1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên mặt nước trên địa bàn tỉnh sơn la

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường ĐẶT VẤN ĐỀ ĐKH tác động tới tài nguyên, môi trƣờng hoạt động kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới, ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng sống ngƣời, đặc biệt cộng đồng dân cƣ nghèo, đe dọa đến tồn vong loài ngƣời tƣơng lai Đánh giá tác động ĐKH nghiên cứu đƣa giải pháp ứng phó với ĐKH nhằm thích ứng giảm thiểu tác động ĐKH đến môi trƣờng tự nhiên hoạt động kinh tế xã hội việc làm cần thiết Việt Nam quốc gia chịu ảnh hƣởng nhiều ĐKH toàn cầu Hầu hết tỉnh thành lãnh thổ nƣớc ta chịu ảnh hƣởng ĐKH Ảnh hƣởng ĐKH rõ rệt vùng đồng bằng, đặc biệt vùng đồng ven biển với biểu nƣớc biển dâng dẫn đến đất đai, đa dạng sinh học, chất lƣợng nƣớc thay đổi, Tuy nhiên, tỉnh miền núi chịu tác động không nhỏ ĐKH Sự thay đổi lƣợng mƣa, nhiệt độ làm thiếu nƣớc vùng núi cao, mƣa nhiều vào mùa mƣa làm gia tăng tƣợng lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại ngƣời Hiện cơng trình nghiên cứu ĐKH vùng núi cịn ít, cộng đồng nghèo chịu ảnh hƣởng nặng nề ĐKH Sơn La tỉnh miền núi phía Tây Bắc, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với địa hình bị chia cắt, thảm thực vật rừng bị tàn phá nên lƣu lƣợng d ng chảy có biến động theo mùa, lƣu lƣợng mùa iệt trùng với mùa hanh hô, mùa lũ trùng với mùa mƣa, cƣờng độ d ng chảy mạnh thƣờng gây lũ quét, lũ ống gây ảnh hƣởng xấu đến đời sống sản xuất sinh hoạt ngƣời dân Đặc biệt năm gần dƣới tác động biến đổi khí hậu nguồn tài nguyên nƣớc có thay đổi diễn biến hác thƣờng nhƣ: lƣợng mƣa phân bố không đồng tháng năm, nên mùa mƣa thƣờng Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường sảy lũ lụt, sạt lở đất, tổng lƣợng dòng chảy tài nguyên nƣớc mặt hàng năm có thay đổi.… Mơi trƣờng nƣớc chịu tác động rõ rệt ĐKH với thay đổi dịng chảy với hoạt động kinh tế - xã hội ngƣời dân gặp nhiều hó hăn, thiệt hại ngƣời thiên tai lên tới hàng chục tỷ đồng Ngày 22/5/2012 UBND tỉnh có Quyết định số 1001/QĐ - UBND việc ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sơn La đến năm 2020 cho thấy mức độ quan tâm quyền vấn đề ĐKH địa phƣơng Việc kịp thời đƣa nhận định, đánh giá tác động ĐKH mơi trƣờng tự nhiên có ảnh hƣởng lớn tới phát triển kinh tế, đời sống ngƣời dân vô quan trọng Do đó, đề tài “N n biến đổi khí hậ đến n nn n n c mặt r n địa bàn tỉn Sơn La’’ với mục tiêu đánh giá tác động ĐKH tài nguyên nƣớc mặt Sơn La bao gồm tác động đến lƣợng mƣa, d ng chảy, lũ quét - lũ ống, bốc nƣớc hạn hán nghiên cứu có ý nghĩa, mang tính thiết thực nhà quản lý địa phƣơng, hỗ trợ việc định Đó đề xuất ban đầu làm tiền đề để tiếp tục nghiên cứu ĐKH địa phƣơng Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Về tài nguyên nƣớc Theo điều Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 đƣợc hiểu nhƣ sau: - Tài nguyên nước bao gồm nguồn nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất, nƣớc mƣa nƣớc biển thuộc lãnh thổ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguồn nước dạng tích tụ nƣớc tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, tầng chứa nƣớc dƣới đất, mƣa, băng, tuyết dạng tích tụ nƣớc khác - Nước mặt nƣớc tồn mặt đất liền hải đảo - Nước đất nƣớc tồn tầng chứa nƣớc dƣới đất - Nguồn nước liên tỉnh nguồn nƣớc phân bố địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng trở lên - Nguồn nước nội tỉnh nguồn nƣớc phân bố địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng 1.1.2 Khí tƣợng, thời tiết, khí hậu, thủy văn biến đổi khí hậu Theo điều Luật Khí tƣợng thủy văn số 90/2015/QH13 đƣợc hiểu nhƣ sau: - Khí tượng trạng thái khí quyền, q trình diễn biến tƣợng tự nhiên khí - Thời tiết trạng thái khí nơi đó, thời điểm đó, đƣợc mơ tả u tố hí tƣợng - Thủy văn trạng thái, trình diễn biến nƣớc sông, hồ, kênh rạch địa phƣơng - Khí hậu tổng hợp điều kiện thời tiết khu vực định, đặc trƣng đại lƣợng thống kê dài hạn yếu tố hí tƣợng khu vực - Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu khoảng thời gian dài tác động điều kiện tự nhiên hoạt động ngƣời, biểu Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường nóng lên tồn cầu, mực nƣớc biển dâng gia tăng tƣợng khí tƣợng thủy văn cực đoan - Kịch biến đổi khí hậu giả định có sở khoa học có tính tin cậy xu hƣớng tƣơng lai khí hậu dựa mối quan hệ hoạt động kinh tế - xã hội, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu mực nƣớc biển dâng 1.1.3 Quản lý, thích ứng bối cảnh biến đổi khí hậu - Quản lý: Quản lý điều khiển, đạo hệ thống hay trình theo quy luật, định luật hay quy tắc tƣơng ứng nhằm hệ thống hay q trình vận động theo ý muốn ngƣời quản lý nhằm đạt đƣợc mục đích định trƣớc - Thích ứng với BĐKH: Là q trình mà qua ngƣời làm giảm tác động bất lợi khí hậu đến sức khoẻ, đời sống sử dụng hội thuận lợi mà mơi trƣờng khí hậu mang lại, điều chỉnh cách chủ động, nhằm làm giảm thiểu hậu tiêu cực ĐKH, điều chỉnh cá nhân, tập thể thể chế để giảm mức độ tổn thƣơng hí hậu, điều chỉnh hệ thống tự nhiên ngƣời để ứng phó tác động thực tƣơng lai khí hậu làm giảm tác hại tận dụng lợi ích mang lại Trong đó, tăng cƣờng khả thích ứng phƣơng thức giảm mức độ tổn thƣơng định hƣớng phát triển bền vững, điều chỉnh hệ thống tự nhiên ngƣời hoàn cảnh môi trƣờng thay đổi, nhằm giảm khả bị tổn thƣơng ĐKH tận dụng hội mang lại [27] - Giảm nhẹ BĐKH: Là can thiệp ngƣời nhằm giảm nguồn phát thải hí nhà ính tăng bể chứa khí nhà kính, giảm nhẹ ĐKH bao gồm chiến lƣợc giảm nguồn phát thải tăng bể chứa khí nhà kính, Là thay đổi kỹ thuật giải pháp thay nhằm giảm nguồn phát thải khí nhà kính Mặc dù số sách xã hội, kinh tế kỹ thuật giảm phát thải khí nhà kính, giảm nhẹ ĐKH mang nghĩa thực thi sách nhằm giảm nhẹ hí nhà ính tăng bể chứa khí nhà kính [7] Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường 1.2 Biểu hiện, diễn biến xu biến đổi khí hậu 1.2.1 Biểu khí hậu a Biểu khí hậu Thế giới Báo cáo đánh giá lần thứ Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC, 2013) cho thấy, ấm lên khí hậu toàn cầu rõ ràng từ năm 1950 có nhiều thay đổi chƣa có nhiều thập kỷ thiên niên kỷ trƣớc Khí đại dƣơng trở nên nóng hơn, lƣợng tuyết băng giảm mực nƣớc biển tăng lên Trong ba thập niên liên tiếp vừa qua, nhiệt độ bề mặt Trái đất ln nóng so với tất thập niên trƣớc ể từ năm 1850 Giai đoạn 1983 - 2012 dƣờng nhƣ 30 năm nóng v ng 800 năm qua Bắc Bán cầu Trong giai đoạn 1992 - 2011, lƣợng băng lớn bị tan chảy Greenland Nam Cực dƣờng nhƣ giai đoạn 2002 - 2011, trình tan băng xảy với tốc độ lớn Trong giai đoạn 1901 - 2010, mức nƣớc biển dâng trung bình tồn cầu 0,19m (0,17 - 0,21m) với tốc độ trung bình 1,7 mm/năm (1,5 - 1,9 mm/năm) Tốc độ dâng nƣớc biển từ kỷ 19 cao tốc độ dâng trung bình 2000 năm trƣớc [29] Về nguyên nhân, IPCC cho rằng, phát thải hí nhà ính ngƣời nguyên nhân gây ấm lên tồn cầu biến đổi khí hậu Phát thải hí nhà ính tăng lên ể từ thời kỳ tiền công nghiệp, chủ yếu tăng trƣởng kinh tế, tăng dân số mức cao hết Nồng độ khí loại hí CO2, CH4 N2O đạt tới mức cao chƣa có 800.000 năm qua có mức tăng lớn kể từ năm 1750, tƣơng ứng 40%, 150% 20% Tổng lƣợng hí nhà ính ngƣời thải giai đoạn 2000 - 2010 cao lịch sử nhân loại đạt 49 (± 4.5) GtCO2eq /năm năm 2010 [29] Biến đổi khí hậu gây tác động tiêu cực tới hệ thống tự nhiên, nhân tạo ngƣời toàn giới Sự thay đổi nhiệt độ, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường lƣợng mƣa gây sa mạc hóa, hạn hán, lũ lụt…, gây tác hại cho tài nguyên nƣớc, tài nguyên đất, ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội Mực nƣớc biển dâng cao đe dọa làm ngập chìm hịn đảo, khu vực đất thấp, làm thay đổi toàn đời sống, sinh hoạt ngƣời Sự gia tăng tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ bão, lũ, lũ quét… gây thiệt hại lớn cho quốc gia Theo ƣớc tính nhà khoa học, nhiệt độ trung bình trái đất tăng từ 1,5 đến 2,50C so với thời kỳ tiền công nghiệp, khoảng 20% - 30% loài sinh vật đứng bên bờ tuyệt chủng Nếu nhiệt độ trung bình trái đất tăng 40C cịn hệ sinh thái có khả thích ứng đƣợc, 40% hệ sinh thái chuyển đổi nhiều hệ sinh thái biến sụp đổ quy mơ tồn cầu Bên cạnh đó, mực nƣớc biển dâng cao 1m, hàng triệu ngƣời nhà cửa hàng nghìn đất canh tác bị ngập lụt, gây thiệt hại hàng trăm tỷ USD Nhiều quốc đảo có độ cao dƣới 3m so với mặt nƣớc biển nhƣ Kiribati, Tuvalu, Madivale phần lớn diện tích vài nƣớc khác biến hi nƣớc biển dâng cao 1m [29] ĐKH thách thức lớn nhân loại Vấn đề ĐKH đã, làm thay đổi toàn diện sâu sắc trình phát triển an ninh toàn cầu nhƣ lƣợng, nƣớc, lƣơng thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, inh tế, thƣơng mại b Biểu biến đổi khí hậu Việt Nam Theo Kịch ĐKH nƣớc biển dâng cho Việt Nam 2016 [3] xu biến đổi khí hậu Việt Nam đƣợc tóm tắt nhƣ sau: - Nhiệt độ có xu tăng hầu hết trạm quan trắc, tăng nhanh thập kỷ gần Trung bình nƣớc, nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1958 - 2014 tăng hoảng 0,620C, riêng giai đoạn (1985 - 2014) nhiệt độ tăng khoảng 0,420C - Lƣợng mƣa trung bình năm có xu giảm hầu hết trạm phía Bắc, Luận văn thạc sĩ Khoa học mơi trường tăng hầu hết trạm phía Nam - Cực trị nhiệt độ tăng hầu hết vùng, ngoại trừ nhiệt độ tối cao có xu giảm số trạm phía Nam - Hạn hán xuất thƣờng xuyên mùa hô - Mƣa cực đoan giảm đáng ể vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, tăng mạnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên - Số lƣợng bão mạnh có xu hƣớng tăng - Số ngày rét đậm, rét hại có xu giảm nhƣng xuất đợt rét dị thƣờng - Ảnh hƣởng El Nino La Nina có xu tăng Hình 1.1 Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) thời kỳ 1958 - 2014 [3] Luận văn thạc sĩ Khoa học mơi trường Hình 1.2 Thay đổi lƣợng mƣa năm (%) thời kỳ 1958 - 2014 [3] Bảng 1.1 Thay đổi lƣợng mƣa (%) 57 năm qua (1958 - 2014) vùng khí hậu Khu vực Tây Bắc Đông ắc Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ Xuân 19,5 3,6 1,0 26,8 37,6 11,5 9,2 Hạ - 9,1 - 7,8 - 14,1 1,0 0,6 4,3 14,4 Thu - 40,1 - 41,6 - 37,7 - 20,7 11,7 10,9 4,7 Đông - 4,4 10,7 - 2,9 12,4 65,8 35,3 80,5 Năm - 5,8 - 7,3 - 12,5 0,1 19,8 8,6 6,9 Nguồn: Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam, 2016 – Bộ TNMT [3] 1.2.2 Diễn biến xu biến đổi khí hậu a Diễn biến xu biến đổi khí hậu Thế giới - Nhiệt độ trung bình tồn cầu vào cuối kỷ 21 tăng 1,1 ÷ 2,60C (RCP4.5) so với trung bình thời kỳ 1986 - 2005 - Lƣợng mƣa tăng vùng vĩ độ cao trung bình, giảm vùng nhiệt đới Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường cận nhiệt đới - Mƣa cực trị có xu tăng Dự tính lƣợng mƣa ngày lớn năm (tính trung bình 20 năm) tăng 5,3% ứng với mức tăng 10C nhiệt độ trung bình - Khu vực chịu ảnh hƣởng hệ thống gió mùa tăng lên kỷ 21 Thời điểm bắt đầu gió mùa mùa hè Châu Á xảy sớm ết thúc muộn hơn, ết thời kỳ gió mùa kéo dài Mƣa thời kỳ hoạt động gió mùa có xu hƣớng tăng hàm lƣợng ẩm khí tăng - Bão mạnh có chiều hƣớng gia tăng, mƣa lớn bão gia tăng [3] b Diễn biến xu ĐKH Việt Nam Đặc điểm biến đổi nhiệt độ khơng khí theo kịch biến đổi trung bình đƣợc trình bày bảng dƣới đây: Bảng 1.2 Một số tiêu thống kê biến đổi nhiệt độ khơng khí Việt Nam Tháng TT Chỉ tiêu Thời kỳ TB 1 10 11 12 89 - 90 26.0 27.0 28.2 29.0 29.8 30.7 31.0 30.7 29.5 27.7 27.3 26.0 27.6 2010 26.2 27.1 28.4 29.3 30.1 30.9 31.2 30.9 29.7 28.0 27.6 26.3 27.8 2020 26.3 27.2 28.6 29.5 30.2 31.0 31.3 31.1 29.9 28.3 27.8 26.5 28.0 2030 26.4 27.4 28.7 29.8 30.4 31.2 31.5 31.2 30.1 28.5 28.1 26.7 28.1 2050 27.0 27.8 29.4 30.6 31.0 32.1 31.9 31.6 30.7 29.2 28.8 27.2 28.7 2090 28.0 28.5 30.6 31.9 32.1 34.0 33.1 32.4 31.6 30.4 30.0 28.2 29.8 89 - 90 9.5 10.7 14.7 17.8 19.2 19.6 19.1 19.1 18.5 16.2 12.8 10.0 15.9 2010 9.9 11.2 15.1 18.2 19.5 19.8 19.3 19.4 18.8 16.5 13.1 10.4 16.2 2020 10.2 11.6 15.3 18.4 19.6 19.9 19.5 19.6 19.0 16.6 13.3 10.6 16.4 2030 10.6 11.9 15.6 18.8 19.8 20.1 19.7 19.8 19.2 16.8 13.6 10.8 16.6 11 2050 11.3 12.9 16.4 19.7 20.4 20.5 20.2 20.4 19.4 17.3 14.2 11.5 17.1 12 2090 12.5 14.5 17.5 20.3 21.1 21.2 21.0 21.1 19.8 18.2 15.3 12.7 18.1 10 13 Nơi cao Nơi thấp Trung 89 - 90 17.4 18.7 21.5 24.2 26.4 27.0 27.1 26.6 25.7 23.7 21.1 18.4 23.2 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường Tháng TT Chỉ tiêu Thời kỳ TB 14 bình khu vực 10 11 12 2010 17.8 19.0 21.8 24.6 26.7 27.3 27.4 26.9 26.0 24.0 21.4 18.7 23.5 2020 18.0 19.2 21.9 24.8 26.9 27.5 27.6 27.1 26.2 24.2 21.6 18.9 23.7 16 2030 18.2 19.4 22.1 25.1 27.2 27.7 27.8 27.3 26.4 24.4 21.8 19.2 23.9 17 2050 18.8 20.0 22.7 25.7 27.8 28.3 28.3 27.8 27.0 24.9 22.5 19.8 24.5 18 2090 19.9 21.0 23.6 26.9 28.8 29.3 29.2 28.6 28.1 25.9 23.6 20.9 25.5 15 Số liệu cho thấy gia tăng nhiệt độ tháng năm Nhiệt trung bình nơi cao tăng xấp xỉ độ vào tháng 6, độ vào tháng riêng Nhiệt độ tăng lên nhiều vào mùa hè nhƣng tăng vào mùa đông Tình trạng gia tăng nhiệt độ nơi cao đƣợc thể hình sau Tmax(oC) 40.0 35.0 30.0 89-90 25.0 2010 2020 20.0 2030 2050 15.0 2090 10.0 5.0 0.0 t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t10 t11 t12 Tháng Hình 1.3 Sự gia tăng nhiệt độ tối cao Việt Nam thời kỳ [18] Nhiệt độ mùa đông nơi thấp đƣợc nâng lên rõ rệt, đặc biệt vào mùa đông Trong mùa hè nhiệt độ nơi cao tăng khoảng độ, mùa đơng tăng lên đến độ độ (hình dƣới) Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường Cấp TT Huyện Xã Thôn Sông, suối Mƣa Độ dốc Đất Rừng 49 Quỳnh Nhai Chiềng Khay 3 50 Quỳnh Nhai Chiềng Bằng 51 Quỳnh Nhai Cà Nàng Suối Cà Nàng 4 52 Quỳnh Nhai S.Chảy 4 53 Quỳnh Nhai Mƣờng Chiên 54 Quỳnh Nhai Mƣờng Giôn 4 55 Quỳnh Nhai 4 56 Quỳnh Nhai Mƣờng Giôn 4 57 Sốp Cộp Sam Kha 58 Sốp Cộp Mƣờng Lạn 59 Sốp Cộp Púng Bánh 60 Sốp Cộp Nậm Lạnh 1 61 Sốp Cộp Nậm Lạnh 1 62 Sốp Cộp Dồm Cang 63 Sốp Cộp Mƣờng Và 64 Sốp Cộp Mƣờng Lạn Suối Nậm Sọi 65 Sốp Cộp Nam Bàn 1 66 Sốp Cộp Suối Nậm Ca 67 Sốp Cộp Nam Bàn 1 68 Sốp Cộp Nam Bàn 1 69 TT.Sốp Cộp 1 70 Sông Mã Chiềng Phung 71 Sơng Mã Bó Sinh 72 Sông Mã S.Nậm Kho 73 Sông Mã Suối Cạn 74 Sông Mã S.Nậm Kho 1 75 Sông Mã S.Nậm Kho 76 Thuận Châu 77 Thuận Châu 78 Thuận Châu 5 Mƣờng Và Bó Sinh Chiềng Bơm S.Nậm Hót Chiềng La Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường Cấp TT Huyện Xã Mƣờng Giàng Thôn Sông, suối Thôn Bản Lỳ Mƣa Độ dốc Đất Rừng 4 79 Thuận Châu 80 Thuận Châu S.Nậm Hót 81 Thuận Châu S.Nậm Hót 82 Thuận Châu 83 Tp.Sơn La 4 84 Tp.Sơn La 85 Tp.Sơn La 86 Tp.Sơn La S.Nậm La 87 Yên Châu Suối Nha, Nậm Sạp 88 Yên Châu 4 89 Yên Châu Suối Nha, Suối Nậm Sạp 90 Yên Châu Suối Nha, Nậm Sạp 91 Yên Châu Suối Sập Vạt 4 92 Yên Châu 4 93 Yên Châu Quyết Tiến Lóng Phiêng Bản Phùng Lùng Tao, Thác Tậu ên Sơn Làng Má (Nguồn: Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sơn La đến năm 2020 Sở TNMT Sơn La, 2012) [14] Ghi chú: Các cấp nhân tố Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Mƣa Độ dốc Đất Rừng Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường 88 Bảng 4.18 Các khu vực có nguy cao chịu ảnh hƣởng t lũ qt Diện tích có nguy cao Diện tích xã Diện tích có nguy cao Đá Đỏ 46.80 2.73 Bản Lầm 63.10 2.09 Chim Vàn 73.01 13.70 Bắc Phong 41.47 9.74 ó Mƣời 62.80 1.69 Chiềng Sại 77.75 11.69 Gia Phù 28.70 8.92 Chiềng Bôm 91.39 1.21 Hang Chú 138.14 17.12 Huy Bắc 26.10 0.29 Chiềng La 21.27 0.78 Hồng Ngài 56.08 1.97 Huy Hạ 23.76 1.18 Chiềng Ly 27.80 0.06 Làng Chếu 53.94 9.62 Huy Tân 21.33 0.34 Chiềng Ngàm 49.71 0.45 Mƣờng Khoa 84.44 16.56 Huy Tƣờng 20.37 7.48 Chiềng Pấc 20.59 1.35 Pắc Ngà 64.59 5.48 Huy Thƣợng 14.76 0.76 Chiềng Pha 26.29 0.13 Phiêng Ban 45.93 2.85 Kim Bon 57.02 24.20 Co Mạ 145.98 4.74 Phiêng Côn 42.37 9.05 Mƣờng Bang 125.18 5.09 Co Tòng 29.57 2.88 Song Pe 83.85 28.48 Mƣờng Cơi 66.06 1.43 Liệp Tè 74.22 1.08 Tà Xùa 180.46 21.78 Mƣờng Do 90.66 0.50 Long Hẹ 115.49 1.74 Tạ Khoa 110.15 31.72 Mƣờng Lang 53.90 0.60 Mƣờng Bám 73.58 16.28 Xím Vàng 82.83 13.85 Mƣờng Thải 69.85 2.41 Mƣờng É 88.02 10.39 TT Bắc Yên 10.39 0.95 Nam Phong 58.80 0.94 Mƣờng Khiêng 67.93 6.13 Cà Nàng 179.62 0.40 Sập Sa 26.45 1.52 Chiềng Ơn 107.73 3.09 Suối Bau 41.26 6.90 Chiềng Bằng 29.43 0.46 Phù Yên Huyện Xã Huyện Xã Muội Nọi 28.79 0.78 Huyện Bắc Yên Diện tích xã Quỳnh Nhai Diện tích có nguy cao Thuận Châu Diện tích xã Xã Luận văn thạc sĩ Khoa học mơi trường 89 Diện tích có nguy cao Diện tích xã Diện tích có nguy cao Suối Tọ 141.33 26.55 Nậm Lầu 154.25 19.45 Tân Lang 61.91 1.21 Pá Lông 30.63 Tân Phong 34.80 7.17 Phỏng Lái Tƣờng Hạ 19.22 7.68 Tƣờng Phù 14.46 Tƣờng Phong Tƣờng Thƣợng Xã Diện tích xã Diện tích có nguy cao Chiềng Khay 133.89 41.42 4.35 Chiềng Khoang 38.90 0.10 93.35 2.67 Mƣờng Chiên 81.71 0.99 Phỏng Lặng 16.47 1.63 Mƣờng Giôn 187.55 3.01 0.06 Phỏng Lập 50.62 3.75 Mƣờng Giàng 55.26 0.13 52.05 7.84 Púng Tra 25.41 2.21 Mƣờng Sại 61.42 2.13 17.81 2.65 Thơm Mịn 14.44 0.76 Nậm Ét 59.40 4.40 Bon Phặng 35.93 3.77 Pắc Ma 55.40 0.12 Pha Khinh 49.68 1.03 Huyện Xã Huyện Xã 2.78 É Tòng 42.63 1.07 Quang Huy 46.34 2.88 TT Thuận Châu 11.20 1.13 Chiềng Đông 72.92 10.28 Pi Toong 30.56 2.04 Đứa Mòn 136.08 9.50 Chiềng Hặc 91.54 3.75 Tạ Bú 71.29 7.73 Bó Sinh 68.70 13.70 Chiềng Khoi 31.06 2.31 Ít Ong 48.14 7.66 Chiềng Cang 132.07 0.88 Chiềng On 66.86 13.96 Hát Lót 84.61 0.17 Chiềng En 66.43 18.38 Chiềng Pằn 39.11 2.51 Mƣờng Bằng 67.82 0.14 Chiềng Khƣơng 84.06 0.28 Chiềng Sàng 20.07 0.43 Chiềng Chăn 62.68 1.26 Chiềng Khoong 112.52 0.88 Chiềng Tƣơng 69.76 13.58 Chiềng Chung 73.13 3.64 Chiềng Phung 73.16 11.42 Lóng Phiêng 92.44 7.99 Chiềng Dong 31.50 1.45 Chiềng Sơ 61.95 1.48 Sông Mã 31.43 Mƣờng La Tƣờng Tiến Mai Sơn Yên Châu Huyện Diện tích xã Luận văn thạc sĩ Khoa học mơi trường 90 Diện tích có nguy cao Diện tích xã Diện tích có nguy cao Diện tích xã Diện tích có nguy cao Mƣờng Lựm 50.57 5.28 Chiềng Kheo 27.44 1.05 Dồm Cang 79.30 0.10 Phiêng Khoài 93.18 19.69 Chiềng Lƣơng 114.67 11.33 Huổi Một 141.35 42.18 Sập Vạt 60.08 10.79 Chiềng Nơi 131.69 6.94 Mƣờng Cai 143.70 0.86 Tú Nang 98.91 0.84 Chiềng Sung 45.48 0.90 Mƣờng Hung 94.02 5.15 Viêng Lán 26.54 1.13 Chiềng Ve 37.06 0.08 Mƣờng Lạn 249.53 24.57 ên Sơn 46.94 6.19 Cò Nòi 94.48 0.51 Mƣờng Lầm 33.70 4.30 Mƣờng Chùm 57.48 0.09 Mƣờng Bon 39.23 1.74 Mƣờng Lèo 374.55 0.37 Chiềng Ân 85.75 16.48 Mƣờng Chanh 29.21 1.19 Mƣờng Sai 60.82 0.31 Chiềng Công 141.32 22.10 Nà Ớt 95.61 14.28 Mƣờng Và 281.52 18.64 Chiềng Hoa 71.36 4.66 Phiêng Cằm 153.86 25.84 Nà Nghịu 104.43 31.98 Chiềng Lao 129.85 21.41 Phiêng Pằn 116.52 38.65 Nậm Lạnh 157.18 8.28 Chiềng Muôn 81.45 5.37 Tà Hộc 117.96 21.52 Nậm Mằn 103.42 26.66 Chiềng San 33.40 1.25 TT Hát Lót 13.90 0.09 Pú Pẩu 24.11 0.21 Hua Trai 99.36 7.05 Chiềng Đen 67.71 0.03 Púng Bánh 150.94 3.57 Mƣờng Bú 89.26 4.68 Chiềng Cọ 39.41 0.31 Sam Kha 133.87 0.02 Mƣờng Trai 55.41 12.05 Chiềng Xôm 61.72 0.03 Sốp Cộp 45.43 0.80 Nậm Giôn 121.35 22.61 Hua La 41.32 0.65 Nậm Ty 129.13 39.92 Nậm Păn 97.80 5.57 Chiềng An 22.41 0.37 TT Sông Mã 4.72 0.14 Ngọc Chiến 215.83 12.41 ên Hƣng 80.04 1.93 Xã Huyện Thành Phố Sơn La Mƣờng La Huyện Diện tích xã Xã Huyện Xã Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường b Gia tăng hạn hán: Qua phân tích xu hƣớng biến đổi lƣợng mƣa mùa hô từ năm 1961 đến năm 2010 cho thấy, lƣợng mƣa mùa hơ có xu hƣớng giảm dần, đặc biệt năm gần ên cạnh đó, số ngày nắng nóng (trên 350C) có xu hƣớng tăng dần, tăng hoảng ngày thập ỷ Đây nguyên nhân làm cho tình trạng hạn hán tỉnh Sơn La có xu hƣớng gia tăng tần suất cƣờng độ, cụ thể: - Năm 2005, nắng nóng éo dài 15 ngày gây hạn hán diện rộng, - Năm 2006, hạn hán xảy cục số địa bàn, - Năm 2007, hạn hán xảy hắp địa bàn tỉnh vụ Đông Xuân: - Năm 2010, nóng xảy hầu hết địa bàn tỉnh từ cuối tháng VI đến đầu tháng VII Theo ịch ĐKH cho tỉnh Sơn La, lƣợng mƣa trung bình mùa hơ có xu hƣớng giảm, đặc biệt tháng II đến tháng IV Giai đoạn 2011 – 2020, lƣợng mƣa mùa hô có xu hƣớng giảm từ 0,3 – 1,2%, huyện ên Châu, ắc ên, Sông Mã, Thuận Châu, Quỳnh Nhai huyện có lƣợng mƣa giảm lớn ( hoảng 1,2%), Theo thời gian, suy giảm lƣợng mƣa mùa hô đƣợc thể rõ nét Đến năm 2050, lƣợng mƣa trung bình mùa hơ giảm 0,6 - 3,2%, huyện Quỳnh Nhai ên Châu có lƣợng mƣa trung bình mùa khô suy giảm nhiều (3,2% 2,7%) Cùng với hạn hán suy giảm lƣợng mƣa mùa hơ, gia tăng số ngày nắng nóng (>350C), tăng hoảng 18 ngày giai đoạn 2011 - 2020 góp phần làm tăng nguy hạn hán địa bàn tỉnh Sơn La Do đó, giai đoạn 2011 - 2020, nguy xảy hạn hán tiếp tục gia tăng cƣờng độ thời gian hạn hán hầu hắp địa bàn tỉnh Sơn La [14] Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên nƣớc mặt bối cảnh biến đối khí hậu Sơn a 4.3.1 Giải pháp bảo vệ phát triển r ng bối cảnh BĐKH Sơn La có tỉ lệ rừng che phủ tƣơng đối lớn, diện tích rừng che phủ hoảng 50% diện tích Do đặc điểm địa hình, rừng đóng vai tr quan trọng đảm bảo an toàn cho hoạt động sản xuất dân sinh tỉnh ên cạnh đó, rừng góp phần lớn cơng tác ph ng ngừa ứng phó với ĐKH Đồng thời, rừng lƣu trữ giá trị lớn đa dạng sinh học Để ngành Lâm nghiệp Tỉnh thích ứng với ĐKH, giải pháp đƣợc đề xuất nhƣ sau: - Điều tra đánh giá trạng đầy đủ rừng; - Tuyên truyền, phổ cập nâng cao ý thức trồng bảo vệ rừng: Phổ biến, tuyên truyền Luật Đa dạng Sinh học, Luật ảo vệ Phát triển rừng; - Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, quy định việc lồng ghép vấn đề bảo vệ rừng vào ế hoạch phát triển inh tế - xã hội có liên quan (nông lâm nghiệp, y tế, giao thông, du lịch, hai tháng hống sản, xây dựng thị giáo dục); - Quản lý phát triển 04 hu ảo tồn có tỉnh Tà Xùa, Xuân Nha, Sốp Cộp Copia; - Khoanh nuôi, bảo vệ, trồng rừng bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Mã tỉnh Sơn La: Lƣu vực sông Mã thuộc địa phận tỉnh Sơn La với diện tích lƣu vực 3971 km2, tổng diện tích đất tự nhiên hoảng 400 nghìn ha, chiếm 2/3 diện tích tự nhiên tồn tỉnh thuộc địa bàn xã, thị trấn thuộc huyện sông Mã, Sốp Cộp số xã thuộc huyện Thuận Châu, Mai Sơn, Mộc Châu Sông Mã chảy qua địa bàn tỉnh Sơn La có chiều dài 94 m gồm 17 phụ lƣu, dân số gần 180 nghìn ngƣời chịu ảnh hƣởng trực tiếp ô nhiễm môi trƣờng biến đổi hí hậu nhƣ lũ, lụt, mƣa bão, sạt lở đất… gây Với mục tiêu bảo vệ rừng c n, hoanh ni tái sinh, trồng chăm sóc rừng trồng, xây dựng sở hạ tầng cho phát triển lâm nghiệp để trì phát triển vốn rừng góp phần nâng cao hiệu Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường sử dụng rừng đất rừng, hạn chế thiệt hại thiên tai, bảo vệ môi trƣờng sinh thái ổn định dân cƣ; - Mở rộng diện tích che phủ rừng nâng cao chất lƣợng rừng Đặc biệt bảo vệ rừng đặc dụng rừng ph ng hộ, xung yếu; - Xây dựng ế hoạch ph ng chống cháy rừng, đặc biệt nhấn mạnh vai tr ngƣời dân ph ng chống cháy rừng; - Phân định đầy đủ, rõ ràng trách nhiệm bảo vệ rừng, rừng đầu nguồn xung yếu Xây dựng quy chế phối hợp liên ngành địa phƣơng rừng, ƣu tiên xây dựng biện pháp quản lý rừng ph ng hộ rừng đầu nguồn dựa vào cộng đồng dựa phƣơng châm phát triển bền vững, công nghĩa vụ quyền lợi; - Xây dựng chƣơng trình truyền thơng bảo vệ rừng điều iện có ĐKH; - Nâng cao lực cho cán chuyên trách, cán lập kế hoạch tỉnh ĐKH ỹ lồng ghép chiến lƣợc, chƣơng trình, ế hoạch ứng phó ĐKH vào ế hoạch phát triển ngành 4.3.2 Giải pháp quản lý phát triển hồ đập Sơn La tỉnh có lợi tiềm thủy lợi thủy điện, phần lớn lƣu vực sơng địa bàn tỉnh có hồ chứa thủy lợi, thủy điện vừa nhỏ, giai đoạn tới, cần tiếp tục triển khai cơng trình hồ chứa thủy lợi thủy điện để tận dụng lợi - Phê duyệt thiết kế hồ chứa thủy điện phải đảm bảo dung tích ph ng lũ Một hồ thủy điện tích hợp chức bản: trị thủy, sản xuất điện thủy lợi Tuy nhiên, tùy mục tiêu mà phê duyệt thiết kế hồ thủy điện đảm bảo mục tiêu hay nhiều mục tiêu mục tiêu quan trọng Yêu cầu thực nghiện các nguyên tắc vận hành hồ chứa là: đảm bảo an tồn cơng trình, góp phần giảm lũ cho hạ lƣu, đảm bảo hiệu phát điện Cũng theo qui định này, hồ thủy điện hơng có dung tích ph ng lũ phải dành 10% dung tích hồ để đón lũ thƣợng lƣu Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường - Thƣờng xuyên thực rà sốt, đánh giá lại quy trình vận hành cơng trình có dung tích hồ lớn, có ảnh hƣởng trực tiếp đến ph ng lũ mùa mƣa đảm bảo nƣớc cho công trình thủy lợi sau đập hồ chứa - Pháp lý hố nội dung đảm bảo dịng chảy mơi trƣờng qui hoạch, thiết kế vận hành hồ chứa nƣớc thuỷ lợi, thuỷ điện đập dâng 4.3.3 Một số giải pháp khác liên quan đến quản lý nƣớc 4.3.3.1 Bổ sung hồn chỉnh thể chế, sách quản lý tài nguyên nước - Xây dựng sách, pháp luật quản lý tổng thể nguồn nƣớc nhằm xem xét nhu cầu khác nƣớc nhƣ: Tiêu thụ sinh hoạt ngƣời, tƣới nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản thủy điện, du lịch, giải trí để cân đối nhu cầu với lợi ích tự nhiên tiêu chí quản lý hệ sinh thái Tập trung, trọng vào chế, sách việc khai thác, sử dụng nƣớc bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, bền vững dự trữ lâu dài, ƣu tiên sử dụng TNN để cấp cho sinh hoạt lĩnh vực sản xuất quan trọng vùng gắn với bảo vệ TNN: Ban hành quy định cụ thể khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc phạm vi toàn tỉnh phù hợp điều kiện tự nhiên, an hành quy định chia sẻ nguồn nƣớc địa phƣơng lân cận, hộ dùng nƣớc ngành tỉnh - Nghiên cứu nhu cầu phƣơng án sử dụng nƣớc lâu dài nhằm cân đối nguồn nƣớc quy mơ tồn tỉnh vùng Đặc biệt ý quy hoạch tổng thể nguồn nƣớc cấp cho hu đô thị khu cơng nghiệp - Xây dựng sách ảnh hƣởng đến phân bổ bảo vệ nguồn nƣớc mục đích sử dụng khác cần xem xét giá trị liên quan sử dụng tùy theo điều kiện kinh tế xã hội - Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nƣớc, ƣu tiên vùng có nguy thiếu nƣớc nhƣ Nậm Pàn, Sập Vạt, Suối Tấc, Suối Muội, Nậm Ty, Nậm Cơng v.v khu vực có nhu cầu hai thác nƣớc tăng mạnh kỳ quy hoạch - Thực việc quy hoạch chi tiết khai thác, sử dụng bảo vệ tài Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường nguyên nƣớc địa bàn hành Đồng thời, diễn biến nguồn TNN, tình hình thực tế số lƣợng, chất lƣợng nguồn nƣớc khai thác, sử dụng nƣớc, định kỳ rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế 4.3.3.2 Các giải pháp hạn chế giảm thiểu suy thoái tài nguyên nước biến đổi khí hậu tồn cầu - Tham gia chƣơng trình giảm nhẹ khí nhà kính theo kế hoạch hành động Quốc gia - Cải thiện, nâng cấp mở rộng hệ thống thoát lũ, tiêu úng: Nâng cấp hệ thống cũ, Qui hoạch xây dựng bổ sung hệ thống mới, độc lập với tƣới, cấp nƣớc, Thực nghiêm chỉnh Luật Tài nguyên nƣớc, Bảo vệ mơi trƣờng, Đê Điều…bảo đảm lũ, bảo vệ bờ sơng, chỉnh trị lịng sơng, cửa sơng thơng lũ,…, Củng cố bồi trúc đê sông đảm bảo an toàn đê với mực nƣớc thiết kế qui định, Thực chế sản xuất 4.3.3.3 Các giải pháp nhằm hạn chế giảm thiểu suy thoái tài nguyên nước phát triển sử dụng tài nguyên nước không hợp lý - Thực biện pháp giảm nhu cầu nƣớc, tƣới tiết kiệm nƣớc, giảm tổn thất nƣớc, cứng hố ênh mƣơng, nâng cấp cơng trình đầu mối, nâng cao hiệu quản lý - Chuyển đổi cấu trồng vật ni có nhu cầu sử dụng nƣớc thấp: phát triển vùng trồng công nghiệp, ăn quả, lâu năm đất dốc - Khai thác sử dụng nguồn nƣớc đôi với bảo vệ nguồn nƣớc, bảo đảm trì dịng chảy mơi trƣờng cho sông khoẻ mạnh, bảo vệ phát triển hệ sinh thái thuỷ sinh Có kế hoạch biện pháp bổ cập nƣớc ngầm vùng khai thác mức, phịng chống hoang mạc hố Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường KẾT LU N V KHUYẾN NGHỊ Kết luận (1)- Việc nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng tài nguyên nƣớc dƣới tác động biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Sơn La cần thiết, nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tài nguyên nƣớc, ênh thông tin để giúp quan quản lý tỉnh Sơn La đề hƣớng quản lý bền vững quy hoạch phát triển nguồn tài nguyên nƣớc (2)- Sơn La có tài nguyên nƣớc phong phú, với hai hệ thống sơng 11 phụ lƣu, mật độ sơng suối trung bình 1,8km/1km2 Tổng sản lƣợng nƣớc Sơn La hoảng 1.9 tỷ m3/năm Mùa hô Sơn La tháng 10 đến tháng năm sau, modun d ng chảy trung bình mùa kiệt Sơn La từ 4,0 l/s.km2 đến 8,5 l/s.km2 (3)- Tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Sơn La phụ thuộc vào tài nguyên nƣớc nƣớc từ tỉnh đầu nguồn nhƣ Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái, phụ thuộc vào vận hành điều tiết cơng trình tƣới lƣu vực sông Đà nhƣ Huội Quảng, Bản Chát, Lai Châu, Hịa Bình Nhu cầu sử dụng nƣớc tỉnh Sơn La năm 2015 747,24 triệu m3, tƣơng đƣơng 6% so với tài nguyên nƣớc có Một số địa bàn có nguy thiếu nƣớc gồm: lƣu vực Nậm Giôn, Nậm La, Suối Tấc, Suối Sập, Nậm Mu, Nậm Sọi, Nậm Lệ, Nậm Công (4)- Theo kịch biến đổi khí hậu trung bình, nhiệt độ Sơn La tăng mạnh khu vực Bắc Yên Phù n, khu vực cịn lại có mức tăng nhỏ giảm dần tới đƣờng biên tỉnh Trung bình mùa khơ vùng có nhiệt độ cao tăng từ 0,5 – 0,750C, khu vực có nhiệt độ thấp tăng từ 0,48 - 0,540C Lƣợng mƣa mùa hơ có xu hƣớng giảm Vào năm 2020 lƣợng mƣa giảm từ 0.3% vào năm 2050 lƣơng mƣa giảm từ 0.6% 3.2%, đến cuối kỷ lƣợng mƣa giảm từ 1.2% 6% Tuy nhiên, lƣợng mƣa tăng lên mùa mƣa giảm mùa hô gây nên tƣợng thiếu nƣớc mùa khô Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường (5)- Những thay đổi lƣợng mƣa dẫn đến thay đổi dịng chảy sơng, suối, lũ lụt dòng chảy mở rộng mùa mƣa gia tăng hạn mùa khơ Dịng chảy trung bình mùa kiệt Sơn La giảm xuống 8,5l/s.km2 vùng nhiều nƣớc xuống 4,0l/s.km2 vùng nƣớc Các dạng thiên tai liên quan đến tài nguyên nƣớc Sơn La thể lũ quét, rét đậm, rét hại, sạt lở, ngập úng (6)- Một số giải pháp để ứng phó với biến động tài nguyên nƣớc gồm bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt khu vực tỷ lệ che phủ thấp, phát triển quản lý tốt hồ đập quy mô vừa nhỏ, thực tốt giải pháp chung ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam quốc tế, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên nƣớc Kiến nghị Đề tài chƣa có điều kiện khảo nghiệm hiệu thực thực tế giải pháp quản lý tài nguyên nƣớc địa phƣơng Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu khảo nghiệm hiệu biện pháp quản lý sử dụng tài nguyên nƣớc để xác định đƣợc yếu tố kỹ thuật biện pháp đảm bảo thực đạt hiệu cao Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường T I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp &PTNT (2001), Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia v nước cho kỷ 21, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Hội nghị khoa học công nghệ thủy lợi 20 năm đổi (1986 - 2005) - Tuyển tập báo cáo thuộc tiểu ban Quy hoạch, quản lý – khai thác tài nguyên nước, mơi trường kinh tế sách thủy lợi, Hội đồng khoa học công nghệ Bộ - Ban khoa học công nghệ thủy lợi Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng (2016), Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Khái quát địa lý thuỷ văn sơng ngịi Việt Nam, phần mi n Bắc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Dự án xây dựng chiến lược quốc gia v bảo vệ phát triển sử dụng hợp lý v tài nguyên nước đến năm 2020 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Chương tr nh mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ - CP ngày 03/12/2007 Chính phủ), Hà Nội Báo cáo số 586/BC - UBND ngày 04/10/2018 UBND tỉnh Sơn La việc báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm quý IV năm 2018 Công ty cổ phần cấp nƣớc Sơn La (2012, 2013, 2014), Báo cáo tình hình cấp nước thị tỉnh Sơn La Cục thống kê tỉnh Sơn La (2011), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2010, Sơn La 10 Cục thống kê tỉnh Sơn La (2012), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2011, Sơn La 11 Cục thống kê tỉnh Sơn La (2014), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2014, Sơn La Luận văn thạc sĩ Khoa học mơi trường 12 Đài hí tƣợng thủy văn hu vực Tây Bắc (2016), Đặc điểm khí tượng thủy văn Sơn La, 2007 - 2016, Sơn La 13 Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên) (2008), Biến đổi khí hậu (Tài liệu huấn luyện, đào tạo phổ biến kiến thức), NX Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Sở TNMT Sơn La (2012), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sơn La đến năm 2020 15 Sở TNMT Sơn La (2014), Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Sơn La từ năm 2015 - 2020, tầm nh n đến năm 2030 16 Trần Thục, Lê Nguyên Tƣờng (2006), Khí hậu, Biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng Tuyển tập báo cáo Hội nghị hoa học Trƣờng Đại học Thủy lợi, Hà Nội 17 Trần Thanh Xuân (2007), Đặc điểm thủy văn nguồn nước sông Việt Nam 18 Tổng cục Lâm nghiệp (2011), Đi u tra, đánh giá tác động, xác định giải pháp ứng phó, xây dựng triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH lĩnh vực Lâm Nghiệp Hà Nội 19 Thủ tƣớng phủ (2013), Quyết định số 1959/QĐ - TTg ngày 29/10/2013 v việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La đến năm 2020 20 Trần Thục, Lê Nguyên Tƣờng (2005), Khí hậu – Biến đổi phát triển b n vững Báo cáo tr nh bày lễ kỷ niệm ngày Khí tượng Thế giới ngày Thế giới v Nước, Hà Nội 21 Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Khí tƣợng Thủy văn & Mơi trƣờng (2007), Nâng cao nhận thức tăng cường lực cho địa phương việc thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực Cơng ước Khung Liên Hiệp Quốc Nghị định thư Kyoto v biến đổi khí hậu 22 UBND tỉnh Sơn La (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La đến năm 2020, Sơn La 23.UBND tỉnh Sơn La (2015), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phòng chống lũ bão Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường giảm nhẹ thiên tai địa bàn tỉnh Sơn La từ năm 2010 - 2015 tầm nh n đến năm 2020, Sơn La 24 UBND tỉnh Sơn La (2015), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 – 2015, Sơn La 25.Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn & Mơi trƣờng, ộ Tài nguyên Môi trƣờng (2007), Nghiên cứu BĐKH Đông Nam Á đánh giá tác động, tổn thương biện pháp thích ứng Hợp tác Viện KHKTTV & MT với SEA START RC 26 Viện khoa học thủy lợi Việt Nam (2009), Tuyển tập khoa học công nghệ 50 năm xây dựng & phát triển 1959 – 2009, Tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Viện Khoa học hí tƣợng thủy văn mơi trƣờng (2011), Tài liệu Đánh giá tác động Biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng Hà Nội Tiếng Anh 28 IPCC (2007), Climate Change 29 IPCC (2013), Fourth Assessment Report of the Intergovemental Panel on Climate Change: WGI: The Physical Science of Climate Change, WGII: Impacts Adaptation & Vulnerability, WGIII: Mitigation of Climate Chang 30 Development of Climate Change Scenarios for Viet Nam and some Activities of IMHEN on Climate Change Impacts and Adaptations The workshop document, IMHEN, 4/2007 31 UNDP (2010), Gender, Climate change and cu mmunity – based adaptation

Ngày đăng: 24/08/2023, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN