành nhân cách con ngời. Theo Hồ Chí Minh, cấu trúc của nhân cách bao gồm đức và tài, trong đó đức là nền tảng. Rèn luyện đạo đức để sống và làm việc là một trong những nội dung quan trọng của t tởng Hồ Chí Minh. Sinh thời, Bác Hồ từng nhắc nhở cán bộ ta phải. đi đôi với làm, nói ít, làm nhiều. Nghĩa là Ngời quan niệm đạo đức là sự thống nhất giữa t tởng và phong cách sống. Xây dựng một xã hội đạo đức với những giá trị trong mối quan hệ giữa ngời và ngời là yêu cầu quan trọng đối với phát triển. Lối sống có đạo đức là lối sống có tình có nghĩa và lối sống trung thực, tiết kiệm. Trong văn hóa ứng xử Việt Nam, sống có nghĩa, có tình đã thành những giá trị văn hóa truyền thống. Ngời Việt luôn đề cao lối sống có tình nghĩa và trung thực. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nêu lên các yêu cầu của đạo đức mới bao gồm cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô t. d) Có tinh thần tập thể và ý thức kỷ luật. Lối sống có văn hóa ở Việt Nam cần đợc thể hiện trong ý thức tinh thần tập thể, ý thức tổ chức tôn trọng kỷ cơng, kỷ luật. Lối sống có văn hóa hoàn toàn xa lạ và đối lập với lối sống cá nhân ích kỷ và chủ nghĩa cá nhân. Lối sống có văn hóa không thể chấp nhận kiểu sống buông thả, thiếu ý thức kỷ luật. Với những ngời có lối sống có văn hóa thì ở họ bao giờ cũng tôn trọng kỷ cơng, phép nớc, quy ớc của cộng đồng. Lối sống có văn hóa vì vậy phải có văn hóa pháp luật cao, nghĩa là ngời công dân phải nâng cao tri thức, hiểu biết về pháp luật và sống, lao động theo pháp luật. Mặt khác, từ những tri thức, hiểu biết về luật pháp lại phải biến thành thói quen thực hiện pháp luật hay nếp sống theo pháp luật. e) Không ngừng học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt. Ngời có tài mà không có đức thì vô. dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Lênin cũng từng nói rằng nhiệt tình cộng với sự dốt nát sẽ thành phá hoại. Có tài năng, hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là năng lực chuyên môn ở những lĩnh vực nhất định, con ngời mới có thể cống hiến nhiều nhất cho Tổ quốc. Khả năng cống hiến này còn phụ thuộc vào sự hiểu biết, vào thể lực và cả năng lực thẩm mỹ của con ngời. Thông qua sự cống hiến này mà tình yêu đất nớc, tình yêu lao động. đợc bộc lộ. Tài năng không phải tự nhiên mà có. Đó là kết quả của một quá trình học tập, rèn luyện lâu dài và gian khổ. Khi nguồn lực con ngời đang cần đợc huy động tối đa để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc thì tinh thần miệt mài học tập để nâng cao hiểu biết, trau dồi năng lực chuyên môn cũng là nhiệm vụ của công dân, nhất là thế hệ trẻ. Dân tộc ta vốn có truyền thống hiếu học. Đối với những trí thức lớn, học không vì mục đích vinh thân phì gia. Thời xa, phần lớn nho sinh học để có thể. đem tài trí ra giúp đời, chăm lo hạnh phúc của nhân dân. Thời chống Pháp, nhiều nhân sĩ, trí thức sẵn sàng từ bỏ tơng lai giàu có, danh vọng để đi theo kháng chiến. Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, không ít ngời học chỉ vì cần có mảnh bằng để thăng quan tiến chức, để khoe mẽ, "giả học mà thành học giả".. Vì vậy, khi xem tinh thần học tập nh một đặc điểm của lối sống có văn hóa, điều này phải bao hàm một động cơ học tập trong sáng dựa trên những hoài bão lớn lao, tốt đẹp chứ không vì những động cơ cá nhân ích kỷ. Khi chúng ta chủ trơng xây dựng một xã hội học tập thì không ngừng học tập để nâng cao năng lực về mọi mặt là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công dân. Học để biết, để làm ngời, để làm việc và để sống với ngời khác. Theo quan niệm này, việc học bao hàm những quan hệ xã hội. Trớc yêu cầu phát triển nền kinh tế tri thức, khi chúng ta cần phát huy tối đa nguồn lực con ngời, phát huy tối. đa sức mạnh của trí tuệ Việt Nam để xây dựng đất nớc, tinh thần học tập có thể xem là một phẩm chất đạo đức. Bác Hồ kính yêu chính là một tấm gơng vĩ đại về phẩm chất này, từ động cơ, mục đích đến phơng pháp và cách thức học tập. yêu cầu của sự nghiệp giải phóng đất nớc, Ngời đã miệt mài tự học, học từ sách vở, học ở đồng chí, học trong thực tiễn cách mạng, học đi đôi với hành.. và trở thành anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. g) Có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái. Con ngời không thống trị giới tự nhiên nh một kẻ xâm lợc thống trị một dân tộc khác, nh một ngời sống bên ngoài giới tự nhiên, mà trái lại, chúng ta, với cả xơng thịt, máu và bộ não của chúng ta, là thuộc về giới tự nhiên và chúng ta nằm trong giới tự nhiên, và tất cả sự thống trị của chúng ta đối với giới tự nhiên bao hàm ở chỗ là chúng ta, khác với tất những sinh vật khác, biết nhận thức những qui luật của giới tự nhiên và sử dụng những qui luật đó một cách đúng đắn [87, tr.
Định hớng xã hội chủ nghĩa của thanh niên trong hoạt động của mình là xây dựng lực lợng vững mạnh, bồi dỡng lý tởng cách mạng, đạo đức, lối sống, phát huy cao độ tiềm năng to lớn của lực lợng thanh niên, bảo đảm vai trò xung kích, tình nguyện của họ, tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ, sâu sắc và bền vững trên mọi mặt của hoạt động Đoàn và phong trào thanh niên, góp phần xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp hiện đại. Định hớng xã hội chủ nghĩa trong hoạt động của thanh niên trên lĩnh vực văn hóa là xây dựng đội ngũ thanh niên phát triển toàn diện về trí tuệ và tâm hồn, có phẩm chất đạo đức trong sáng, lối sống có văn hóa, có năng lực và trình độ thẩm mỹ cao, đóng góp một cách có hiệu quả nhất vào sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Môi trờng văn hóa đợc xem là một tổng thể bao gồm hệ thống những giá trị văn hóa (cái giá trị), hệ thống những quan hệ văn hóa (cái mang giá trị), hệ thống những hình thái hoạt động văn hóa (cái thực hiện giá trị) và hệ thống những thiết chế văn hóa (cái định hớng giá trị). Lối sống có văn hóa mà chúng ta xây dựng là lối sống Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đợc hình thành trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nh một yêu cầu về nhân cách của con ngời phát triển toàn diện trong chiến lợc phát huy nguồn lực con ngời để xây dựng đất nớc hiện nay.
Mức sống ngời dân thành phố phố Hồ Chí Minh ngày càng cao, mức thu nhập và chỉ tiêu bình quân đầu ngời liên tục tăng qua từng năm, thuộc loại địa phơng có mức thu nhập cao nhất nớc, năm 2002 khoảng 1.800 USD/ ngời/ năm. Tiếp tục nỗ lực phấn đấu, chủ động nắm bắt thời cơ, vợt qua thách thức, phát huy tính năng động, sáng tạo để đi đầu cả nớc về phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhất là phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ có hàm lợng khoa học công nghệ cao, hiện đại, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái, bảo vệ tốt môi trờng; hình thành đồng bộ cơ.
Thanh niên trong lực lợng vũ trang, đại bộ phận đợc học tập và đào tạo có hệ thống, có bản lĩnh chính trị rõ ràng, trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng, có ý thức kỷ luật, sống có lý tởng, phấn đấu vì mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội. Thực trạng này cũng là một nét nổi bật tác động vào lối sống của thanh niên thành phố qua nhiều kênh, giao tiếp: ảnh hởng của lối sống cũ, ảnh hởng của lối sống lai căng, những tâm lý mặc cảm, tâm lý chống đối cha phải đã hết trong đời sống của các cộng đồng dân c trong đó có thanh niên.
Đặng Cảnh Khanh trong bài viết "Về lối sống tiểu nông trong xã hội đô thị" [78] có dẫn lời một nhà xã hội học ngời Bỉ cho rằng, so với những đô thị ở nhiều nớc trên thế giới, các thành phố ở Việt Nam chỉ có thể xếp vào loại thị trấn: cơ sở hạ tầng yếu kém, điện và nớc không đảm bảo, các hệ thống dịch vụ về giáo dục, y tế, bu chính đều quá tải, giao thông thờng xuyên tắc nghẽn. Thứ t, lối sống của c dân Thành phố Hồ Chí Minh cũng chịu tác động từ lịch sử qua nhiều giai đoạn thăng trầm của thành phố, qua nhiều chế độ chính trị xã hội (bị cai trị bởi thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, các chế độ ngụy quyền lệ thuộc và nay đang phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa).
Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia; xu thế này đang bị một số nớc phát triển và các tập đoàn kinh tế t bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh". - Công cuộc xây dựng đời sống văn hóa, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã tác động trên thực tế vào đời sống văn hóa của mọi ngời dân, trong đó có đời sống văn hóa của thanh niên và việc xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên thành phố.
- Về giáo dục tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội cho thanh niên Văn kiện Đại hội đại biểu Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VII (nhiệm kỳ 2001 - 2005) đã xác định những thành tựu nổi bật, trong đó đã: "Tạo đợc thế chủ động trong công tác giáo dục, góp phần hình thành lớp thanh niên giàu lòng yêu nớc, có ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức, có sức khỏe và lao động giỏi, sống có văn hóa và tình nghĩa [4, tr. (Đoàn khối Bu điện", tổ chức tiệc cớc văn minh, tiết kiệm cho đoàn viên, thanh niên có hoàn cảnh khó khăn (Tổng Công ty Thủy sản Việt Nam), cuộc vận động thanh niên gơng mẫu, giữ gìn và phát huy truyền thống ngành nghề, gắn bó với doanh nghiệp (Đoàn Sở Công nghiệp, Tổng Công ty thơng mại Sài Gòn), tọa đàm "Vai trò của gia đình trong việc hình thành nhân cách của tuổi trẻ ngày nay".
Nhờ có đợc những quan điểm định hớng chung của Đảng và Đảng bộ, chính quyền thành phố, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng vận dụng và xây dựng lối sống có văn hóa của các tầng lớp nhân dân, trớc hết là cho thanh niên - lực lợng đông đảo, đại diện cho tơng lai, tiền đồ của thành phố. Đối với thế hệ trẻ nói chung, thanh niên nói riêng, Đảng bộ và chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh đã có những chính sách xã hội cụ thể thiết thực, quan tâm đến đời sống, việc làm của thanh niên nh: Chính sách tạo việc làm phát triển giáo dục - đào tạo, thực hiện tốt quy chế công chức" trong tuyển dụng và mạnh dạn sử dụng thanh niên trong các cơ quan đơn vị (Thành phố Hồ Chí Minh là nơi đi đầu trong việc sử dụng đội ngũ thanh niên - sinh viên tốt nghiệp đại học về công tác tại các xã, phờng, thị trấn.. để vừa tạo nguồn cán bộ kế cận vừa giải quyết phần nào việc làm cho trí thức trẻ).
Một là, nhận thức cha đầy đủ, sâu sắc của một số cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị nói chung, của cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng ở Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng về tầm quan trọng của văn hóa của lối sống có văn hóa của các tầng lớp dân c, nhất là về tầm quan trọng của xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên. Xuất phát từ những quan điểm này và từ đặc điểm của Thành phố Hồ Chí Minh, đặc điểm lứa tuổi thanh niên, chúng tôi xem xét thực trạng xây dựng lối sống thanh niên Thành phố từ những góc độ: giáo dục tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội; giáo dục tình yêu lao động và lao động sáng tạo; giáo dục đạo đức cách mạng, sống có nghĩa tình, trung thực, tiết kiệm; giáo dục và xây dựng tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật; giáo dục ý thức không ngừng học tập nâng cao trình độ; giáo dục ý thức bảo vệ và cải thiện môi trờng.
Phơng hớng chung và những quan điểm cơ bản về xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh.
- Cơ sở kinh tế: Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa (nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa) [44, tr.86]. Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc cho kinh tế quèc d©n. - Cơ sở văn hóa: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, là nhân tố thúc đẩy con ngời tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng của dân tộc, ý chí và nghị lực, tự cờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Cơ sở xã hội: Từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Tạo nhiều việc làm, cơ bản xóa hộ đói, giảm số hộ nghèo, đẩy lùi các tệ nạn xã hội, bảo vệ và cải thiện. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia. Những cơ sở chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội nêu trên đang trong quá trình đợc xây dựng, hoàn thiện. Lối sống mà chúng ta đang hớng tới xây dựng cũng đợc hình thành trong quá trình ấy. b) Xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh là nhằm hình thành những lớp thanh niên có các đức tính phù hợp với giai đoạn cách mạng mới. Sự nghiệp này trớc hết là vì thanh niên và do thanh niên thực hiện. Giai đoạn cách mạng mới - giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện. đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. đòi hỏi những lớp thanh niên có những đức tính mới phù hợp. Các đức tính đó. đã đợc Đảng ta xác định là:. Có tinh thần yêu nớc, tự cờng dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vơn lên đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp. đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung. Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cơng phép nớc, quy ớc của cộng. đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái. Lao động chăm chỉ với lơng tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội. Hình thành những đức tính trên ở mỗi ngời thanh niên phải đợc xem là mục tiêu trong mọi hoạt động xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh ở từng cấp Đoàn, Hội, từng đoàn viên, từng hội viên. c) Xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh là trách nhiệm của Đảng, Nhà nớc, các đoàn thể xã hội, của từng gia. đình, trong đó Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam đóng vai trò nòng cốt, trực tiếp triển khai thực hiện. Thanh niên là lực lợng đông đảo. Họ có mặt ở hầu hết các lĩnh vực của. đời sống xã hội và luôn đợc xác định là lực lợng xung kích, đi đầu thực hiện những nhiệm vụ khó khăn, phức tạp: "Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên". Xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên vừa phát huy vai trò to lớn của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng, vừa vì sự phát triển tự do và hài hòa của mỗi thanh niên. Đảng ta đã khẳng định:. Xuất phát từ bản chất của nhà nớc và chế độ ta: tất cả do con ngời, tất cả vì hạnh phúc con ngời, chúng ta coi con ngời là nhân tố quyết định, là động lực to lớn nhất, là chủ thể sáng tạo mọi nguồn của cải vật chất và tinh thần của xã hội, đồng thời coi hạnh phúc của con ngời là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chúng ta. Vì vậy, để thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội văn minh, phải ra sức chăm sóc, bồi dỡng, phát huy cao độ nhân tố con ngời, đặc biệt là đối với thanh niên, thiếu niên, rờng cột của nớc nhà, những ngời kế tục cha anh đa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đến thắng lợi. Đó là vấn đề vừa cơ bản, vừa cấp bách của cách mạng nớc ta. Quan điểm cơ bản này cần thấu suốt trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và phải thể hiện trong mọi mặt công tác của tất cả các ngành các cấp, các đoàn thể và các tổ chức xã hội, trong sinh hoạt của mỗi gia đình [39, tr. d) Xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh phải kế thừa, phát huy những giá trị tốt đẹp trong lối sống truyền thống của dân tộc, đồng thời tiếp thu những yếu tố tiến bộ, nhân văn trong lối sống của các dân tộc khác. Trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc, dân tộc Việt Nam đã. hình thành cho mình lối sống với những nét bản sắc độc đáo. Lối sống ấy thể hiện sức sống mạnh mẽ và bản lĩnh của con ngời Việt Nam, đó là: "Lòng yêu. Những mặt tốt đẹp trên đây phải đợc coi là cơ sở để xây dựng lối sống có văn hóa trong giai đoạn hiện nay. Với sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất, nhất là khoa học và công nghệ, thế giới đang diễn ra bối cảnh toàn cầu hóa trên nhiều lĩnh vực. Trong điều kiện ấy, Việt Nam cũng đang thực hiện việc mở cửa, giao lu, hội nhập quốc tế nhằm tiếp thu những thành tựu của nhân loại để phát triển. Lối sống của ngời Việt Nam hiện nay không thể không chịu tác động, ảnh hởng bởi lối sống của các nớc khác cả mặt tích cực lẫn tiêu cực. Vì vậy, để xây dựng lối sống có văn hóa trong tình hình hiện nay cũng cần chủ động chọn lựa những yếu tố tiến bộ, nhân văn trong lối sống của các dân tộc khác, đồng thời phải ngăn chặn sự xâm nhập những yếu tố tiêu cực, phi nhân tính. Đây chính là xử lý mối quan hệ giữa dân tộc và quốc tế, giữa yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh trong lĩnh vực xây dựng văn hóa. ủ) Xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh phải chú trọng đến các mặt của lối sống: mức sống, nếp sống, lẽ sống. Ba mặt này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mức sống đợc nâng cao là điều kiện vật chất cần thiết để thanh niên nâng cao thể chất, phát triển tài năng, tổ chức tốt cuộc sống bản thân và cộng. đồng, đồng thời đóng góp nhiều hơn cho xã hội. Nếp sống chính là mặt ổn định của lối sống. Để cho lối sống mới đợc khẳng định, cần có sự kiên trì, liên tục làm cho những hành vi có văn hóa trở thành thói quen, thành nếp. Lẽ sống là sự lựa chọn chủ quan của con ngời về một lối sống. Nó là sự phản ánh tính tất yếu khách quan của một lối sống vào đầu óc con ngời. khẳng định về một lối sống, là mặt tự giác của lối sống. Lối sống đợc định h- ớng điều chỉnh bởi lẽ sống. Xây dựng lối sống có văn hóa phải coi trọng việc xây dựng lẽ sống cao đẹp. Lẽ sống ấy thể hiện khát vọng, lý tởng của thanh niên của cả dân tộc về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. e) Xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh phải dựa trên cơ sở tâm lý lứa tuổi của thanh niên. Thanh niên là một giai đoạn trong đời ngời đợc khu biệt với các giai. đoạn khác bởi những đặc điểm về thể chất và tinh thần. Về mặt thể chất, đây là giai đoạn sung mãn nhất, tràn trề sinh lực. Về mặt tinh thần, đây là giai. đoạn của những hoài bão, ớc mơ, khát vọng, nhạy cảm với cái mới, a thích các hoạt động. Song đây cũng là giai đoạn cha thực sự chín chắn, dễ bị kích động, dễ thay đổi sở thích. Xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên thành phố là phát huy đợc những u điểm và hạn chế đợc những nhợc điểm của lứa tuổi này trong đời sống đô thị, hớng mọi hoạt động của thanh niên vào việc ích n- ớc, lợi nhà. Mọi hoạt động không phù hợp với tâm lý thanh niên đều không đa lại hiệu quả cao, thậm chí có thể gây phản tác dụng. g) Xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh phải chú ý đến những điều kiện đặc thù của thành phố này. Vì vậy, để xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh, phải có một hệ thống giải pháp mang tính đồng bộ; trong đó bao gồm hai nhóm giải pháp cơ bản: Một là, nhóm giải pháp tác động đến cơ sở chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm tạo môi trờng, điều kiện cho việc hình thành lối sống có văn hóa.
Nền giáo dục nớc ta có nhiệm vụ xây dựng những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc; giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có năng lực thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khỏe, là những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên". Về mặt phơng hớng chung, cần thấy rằng xây dựng lối sống có văn hóa là một bộ phận quan trọng của nhiệm vụ xây dựng con ngời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới; xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh là xây dựng một đội ngũ thanh niên phát triển toàn diện về năng lực trí tuệ lẫn phẩm chất đạo đức theo các đặc trng của lối sống có văn hóa của thanh niên gắn với sự nghiệp xây dựng chế độ mới, nền kinh tế mới, nền văn hóa mới và con ngời mới.
Câu hỏi 3: Theo bạn để xây dựng đợc lối sống có văn hóa của thanh niên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cần đến vai trò của những tổ chức nào?. Câu hỏi 5: Theo bạn tổ chức Đoàn Thanh niên và Hội Liên hiệp thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ đạo hoạt động xây dựng lối sống có văn hóa của thanh niên đến mức độ nào?.