Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
218,62 KB
Nội dung
Mở đầu Tổng quan đề tài: Đề tài đánh giá được một số nét bản của tình hình tội phạm về ma túy địa bàn tỉnh Sơn La, từ đó tìm nguyên nhân chủ yếu dựa vào các yếu tố bản môi trường địa lý, trình độ dân cư, dân tộc, trình độ về văn hóa, ảnh hưởng của gia đình, giáo dục hay yếu tố chủ quan của người phạm tội Trên sở lý giải chế hành vi phạm tội, làm rõ mối quan hệ và tác động qua lại các tượng xã hội tiêu cực và cá nhân, cụ thể là các yếu tố tiêu cực thuộc môi trường sống tác động tới quá trình hình thành nhân thân người phạm tội về ma túy địa bàn tỉnh Sơn La Tiểu ḷn làm rõ cơng tác về phịng ngừa các tội phạm về ma túy; phản ánh thực trạng cơng tác phịng ngừa, làm sáng tỏ ngun nhân và điều kiện của tình hình các tội phạm, dự báo về phịng ngừa tợi phạm và ći là đề xuất hệ thớng biện pháp phịng ngừa các tội phạm về ma túy địa bàn tỉnh Sơn La một cách đầy đủ và biện chứng Do thời gian nghiên cứu, sớ liệu tham khảo cịn hạn chế vì vậy không trách được sai sót quá trình nghiên cứu đề tài này Đối tượng nghiên cứu: Các tội phạm ma túy địa bàn tỉnh Sơn La từ ng̀n sớ liệu của Biên phịng, Cơng an, VKSND tỉnh Sơn La, Tòa Án nhân dân tỉnh Sơn La,… Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu, định lượng,… Nội dung Chương 1: Tình hình tội phạm về ma túy địa bàn tỉnh Sơn La Tệ nạn ma túy không chỉ là tượng tiêu cực xã hội của một quốc gia nào mà trở thành một tượng tiêu cực phổ biến toàn cầu Ở Việt Nam, nền kinh tế chính thức chuyển mình sang chế thị trường, ma túy và tội phạm về ma túy hiển thị là một hiểm họa lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho sức khỏe, gieo rắc bệnh nguy hiểm HIV/AIDS, làm suy thoái nịi giớng, phẩm giá người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội Nó đờng thời cịn là tác nhân làm phát sinh các loại tội phạm khác như: Trộm cắp tài sản, cướp tài sản, giết người… gây ổn định về chính trị, xã hội Vào năm tiếp theo, bên cạnh sự hoàn thiện của pháp luật hình sự đối với nhóm tội phạm về ma túy, Đảng liên tục chỉ đạo về đường lối, Nhà nước ban hành nhiều chính sách pháp luật nhằm tăng cường đấu tranh phòng và chống tệ nạn và tội phạm về ma túy Đối với tỉnh Sơn La là một tỉnh biên giới giáp Lào, với tình hình an ninh về tội phạm ma túy vô phức tạp và tinh vi nhiều hình thức, thủ đoạn Qua tổng hợp số liệu thống kê hình sự liên ngành đối với các tội phạm về ma túy 10 năm (2010-2021) cho thấy mức độ tổng quan tuyệt đối của tình hình các tội phạm về ma túy địa bàn tỉnh Sơn La (2010-2020) là 4066 vụ/ 5332 bị cáo, tính tỷ lệ trung bình năm 10 năm qua thì trung bình năm TAND xét xử khoảng 407 vụ/ 534 bị cáo Theo đó, tỷ lệ số vụ án và số bị cáo về các tội phạm ma túy bị xét xử cao (chiếm tỷ lệ 63,11% số vụ và 58,22% số bị cáo) so với loại tội phạm khác Cụ thể là, có 4063 vụ án với 5332 bị cáo bị xét xử về các tội phạm về ma túy tổng số 6438 vụ với 9158 bị cáo bị xét xử địa bàn tỉnh Sơn La 10 năm Tỷ lệ vụ án so với tổng số tình hình tội phạm có sự biến động (tăng, giảm) không đều, nhìn chung có xu hương tăng cả giai đoạn; năm giảm thấp là khoảng 1% (năm 2018), năm giảm cao khoảng 44% (năm 2020); năm tăng thấp khoảng 1% (năm 2016), năm tăng cao là khoảng 47% (năm 2010); so sánh năm 2011 với năm 2020 có sự biến động giảm không đáng kể, khoảng 14% (Tuy nhiên, sự biến động giảm năm 2020 số chưa hoàn toàn chính xác sự tác động, hạn chế, thiếu sót, lỗ hổng của pháp ḷt cơng tác đấu tranh phịng, chớng ma túy) Ví dụ chỉ riêng tại địa bàn thành phố Sơn La, tình hình tợi phạm địa bàn thành phớ Sơn La từ 01/12/2019 đến 31/8/2020 cụ thể sau: Tội phạm ma túy địa bàn thành phố Sơn La ngày một phức tạp và gia tăng Khởi tố 248 vụ 284 bị can, đó tàng trữ trái phép chất ma túy 211 vụ 228 bị can, mua bán trái phép chất ma túy 16 vụ 30 bị can, vận chuyển trái phép chất ma túy 01 vụ 01 bị can Vật chứng thu giữ 344,32 gam Heroin; 12.904,46 gam Methamphetamine; 38,611 gam Ketamine; 70,133 gam MDMA; 3,582 gam cần sa nhiều đờ vật, tài sản có liên quan Đáng chú ý là phát một số vụ mua bán, vận chuyển với số lượng lớn ma túy tổng hợp Cụ thể Vụ Cà Thị Hương đồng phạm mua bán trái phép 5.388,44 gam Methamphetamine; Vụ Lị Văn Dút đờng phạm mua bán trái phép 3.230,06 gam Methamphetamine 305,55 gam Heroine; Vụ Lò Thị Ngoan mua bán trái phép 1.092,91 gam Methamphetamine; Vụ Lò Văn Sơn vận chuyển trái phép 2.089 gam Methamphetamine; Vụ Lò Văn Ninh mua bán trái phép 200,44 gam Methamphetamine Ngoài sớ tợi phạm cịn gia tăng tại một số huyện thuộc địa bàn tỉnh Mộc Châu, Mường La, Vân Hồ,… Mối tương quan (tỷ lệ) tình hình các tội phạm về ma túy và tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Sơn La xét phương diện xét xử hình sự: Chiếm tỷ lệ 63,11% số vụ án và 58,22% số bị cáo Nhìn chung, số vụ và số bị cáo phạm các tội phạm về ma túy qua các năm so với năm 2010 cho thấy các tội phạm về ma túy địa bàn tỉnh Sơn La có xu hướng tăng cả về số vụ và số người phạm tội giai đoạn nghiên cứu Theo phân tích thống kê phiếu kiểm sát xét xử (phần mềm thống kê vụ án hình sự) của VKSND tỉnh Sơn La đối với 6331 bị cáo phạm tội phạm về ma túy địa bàn tỉnh Sơn La (2010-2020) cho thấy có động cơ, mục đích khá rõ ràng với đặc điểm chung là ngược lại với lợi ích xã hội gắn liền với tình trạng thờ ơ, vô trách nhiệm đối với sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của người khác Những năm về trước, khu vực biên giới huyện Mộc Châu Vân Hồ, tỉnh Sơn La được xác định là “thánh địa ma túy” của khu vực Tây Bắc, là “điểm nóng” ma túy của cả nước Các đới tượng tở chức thành tốn, nhóm từ 3-5 người, thậm chí có nhóm lên đến 10 người, trang bị vũ khí “nóng” để cắt rừng, vượt biên giới vận chuyển ma túy qua dãy núi Pha Luông vào bản người Mông giáp biên giới của Việt Nam, sau đó, đưa ma túy qua biên giới vào Việt Nam rồi tuồn vào sâu nội địa tiêu thụ Chương 2: Nguyên nhân các loại tội phạm về ma túy địa bàn tỉnh Sơn La Sơn La thuộc vùng miền núi Tây Bắc Lịch sử phát triển địa chất kiến tạo với kết quả tác đợng của q trình ngoại sinh tạo nên đặc điểm riêng của địa hình tỉnh Sơn La Địa hình mang tính chất đời núi thấp, đợ cao trung bình 600 đến 700m Các hệ thớng núi lớn tỉnh đều chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với dãy núi Hoàng Liên Sơn ở phía bắc kẹp lấy mợt dải cao ngun đá vôi ở chia lãnh thổ Sơn La thành hai lưu vực sông Đà và sông Mã Địa hình Sơn La chiếm 85% diện tích là đồi núi Địa hình thung lũng, các vùng bồn trũng núi chiếm khoảng 15% diện tích Đồi núi ở Sơn La chủ yếu có độ cao từ 600 đến 700m Địa hình núi cao 2.000m chiếm khoảng 2% diện tích lãnh thổ Khu vực núi cao tập trung chủ yếu ở khu vực phía đông bắc của tỉnh bao gồm huyện Mường La, Bắc Yên, Phù Yên Năm 2018, Sơn La là đơn vị hành Việt Nam đơng thứ 31 về số dân, xếp thứ 40 về Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP), xếp thứ 49 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 63 về tốc độ tăng trưởng GRDP Với 1.242.700 người dân, GRDP đạt 47.223 tỉ Đồng (tương ứng với 2,0509 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 38 triệu đồng (tương ứng với 1.650 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 5,59% Lao động ở khu vực nông thôn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đại đa số lực lượng lao động chưa được đào tạo nghề nên kỹ lao động chưa cao, vì vậy suất lao động thấp Mặt khác lực lượng lao động ở khu vực nông thôn của một số xã có trình độ văn hóa thấp, khả giao tiếp tiếng phổ thông chưa thành thạo; là rào cản lớn ảnh hưởng đến việc tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất tìm kiếm việc làm tăng thêm thu nhập Tổng số lao động độ tuổi của toàn vùng là 54.538 người, chiếm 53,27 % dân số; số lao động có việc làm là 45.939 người (nhưng chưa thường xuyên, chưa ổn định), chiếm 84,2% tổng số lao động Kết quả nghiên cứu cho chúng ta thấy các bị cáo phạm tội về ma túy địa bàn tỉnh Sơn La (2010-2020) ở nhóm tuổi từ 30 tuổi chiếm tỷ lệ 77,68%; nhóm tuổi từ đủ 18 tuổi đến 30 tuổi là 21,48% và nhóm tuổi từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi chiếm tỷ lệ 0,84% là thấp nhất; chưa phát tội phạm thuộc nhóm từ đủ 14 đến 16 tuổi Trong điều kiện kinh tế eo hẹp ảnh hưởng phần lớn từ điều kiện tự nhiên-địa lý mà có nhiều trẻ em không được đến trường học, nhiều trường hợp bỏ học để tập trung lao động, sản xuất giúp trì và cải thiện kinh tế gia đình Do không được giáo dục một cách đầy đủ nên bản thân nhiều em dễ dàng bị dụ dỗ, lôi kéo vào đường nghiện ma túy, từ đó dẫn đến đường phạm tội về ma túy Trong môi trường gia đình, ở góc độ khác các yếu tố tiêu cực được chỉ một số báo cáo của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Sơn La cho thấy yếu tố tiêu cực khác cha mẹ không quan tâm đúng mức đến việc giáo dục cái; cha mẹ, gia đình là gương xấu cho cái; bầu không khí tâm lý nặng nề, quan hệ đạo đức truyền thống gia đình không thuận lợi; mục đích, phương pháp giáo dục cái không thống Trong năm qua, Đảng, Nhà nước và Chính phủ có nhiều chính sách hỗ trợ vùng miền núi khó khăn chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ là đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn; hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn về phát triển sản xuất, nâng cao mức sống cho các hộ dân tộc thiểu số, phát triển sở hạ tầng, các dịch vụ công cộng địa phương điện, trường học, trạm y tế, nước sạch; nâng cao đời sống văn hóa Những chính sách làm “địn bẩy” cho đờng bào các dân tộc thiểu số ổn định cuộc sống, vươn lên nghèo mợt thời điểm định chưa bền vững Những gia đình có người nghiện ma túy thường giấu, phát muộn, người nghiện đến giai đoạn nặng thực các biện pháp tự cai nghiện tại gia đình; vốn kiến thức về cai nghiện của các thành viên gia đình hạn chế, chủ yếu áp dụng phương pháp cai nghiện dân gian nên hiệu quả cai nghiện thấp, tỷ lệ tái nghiện cao Quá trình tự cai nghiện tại gia đình không có hiệu quả đưa vào sở cai nghiện tập trung Con số người nghiện ma túy địa bàn tỉnh Sơn La trung bình hàng giai đoạn nghiên cứu và số thực tế năm 2015 cho thấy có nhiều yếu tố tiềm ẩn nguyên nhân, điều kiện phát sinh các tội phạm về ma túy cao Nhóm này thường gắn với tội phạm về tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy; tàng trữ trái phép chất ma túy Các hộ gia đình đờng bào dân tợc thiểu sớ cịn có tập tục du canh, du cư dẫn đến tình hình dân du canh du cư: Do xuất phát điểm thấp nên đời sống của đại bộ phận nhân dân vùng sâu vùng xa, biên giới, đặc biệt các hộ dân dân du canh du cư gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, tình trạng di cư có nguy tái diễn, địa bàn biên giới cịn tiềm ẩn nhiều ́u tớ phức tạp như: bị các phần tử xấu lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền luận điệu sai trái, chống phá chính quyền; trồng thuốc phiện, mua bán trái phép chất ma túy, lưu hành tiền giả; tượng xâm canh, xâm cư chưa được ngăn chặn triệt để, Theo số liệu báo cáo năm học 2015-2016, tính ở thời điểm tháng 12 năm 2015 toàn tỉnh Sơn La có 504 trường với 7.128 lớp, 170.655 học sinh, gồm: Giáo dục mầm non 171 trường, 2.070 lớp, 47.875 trẻ; giáo dục tiểu học 175 trường, 3.153 lớp, 64.595 học sinh; trung học sở 114 trường, 1.319 lớp, 40.530 học sinh; trung học phổ thông 31 trường, 505 lớp, 15.194 học sinh; giáo dục thường xuyên 08 trung tâm, 43 lớp, 1.157 học viên; 01 trường Cao đẳng sư phạm với 43 lớp và 1.550 sinh viên Tổng số người 15-16 tuổi biết chữ của toàn tỉnh đạt 91,64%; tổng số người từ 15-25 tuổi biết chữ đạt 98,15%; tổng số người từ 26-35 tuổi biết chữ đạt 94,66%; tổng số người biết chữ từ 36-60 tuổi đạt 83,7% Giáo dục vùng dân tộc, vùng đặc biệt khó khăn được quan tâm phát triển Tuy nhiên, cịn mợt sớ khó khăn, hạn chế: Tỷ lệ huy động trẻ độ tuổi nhà trẻ và học sinh lớp ở cấp THCS và THPT của mợt sớ huyện cịn thấp, chất lượng giáo dục ở một số vùng khó khăn, biên giới chưa cao Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhiều trường học cịn khó khăn; sớ phòng học tạm cấp mầm non và tiểu học nhiều; sớ phịng cơng vụ và phịng ở nợi trú cho học sinh thiếu; đặc biệt là thiết bị dạy học chỉ đạt ở mức tối thiểu Một số công tác tham mưu với chính quyền địa phương của ngành giáo dục chưa thật chủ động; công tác quản lý, chỉ đạo điều hành chưa kịp thời, quyết liệt Công tác giáo dục các nhà trường chưa toàn diện: Hầu hết các nhà trường chỉ tập trung làm tròn chức là nơi cung cấp tri thức về mặt sách vở cho học sinh, việc giáo dục nhân cách thiếu sót và nặng nề về hình thức Nguyên nhân chủ yếu được xác định là do: Việc triển khai áp dụng các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục và đào tạo, là quan điểm "giáo dục là quốc sách hàng đầu" địa bàn tỉnh Sơn La chậm và lúng túng Việc xây dựng, tổ chức thực chiến lược, kế hoạch và chương trình phát triển giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của tỉnh Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực đúng Việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị các sở giáo dục, đào tạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức Sự phối hợp các quan nhà nước, tổ chức xã hội và gia đình chưa chặt chẽ Nguồn lực của tỉnh Sơn La và khả của phần đông gia đình đầu tư cho giáo dục và đào tạo thấp so với yêu cầu Việc giáo dục chưa toàn diện là một kẽ hở cho các tượng tiêu cực dễ dàng xâm nhập, len lỏi sớm vào học sinh, sinh viên Thời gian qua, tỉnh Sơn La đứng trước nhiều khó khăn, thách thức: Là một số các tỉnh nghèo cả nước, sản xuất hàng hóa chậm phát triển, đời sống đồng bào vùng cao cịn nhiều khó khăn; quy mơ nền kinh tế nhỏ bé, chưa có tích lũy, cấu kinh tế chuyển dịch chậm Nhu cầu đầu tư cho phát triển tất cả các lĩnh vực là lớn, đó ng̀n thu ngân sách cịn thấp; huy động các nguồn vốn dân cư và các thành phần kinh tế khó khăn; thu hút đầu tư từ bên ngoài hạn chế Có nguy tụt hậu về kinh tế ngày càng xa so với trung bình cả nước và các tỉnh khác khu vực Văn hóa, xã hội có mặt chưa đáp ứng so với yêu cầu An ninh chính trị, trật tự xã hội tiềm ẩn nhân tố dẫn đến phức tạp Năng lực lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng, hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo, quản lý điều hành ở một số nơi và chất lượng một bộ phận cán bợ, đảng viên cịn bất cập so với u cầu, nhiệm vụ tình hình Những thói quen, phong tục, tập quán của đồng bào dân tộc thiểu sớ cịn lạc hậu, kèm với thói quen sử dụng thuốc phiện, trồng thuốc phiện để phục vụ nhu cầu nghiện hút; bán cây, lá, hoa, quả để phục vụ người có nhu cầu ngâm rượu Cả quá trình đó, cuộc sống đói nghèo, khốn khó với hạn chế về nhận thức một thời gian dài tác động của điều kiện khách quan xã hội cũ đem lại, khiến cho ma túy trở thành vấn đề nhức nhối kéo dài, có tác hại không nhỏ đến tình hình các tội phạm về ma túy địa bàn tỉnh Điện Biên Vấn đề đáng lưu ý là phía ngoại biên tuyến biên giới Việt Nam - Lào có 34 bản, 100% các bản có hoạt động mua bán, vận chuyển ma túy với các đối tượng người Việt Nam Trong đó, sự vào cuộc của chính quyền, lực lượng chức phía Lào chưa thực sự quyết liệt; chưa có biện pháp lâu dài để giải quyết tình hình tội phạm ma túy tuyến này; lực của lực lượng chuyên trách phịng, chớng tợi phạm về ma túy cịn hạn chế, chưa có sự đánh giá trúng các đối tượng chủ mưu, cầm đầu các tổ chức, đường dây mua bán, vận chuyển ma túy lớn, xuyên quốc gia, có vũ trang ở các địa bàn trọng điểm Kết luận Tội phạm ma túy là vấn đề nguy hiểm, là mối quan tâm sâu sắc của lãnh đạo tỉnh Sơn La đối với việc ảnh hưởng kinh tế – xã hội tại địa bàn tỉnh.Từ đánh giá bản về tình hình, nguyên nhân dẫn đến các loại tội phạm về ma túy địa bàn tỉnh Sơn La đúc kết được giai đoạn tổng hợp 2010-2021, từ đó làm sở để đóng góp cho công tác phịng chớng tệ nạn về ma túy Kết quả phân tích các số liệu, tài liệu, các ví dụ cụ thể chứng minh cho thấy một phần điểm mạnh cơng tác phịng ngừa cần tiếp tục phát huy, nhiệm vụ cấp bách để xây dựng các biện pháp phòng ngừa có hiệu quả cao nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tồn tại tình hình thực tế Danh mục tài liệu tham khảo Trịnh Việt Tiến – Nguyễn Khắc Hải, “Giáo trình tội phạm học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2020 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình tội phạm học”, NXB Công an nhân dân, H.2018 https://www.bienphong.com.vn/ngan-ngua-hiem-hoa-ma-tuy-trenbien-gioi-tinh-son-la-post442506.html Số liệu về tình hình tội phạm Công an tỉnh Sơn La Số liệu về số vụ án về tội phạm ma túy VKSND tỉnh Sơn La https://baodantoc.vn/phong-chong-ma-tuy-o-son-la-gia-dinh-la-trongtam-1572390286948.htm http://pctnxh.molisa.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id= 3609 ... chớng tệ nạn và tội phạm về ma túy Đối với tỉnh Sơn La là một tỉnh biên giới giáp La? ?o, với tình hình an ninh về tội phạm ma túy vô phức tạp và tinh vi nhiều hình thức, thủ... thống kê hình sự liên ngành đối với các tội phạm về ma túy 10 năm (2010-2021) cho thấy mức độ tổng quan tuyệt đối của tình hình các tội phạm về ma túy địa bàn tỉnh Sơn La (2010-2020)... tỉnh Mộc Châu, Mường La, Vân Hồ,… Mối tương quan (tỷ lệ) tình hình các tội phạm về ma túy và tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Sơn La xét phương diện xét xử hình sự: Chiếm tỷ