1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự can thiệp của chính phủ mỹ trong vụ kiện cá tra basa việt nam năm 2002

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 325,58 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.MƠ TẢ TÌNH HUỐNG: .2 1.1.Mô tả sơ lược tình hình diễn biến thời điểm trước diễn vụ kiện: 1.2.Mô tả diễn biến vụ kiện: 2.NGUYÊN NHÂN CỦA VỤ KIỆN: .6 3.NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC VIỆT NAM THUA KIỆN: 3.1.Nguyên nhân chủ quan: 3.2.Nguyên nhân khách quan: .9 4.ĐỘNG CƠ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ MỸ TRONG VỤ KIỆN: 10 4.1.Chính sách bảo hộ phủ Mỹ sản xuất nội địa: .11 4.2.Động trị biểu vụ kiện: .12 4.3.Động phục vụ cho “chính sách đối ngoại” phủ Mỹ: .12 5.TÁC ĐỘNG CỦA BIỆN PHÁP CAN THIỆP ĐÓ TỚI CÁC NGÀNH VÀ CÁC DOANH NGHIỆP: 13 5.1 Đối với phía Mỹ: .13 5.1.1Đối với ngành sản xuất catfish : .13 5.1.2 Đối với hộ nông dân nuôi cá catfish: .14 5.1.3 Đối với nhà nhập Hoa Kỳ: 14 5.1.4 Đối với người tiêu dùng: 14 5.2 Đối với phía Việt Nam: 15 5.2.1 Đối với ngành sản xuất cá tra, basa: 15 5.2.2 Đối với doanh nghiệp xuất cá tra, basa: 16 5.2.3 Đối với hộ nông dân nuôi cá tra, basa: 17 5.2.4 Đối với ngành xuất khác Việt Nam: 19 PHẢN ỨNG CỦA CÁC QUỐC GIA KHÁC VÀ TỔ CHỨC QT ĐỐI VỚI BIỆN PHÁP CAN THIỆP ĐÓ: 19 6.1 Phản ứng từ phía tổ chức Quốc tế: 19 6.1.1.Phản ứng từ tổ chức thương mại giới WTO: .19 6.1.2.Phản ứng từ tổ chức Liên hợp quốc: .20 6.2.Phản ứng công luận quốc tế: 20 6.3.Phản ứng chuyên gia ngành: 21 6.4.Phản ứng số quan chức phủ Mỹ: 21 6.5.Phản ứng doanh nghiệp nhập Mỹ: 23 BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM SAU VỤ KIỆN: 23 7.1.Đối với phủ Việt nam: 24 7.2.Đối với ngành hàng xuất nói chung& thủy sản nói riêng: 24 7.3.Đối với doanh nghiệp chế biến xuất ngành: .26 7.4.Đối với sinh viên chuyên ngành kinh doanh quốc tế: 27 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 30 LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế ngày sâu rộng tạo thách thức to lớn cho quốc gia Cùng với cạnh tranh ngày gay gắt thị trường giới, quốc gia phải đối mặt với khó khăn đẩy mạnh xuất nước nhập tận dụng qui định mở, để tạo rào cản chống bán phá giá, chống trợ cấp nhằm bảo hộ sản xuất nước Theo dự báo, vụ kiện bán phá giá hàng xuất Việt Nam tiếp tục xảy khơng từ nước phát triển mà cịn từ nước phát triển Đối với mặt hàng có mức tăng trưởng xuất cao thủy sản, may mặc vào số thị trường có nguy đối đầu với vụ kiện bán phá giá thời gian tới Bài viết đề cập đến tình vụ kiện chống bán phá giá cá tra, basa năm 2002 Mỹ Việt Nam nhằm hiểu rõ: i.Những động đứng sau định can thiệp ii.Tác động biện pháp can thiệp tới ngành, doanh nghiệp iii.Phản ứng quốc gia khác tổ chức quốc tế biện pháp can thiệp Từ rút học kinh nghiệm quý báu nhằm chủ động phịng ngừa tích cực đối phó với vụ kiện chống bán phá giá doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Và lí em chọn tình : “ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ MỸ TRONG VỤ KIỆN CÁ TRA, BASA VIỆT NAM NĂM 2002 ” làm đề tài nghiên cứu cho đề án mơn học Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ nghiên cứu cịn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, em mong nhận góp ý bảo tận tình thầy bạn để đề tài hoàn thiện hơn.Em xin trân trọng cảm ơn TS.Bùi Huy Nhượng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thiện đề án 1.MƠ TẢ TÌNH HUỐNG: 1.1.Mơ tả sơ lược tình hình diễn biến thời điểm trước diễn vụ kiện: Việt nam bắt đầu xuất cá tra, cá basa (phía Mỹ gọi cá da trơn – catfish) sang Mỹ từ năm 1996, đến năm 2001 sản lượng xuất đạt triệu kg, chiếm gần 2% tổng sản lượng cá da trơn Mỹ Cuối năm 2000, hiệp hội chủ trại nuôi cá da trơn Mỹ (CFA) lên tiếng việc “cá tra, basa Việt Nam gia tăng thị phần đáng kể có nguy đe dọa ngành cá catfish Mỹ” 25000 Năm 20965 Sản lượng (tấn) 20000 15000 13475 10000 8624 5000 3269 98 299 1996 1997 Giá trịTốc độ 1996 1997 1998 1999 2000 USD 455.880 1.369.428 4.295.350 13.370.882 29.667.246 (%) 200 214 211 122 2001 38.286.449 29 2002 62.777.855 64 958 1998 1999 2000 2001 2002 Bảng 1.1.Sản lượng kim ngạch xuất cá tra basa philê đông lạnh Việt Nam sang thị trường Mỹ Nguồn: Cơ sở liệu mạng Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (Dataweb*) Ngày 9/7/2001, thượng nghị sỹ hạ nghị sỹ đại diện cho bang nuôi nhiều cá nheo (Mississippi, Alabama, Arkansas, Louisiana) kí tên gửi thư cho trưởng đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) cho cá tra, basa Việt Nam nhập gây thiệt hại cho nghề ni cá nheo Hoa Kỳ u cầu phủ có biện pháp xử lí * Theo lập luận CFA: Cá tra/basa Việt Nam catfish cá catfish ni đồng sơng Mississippi thuộc họ Ictaluridae Cá tra basa nuôi đồng sông Cửu Long thuộc họ Pangassiidae Những đợt cá nhập từ VN vào Mỹ mang thương hiệu dựa vào chữ “basa” hay “tra” Việc tiêu thụ không thành công Các nhà nhập Mỹ sau chuyển sang dùng nhãn hiệu catfish Bao bì đóng gói sản phẩm nhập từ Việt Nam giống với nhà sản xuất Mỹ; chí nhiều hãng nhập cá Mỹ sử dụng nhãn hiệu “Delta fresh” làm cho người tiêu dùng nhầm tưởng cá nuôi từ đồng sông Mississipi * Theo lập luận phía Việt Nam: “Catfish” từ tiếng Anh thông dụng hàng trăm loại cá Theo định nghĩa từ điển Webster catfish “bất kỳ loại cá nước có da trơn, có ria gần miệng thuộc Siluriformes” Như rõ ràng cá tra basa Việt Nam catfish Cơ quan quản lí Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho hồn tồn sử dụng tên “basa catfish” cho sản phẩm củaViệt Nam Trên tất cac bao bì sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam ghi rõ dòng chữ tiếng Anh “ Product of Vietnam” hay “Made in Vietnam” thực việc ghi đầy đủ tên khoa học lẫn tên thương mại theo quy định FDA Ngày 13/05/2002, dự luật phát triển nông nghiệp Quốc hội Mỹ đưa Tổng thống Mỹ phê chuẩn, ban hành Đạo luật An ninh Trang trại Đầu tư Nơng thơn H.R.2646, Mỹ điều khoản 10806 quy định loại cá da trơn thuộc họ cá Ictaluridae Mỹ mang tên catfish, không cho phép gọi tra/basa Việt Nam Catfish Với điều khoản này, phía Mỹ giành quyền sở hữu tên catfish (vốn chung 2.500 loại cá da trơn giới) làm thương hiệu riêng Trên thực tế, từ tháng 9/2001, Việt Nam khơng cịn dùng thương hiệu Catfish cho da trơn bán vào thị trường Mỹ mà dùng tên gọi cá Basa cá Tra vào thị trường Đầu năm 2002, Bộ thuỷ sản Việt Nam đề nghị Cơ quan quản lí Thực phẩm Dược phẩm Mỹ (FDA) chấp nhận tên thương mại cá tra Việt Nam hypo basa, sutchi basa tra Biện pháp nhằm tháo gỡ trước mắt tình trạng hạn chế loại cá mang tên phần nguyên tên catfish vào thị trường Mỹ Trong vòng 1-2 tháng sau có quy định sử dụng nhãn hiệu mới, sản lượng xuất cá tra/basa đông lạnh sang Mỹ có giảm doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam phải in lại thay nhãn hiệu nên phải tạm ngưng xuất hàng sang Mỹ Vụ tranh chấp tên gọi làm cho cá tra basa trở nên tiếng Với nhãn hiệu chiến lược tiếp thị mới, sản lượng lẫn giá cá tra, basa phi lê đông lạnh xuất sang Mỹ tăng 1.2.Mô tả diễn biến vụ kiện: Từ sau Hiệp Định Thương Mại Việt-Mỹ, thủy sản nhập từ Việt nam vào Mỹ tăng mạnh cạnh tranh với sản phẩm cá da trơn Mỹ giá chất lượng Trước nguy thị phần, ngày 28/6/2002, CFA số công ty chế biến cá da trơn Mỹ đệ đơn kiện số doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam lên Bộ thương mại Mỹ ( DOC) Ủy Ban Thương Mại Quốc tế Mỹ ( ITC) với lý là: “…Các mặt hàng nhập vào Mỹ giá hợp lý, đe doạ ngành sản xuất nội địa Mỹ sản phẩm cá tra/basa philê đông lạnh bán thấp giá trị hợp lý thị trường Mỹ, gây thiệt hại vật chất cho sản xuất nội địa”( chiếm20% thị trường Mỹ).Trong đơn kiện, CFA đưa hai đề xuất áp dụng thuế chống bán phá giá để DOC xem xét Nếu Việt Nam xác định nước theo kinh tế thị trường, mức thuế suất chống phá giá áp dụng 190% Còn Việt Nam xác định có kinh tế thị trường mức thuế suất chống phá giá áp dụng 144% Ngày 18 tháng năm 2002, DOC bắt đầu tiến hành thủ tục điều tra tiến hành giai đoạn công bố, tập hợp ý kiến bên CFA VASEP Ngày tháng 11 năm 2002, DOC thông báo định coi Việt Nam nước có kinh tế phi thị trường (NME) Sau phản đối không thành định bất lợi này, tháng 12 năm 2002, VASEP thức đề nghị DOC sử dụng Bangladesh nước thứ ba để tính chi phí sản xuất nước DOC đề xuất Bangladesh, Ấn độ, Guinea, Kenya Pakistan Sở dĩ VASEP chọn Bangladesh quốc gia gần với Việt Nam số yếu tố mức thu nhập quốc dân tính theo đầu người ( 380 USD/ người), nằm châu thổ dịng sơng lớn thuận tiện cho việc ni cá nước tương tự catfish Ngày 27 tháng năm 2003, DOC đưa phán sơ cơng ty Việt nam có hành vi bán phá giá cá tra Mỹ ấn định mức thuế chống phá giá từ 37.94% đến 61,88 % cho cơng ty này, mức chung 63,88% cho tồn Việt nam Ngay sau đó, VASEP phản đối nêu lên sai sót, bất hợp lý định Tháng năm 2003, DOC định sửa lại mức thuế chống bán phá giá áp dụng công ty tham gia vụ kiện (chẳng hạn từ 61,88% xuống 31,45% cho Agifish, từ 53,96% xuống 38,09% cho Navisfishco) giữ nguyên mức 63,88% cho công ty không tham gia Sau phán cuối DOC, kết vụ kiện tuỳ thuộc vào phán ITC vấn đề thiệt hại Ngày 24 tháng năm 2003, ITC đưa phán cuối khẳng định: “Các doanh nghiệp Việt nam bán với giá thấp giá thành gây tổn hại cho ngành sản xuất Mỹ, ấn định mức thuế chống bán phá giá từ 36,84 đến 63,88%” Ngày 31/7/12003 ITC công bố kết điều tra cuối cáo buộc ngành chế biến catfish philê đông lạnh Mỹ bị thiệt hại vật chất Ngày 7/8/2003 DOC thức cơng bố áp đặt thuế chống bán phá giá 11 doanh nghiệp Việt nam theo mức thuế đề xuất sửa đổi vào ngày 18/7/2003 Tên công ty Mứcthuế(sửa đổi) Mức thuế (sửa định cuối định sơ đổi)trong (%) cùng(%) Agifish Nam Việt CATACO Vĩnh Hoàn Bị đơn tự nguyện (Afiex, 31,45 38,09 41.06 37,94 47,05 53,68 45,81 36,84 Cafetex, AVD, Việt Hải 36,76 45,55 Vĩnh Long) Công ty không tham gia vụ kiện 63,88 63,88 Bảng 1.2.Mức thuế phá giá cá tra, basa định cuối cùngđối với doanh nghiệp Việt Nam Mỹ (ngày 18/7/2003)(Dataweb*) 2.NGUYÊN NHÂN CỦA VỤ KIỆN: -Nguyên nhân do:“…cá da trơn Việt Nam xuất sang Mỹ xuất tên Catfish khiến cho người tiêu dùng lầm tưởng sản phẩm Mỹ, khiến cho ngành sản xuất Mỹ sụt giảm doanh số rơi vào tình trạng lao đao Mặt khác, lượng cá tra basa Việt Nam nhập vào Mỹ nhãn mác catfish lại không chịu thuế nhập thuế nhập catfish” Đó lí lẽ mà phía CFA đưa lí giải cho lí mà họ kiện doanh nghiệp Việt nam bán phá giá thị trường Mỹ Thực chất, trước Hiệp định Thương mại Song phương có hiệu lực (12/2001), cá tra basa philê đông lạnh Việt nam xuất sang Mỹ phải chịu thuế 4,4xen/kg Sau hiệp định, sản phẩm cá tra basa philê đông lạnh Việt Nam khơng cịn chịu thuế nhập vào Mỹ Như khiến cho sản phẩm có nguồn gốc Việt Nam có khả cạnh tranh tốt thị trường Mỹ Mặt khác, sản phẩm Việt Nam xuất sang Mỹ phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt từ phía Mỹ việc bao gói sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Khơng thể nói “người tiêu dùng Mỹ lầm tưởng sản phẩm Mỹ” bao bì ghi rõ “ Made in Vietnam” hay “ Product of Vietnam” -Theo CFA: “…cá tra basa Việt Nam bán với giá thấp chi phí gây ảnh hưởng đến ngành sản xuất cá catfish philê Mỹ Cụ thể, sản phẩm họ bị đe dọa khiến họ phải chịu thiệt hại vật chất gây hàng nhập từ Việt Nam…Tổng doanh số cá catfish nội địa ( Mỹ ) bán cho đơn vị chế biến giảm 20% từ 446 triệu USD năm 2000 xuống 385 triệu USD năm 2001 Thị phần sản phẩm nhập từ Việt Nam tăng từ 3,4% năm 1999 lên 15,5% năm 2001…Giá bình quân 1pound mà nhà nuôi cá catfish Mỹ nhận giảm từ 75xen/2000 xuống 66xen/2001 xuống 50 xen/2002 Hiệp hội nhà nuôi cá catfish Mỹ (CFA ) lập luận giá bán thấp chi phí sản xuất 15xen” (theo số liệu ITC) Thật dễ dàng để lí giải vấn đề giá cá Việt Nam rẻ Mỹ Yếu tố để lí giải cho vấn đề yếu tố kỹ thuật, điều kiện nuôi trồng Nghề nuôi cá da trơn xuất Việt nam từ năm 70 kỉ trước phát triển mạnh giai đoạn 1995 Nhờ có thâm niên kinh nghiệm nghề nên kỹ thuật nuôi hộ ngày nâng cao Ở nhiều địa phương phát triển làng bè với kỹ thuật nuôi cải tiến từ lồng, thiết bị bơm quạt nước đến việc nâng cao thành phần dinh dưỡng thức ăn Thậm chí người ni trồng cịn mở rộng từ ni bè sang ni ao nuôi quầng đăng sông Nhờ mà sản lượng suất nuôi trồng không ngừng tăng lên nhiều năm Yếu tố chi phí nhân cơng Việt Nam thấp hẳn chi phí Mỹ Đầu năm 2002, ông Đặng Thanh Nhàn (Ba Nhàn), ông chủ bè cá lớn Châu Đốc, kể chuyện chủ trại cá nheo Mỹ Lousiana đến thăm bè cá nhà ông Hai ông khách Mỹ phải xuýt xoa pha chút ghen tị thấy nghề nuôi cá Việt 10

Ngày đăng: 24/08/2023, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w