CÔNG NGHỆ Bài 2 Một số loại hoa, cây cảnh nổi tiếng (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù Nhận biết được một số loại hoa phổ biến trong cuộc sống hằng ngày (hoa hồng) và hoa đăc trưng ngày Tết[.]
CÔNG NGHỆ Bài 2: Một số loại hoa, cảnh tiếng (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nhận biết số loại hoa phổ biến sống ngày (hoa hồng) hoa đăc trưng ngày Tết miền Bắc (hoa đào) * Năng lực chung: lực quan sát, mô tả, ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: Yêu hoa, yêu cây, thích thú với loại hoa, cảnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Mở đầu: + Gia đình em có trồng hay cắm hoa khơng? + Hãy kể tên lồi hoa mà em biết? - GV giới thiệu - ghi Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu hoa hồng a Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết hoa hồng thông qua số đặc điểm hoa b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, SGK/12 thảo luận nhóm đơi mơ tả đặc điểm lá, hoa loại hoa hồng theo thẻ gợi ý - GV chiếu hình ảnh - HS nêu - HS nêu - HS quan sát, thảo luận - Đại diện nhóm lên bảng trình bày hình a, b hình c, d + Ngồi thẻ gợi ý, nhóm có bổ - HS trình bày sung thêm hoa hồng? (màu sắc, mùi hương, thân, nụ ) - GV yêu cầu HS giới thiệu loại hoa - HS thực hồng mà em thích nhóm đơi - Đại diện nhóm lên giới thiệu trước lớp + Cây hoa hồng có nguồn gốc, ý nghĩa - HS nêu nào? + Cây hoa hồng có cơng dụng sống ngày chúng ta? c Kết luận: - GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK/12 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu hoa đào a Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết hoa đào thông qua số đặc điểm hoa b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 2, SGK/13 thảo luận nhóm đơi mơ tả xác đặc điểm hoa đào (màu sắc cánh hoa, màu sắc nhị, cách mọc hoa, màu lá, hình dáng lá.) - GV chiếu hình ảnh - HS nêu - Nhiều HS đọc - HS quan sát, thảo luận - Đại diện nhóm lên bảng trình bày hình hình + Ngồi gợi ý SGK, nhóm có - HS trình bày bổ sung thêm hoa đào? (màu sắc, mùi hương, thân, nụ ) - GV yêu cầu HS giới thiệu - HS thực cành hoa đào trưng bày dịp tết gia đình em nhóm đơi - Đại diện nhóm lên giới thiệu trước lớp + Cây hoa đào có ý nghĩa - HS nêu dịp tết miền Bắc? + Cây hoa đào có cơng dụng - HS nêu sống ngày chúng ta? c Kết luận: - GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK/13 - Nhiều HS đọc Vận dụng, trải nghiệm + Hãy mơ tả loại hoa mà em thích? - HS chia sẻ trước lớp + Ở thành phố (địa phương) em sống có - HS chia sẻ trước lớp hoa đặc trưng nào? Hãy mô tả hoa - GV nhận xét chung + Nêu cảm nhận em sau tiết học? - HS nêu cảm nhận sau tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) Bài 2: Một số loại hoa, cảnh tiếng (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nhận biết loại hoa đăc trưng ngày Tết miền Nam (hoa mai) Quốc hoa Việt Nam (hoa sen) * Năng lực chung: lực quan sát, mô tả, ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: Yêu hoa, yêu cây, thích thú với loại hoa, cảnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Mở đầu: + Hãy mơ tả lại lồi hoa đặc trưng ngày - HS nêu Tết miền Bắc? - GV giới thiệu - ghi Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu hoa mai a Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết hoa mai thông qua số đặc điểm b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 3, SGK/13 - HS quan sát, thảo luận thảo luận nhóm đơi mơ tả đặc điểm lá, hoa hoa mai theo gợi ý - GV chiếu hình ảnh - Đại diện nhóm lên bảng trình bày + Ngồi gợi ý, nhóm có bổ sung - HS trình bày thêm hoa mai? (màu sắc, mùi hương, thân, nụ ) - GV yêu cầu HS giới thiệu - HS thực cành hoa mai trưng bày dịp tết gia đình em em biết nhóm đơi - Đại diện nhóm lên giới thiệu trước lớp + Cây hoa mai có ý nghĩa dịp tết miền Nam? + Cây hoa mai có cơng dụng sống chúng ta? c Kết luận: - GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK/14 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu hoa sen a Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết hoa sen thông qua số đặc điểm b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 4, SGK/14 thảo luận nhóm đơi mơ tả xác đặc điểm hoa sen (màu sắc cánh hoa, màu sắc nhị, hình dáng lá.) - GV chiếu hình ảnh - HS nêu - HS nêu - Nhiều HS đọc - HS quan sát, thảo luận - Đại diện nhóm lên bảng trình bày + Em có biết câu ca dao nói hoa - HS nêu sen không? - GV đọc câu ca dao “Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng ” + Câu ca dao nói đến phận - HS nêu hoa sen? -> Hoa sen gắn liền với đời sống người - HS lắng nghe dân Việt Nam, vào câu ca dao tục ngữ Hoa sen coi “Quốc hoa” Việt Nam + Cây hoa sen thường trồng đâu? - HS trình bày Hoa nở vào mùa nào? + Các phận hoa sen có cơng - HS nêu dụng sống ngày chúng ta? c Kết luận: - GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK/15 - Nhiều HS đọc Vận dụng, trải nghiệm + Vì hoa sen coi “Quốc hoa” - HS chia sẻ trước lớp Việt Nam? - GV nhận xét chung + Nêu cảm nhận em sau tiết học? - HS nêu cảm nhận sau tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) Bài 2: Một số loại hoa, cảnh tiếng (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nhận biết số cảnh phổ biến thường gặp * Năng lực chung: lực quan sát, mô tả, ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: Yêu hoa, yêu cây, thích thú với loại hoa, cảnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Mở đầu: + Kể tên số loài hoa nở vào mùa xuân, - HS kể mùa hạ, mùa thu mùa đông mà em biết? - GV giới thiệu - ghi Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu số loại cảnh phổ biến a Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết số loại cảnh phổ biến thông qua số đặc điểm b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 5, - HS quan sát, thảo luận SGK/15,16 thảo luận nhóm đơi kể tên loại cảnh có hình đồng thời mơ tả số đặc điểm để nhận biết cảnh - GV chiếu hình ảnh - Đại diện nhóm lên bảng trình bày + Khn viên trường em có - HS trình bày cảnh nào? Hãy mơ tả cảnh vườn trường em? - Ngoài cảnh gia đình em - HS thực em biết có loại cảnh khác? Hãy mơ tả lại cảnh nhóm 4? - Đại diện nhóm lên giới thiệu trước lớp GV chiếu số hình ảnh giới thiệu thêm - HS quan sát cho HS biết số loại cảnh khác c Kết luận: - GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK/16 - Nhiều HS đọc Vận dụng, trải nghiệm + Em thích cảnh nhất? Hãy giới - HS chia sẻ trước lớp thiệu cảnh đó? - GV nhận xét chung + Nêu cảm nhận em sau tiết học? - HS nêu cảm nhận sau tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ)