Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THI ̣TỐ NGA KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LICH ̣ TRÊN ĐIA ̣ BÀ N TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐINH HƢỚNG THƢ̣C HÀ NH ̣ HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THI ̣TỐ NGA KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LICH TRÊN ĐIA ̣ ̣ BÀ N TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐINH HƢỚNG THƢ̣C HÀ NH ̣ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CÚC HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Du lịch tiềm du lịch .7 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Phát triển du lịch: 1.1.3 Tiềm du lịch 14 1.2 Khai thác tiềm du lịch .25 1.2.1 Quan niệm khai thác tiềm du lịch .25 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá việc khai thác tiềm du lịch cho địa phương .25 1.2.3 Các hoạt động chủ yếu nhằm khai thác tiềm du lịch 28 1.3 Bài học kinh nghiệm khai thác tài nguyên du lịch số địa phương 30 Chƣơng PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH VĨNH PHÚC 33 2.1 Thực trạng tiềm du lịch Vĩnh Phúc 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch .33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 2.1.3 Hiện trạng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội .39 2.2 Thực trạng khai thác tiềm du lịch Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 - 2012 42 2.2.1 Hiện trạng khách du lịch: .42 2.2.2 Hiện trạng thu nhập giá trị gia tăng (GDP) du lịch 49 2.2.3 Hiện trạng sở vật chất kỹ thuật du lịch 53 2.2.4 Hiện trạng lao động ngành du lịch .56 2.2.5 Đầu tư phát triển du lịch 59 2.2.6 Đánh giá tác động du lịch đến môi trường Vĩnh Phúc .60 2.2.7 Công tác quảng bá xúc tiến du lịch 62 2.2.8 Quản lý nhà nước du lịch chế sách phát triển du lịch 64 2.3 Đánh giá chung thực trạng khai thác tiềm du lịch Vĩnh Phúc thời gian qua 66 2.3.1 Những thuận lợi thành đạt dược .66 2.3.2 Những yếu kém, tồn tại: 68 2.3.3 Nguyên nhân tồn .70 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TIỀM NĂNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 .72 3.1 Đánh giá hội, thách thức phát triển du lịch Vĩnh phúc 72 3.1.1 Những hội .72 3.1.2 Những thách thức .72 3.2 Quan điểm phát triển du lịch Vĩnh Phúc đến năm 2020 73 3.1.1 Quan điểm phát triển 73 3.1.2 Dự báo tiêu phat triển du lịch Vĩnh Phúc đến năm 2020 74 3.3 Một số giải pháp nhằm khai thác tốt tiềm du lịch Vĩnh Phúc 76 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa GDP Giá trị gia tăng NCPT Nghiên cứu phát triể n NXB Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân UNCED Liên hiê ̣p quố c tế về môi trường và phát triể n VH-TT-DL Văn hóa - thể thao - du lich ̣ VQG Vườn quố c gia WTTC World Travel& Tourism Council- Hô ̣i đồ ng du lich ̣ nữ hành thế giới WTO World Tourism Organiasion - Tổ chức du lịch giới i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Số hiệu Nội dung Bảng 1.1 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Lượng khách du lịch đến Vĩnh Phúc thời kỳ 2008 - 2012 43 Bảng 2.2 Khách du lịch quốc tế đến Vĩnh Phúc, giai đoạn 2008 – 2012 43 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 10 Bảng 2.8 11 Bảng 2.9 12 Bảng 2.10 13 Bảng 2.11 14 Bảng 2.12 15 Bảng 2.13 Sự phân bố sở lưu trú Vĩnh Phúc (đến 31/12/2012) 54 16 Bảng 2.14 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Vĩnh Phúc 57 17 Bảng 2.15 Thực trạng chất lượng đội ngũ lao động ngành du lịch tỉnh 58 Kết hoạt động ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Số lượng khách doanh thu tin ̉ h Thái Nguyên giai đoạn 2007 – 2010 Cơ cấu thị trường khách du lịch quốc tế đến Vĩnh Phúc, phân theo thị trường giai đoạn đến 2012 Khách quốc tế đến tỉnh thuộc vùng KTTĐ phía Bắc, giai đoạn đến 2012 Cơ cấu thị trường khách du lịch quốc tế đến Vĩnh Phúc phân theo mục đích chuyến đi, giai đoạn đến năm 2012 Khách du lịch nội địa đến Vĩnh Phúc, giai đoạn đến 2012 Cơ cấu thị trường khách du lịch nội đến Vĩnh Phúc, phân theo thị trường giai đoạn đến 2010 Khách nội đến tỉnh thuộc vùng KTTĐ phía Bắc, giai đoạn 2000-2010 Hiện trạng thu nhập từ du lịch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn đến 2012 Chi tiêu bình quân ngày khách du lịch đến vĩnh phúc năm 2010 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Vĩnh Phúc (20082012) Phân loại sở lưu trú du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn 2008 - 2012 ii Trang 11 31 44 44 45 46 47 48 49 49 51 53 Vĩnh Phúc 18 Bảng 3.1 19 Bảng 3.2 20 Bảng 3.3 21 Bảng 3.4 Dự báo khách du lịch đến Vĩnh Phúc thời kỳ đến 2020 Dự báo tiêu GDP vốn đầu tư cho du lịch tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2011 - 2015 2016 - 2020 Dự báo nhu cầu khách sạn Vĩnh Phúc thời kỳ đến 2020 Dự báo nhu cầu lao động du lịch Vĩnh Phúc thời kỳ đến 2020 iii 75 75 76 76 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Phát triển du lịch xu hướng phát triển tất yếu nhiều quốc gia giới đặc biệt thời đại ngày mà xã hội vật chất ngày phát triển, người việc thỏa mãn nhu cầu thiết yếu người ta quan tâm đến tinh thần: khám phá trải nghiệm giải trí nghỉ ngơi sau thời gian làm việc mệt mỏi Do du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống người, thành giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, việc phát triển du lịch yêu cầu tất yếu thực chiến lược phát triển kinh tế, Đảng nhà nước ta xác định rõ văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX “Việc phát triển mạnh mẽ du lịch nước ta quan trọng cần thiết Nhất giai đoạn Việt Nam có kinh tế, trị ổn định, có điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng, có bề dầy lịch sử với văn hóa đặc sắc Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch” Cùng với phát triển du lịch nước, Vĩnh Phúc, bên cạnh thuận lợi vị trí địa lí, hạ tầng giao thơng, địa phương giàu tiềm du lịch với hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn tự nhiên phong phú, có giá trị lợi để phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, làng nghề, du lịch tâm linh Đó lợi to lớn tiền đề quan trọng cho phát triển mạnh bền vững du lịch, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế, xã hội cải thiện nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt ngành du lịch tỉnh chưa khai thác tiềm lợi chưa tìm hướng phát triển đắn, chí có xu hướng tụt hậu so với số tỉnh, thành phố phía bắc.Với số lượng mật độ tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn lớn, đến ngành du lịch Vĩnh Phúc loay hoay tìm hướng phát triển Hiện nay, tỉnh chưa có khu du lịch tổng hợp đạt tiêu chuẩn quốc gia Hệ thống khu du lịch chuyên đề chưa hình thành cách rõ nét, làng nghề truyền thống chưa quan tâm mức Ðiều dẫn đến hạn chế phát triển du lịch Hệ thống hạ tầng bên khu du lịch chưa thật đáp ứng nhu cầu du khách hoạt động dịch vụ du lịch đạt chuẩn để đón khách quốc tế Hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch chưa có chiến lược dài hơi, thiếu tính chun nghiệp, quy mơ hoạt động hạn chế Tình trạng chồng chéo quản lý, khai thác du lịch ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Những số liệu tăng trưởng lượng khách thu nhập từ du lịch cho thấy bất cập chưa tương xứng với tiềm phát triển du lịch tỉnh, chưa tạo hấp dẫn đặc biệt cho du khách, để từ hình thành cách rõ nét sản phẩm du lịch đặc thù, có sức hấp dẫn cạnh tranh cao so với địa phương khác nước Để khai thác hiệu nguồn tài nguyên với mục tiêu phát triển du lịch nhanh, bền vững bối cảnh biến động nhanh kinh tế nước giới cần thiết phải có đề tài nghiên cứu phát triển du lịch địa bàn Tỉnh Vì vậy, việc tìm giải pháp nhằm khai thác tốt tiềm du lịch tỉnh vấn đề cấp bách cần giải Đây lý do, động để tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Khai thác tiềm du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài có liên quan Cho đến có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch, cụ thể là: - PGS.TS Phạm Trung Lương “Phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 định hướng 2020, tầm nhìn 2030 Tạp chí Du lịch Việt Nam số 3/2011 Trong tác giả trình bày mục tiêu chiến lược, kết thực hiện: tỷ lệ đóng góp du lịch vào GDP vấn đề đặt Sức cạnh tranh thấp, quản lý Nhà nước cịn hạn chế, sách chưa đồng … chưa có sản phẩm du lịch đặc sắc, hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch hạn chế … - Trầ n Tiế n Dũng (2006) “ Phát triể n du lich ̣ bề n vững ở Phong Nha Kẻ Bàng” Luâ ̣n án tiế n si ̃ Tác giả tập trung nghiên cứu đánh giá thực tra ̣ng phát triể n du lich ̣ Phong Nha Kẻ Bàng từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững cho điạ phương thời gian tới - Nguyễn Thị Thanh Hương (2006) “Một số giải pháp khai thác tiềm du lịch nhằm phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2020”, Luận văn thạc sĩ Tác giả tập trung nghiên cứu tiềm du lịch, đánh giá mức độ khai thác tiềm du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Qua tác giả đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu tiềm du lịch cho tỉnh thời gian tới - Trần Văn Ngợi (2002), “Đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án TS Kinh tế” Tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch Việt Nam Trên sở đó, tác giả đưa giải pháp chủ yếu nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch Việt Nam năm - ThS Vũ Thị Hậu, “Phát triển du lịch đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc” Tạp chí Du lịch Việt Nam số 8/2012 Trong này, tác giả phân tích tiềm phát triển du lịch đồng sông Hồng, thực trạng khai thác tiềm vấn đề đăt định hướng phát triển tương lai: khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng, phát triển du lịch địa bàn trọng điểm kết nối phát triển - Bùi Thị Phương Mai (2005), “Tăng cường đầu tư trực tiếp nước vào phát triển số dịch vụ du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu tình hình đầu tư trực tiếp nước vào số dịch vụ du lịch, qua tìm kiếm giải pháp cụ thể thu hút đầu tư trực tiếp nước cho phát triển dịch vụ du lịch - Hoàng Văn Hoàn (2010), "Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn nay", Luận án tiến sĩ kinh tế Đề tài đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư phát triển Du lịch Hà Nội Hà Tây (cũ) thời gian qua Qua đánh giá thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân hoạt động xúc tiến đầu tư phát triển Du lịch Hà Nội giai đoạn đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư phát triển du lịch địa bàn Hà Nội Tuy nhiên, đề tài chủ yếu tập trung vào hoạt động xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Hà Nội… - Như Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch khai thác tiềm du lịch Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu - Phát triển du lịch phạm vi nước thiếu phối hợp gắn kết liên vùng, liên ngành viê ̣c tổ chức khai thác tài nguyên du lich , phát triển sản phẩm du ̣ lịch… làm giảm khả cạnh tranh toàn ngành - Chấ t lươ ̣ng dich ̣ vu ̣ , chấ t lươ ̣ng sản phẩ m du lich ̣ còn thấ p thiếu chiế n lươ ̣c tầm nhìn dài hạn làm sở cho đầ u tư đồ ng bô ̣ và hiê ̣u quả Những sản phẩm đă ̣c trưng nổ i trô ̣i cho s ản phẩm du lịch Vĩnh Phúc chưa khai thác phát huy hiê ̣u quả - Quản lý khai thác tài nguyên du lich ̣ còn nhiề u bấ t câ ̣p.Viê ̣c đầ u tư để khai thác tài nguyên du lịch hạn chế thiếu đồng , thiế u vớ n, đầ u tư cịn dàn trải - Trình độ dân trí đã có sự cải thiê ̣n đáng kể chưa đồ ng đề u , điề u ảnh hưởng xấu đến môi trường du lịch khu du lịch Người dân nói chung chưa có ý thức về viê ̣c phát triể n du lich tạò ấn tượng tốt đẹp du khách ̣ va - Hoạt động du lịch mang tính mùa vụ cao chưa có giải pháp phù hợp làm ảnh hưởng đế n hoa ̣t đô ̣ng du lich ̣ Những thách thức nêu trở thành lực cản cho sự phát triể n du li ̣ch tỉnh nhà Vì lẽ , Vĩnh phúc cần có chủ trương sách tạo điều kiện khai thác hiệu tiềm du lịch nhằm phát triển du lịch trở thành động lực phát triể n kinh tế xã hội của tỉnh, tương xứng với vi ̣ thế tiề m du li ̣ch của tỉnh 3.2 Quan điểm phát triển du lịch Vĩnh Phúc đến năm 2020 3.2.1 Quan điểm phát triển - Phát triển bền vững: Phát triển du lịch bền vững đặt du lịch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với tầm nhìn dài hạn, khai thác có hiệu tiềm phát triển du lịch đôi với phát triển xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển du lịch phải bảo đảm bền vững môi trường tự nhiên, mơi trường văn hóa xã hội khơng làm ảnh hưởng tới phát triển tương lai Muốn hoạt động du lịch phải có chiến lược quy hoạch có trọng tâm, trọng điểm, gắn với bảo vệ mơi trường tự nhiên, mơi trường văn hóa - xã hội từ cụ thể hóa kế hoạch chế quản lý phù hợp: việc tôn tạo, khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhân văn, cho cảnh quan môi trường tự nhiên khu thắng cảnh khơng khơng bị xâm hại mà cịn 73 bảo trì nâng cấp tốt Phát triển du lịch gắn với việc gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc Việc phát triển du lịch phải mang nội dung khuyến khích bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống; phát triển du lịch đồng thời với việc bảo vệ mơi trường văn hóa xã hội, hạn chế ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động du lịch tác động đến môi trường xã hội, phong mỹ tục - Để phát triển bền vững du lịch đòi hỏi giải pháp đồng yếu tố: quan quản lý Nhà nước, nhà kinh doanh du lịch, cộng đồng địa phương hướng dẫn viên hướng dẫn viên có vai trị kết nối quảng bá du lịch - Phát triển toàn diện: Du lich ̣ là ngành kinh tế tổ ng hơ ̣p, mang nô ̣i dung văn hóa sâu sắ c , có tính liên ngành, liên vùng và xã hô ̣i hóa cao, cần đảm bảo các yêu cầ u : Mô ̣t là : Phát triển du lịch Vĩnh Phúc phải đặt mối quan hệ chặ t chẽ với phát triển du lịch tỉnh khu vực đồng sông Hồng đặc biệt kết nối quan hệ với địa phương thuộc vùng Thủ đô nhằm tạo nên sản phẩm du lịch phong phú hấp dẫn khách du lịch Hai là : Các định hướng phát triển d u lich ̣ của tin ̉ h phải phù hơ ̣p với quy hoa ̣ch tổ ng thể phát triể n kinh tế xã hô ̣i của tin ̣ vùng Bắc ̉ h , quy hoa ̣ch phát triể n du lich Bộ nước Ba là : Phát triển du lịch phải có kết hợp chặt chẽ ngành liên qu an đă ̣c biê ̣t về sở ̣ tầ ng đầ u tư , môi trường, đồng chủ thể tham gia Nhà nước, doanh nghiệp người dân Bốn là: phát triển đồng từ hạ tầng, sản phẩm, môi trường, nguồn lực phát triển từ chiến lược quy hoạch sách đến dự án triển khai 3.2.2 Dự báo tiêu phat triển du lịch Vĩnh Phúc đến năm 2020 Trên sở số liê ̣u thố ng kê mô ̣t số chỉ tiêu du lich ̣ Viñ h Phúc giai đoa ̣n 20082012 với phân tích hội, thách thức thuâ ̣n lơ ̣i khó khăn ph át triển du lich ̣ thời gian tới , dự báo các chỉ tiêu phát triể n du lich ̣ của tin ̉ h đế n năm 2020 sau: 74 - Khách du lịch: Bảng 3.1: Dự báo khách du lịch đến Vĩnh Phúc thời kỳ đến 2020 Loại khách Khách quốc tế Khách nội địa Hạng mục 2015 2020 Tổng số lượt khách (ngàn) 76 120 Ngày lưu trú trung bình 2,5 3,0 Tổng số ngày khách (ngàn) 190 360 Tổng số lượt khách (ngàn) 2.250 2.850 Ngày lưu trú trung bình 1,6 2,0 Tổng số ngày khách (ngàn) 3.600 5.750 Nguồn: - Dự báo chuyên gia Viện NCPT Du lịch - Dự báo tiêu GDP du lịch nhu cầu vốn đầu tư du lịch Bảng 3.2: Dự báo tiêu GDP vốn đầu tƣ cho du lịch tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2011 - 2015 2016 - 2020 (Theo giá so sánh 1994) Chỉ tiêu Đơn vị tính 2015 2020 Tổng giá trị GDP tỉnh Vĩnh Phúc (1) Tỷ đồng VN 22.387,0 41.055,0 Tổng GDP ngành du lịch Vĩnh Phúc Tỷ đồng VN 809,6 1.651,1 Tỷ lệ GDP du lịch so với tổng GDP tỉnh % 4,0 Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho du lịch Tỷ đồng VN 1.303,5 3,6 2.356,2 Nguồn : - (1) Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (phương án chọn) - Các số liệu lại: Dự báo chuyên gia Viện NCPT Du lịch - Dự báo nhu cầu khách sạn Để đảm bảo sở lưu trú cho khách du lịch đến Vĩnh Phúc từ đến năm 2020 năm tiếp theo, vấn đề dự báo đầu tư xây dựng khách sạn yêu cầu quan trọng Việc dự báo nhu cầu khách sạn có quan hệ chặt chẽ với số lượng khách, với số ngày lưu trú khách, với cơng suất sử dụng phịng trung bình 75 Bảng 3.3: Dự báo nhu cầu khách sạn Vĩnh Phúc thời kỳ đến 2020 Đơn vị tính: Phòng Nhu cầu khách sạn 2015 2020 Nhu cầu cho khách quốc tế 450 800 Nhu cầu cho khách nội địa 2.250 3.200 Cộng 2.700 4.000 60 65 Công suất sử dụng phịng trung bình năm (%) Nguồn: - Dự báo chuyên gia Viện NCPT Du lịch - (*) Số liệu trạng Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc - Nhu cầu lao động: Dựa vào nhu cầu lao động tính bình quân cho phòng khách sạn nước khu vực 1,6 - 1,8 lao động trực tiếp, số lao động gián tiếp kèm theo (1 lao động trực tiếp kèm theo lao động gián tiếp), tính tốn nhu cầu lao động du lịch Vĩnh Phúc thời kỳ đến 2020 trình bày bảng sau: Bảng 3.4 Dự báo nhu cầu lao động du lịch Vĩnh Phúc thời kỳ đến 2020 Đơn vị: Người Loại lao động 2015 2020 Lao động trực tiếp du lịch 1.090 1.600 Lao động gián tiếp xã hội 2.500 3.200 Tổng cộng 3.590 4.800 Nguồn: Tính tốn dự báo chun gia Viện NCPT Du lịch Với nhu cầu lao động trên, Vĩnh Phúc cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho thời kỳ phát triển 3.3 Một số giải pháp nhằm khai thác tốt tiềm du lịch Vĩnh Phúc - Giải pháp đầu tư phát triển du lịch, nâng cao chất lướng sản phẩm du lich Tập trung đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước, theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch địa bàn; trước mắt 76 ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch, điểm du lịch mũi nhọn tỉnh Thực xã hội hóa phát triển du lịch, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch hình thức khác nhau; thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư quy hoạch phát triển, tạo môi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Tạo bình đẳng đầu tư nước nước ngoài, tư nhân với Nhà nước; khuyến khích hỗ trợ hình thức thu hút đầu tư nước hình thức BOT, BTO, BT… Nâng cao vai trị cộng đồng phát triển du lịch di sản, môi trường thân thiện mến khách, tìm hình thức thích hợp để hút du khách tham gia vào đời sống cộng đồng nâng cao trách nhiệm người dân bảo vệ di sản - Có sách giải pháp tạo nguồn vốn phát triển du lịch, huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tư, đảm bảo tốc độ tăng trưởng GDP du lịch theo tính tốn dự báo, bao gồm: Vốn từ nguồn tích lũy GDP doanh nghiệp du lịch tỉnh; vốn vay ngân hàng; thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước, vốn dân thông qua Luật khuyến khích đầu tư; vốn thơng qua cổ phần hóa doanh nghiệp; dùng quỹ đất để tạo nguồn vốn thơng qua hình thức cho th đất trả tiền trước, đổi đất lấy sở hạ tầng có giới hạn thời gian, đấu giá quyền sử dụng đất … Tạo điều kiện thuận lợi (minh bạch công khai thủ tục hành chế ưu đãi đất đai, thuế, tín dụng) để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên doanh với nước Với nguồn vốn cần ưu tiên cho nhà đầu tư có đủ lực để đầu tư xây dựng dự án du lịch trọng điểm tỉnh Vốn ngân sách Nhà nước (cả trung ương địa phương) ưu tiên sử dụng vào việc phát triển hệ thống sở hạ tầng nội khu du lịch trọng điểm; vào công tác bảo vệ tôn tạo tài nguyên, xúc tiến quảng bá du lịch 77 - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Căn vào đặc điểm tiềm tài nguyên du lịch điều kiện có liên quan xác định loại hình du lịch đặc trưng Vĩnh Phúc du lịch nghỉ dưỡng núi; du lịch tâm linh; du lịch sinh thái kết hợp với du lịch tham quan, nghiên cứu; du lịch làng quê Những sản phẩm du lịch cụ thể bao gồm: - Du lịch cuối tuần du lịch nghỉ dưỡng: khu vực Tam Đảo, Đại Lải tương lai Vân Trục, Bò Lạc - Du lịch lễ hội, tín ngưỡng: Tây Thiên, Thiền viện, hội chọi trâu - Du lịch sinh thái: Vườn quốc gia Tam Đảo - Du lịch tìm hiểu văn hóa, lịch sử: đình, đền, miếu mạo, di Đồng Đậu - Du lịch tìm hiểu làng nghề: làng rắn Vĩnh Sơn, làng gốm, làng mộc - Du lịch thể thao, mạo hiểm (leo núi), vui chơi giải trí: sân golf, trường đua, nhà thi đấu, casino - Du lịch kết hợp với mục đích thương mại: Vĩnh Yên, Phúc Yên - Du lịch hội nghị hội thảo nghiên cứu: Tam Đảo, Đại Lải Để có đươ ̣c những sản phẩ m du lich ̣ đa da ̣ng , đô ̣c đáo ta ̣o đă ̣c trưng riêng cho Tỉnh cầ n phải có sự liên kế t hơ ̣p tác liên vùng, liên ngành phát triể n du lich ̣ để kế t nố i tour du lich, ̣ tạo sản phẩm du lịch đặc trưng , chuyên biê ̣t cho điể m đế n du l ịch tỉnh, giảm giá tour, nâng cao khả ca ̣nh tranh, thu hút khách du lich ̣ Đối với du lịch tâm linh cần liên kết với tỉnh Hà Nội Phú thọ nhằm kế t nố i tour du lich ̣ đă ̣c trưng mang tính liên vùng Đối với du lich ̣ sinh thái và du lich ̣ nghỉ dưỡng , du lich ̣ thể thao ma ̣o hiể m , để tạo tính chun biê ̣t ̣c đáo hấ p dẫ n du khách cầ n có sự liên kế t các điể m du lịch Điểm du lịch Tam Đảo với Hồ Núi Cố c tỉnh Thái Nguyên Để du lich ̣ làng nghề phát triể n tin ̉ h cầ n có chin ́ h sách liên kế t giữa các ngành ngành du lich ̣ , nông nghiê ̣p, thương ma ̣i, dươ ̣c phẩ m để ta ̣o các sản phẩ m có giá trị gia tăng cao , có tính chun biệt làng nghề VD sản phẩm làm từ rắ n các loa ̣i thuố c , rươ ̣u, ăn bổ dưỡng có giá trị cao phục vụ cho khách du lịch thực sự là mơ ̣t lơ ̣i thế của tỉnh cịn dạng tiềm chưa đươ ̣c khai thác 78 - Tăng cường công tác quảng bá xúc tiến du lịch Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ngành kinh tế du lịch cấp, ngành nhân dân; tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch Vĩnh Phúc nước, khu vực giới để qua thu hút khách du lịch nguồn vốn đầu tư vào du lịch Vĩnh Phúc Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin Du lịch Vĩnh Phúc, tiềm - đất nước người Vĩnh Phúc cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng, tiến tới kết hợp mở văn phòng đại diện du lịch Vĩnh Phúc thị trường trọng điểm nước Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại, phối hợp quan thông tin đại chúng, lực lượng thông tin đối ngoại, đặt văn phòng xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm (cả nước quốc tế); tranh thủ hỗ trợ quốc tế đại sứ quán, Việt kiều để xúc tiến quảng bá du lịch Vĩnh Phúc hiệu Tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế cần quan tâm mức đến hình thức quảng bá thơng qua lễ hội: lễ hội Gióng, lễ hội Tây Thiên, lễ hội ẩm thực, chọi trâu - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế du lịch Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch, xây dựng chiến lược thị trường - sản phẩm du lịch Vĩnh Phúc, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch đảm bảo tiêu đề quy hoạch, tiến tới cơng nghiệp hóa đại hóa ngành du lịch tạo khả hội nhập du lịch Vĩnh Phúc với hoạt động phát triển du lịch nước, khu vực giới Khuyến khích ứng dụng khoa học - công nghệ, kết hợp với việc nâng cao ý thức khác du lịch nhằm mục tiêu tiết kiệm lượng, nước sạch, hạn chế rác thải góp phần bảo vệ mơi trường việc xây dựng khuyến khích áp dụng mơ hình "khách sạn xanh" (khách sạn tiêu thụ điện nước sạch, sử dụng vật liệu tự nhiên, vật liệu địa phương, hạn chế tối đa rác thải, tăng cường tái chế, tái 79 sử dụng ) Nhiệm vụ thực với hỗ trợ quyền việc xây dựng tiêu chuẩn, xây dựng mô hình, hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ, ưu đãi thuế khách sạn đạt chuẩn Hướng dẫn, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch trực tiếp tham gia nghiên cứu khoa học để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao; nghiên cứu để nâng cao lực cạnh tranh lành mạnh thị trường Tăng cường tính chủ động việc hội nhập hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tăng nguồn khách, nguồn vốn đầu tư kinh nghiệm góp phần đảm bảo thực tiêu đề quy hoạch - Nâng cao hiệu lực quản ly nhà nước du lịch Nhiệm vụ nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước du lịch cần thực với việc thành lập quan chuyên trách phát triển du lịch địa bàn trọng điểm du lịch khu vực Tam Đảo, Đại Lải Đối với dự án phát triển khu du lịch, cơng trình quan trọng cần thành lập ban chuẩn bị (kêu gọi, xúc tiến) đầu tư, sau trở thành ban quản lí dự án có lực, hoạt động hiệu Tỉnh cần sớm xây dựng ban hành văn liên quan đến pháp luật du lịch (quy chế quản lý khu du lịch tỉnh, quy chế quản lý quy hoạch, quy chế xây dựng cơng trình du lịch quy chế bảo vệ cảnh quan môi trường v.v ) nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi để quản lý khuyến khích phát triển du lịch địa bàn Sớm đầu tư xây dựng chiến lược phát tri ển du lịch bền vững; Trong công tác quản lý kinh tế vĩ mô công tác quản trị kinh doanh lĩnh vực kinh tế vấn đề quy hoạch phát triển ln đóng vai trị quan trọng Đối với lĩnh vực du lịch – ngành kinh tế mang tính tổng hợp cao vấn đề quy hoạch phát triển dù cấp độ cần thiết Vì tỉnh cần xây dựng hoàn thành số quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết thực quản lí chặt chẽ việc xây dựng theo quy hoạch khu du lịch trọng điểm Tăng cường phối hợp hành động liên ngành liên vùng (đặc biệt với Hà Nội, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang Lào Cai) việc giải vấn 80 đề có liên quan đến quản lý phát triển du lịch đầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, bảo vệ môi trường, bảo tồn khai thác tài nguyên tự nhiên… Đặc biệt tỉnh cần có sách phù hợp hỗ trợ phát triển làng nghề làng rắn Vĩnh Sơn, nghề mộc làng Bích Chu (huyện Vĩnh Tường); nghề gốm gia dụng Hương Canh; nghề rèn Lý Nhân, tơ tằm Thổ Tang, nghề đá Hải Lựu, mây tre đan Triệu Xá Một mặt phát huy tính chủ động sáng tạo làng nghề, cải tiến sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách du lịch, mặt khác quan quản lý nhà nước cần có quy hoạch rõ ràng, hỗ trợ đầu tư, xây dựng tiêu chuẩn môi trường, kịp thời giải khó khăn, có sách khuyến khích nghệ nhân – yếu tố quan trọng để ổn định phát triển làng nghề Thực tra ̣ng hiê ̣n ở các làng nghề của tỉnh thường sản xuấ t mang tính tự phát, manh mún và rủi ro cao thường không chủ động thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu , thương nhân thường ép giá là thực tra ̣ ng chung của hầ u hế t làng nghề Vĩnh phúc Điể n hình là làng rắ n Viñ h Sơn là mô ̣t làng nghề có tiề m phu ̣c vu ̣ du lich ̣ rấ t lớn cho tin ̉ h nhà này của tỉnh còn bi ̣bỏ , song thực tế viê ̣c khai thác tiề m ngỏ, sản phẩm rắn làng nghề chủ yếu xuấ t sang Trung Quố c ở da ̣ng sản phẩ m thô chư a qua chế biế n vì vâ ̣y giá tri ̣gia tăng rấ t thấ p mà rủi ro la ̣i cao Điề u này đòi hỏi cầ n phải có sự quan tâm thić h đáng từ s ngành có liên quan giúp cho làng nghề đứng vững phát triển điề u kiê ̣n kinh tế thi ̣trường - Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch cách bản, đồng bộ: + Quy hoạch đào tạo NNL phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch Nhân lực du lịch cán quản lý Nhà nước, công ty kinh doanh, hướng dẫn viên + Hướng nghiệp du lịch trường phổ thơng trung học, chí từ năm cuối cấp trung học sở + Đào tạo cách nào: Tiến hành điều tra đánh giá thực trạng, xây dựng nội dung bồi dưỡng phù hợp cho đối tượng + Khuyến khích mở sở, khóa đào tạo nghiệp vụ du lịch tỉnh kết hợp có sách cụ thể hỗ trợ, khuyến khích niên tham gia khóa đào tạo du lịch trung tâm, sở đào tạo Hà Nội địa phương khác 81 + Khuyến khích doanh nghiệp tự tổ chức khóa đào tạo tái đào tạo nâng cao nghiệp vụ ngoại ngữ chỗ nghiệp vụ kỹ nghề: lễ tân, buồng bàn, bếp, nhân viên lữ hành, đại lý, hướng dẫn viên … + Tranh thủ hỗ trợ dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Tổng cục Du lịch dự án quốc tế + Sở VH, TT & DL chủ động tổ chức khóa đào tạo nâng cao nhận thức trang bị kỹ kinh doanh, giao tiếp du lịch cho công đồng người dân khu vực trọng điểm phát triển du lịch Yêu cầu chủ đầu tư dự án du lịch lớn xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực từ triển khai xây dựng + Hợp tác, trao đổi kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực với địa phương tổ chức quốc tế + Có chế khuyến khích thỏa đáng cho lao động giỏi, học tập tốt, quản lý giỏi tạo động lực cho họ học tập, công tác thông qua tiền lương, tiền thưởng, tạo hội phát triển lâu dài hội thăng tiến 82 KẾT LUẬN Đề tài luận văn nghiên cứu vấn đề "Khai thác tiề m du li ̣ch ̣a bàn tỉnh Vĩnh Phúc ” Đề tài xuất phát từ thực tế Vĩnh phúc tỉnh có nhiều tiề m phát triể n về du lich ̣ Với lơ ị thế về vi ̣trí điạ lý nằ m ca ̣nh thủ đô Hà Nô ̣i trung tâm phân phố i du lich ̣ của cả nước , Vĩnh Phúc có tài nguyên du lịch tự nhiên độc đáo, tài nguyên du lịch nhân văn Vĩnh Phúc phong phú và đă ̣c sắ c Tuy nhiên, thực tế d u li ̣ch Viñ h phúc vẫn vẫn chưa phát huy hế t thế ma ̣nh của cịn nhiều bất cập sở vật chất yếu , chưa có khu du lich ̣ tổ ng hơ ̣p đa ̣t chuẩ n quố c gia , ̣ thố ng các khu du lich ̣ chuyên đề chưa đươ ̣c hin ̀ h thành cách rõ nét , nhấ t là ̣ thố ng các làng nghề chưa đươ ̣c quan tâm đúng mức, ý thức người dân phát triển du lịch chưa cao… là rào cản sự phát triể n du lich ̣ tỉnh nhà Bằng phương pháp như: Phương pháp thống kê, mô tả, phân tić h , tổ ng hơ ̣p, phương pháp dự báo xu hướng , đề tài luận văn tập trung vào giải vấn đề sau: Thứ nhất, hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận du lịch, tiềm du lịch, phát triển du lịch, khai thác tiềm du lịch Thứ hai, Phân tích thực trạng khai thác tiềm phát triển du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân Thứ ba, đề xuất số giải pháp để khai thác tiềm phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tơ.́ i Với nội dung nghiên cứu trên, đề tài luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn góp phần khai thác tiềm du lịch Vĩnh Phúc cách có hiệu bền vững nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Vĩnh Phúc 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trầ n Tiế n Dũng (2006) Phát triển du lịch bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân [2] Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hịa (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, Trường đại học Kinh tế quốc dân, NXB Lao động - Xã hội [3] Hoàng Văn Hoàn (2010), Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Một số giải pháp khai thác tiềm du lịch nhằm phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội [6] Phạm Trung Lương Phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010 định hướng 2020, tầ m nhìn 2030 Tạp trí du lịch Việt Nam số 3/2011 [7] Nguyễn Văn Lưu (2004) Giáo trình kinh tế du lịch Trường đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Lao động - Xã hội [8] Bùi Thị Phương Mai (2005), Tăng cường đầu tư trực tiếp nước vào phát triển số dịch vụ du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội [9] Vũ Đức Minh (2008), Giáo trình tổng quan du lịch, Trường Đại học Thương Mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [10] Ngô Thị Năm (2002), Giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội [11] Trần Văn Ngợi (2002), Đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch Việt Nam thời kỳ đổi Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Thương Mại [12] Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2012) Niên giám thố ng kê viñ h phúc 2012 [13] Quố c hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam khóa XI (2005) Luật du li ̣ch 44/2005/QH11 [14] Sở văn hóa thể thao du lịch thành phố Đà Nẵng (2010) Chương trình phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015 84 [15] Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa, thể thao và du li ̣ch năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 [16] Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2010) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc [17] Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011) Quy hoạch Tổng thể Phát triển Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Website: 18 http://www.itdr.org.vn 19 http://www.vietnamtourism.gov.vn 20 http://www.tcdulichtphcm.vn 21 http://www.vinhphuc.tourism.vn 85 PHỤ LỤC Bảng 2.16: DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH, DỰ ÁN DU LỊCH TRỌNG ĐIỂM CỦA TỈNH Dự kiến vốn đầu tƣ Giai đoạn 2011-2015 (Triệu USD) STT I CÁC KHU, ĐIỂM DU LỊCH Nguồn Nguồn vốn vốn NSNN khác Khu du lịch Vĩnh Yên - Đầm Vạc 10 Tổng cộng Đến 2020 Nguồn vốn NSNN Vốn khác 81 91 360 40 50 50 150 phụ cận Đầu tư sở hạ tầng Đầu tư sở vật chất kỹ thuật - Khu phức hợp khách sạn nghỉ dưỡng, trung tâm thương mại dịch vụ - Khu vui chơi giải trí thể thao 30 35 150 II Khu du lịch Tam Đảo 25 76 101 990 Đầu tư sở hạ tầng 10 11 30 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật 30 30 400 - Khu phức hợp khách sạn nghỉ dưỡng, trung tâm thương mại dịch vụ - Khu vui chơi giải trí thể thao 10 30 40 500 - Trùng tu di tích lịch sử, văn hố 15 20 60 Khu du lịch Đại Lải - Ngọc Thanh 131 138 680 Đầu tư sở hạ tầng 20 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật 60 62 300 III - Khu phức hợp khách sạn nghỉ dưỡng, trung tâm thương mại dịch vụ - Khu vui chơi giải trí thể thao 60 60 300 - Trùng tu di tích lịch sử, văn hoá 10 12 60 IV Khu du lịch Núi Sáng vùng phụ cận 51 58 210 Đầu tư sở hạ tầng 20 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật 10 12 60 30 30 70 - Khu phức hợp khách sạn nghỉ dưỡng, trung tâm thương mại dịch vụ - Khu vui chơi giải trí thể thao - Trùng tu di tích lịch sử, văn hố 10 12 60 V Các điểm du lich khác 10 26 36 210 Đầu tư sở hạ tầng 30 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật - Khu phức hợp khách sạn nghỉ 40 10 10 80 dưỡng, trung tâm thương mại dịch vụ - Khu vui chơi giải trí thể thao - Trùng tu di tích lịch sử, văn hoá 10 12 60 Tổng cộng 59 365 424 2.450 Nguồn: Đề án phát triển dịch vụ, du lịch Vĩnh Phúc đến năm 2020