1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở tỉnh Tuyên Quang : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 01

87 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI THANH TUẤN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI THANH TUẤN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ XUÂN ĐÌNH Hà Nội - 2014 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Sản xuất nông nghiệp trước hết sản xuất lương thực, việc cần thiết cho đời sống nhân dân, phận quan trọng kế hoạch kinh tế Nhà nước” [13, tr.5] “Nơng dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” [12, tr.215] Sau gần 27 năm đổi toàn diện kinh tế quốc dân, cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp cấu GDP Tuy nhiên, nông nghiệp Việt Nam chiếm tỷ trọng gần 22% GDP, tạo việc làm cho 60% lao động xã hội liên quan đến sống 70% dân cư Nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn tương đối tồn diện, song, nhìn cách tổng thể, suất, chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh nơng nghiệp cịn thấp Những hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, mà, chủ yếu tư chậm đổi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa lấy nhiều tài nguyên, hy sinh nông thôn để phát triển đô thị Ngồi ra, sách chưa “mở”, chưa tạo hội thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, nên nhiều nguồn lực sản xuất, phát triển kinh tế chưa khai thác huy động Trước bối cảnh suy giảm kinh tế nước giới năm gần đây, nơng nghiệp nước ta ln đóng vai trò bệ đỡ kinh tế, lúc đối diện với nhiều khó khăn, thách thức Thời gian qua, Chính phủ đưa nhiều sách hỗ trợ cho nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, chưa đủ sâu, chưa đủ mạnh có số sách chưa phù hợp với thực tiễn Yêu cầu sớm đổi sách, đổi tổ chức, đầu tư công để mở hướng phát triển cho nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 (Hội nghị Trung ương lần thứ 7, Khoá X) ngày trở nên thiết Đây nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bối cảnh Chính phủ vừa phê duyệt Đề án Tái cấu ngành Nơng nghiệp Vì vậy, giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp… yêu cầu việc nâng cao vai trò quản lý Nhà nước ngày trở nên cần thiết Tỉnh cấp quản lý nhà nước cấp Trung ương, có vai trị, vị trí quan trọng việc thực quản lý nhà nước nói chung, phát triển nơng nghiệp nói riêng Lịch sử cho thấy, nhiều sáng kiến mang tính “phá rào”, tạo bước đột phá thể chế quản lý, có tác động lớn đến trình đổi tư phát triển nông nghiệp nước ta xuất phát từ quản lý nhà nước cấp tỉnh Tuyên Quang có nhiều tiềm năng, lợi phát triển nông nghiệp, nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế giữ vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trong năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang có bước tiến đáng kể đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, tình hình khó khăn chung nước, nơng nghiệp tỉnh Tun Quang phát triển chưa thực lớn mạnh, nhiều yếu chưa tận dụng hiệu thuận lợi điều kiện tự nhiên Do vậy, thời gian tới, tỉnh Tuyên Quang cần thiết phải có giải pháp cụ thể để phát triển nông nghiệp phù hợp với tình hình thực tế địa phương Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài “Quản lý nhà nƣớc nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang” học viên lựa chọn để tìm hiểu nghiên cứu luận văn thạc sĩ mình, nhằm đóng góp phần giải pháp có tính khoa học thực tiễn phát triển nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang năm tới Tình hình nghiên cứu Nông nghiệp, nông dân, nông thôn vấn đề đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Từ đổi đến nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề nhiều bình diện Cụ thể là: Tổng kết lý luận thực tiễn trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam qua thời kỳ, có nghiên cứu Đặng Kim Sơn, Hồng Thu Hịa, Một số vấn đề phát triển nơng nghiệp nông thôn (2002) [17]; Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986 2002) (2003) [1]; Nguyễn Kế Tuấn, Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam đường bước (2006) [23]; Nguyễn Danh Sơn, Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại (Báo cáo tổng hợp) (2010) [18] Những nghiên cứu cho vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, vai trị, mục tiêu kinh tế quốc dân việc đem lại thu nhập cho người nơng dân nội dung mà sách cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam cần quan tâm Nghiên cứu toàn diện mặt, nguồn lực yếu tố phát nông nghiệp có tác phẩm Đinh Phi Hổ, Kinh tế nông nghiệp - lý thuyết thực tiễn (2003) [9]; Vũ Đình Thắng, Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp (2013) [19] Nghiên cứu quản lý nhà nước nơng nghiệp phát triển nơng nghiệp có Luận án tiến sỹ Hoàng Sỹ Kim, Đổi quản lý nhà nước nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (2007) [11]; Luận án tiến sỹ Đồn Tranh, Phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2020 (2012) [22] Các tác phẩm khơng làm rõ vị trí, đặc điểm nơng nghiệp mà cịn sâu vào phát triển nông nghiệp bền vững, chủ thể kinh tế nông nghiệp, nguồn lực tác động tiến khoa học, yếu tố thị trường, sách phát triển quản lý nhà nước nông nghiệp Thể rõ nhận thức lý luận quản lý nhà nước nông nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, làm rõ cứ, nội dung đổi quản lý nhà nước nông nghiệp trước yêu cầu hội nhập Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp bền vững có Luận văn thạc sỹ Khuất Văn Hợp, Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Vĩnh Phúc (2010) [8]; Luận văn thạc sỹ Kiều Anh Vũ, Nông nghiệp phát triển bền vững thành phố Cần Thơ (2011) [27]; Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Khanh, Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Bến Tre (2013) [10] Các luận văn rõ sở lý luận nông nghiệp phát triển bền vững với yếu tố cấu thành; số vấn đề quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững; phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp đưa quan điểm, giải pháp cho nơng nghiệp phát triển bền vững Những cơng trình có giá trị lớn lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp quản lý nông nghiệp đánh giá thực trạng nông nghiệp nước ta nói chung số vùng cụ thể nói riêng; đồng thời đưa lý giải, quan điểm, giải pháp phát triển tất mặt nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, vấn đề quản lý nhà nước nơng nghiệp tỉnh nói chung, tỉnh Tun Quang nói riêng lại chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể Chính vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nƣớc nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang” không trùng lặp với cơng trình viết khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước nông nghiệp địa bàn tỉnh Tuyên Quang, luận văn đưa giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo tinh thần Nghị Trung ương (Khóa X) Đảng Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nói trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa, kế thừa có chọn lọc, làm rõ sở lý luận kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp nói chung cấp tỉnh nói riêng; - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước q trình phát triển nơng nghiệp tỉnh Tun Quang giai đoạn 2008 - 2012, mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân; - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nước nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý nhà nước nông nghiệp địa bàn tỉnh Tuyên Quang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian, khảo sát thực trạng từ năm 2008 đến năm 2012 - Về không gian, địa bàn khảo sát giới hạn tỉnh Tuyên Quang - Ngành nông nghiệp đề cập luận văn bao gồm nhóm ngành: trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp thủy sản Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu quản lý nhà nước nông nghiệp vận động, phát triển liên hệ với yếu tố ảnh hưởng; đánh giá quản lý nhà nước nông nghiệp cấp tỉnh theo quan điểm lịch sử - cụ thể quan điểm phát triển Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích tài liệu, số liệu; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê số liệu; phương pháp tổng hợp Những đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp khoa học số nội dung sau: - Tổng hợp làm rõ thêm số khía cạnh lý luận quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp nói chung cấp tỉnh nói riêng; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang, làm rõ mặt đạt được, hạn chế nguyên nhân thực trạng đó; - Đề xuất có khoa học phương hướng đưa số giải pháp chủ yếu hồn thiện quản lý nhà nước nơng nghiệp địa bàn tỉnh Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước nơng nghiệp quyền cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang 10

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN