Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU ……………………………………………………… PHẦN 2: NGƯỜI LAO ĐỘNG, VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG …………………………… I NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG …………………… …… Người lao động ……………………………………………………3 Vai trò người lao động người sử dụng lao động …… II QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ….… Quản lý lao động …… Quyền quản lý lao động người sử dụng lao động ………… Vai trò quản lý lao động người sử dụng lao động … 11 Biện pháp hỗ trợ cho việc quản lý lao động người sử dụng lao động …………………………………….…….………………… 13 4.1 Những giải pháp để phát triển nhân tố người lao động quản lý …………………………………………… 13 lao động 4.2 Phương án lao động cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng COVID-19 ……….…………………… ……………………………13 PHẦN 3: KẾT LUẬN .14 TAÌ LIỆU THAM KHẢO 15 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta bước chuyển sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghiã với sách “đổi mới” hội nhập với nước khu vực toàn giới Trong bối cảnh đó, yếu tố người, yếu tố trí tuệ đề cao yếu tố vốn kỹ thuật, trở thành nhân tố định thành bại doanh nghiệp Do đó, cơng tác quản lý coi tác nhân quan trọng giúp doanh nghiệp giành thắng lợi cạnh tranh với doanh nghiệp khác thương trường Công tác quản lý bao gồm việc xây dựng kế hoạch cách cẩn thận, dựng nên cấu tổ chức để giúp cho người hoàn thành kế hoạch biên chế cho cấu tổ chức với người có lực cần thiết, cuối việc đánh giá điều chỉnh hoạt động thông qua kiểm tra Tuy nhiên, tất chức quản lý khơng hồn thành tốt nhà quản lý – người sử dụng lao động không nhận thức cách đắn sử dụng hiệu lực lượng sản xuất sẵn có, đặc biệt yếu tố nguồn nhân lực – người lao động Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, em xin chọn đề tài “Vai trò người lao động quản lý lao động góc độ người sử dụng lao động” Thơng qua định nghĩa việc phân tích vai trị người lao động quản lý lao động người sử dụng lao động, đề tài hướng tới việc nâng cao nhận thức người sử dụng lao động yếu tố nguồn nhân lực, từ phần hỗ trợ doanh nghiệp tạo vị trí vững thị trường cạnh tranh khốc liệt Trong trình viết bài, kiến thức em cịn nhiều hạn chế, khơng thể tránh khỏi thiếu xót, em mong giúp đỡ, bảo tận tình để em rút kinh nghiệm đồng thời nâng cao, trau dồi kiến thức Em chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Người lao động vai trò người lao động người sử dụng lao động Người lao động Người lao động hai phận cấu thành lực lượng sản xuất bên cạnh tư liệu sản xuất Người lao động nguồn cung cấp sức lao động, tổng hợp tồn trí lực thể lực để vận dụng trình lao động sản xuất Với tư cách phận cấu thành lực lượng sản xuất, người lao động người có khả lao động, nghĩa phải có sức mạnh bắp sức mạnh trí tuệ mà C.Mác gọi cụ thể có “đầu óc” “đơi bàn tay” Điều tạo nên sức mạnh tổng hợp cho người Đó sức mạnh thể chất trí tuệ - yếu tố tạo nên khả lao động người: “Để chiếm hữu thực thể tự nhiên hình thái có ích cho đời sống thân mình, người vận dụng sức tự nhiên thuộc thân thể họ: tay, chân, đầu hai bàn tay” Ngoài ra, người lao động cần phải có kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo lao động C.Mác viết: “Chúng hiểu sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống, người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó” Vai trị người lao động người sử dụng lao động Thành công doanh nghiệp tách rời yếu tố người, có người lao động Vì vậy, khơng thể phủ nhận tầm quan trọng người lao động người sử dụng lao động Trước hết, người lao động đóng vai trị vơ thiết yếu q trình sản xuất nói chung Trong yếu tố định lực lượng sản xuất, nói “Lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại cơng nhân, người lao động” Chính người lao động nhân tố trung tâm mục đích sản xuất xã hội Theo C.Mác, yếu tố vật thể khơng có tác dụng khơng có lực lượng xã hội để tiến hành sản xuất vật chất Tư liệu sản xuất trở thành vơ nghĩa khơng có tác động người Điều C.Mác khẳng định sau: “Một máy không dùng vào trình lao động máy vơ ích Ngồi ra, cịn bị hư hỏng sức mạnh hủy hoại trao đổi chất tự nhiên Sắt han rỉ, gỗ bị mục Sợi khơng dùng để dệt đan số bơng bị hỏng” Bởi vì, suy tư liệu sản xuất sản phẩm lao động người, đồng thời giá trị hiệu thực tế tư liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ thực tế sử dụng sáng tạo người lao động Khi tham gia vào trình sản xuất, người khơng đơn sử dụng sức mạnh bắp mà cịn có trí tuệ tồn hoạt động tâm sinh lý ý thức Chính vậy, người lao động giữ vai trò định sản xuất, dù sản xuất dựa sở kỹ thuật thủ công, lạc hậu hay công nghiệp đại Người lao động đóng vai trị chủ thể q trình sản xuất, người tạo tư liệu lao động sử dụng tư liệu lao động tạo sản phẩm, cịn tư liệu sản xuất đóng vai trị khách thể chịu tác động trình sản xuất Từ đó, ta thấy người lao động đóng vai trò quan trọng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Người lao động tạo cải vật chất, lợi nhuận cho doanh nghiệp Nếu khơng có người lao động trình hoạt động sản xuất kinh doanh khơng thể thực Dù cho có nguồn lực khác đất đai, tài nguyên, vốn, sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ khơng sử dụng khai thác có mục đích khơng có người lao động Một doanh nghiệp mà có nguồn lao động dồi dào, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển mạnh II Quản lý lao động vai trò quản lý lao động người sử dụng lao động Quản lý lao động Trong thực tế, người không thực hoạt động lao động cách đơn lẻ, tách rời mà họ thường liên kết với để thực cơng việc, nhiệm vụ chung Q trình lao động mà nhiều người làm việc bên cạnh cách có kế hoạch có tác động qua lại lẫn trình sản xuất q trình sản xuất khác lại liên hệ với nhau, lao động họ mang tính hợp tác Và để đạt hiệu cao trình hợp tác, thực cơng việc chung đó, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân, thực chức chung Công việc gọi quản lý lao động Vậy, quản lý lao động gì? Để hiểu rõ khái niệm này, trước hết, cần hiểu khái niệm “quản lý” Theo từ điển Tiếng Việt, “quản lý” hiểu là: (1) trơng coi giữ gìn theo yêu cầu định (Quản lý hồ sơ, quản lý vật tư) (2) Tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định (Quản lý lao động, người quản lý) Theo từ điển luật học, “quản lý” hiểu theo hai nghĩa: (1) làm cho hoạt động, tư người riêng lẻ, hoạt động tổ chức với chế khoa học, tiến hành phù hợp với mục đích, lợi ích chung nhằm đạt hiệu tốt nhất, nhiều nhất, chi phí thời gian nhanh Quản lý thực ba loại biện pháp chủ yếu (kinh tế, hành chính, giáo dục ) hình thức tác động lãnh đạo, đạo, huy, khen thưởng, xử phạt v.v (2) giữ gìn, bảo quản (Quản lý tài sản, quản lý hồ sơ, tài liệu) Như vậy, tổng thể “quản lý” hiểu theo hai phương diện khác nhau: Thứ nhất, ngữ nghĩa, “quản lý” giữ gìn thứ có theo yêu cầu đặt Ở phương diện này, quản lý dùng để phương thức cách thức định việc bảo vệ thứ có theo yêu cầu đặt Thứ hai, “quản lý” nhìn nhận theo phương diện quan hệ xã hội Đó mối quan hệ bên chủ thể thực hoạt động quản lý với bên đối tượng quản lý phát sinh trình thực hoạt động chung Trong đó, chủ thể quản lý có quyền áp đặt ý chí (quyền uy) đối tượng quản lý thơng qua biện pháp, hình thức định, buộc đối tượng quản lý phải tuân theo (phục tùng) làm cho hoạt động chung nhiều người đạt hiệu tốt nhất, nhiều nhất, chi phí thời gian nhanh Quản lý, theo phương diện tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm phát huy có hiệu nguồn lực để đạt mục tiêu định Từ cách hiểu “quản lý” trên, trình lao động, quản lý lao động nghiên cứu phương diện thứ hai Theo đó, ta hiểu, quản lý lao động người sử dụng lao động hoạt động trực tiếp người sử dụng lao động việc tổ chức, điều khiển người lao động đơn vị sử dụng lao động Cụ thể, người sử dụng lao động, quyền pháp luật cho phép, thực hoạt động tuyển lao động, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, công tác; khen thưởng xử lý vi phạm người lao động đơn vị, nhằm tạo trật tự, nếp lao động để tăng cao nâng suất, chất lượng, hiệu lao động Biện pháp quản lý lao động áp dụng linh hoạt, tùy thuộc vào người sử dụng lao động điều kiện lao động cụ thể sở quy định pháp luật Quản lý lao động người sử dụng lao động tác động có tổ chức, có mục đích người sử dụng lao động người lao động đơn vị sử dụng lao động nhằm đạt hiệu cao trình sản xuất kinh doanh Để nhận diện quản lý lao động người sử dụng lao động phân biệt quản lý lao động người sử dụng lao động với dạng quản lý khác đơn vị sử dụng lao động, mức độ khái quát, dựa vào đặc điểm quản lý lao động sau đây: - Chủ thể quản lý lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao động người có quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng tài sản đơn vị đồng thời người mua sức lao động người lao động Vì thế, trình sử dụng sức lao động người lao động, mục tiêu lợi nhuận, nên họ phải để sử dụng có hiệu cao từ sức lao động người lao động Người sử dụng lao động chủ thể quản lý lao động phải có đầy đủ điều kiện lực pháp luật lao động lực hành vi lao động theo quy định pháp luật lao động - Đối tượng quản lý lao động người lao động tham gia quan hệ lao động Người lao động cá nhân cơng dân có đủ điều kiện lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Tùy vào quy định nước mà độ tuổi người lao động khác nhau, đặc điểm đối tượng quản trị nhân lực đối tượng quản lý lao động, bao gồm người lao động đơn vị - Phạm vi quản lý lao động người sử dụng lao động giới hạn trình người lao động thực quyền nghĩa vụ lao động, phát sinh từ bên có “hoạt động chung” đến chấm dứt quan hệ lao động - Nội dung quản lý lao động bao gồm hoạt động người sử dụng lao động như: tuyển lao động, xếp, bố trí lao động; tổ chức, điều hành hoạt động lao động; ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; ban hành nội quy, quy chế lao động; kiểm tra, giám sát trình lao động khen thưởng, xử lý vi phạm - Biện pháp thực quản lý lao động người sử dụng lao động bao gồm nhiều biện pháp cách thức khác nhau, song chủ yếu biện pháp: giáo dục, kinh tế, pháp lý Tùy trường hợp cụ thể, người sử dụng lao động hoàn toàn quyền chủ động lựa chọn nhiều biện pháp nói để áp dụng q trình quản lý lao động Quyền quản lý lao động người sử dụng lao động “Người sử dụng lao động” thuật ngữ dùng để bên quan hệ lao động mối tương quan với bên người lao động Theo quy định pháp luật lao động nước, thuật ngữ “người sử dụng lao động” hiểu đơn vị sử dụng lao động (cơ quan, tổ chức, công ty, hợp tác xã ), dùng để cá nhân cụ thể có sử dụng lao động (hộ gia đình, cá nhân ) Trong đơn vị sử dụng lao động, người sử dụng lao động, thơng qua chủ thể có thẩm quyền, có quyền “tối cao” việc định vấn đề kinh tế hay xã hội quản lý trình lao động người lao động, đồng thời có nghĩa vụ bảo đảm quyền lợi người lao động Để có quyền tối cao này, người sử dụng lao động phải có đủ điều kiện theo quy định pháp luật lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Năng lực pháp luật lao động người sử dụng lao động khả pháp luật quy định cho họ quyền định tham gia quan hệ lao động Khơng có quyền quan, tổ chức, 10 cá nhân khơng thể thực hoạt động tuyển chọn, sử dụng lao động hoạt động khác Còn lực hành vi lao động người sử dụng lao động khả hành vi người sử dụng lao động thực quyền nghĩa vụ tham gia quan hệ lao động Tuy nhiên, khác với người lao động, người sử dụng lao động thông qua phương pháp trung gian để thực hành vi mà coi họ thực Vì thế, tiếp cận với thuật ngữ “người sử dụng lao động” cần lưu ý đến nội hàm thuật ngữ Bởi vì, người sử dụng lao động cá nhân, tổ chức, cần phân biệt hành vi cá nhân hành vi tập thể (của tổ chức) Hành vi người sử dụng lao động cá nhân doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân hành vi chủ thể đó, hành vi người sử dụng lao động tổ chức, doanh nghiệp có tư cách pháp nhân khơng thể hành vi (tổ chức, doanh nghiệp ) mà phải hành vi cụ thể có tính cách tượng trưng, đại diện cho tổ chức, doanh nghiệp Năng lực hành vi người sử dụng lao động thể cách cụ thể thông qua yếu tố, phẩm chất theo tiêu chuẩn người cụ thể người lao động mà thể qua tiêu chí khác Các tiêu chí thể khả người sử dụng lao động việc thực quyền pháp luật cho phép (như quyền tuyển lao động, quyền bố trí cơng việc, quyền thiết lập trì kỷ luật lao động ) thực nghĩa vụ người lao động (như trả lương, bảo đảm điều kiện lao động ) Do phong phú tính chất cơng việc đặc điểm, chức đơn vị sử dụng lao động, mà theo đó, lực pháp luật lao động lực hành vi lao động người sử dụng lao động pháp luật quy định khác Như vậy, người sử dụng lao động có đủ điều kiện pháp luật quy định họ có quyền nghĩa vụ quan hệ lao động, 11 quan trọng quyền quản lý lao động người lao động phạm vi đơn vị Ở Việt Nam, nay, chưa có định nghĩa đầy đủ quyền quản lý lao động người sử dụng lao động, song từ quy định pháp luật, thấy quyền quản lý lao động người sử dụng lao động nhìn nhận sở linh hoạt hai học thuyết nói Theo đó, người sử dụng lao động quyền quản lý lao động dựa mà pháp luật quy định Vì thế, hiểu đưa định nghĩa quyền quản lý lao động người sử dụng lao động sở nghiên cứu quy định quyền phương diện pháp lý “Quyền” nói chung, theo từ điển luật học, hiểu việc mà người làm mà không bị ngăn cản, hạn chế Quyền người sử dụng lao động quyền chủ thể - người sử dụng lao động Vì thế, hiểu quyền quản lý lao động người sử dụng lao động theo hai góc độ sau đây: Dưới góc độ quyền chủ thể, quyền quản lý lao động người sử dụng lao động hiểu khả xử mà pháp luật cho phép người sử dụng lao động tiến hành người lao động đơn vị sử dụng lao động Dưới góc độ này, quyền quản lý lao động người sử dụng lao động bao hàm khả mà người sử dụng lao động thực quản lý lao động tự chủ tuyển lao động, thiết lập công cụ để quản lý lao động, bố trí, điều hành lao động; khen thưởng, xử lý vi phạm người lao động Song cần lưu ý quyền quản lý lao động người sử dụng lao động quyền có giới hạn Đây vấn đề có tính ngun tắc khơng có quốc gia quy định pháp luật lao động cho phép người sử dụng lao động có quyền làm tất mà họ mong muốn (ví dụ: yêu cầu người lao động làm cơng việc gì, xử lý vi phạm kỷ luật lao động với hình thức ) Bởi, lợi ích người sử dụng lao động pháp luật bảo vệ đồng thời với lợi ích người lao động lợi ích chung nhà nước Do vậy, quyền quản lý lao 12 động người sử dụng lao động quyền bất biến, mà bị ảnh hưởng yếu tố chế quản lý kinh tế - xã hội, quan trọng chế độ sở hữu, quy định pháp luật lao động, đời phát triển tổ chức cơng đồn Dưới góc độ chế định pháp luật, quyền quản lý lao động người sử dụng lao động hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, chứa đựng quy định quyền thiết lập công cụ quản lý lao động quyền tổ chức, thực quản lý lao động nhằm tạo sở pháp lý để người sử dụng lao động thực quyền quản lý lao động đơn vị sử dụng lao động Dưới góc độ này, quyền quản lý lao động người sử dụng lao động bao gồm tất quyền như: ban hành nội quy, quy chế lao động; ký kết thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động; tổ chức thực tuyển lao động, bố trí xếp cơng việc cho người lao động phù hợp với lực họ, điều chuyển, thay đổi công việc người lao động, khen thưởng, xử lý vi phạm kỷ luật lao động phát sinh trình sử dụng lao động mà họ phép làm người lao động sở quy định pháp luật Đồng thời, nghĩa vụ phải phục tùng quản lý lao động người lao động đơn vị sử dụng lao động Bởi, có quyền uy người sử dụng lao động- mà khơng có phục tùng người lao động khơng thể thực quyền quản lý lao động đơn vị sử dụng lao động Từ việc xem xét góc độ trên, đưa cách hiểu chung quyền quản lý lao động người sử dụng lao động sau: Quyền quản lý lao động người sử dụng lao động quyền người sử dụng lao động đạo, điều khiển người lao động đơn vị, sở thiết lập công cụ quản lý lao động tổ chức, thực quản lý lao động theo quy định pháp luật nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu lao động Vai trò quản lý lao động người sử dụng lao động 13 Mục đích quản lý lao động nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương đơn vị sử dụng lao động để sử dụng sức lao động cách hợp lý, hiệu Từ giúp cho q trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, lợi nhuận cao, bảo đảm lợi ích bên, lợi ích người sử dụng lao động Do xuất phát từ “gốc” quản lý nên quản lý kinh doanh quản trị nhân lực hướng tới mục đích nói Yếu tố giúp ta nhận biết xí nghiệp hoạt động tốt hay không hoạt động tốt, thành công hay khơng thành cơng lực lượng nhân - người cụ thể với lịng nhiệt tình óc sáng kiến Mọi thứ cịn lại như: máy móc thiết bị, cải vật chất, cơng nghệ kỹ thuật mua được, học hỏi được, chép được, người khơng thể Vì khẳng định quản trị nhân có vai trị thiết yếu tồn phát triển doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, quản trị nhân lực thuộc chức nhà quản trị, giúp nhà quản trị đạt mục đích thơng qua nỗ lực người khác Các nhà quản trị có vai trị đề sách, đường lối, chủ trương có tính chất định hướng cho phát triển doanh nghiệp Do nhà quản trị phải người biết nhìn xa trơng rộng, có trình độ chun mơn cao Người thực đường lối sách mà nhà quản trị đề nhân viên thừa hành, kết cơng việc hồn thành tốt hay không phụ thuộc nhiều vào lực nhân viên, nói “Mọi quản trị suy cho quản trị người” Quản trị nhân lực góp phần vào việc giải mặt kinh tế xã hội vấn đề lao động Đó vấn đề chung xã hội, hoạt động kinh tế nói chung đến mục đích sớm hay muộn cho người lao động hưởng thành họ làm Quản trị nhân lực gắn liền với tổ chức, quan tổ chức cần phải có phận nhân lực Quản trị nhân lực thành tố quan trọng chức quản trị, có gốc rễ nhánh trải rộng khắp nơi tổ chức Quản trị nhân lực diện khắp phòng ban, cấp quản trị 14 có nhân viên quyền phải có quản trị nhân Cung cách quản trị nhân tạo bầu khơng khí văn hố cho doanh nghiệp Đây yếu tố định đến thành bại doanh nghiệp Quản trị nhân lực có vai trị to lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hoạt động bề sâu chìm bên doanh nghiệp lại định kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Biện pháp hỗ trợ cho việc quản lý lao động người sử dụng lao động 4.1 Những giải pháp để phát triển nhân tố người lao động quản lý lao động - Thực tốt sách nâng cao thể lực, sức khỏe, cải thiện tầm vóc cho người lao động lực lượng sản xuất đại - Đẩy mạnh phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ để không ngừng nâng cao trình độ, tay nghề người lao động - Xây dựng môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi, phù hợp tạo điều kiện phát huy tốt khả người lao động Việt Nam - Nâng cao nhận thức người lao động vai trị, vị trí, trách nhiệm sản xuất đại - Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo xuất lao động để thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất đại Việt Nam 4.2 Phương án lao động cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng Covid-19 - Bố trí nghỉ phép năm - Ngừng việc trả lương ngừng việc nguyên nhân khách quan - Chấm dứt hợp đồng lao động 15 - Nghỉ không hưởng lương - Tạm hoãn hợp đồng lao động * Điều kiện, pháp lý, cách thức thực phân tích phương án nêu rõ tài liệu tham khảo 16 KẾT LUẬN Sau 30 năm đổi mới, trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam có bước phát triển đáng kể so với trước kia: Công cụ lao động đối tượng lao động ngày cải tiến; khoa học - công nghệ ứng dụng ngày nhiều vào q trình sản xuất, góp phần đáng kể việc giải phóng sức lao động, tăng suất lao động đại hóa sản xuất Đặc biệt, với quan điểm: Coi người trung tâm phát triển, Đảng ta trọng đến việc phát triển nhân tố người, coi việc phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao ba khâu đột phá chiến lược quan trọng Do đó, người lao động Việt Nam có bước phát triển đáng kể thể lực, sức khỏe; trình độ, tay nghề; khả thích nghi, tính sáng tạo Song, với tư liệu lao động kể trên, đặc biệt nguồn nhân lực dồi dào, doanh nghiệp cần có sách biện pháp hợp lý để tận dụng nguồn nhân lực tiềm quản lý lao động cách hiệu Qua tiểu luận với đề tài “Vai trò người lao động quản lý lao động góc độ người sử dụng lao động” này, em mong có nhìn sâu sắc tầm quan trọng người lao động trình sản xuất cần thiết việc quản lý người lao động hiệu thành công doanh nghiệp Như vậy, phát triển nhân tố người lao động cách thức quản lý lao động nhân tố quan trọng, đóng vai trị định khơng với phát triển doanh nghiệp mà với trưởng thành lực lượng sản xuất đại Việt Nam nay, góp phần đáng kể vào việc thực mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, phát triển kinh tế tri thức tăng cường hội nhập quốc tế 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác - Ph.Ăngghen (1982), Tư bản, Phê phán khoa kinh tế trị, Tuyển tập, T.3, Nxb Sự thật V.I.Lênin, Toàn tập, T.38, Nxb Tiến bộ, M.1977 Điều Bộ luật lao động 2012 quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động Tạp chí Viện nghiên cứu người: Nhân tố người lao động lực lượng sản xuất theo quan điểm Mác xít ý nghĩa việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Tài liệu hướng dẫn phương án lao động – chương trình Better Work Vietnam 18