1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 2.Docx

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 2 NGUỒN GỐC VÀ CƠ SỞ CỦA THẾ GIỚI XUNG QUANH Gv Ôn lại bài cũ Đồng chí hãy nhắc lại chủ nghĩa Mác Lênin có bao nhiêu bộ phận hợp thành? Gồm ba bộ phận hợp thành Triết học Mác Lênin; Kinh tế chính[.]

BÀI 2: NGUỒN GỐC VÀ CƠ SỞ CỦA THẾ GIỚI XUNG QUANH Gv: Ơn lại cũ: Đồng chí nhắc lại chủ nghĩa Mác Lênin có phận hợp thành? Gồm ba phận hợp thành - Triết học Mác - Lênin; - Kinh tế trị Mác - Lênin; - Chủ nghĩa xã hội khoa học Vậy, triết học gì? Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vị trí, vai trị người giới Triết học Mác - Lênin đem lại cho người giới quan khoa học phương pháp luận đắn để nhận thức cải tạo giới (ở muốn nói đến giới quan vật kết hợp với phương pháp biện chứng) Triết học Mác - Lênin có phận? - Triết học Mác - Lênin gồm hai phận: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử CNDVBC: nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội, tư người CNDVLS: nghiên cứu quy luật chung xã hội loài người Đây thuộc phần triết học, cụ thể thuộc CNDVBC Ở chủ yếu tìm hiểu hai nội dung lớn: vật chất ý thức, mối quan hệ chúng Liên quan quan đến việc quan niệm ntn vật chất, ntn ý thức, có nhiều cách tiếp cận Đối với Triết học, có vấn đề gọi vấn đề Triết học Thực chất vấn đề triết học trả lời hai câu hỏi: Mặt thứ nhất: Giữa vật chất ý thức có trước, có sau, định nào? Mặt thứ hai: người có khả nhận thức giới hay không - Việc giải mặt thứ chia nhà triết học thành hai trường phái +) Những người cho vật chất, giới tự nhiên có trước, định ý thức người - coi nhà nhà vật +) Ngược lại, người cho rằng, ý thức, tinh thần có trước giới tự nhiên - gọi nhà tâm - Việc giải mặt thứ hai vấn đề triết học “con người có khả nhận thức giới hay không”, tuyệt đại đa số nhà triết học (cả vật tâm) trả lời cách khẳng định: thừa nhận nhận thức giới người Học thuyết triết học phủ nhận khả nhận thức người (cho người khơng có khả nhận thức giới) gọi thuyết khơng thể biết I VẬT CHẤT VÀ CÁC THUỘC TÍNH CỦA VẬT CHẤT Nguồn gốc sở giới xung quanh 1.1 Vật chất Đặt vấn đề: Để tồn tại, lồi người phải thích nghi với giới xung quanh Để tồn tại, người cần phải ăn Ban đầu thứ có sẵn tự nhiên Tuy nhiên thích nghi người khơng phải thích nghi cách thụ động mà ln tìm cách biến đổi giới theo yêu cầu sống Muốn vậy, người cần hiểu biết giới xung quanh thân Ví dụ: Động vật tự nhiên thích nghi, thích nghi thụ động: biến đổi màu sắc, thu nhỏ thân hình, số phận trở nên linh hoạt…Lồi người thích nghi, ngược lại thích nghi sở tận dụng tối đa thay đổi để phục vụ lợi ích Các câu hỏi đặt giới quanh ta gì? người sinh nào? Và để trả lời cho câu hỏi lồi người bắt đầu tìm hiểu Chính quan niệm giới (chính câu trả lời cho câu hỏi đó) hợp thành giới quan Vậy, cụ thể giới quan gì? - Thế giới quan toàn quan niệm giới, vị trí người giới đó, thân sống người, loài người Chúng ta thường nghe “nhân sinh quan” Nhân sinh quan gì? Nó có giống với “thế giới quan” hay khơng? - Nhân sinh quan toàn quan niệm sống người lồi người  nói đến giới quan tức nói đến nhân sinh quan hay nói cách khác giới quan bao hàm nhân sinh quan Thế giới xung quanh ta bao gồm gì? - Thế giới xung quanh ta bao gồm vô số vật, tượng, tập hợp khổng lồ, tập hợp vô hạn vật, tượng GV: Các vật, tượng tồn nào? Nó tồn cách khách quan, không phụ thuộc vào ý thức hay nhận thức chủ quan người - gọi vật, tượng vật chất Cái cấu tạo nên chúng khơng mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác vật chất Ví dụ: Các vật bị nghiền nát, nung nóng chuyển từ dạng nhìn thành dạng khơng nhìn Nhưng dù có phong phú, đa dạng đến đâu nữa, chúng thuộc hai lĩnh vực: Vật chất hay ý thức Vậy, chất giới gì? vật chất hay ý thức? Trả lời vấn đề có nhiều quan điểm khác nhau, khái quát lại có hai quan điểm trái ngược nhau, lịch sử triết học có quan niệm trái ngược nhau: Duy vật tâm - Quan điểm tâm cho rằng: Bản chất giới ý thức Theo quan điểm này, mối quan hệ vật chất ý thức ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất; ý thức sở, nguồn gốc cho đời, tồn tại, vận động, phát triển vật tượng giới Chủ nghĩa tâm chia thành hai phái: chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan + Chủ nghĩa tâm chủ quan: Là trường phái triết học cho rằng: ý thức, cảm giác người sở định tồn vật, tượng giới Họ cho ‘Sự vật tổng hợp cảm giác’ cá nhân, chủ thể, xóa bỏ cảm giác xóa bỏ vật’ Ví dụ: Trên bàn có cam, mắt nhìn thấy hình trịn, màu vàng; mũi ngữi thấy mùi thơm; ăn có vị Vậy cam tổng hợp cảm giác Nếu xóa bỏ cảm giác này, cam khơng cịn tồn Như khơng đúng! Vì trái cam có thật, tưởng tượng + Chủ nghĩa tâm khách quan: Là trường phái triết học cho rằng: ý thức, tinh thần nói chung ‘ý niệm’, ‘ý niệm tuyệt đối’, ‘tinh thần giới’ có trước, tồn độc lập, khách quan bên người Thế giới thần linh thượng đế tạo  Đây quan điểm hoang đường - Chủ nghĩa vật khẳng định rằng: chất giới vật chất Ngoài giới vật chất khơng giới khác Các vật, tượng biểu cụ thể dạng khác giới vật chất mà Trong mối quan hệ vật chất ý thức vật chất (giới tự nhiên) có trước, ý thức có sau vật chất định ý thức; ý thức phản ánh vật chất vào đầu óc người Điều khoa học thực tiễn chứng minh Trong trình phát triển chủ nghĩa vật từ chủ nghĩa vật đơn sơ cổ đại, đến triết học siêu hình (thế kỷ 17 18) đỉnh cao triết học vật biện chứng C.Mác Ăng ngen xây dựng, Lênin phát triển Quan điểm vật khẳng định: “Bản chất giới Vật Chất” Đó nhận thức đắn đem lại niềm tin, sức mạnh cho người khám phá giới Như vật chất ? Vật chất cấu tạo nên vật, tượng; khơng mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác điều kiện khác Theo Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, vật tượng không tự nhiên sinh không tự nhiên mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác VD: Các vật bị nghiền nát, nung nóng chuyển từ dạng nhìn thành dạng khơng nhìn GV: Các vật, tượng tồn nào? Nó tồn cách khách quan, không phụ thuộc vào ý thức hay nhận thức chủ quan người - gọi vật, tượng vật chất Cái cấu tạo nên chúng khơng mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác vật chất VD: Nước (H20) cấu tạo từ H2 02 KL: Như vậy, hiểu: vật chất cấu tạo nên vật tượng; khơng mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác điều kiện khác VD: dòng điện tạo chuyển dịch electron dọc theo dây dẫn  Có thể thấy vật, tượng dạng tồn vật chất cấu tạo nên từ vật chất Do đó, vật chất nguồn gốc sở tồn giới xung quanh * Kế thừa tư tưởng C.Mác, Ph Ăng ghen, tổng kết thành tựu khoa học tự nhiên, nhu cầu đấu tranh CNDT, V.I Lê nin đưa định nghĩa vật chất: Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác - Có thể thấy, với tư cách phạm trù triết học, dùng vật chất nói chung, vơ hạn, vơ tận, khơng sinh ra, khơng Vd: có thứ nhìn mắt thường, khơng Đó khơng khí để thở, thức ăn để ăn, thứ cảm nhận khơng… Cịn đối tượng, dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu có giới hạn, có sinh để chuyển hóa thành khác Do đó, khơng thể quy vật chất nói chung vật thể, khơng thể đồng vật chất nói chung với dạng cụ thể vật chất VD: bàn, ghế, máy tính, bảng phấn…gọi vật thể - dạng cụ thể vật chất - Đặc trưng quan trọng để nhận biết vật chất thuộc tính khách quan - có nghĩa “cái tồn độc lập với loài người, với cảm giác người”, dù người muốn hay khơng tồn Với khái niệm vật chất Lênin đưa ra, hiểu vật chất sau: - Vật chất tồn khách quan, bên ý thức không phụ thuộc vào ý thức, tồn người nhận thức hay chưa nhận thức Vd: Các dạng vật chất cụ thể người khơng muốn hủy, khơng tồn dạng bàn ghế Nhưng với tư cách vật chất tồn dạng khơng nhìn thấy - Vật chất gây nên cảm giác người gián tiếp trực tiếp tác động lên giác quan người VD: không khí, … - Cảm giác, tư duy, ý chí phản ánh vật chất (nội dung tìm hiểu phần Ý thức) 1.2 Ý thức Khoa học đại chứng minh sống xuất điều kiện định đỉnh cao phát triển sống người xã hội loài người Con người với phát triển khả nhận thức, quay trở lại nhận thức giới xung quanh thân Từ đó, xuất giới thứ hai, phát sinh từ giới vật chất xung quanh người Đó gọi ý thức  Dựa lý luận phản ánh, CNDVBC cho ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người cách động, sáng tạo; ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan (Chúng ta tìm hiểu phần II bài) KL: Vậy Thế giới cấu tạo từ gì? Đó tế bào, 02, h2, …gọi chung vật chất Để hiểu rõ vật chất, tìm hiểu phần 2 Vật chất vận động (vận động phương thức tồn vật chất) Gv: Vận động gì? - Vận động biến đổi nói chung vật, tượng giới GV: Vậy, thân đứng chỗ chuyển sang vị trí khác có hiểu “vận động” không? - Là vận động, chưa đủ hiểu theo nghĩa triết học Theo Ph Ăng ghen “Vận động, hiểu theo nghĩa chung bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể tự thay đổi vị trí đơn giản tư duy”  Như vậy, Vận động hiểu theo nghĩa triết học (CNDVBC) biến đổi - Khi nói vận động biến đổi nói chung vận động “thuộc tính cố hữu vật chất”, “là phương thức tồn vật chất” - nghĩa vật chất tồn vận động Trong vận động thông qua vận động mà dạng vật chất biểu tồn Với tư cách “thuộc tính cố hữu vật chất” vận động tự thân vận động, tạo nên từ tác động lẫn thành tố nội cấu trúc vật chất VD: Sự tiến hóa lồi người Sự thay chế độ xã hội sang chế độ xã hội khác Dựa thành tựu khoa học thời đại mình, Ph Ăng ghen phân chia vận động thành hình thức Đó là: - Vận động học (sự di chuyển vi trí vật thể khơng gian); - Vận động vật lý (vận động phân tử, hạt bản, vận động điện tử…) - Vận động hóa học (vận động nguyên tử, q trình hóa hợp phân giải chất) - Vận sinh học (trao đổi chất thể sống với môi trường); - Vận động xã hội (sự thay đổi, thay trình xã hội hình thái kinh tế - xã hội) GV: Mối quan hệ hình thức vận động nào? - Các hình thức vận động nói khác chất Từ vận động học đến vận động xã hội khác trình độ, trình độ tương ứng với trình độ kết cấu vật chất - Các hình thức vận động cao xuất sở hình thức vận động thấp, bao hàm tất hình thức vận động thấp Trong đó, hình thức vận động thấp khơng có khả bao hàm hình thức vận động cao  Đây sở cho phân loại khoa học tương ứng với đối tượng nghiên cứu GV: Vận động phương thức tồn vật chất, có trạng thái đứng im hay khơng? VD ĐVĐ: +) Khi di chuyển vận động +) Khi đứng coi “đứng im” hay “vận động”? Là vận động Hiểu theo nghĩa triết học, vận động “thuộc tính cố hữu vật chất”, “là phương thức tồn vật chất” - nghĩa vật chất tồn vận động Vậy, trạng thái “đứng im” hiểu nào? - CNDVBC khẳng định giới vật chất tồn vận động vĩnh cửu nó, khơng phủ nhận tượng “đứng im” giới vật chất “Đứng im” theo quan điểm Triết học Mác - Lê nin “một trạng thái đặc biệt vận động - vận động cân bằng, nghĩa tính chất vật chất chưa có biến đổi VD1: Mục tiêu Đảng ta xây dựng thành công chế độ xã hội chủ nghĩa – chế độ tốt đẹp, cảnh bóc lột, bất cơng Nhưng thực tế tượng bóc lột, bất cơng có tồn khơng? - Có!Phải thụt lùi? Đây thực chất trạng thái “đứng im”, nhờ trạng thái mà có thời gian để tích lũy mặt, điều kiện xây dựng thành cơng CNXH (tìm hiểu quy luật lượng - chất) VD2: Hiện tượng nấu nước sôi: từ bắt đầu tăng nhiệt độ, phân tử cấu tạo nên nước bắt đầu chuyển động, nhiệt độ chưa đạt đến 100 oC nước chưa sơi (nước bắt đầu chuyển sang dạng khí) - trạng thái “đứng im” - Đứng im tượng tương đối tạm thời Bởi +) Đứng im xảy với hình thái vận động lúc đó, khơng phải với hình thức vận động lúc +) Đứng im biểu thành vật tượng định cịn chưa bị phân hóa thành khác (lấy lại ví dụ 2) VD: người từ sinh đến chết đi: người (trong có trình vận động có nghĩa người lớn lên già đi) Sau chết trở thành khác khơng cịn người  Thế giới vật chất vận động tuyệt đối vĩnh viễn; đứng im tương đối tạm thời (xét mối quan hệ cụ thể thời gian định) Vật chất không gian, thời gian Triết học Mác - Lênin khẳng định: “Trong giới, khơng có ngồi vật chất vận động vật chất vận động vận động đâu ngồi khơng gian thời gian” Vậy, “khơng gian” “thời gian” gì? mối quan hệ với vật chất nào? * Khái niệm “không gian”, “thời gian” - Bất kỳ khách thể vật chất chiếm vị trí định, có kích thước định, vào khung cảnh định tương quan với khách thể khác  gọi “không gian” - Sự tồn khách thể vật chất biểu mức độ lâu dài hay nhanh chóng, trước hay sau giai đoạn vận động  gọi “thời gian” VD: Một chế độ xã hội tồn tại: không gian thể quốc gia cụ thể (vĩ tuyến, kinh tuyến tọa độ, cột mốc), thời gian thể từ năm qua năm khác, từ kỷ qua kỷ khác GV: Đ/c cho tơi ví dụ khác? - Mối quan hệ không gian thời gian: gắn bó mật thiết với gắn liền với vật chất, phương thức tồn vật chất Điều có nghĩa khơng có dạng vật chất tồn bên ngồi khơng gian thời gian; ngược lại khơng thể có thời gian khơng gian ngồi vật chất * Tính chất không gian thời gian - Tính khách quan, nghĩa khơng gian thời gian thuộc tính vật chất tồn gắn liền với vật chất Vật chất tồn khách quan, khơng gian, thời gian thuộc tính tồn khách quan Vd: Dù có muốn hay khơng khơng gian thời gian tồn - Tính vĩnh cữu vơ tận: nghĩa khơng gian, thời gian khơng có tận phía nào, xét khứ lẫn tương lai, đằng trước lẫn đằng sau, bên phải lẫn bên trái, phía lẫn phía VD: đo chiều dài, rộng quốc gia cụ thể tính chiều dài khơng gian rộng lớn GV: Đồng chí cho biết khơng gian, thời gian có chiều? - Khơng gian ln có chiều (dài, rộng, cao); thời gian có chiều (quá khứ tới tương lai) Lưu ý: khái niệm “không gian đa chiều” mà ta thường thấy trừu tượng khoa học dùng để tập hợp số đại lượng đặc trưng cho thuộc tính khác khách thể nghiên cứu tuân theo quy tắc biến đổi định Đó cơng cụ tốn học hỗ trợ dùng q trình nghiên cứu để không gian thực Kl phần I: - Thế giới cấu tạo từ gì? – Cấu tạo từ vật chất - Vật chất vận động, tượng đứng im tương đối; - Vật chất tồn đâu? - Ở không gian thời gian II VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC GV nhắc lại khái niệm ý thức: CNDVBC cho ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người cách động, sáng tạo; ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan Nguồn gốc ý thức 1.1 Nguồn gốc tự nhiên Gv: CNDT cho ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức sinh vật chất, chi phối tồn vận động giới vật chất Với quan niệm họ tách ý thức khỏi vật chất, lấy ý thức làm điểm xuất phát để suy giới tự nhiên Dựa thành tựu khoa học tự nhiên, CNDVBC cho rằng: ý thức khơng có nguồn gốc siêu tự nhiên, ý thức sản sinh vật chất mà ý thức thuộc tính vật chất, khơng phải dạng vật chất GV: Vậy ý thức thuộc tính dạng vật chất cụ thể nào? Ý thức thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao óc người Bộ óc người quan vật chất ý thức Ý thức chức óc người Ý thức phụ thuộc vào hoạt động óc người, óc người bị tổn thương hoạt động ý thức khơng bình thường Vì khơng thể tách rời ý thức khỏi hoạt động óc Ý thức khơng thể diễn ra, tách rời hoạt động sinh lý thần kinh óc người  Khẳng định: khơng có óc người khơng có ý thức GV: Vậy óc người - tổ chức vật chất cao lại sinh ý thức? Trả lời câu hỏi này, có nghĩa tìm hiểu nguồn gốc tự nhiên ý thức - Bộ óc người tổ chức sống đặc biệt có cấu trúc tinh vi phức tạp, khoảng 14 - 15 tỷ tế bào thần kinh Các tế bào naỳ có liên hệ với với giác quan, tạo thành vô số mối liên hệ thu nhận, điều khiển hoạt động thể quan hệ với giới bên qua phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện Chính mối liên hệ óc người với giới khách quan hình thành nên trình phản ảnh giới vật chất vào bộc óc người GV: Phản ánh gì: Phản ánh tái tạo đặc điểm hệ thống vật chất hệ thống vật chất khác trình tác động qua lại chúng VD: Phản ánh có nhiều hình thức Ý thức hình thức phản ảnh cao giới thực Ý thức ý thức người, nằm người, tách rời người Bộ óc người quan phản ánh, có óc người khơng thơi chưa thể có ý thức Khơng có tác động giới bên ngồi lên giác quan qua đến óc hoạt động ý thức khơng thể xảy KL: Như óc người với giới bên ngồi tác động lên óc nguồn gốc tự nhiên ý thức 1.2 Nguồn gốc xã hội Để cho ý thức đời, nguồn gốc tự nhiên quan trọng, thiếu, chưa đủ (điều cần cần); điều kiện định cho đời ý thức tiền đề, nguồn gốc xã hội GV: Vậy Bên cạnh óc người, cịn có nguồn gốc quan trọng đời ý thức? (Lao động ngôn ngữ) * Lao động (được hiểu nào) Lao động trình người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu * Ý nghĩa lao động: - Lao động điều kiện tiên chủ yếu để người tồn Lao động cung cấp cho người phương tiện cần thiết để sống, đồng thời giúp người tách khỏi giới động vật Gv: Đồng chí cho ví dụ minh họa? VD: Sự khác động vật người: động vật tìm kiếm sử dụng sản phẩm có sẵn tự nhiên, cịn người thơng qua lao động bắt tự nhiên phục vụ mục đích, nhu cầu VD: GV: Vậy đường hình thành ý thức thơng qua lao động thể cụ thể nào? - Nhờ có lao động, người tác động vào giới khách quan, bắt giới khách quan bộc lộ thuộc tính, kết cấu, quy luật vận động thành tượng định, tượng tác động vào óc người, hình thành dần tri thức tự nhiên xã hội VD: Muốn sử dụng nguồn điện từ mặt trời, người nghiên cứu thu lượng ánh sáng, phải biến nguồn nắng tự nhiên mặt trời trở thành nguồn lượng phát điện Chúng ta khái quát, nguồn gốc ý thức tư tưởng phản ánh giới khách quan vào đầu óc người q trình lao động Lao động khơng xuất trạng thái đơn nhất, từ đầu mang tính tập thể Do xuất nhu cầu trao đổi kinh nghiệm nhu cầu trao đổi tư tưởng cho Chính nhu cầu xuất ngơn ngữ * Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Khơng có ngơn ngữ ý thức khơng thể tồn thể Ngôn ngữ vừa phương tiện giao tiếp xã hội, đồng thời công cụ tư nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa thực Nhờ ngôn ngữ mà người tổng kết thực tiễn, trao đổi thông tin, trao đổi tri thức từ hệ sang hệ khác  KL: Nguồn gốc trực tiếp quan trọng định đời ý thức lao động, thực tiễn xã hội Ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người thơng qua lao động, ngơn ngữ quan hệ xã hội Bản chất ý thức * Quan niệm CNDT CNDV trước Mác: - CNDT coi ý thức thực thể độc lập, nhất, cường độ hóa tính động ý thức, coi ý thức sinh vật chất; - CNDV thừa nhận vật chất tồn khách quan, lại coi ý thức phản ánh vật cách thụ động, giản đơn, máy móc mà khơng thấy tính động sáng tạo ý thức * Trên sở lý luận phản ánh, CNDVBC chứng minh rằng: Về chất, coi ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người cách động, sáng tạo; ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan Để hiểu chất ý thức, cần hiều vấn đề sau: - Cần phải thừa nhận vật chất ý thức, chúng có khác tương đối +) Ý thức phản ánh, phản ánh: thực chủ quan, hình ảnh chủ quan giới khách quan, lấy khách quan làm tiền đề, bị khách quan quy định, khơng có tính vật chất +) Vật chất phản ánh: Tồn khách quan, đọc lập với phản ánh (ý thức)  Chúng ta đồng hay tách rời hai phản ánh phản ánh - Khi nói đến ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan khơng phải hình ảnh vật lý hay hình ảnh tâm lý động vật vật Ý thức đời trình người hoạt động cải tạo giới, ý thức mang tính động, sáng tạo lại thực theo nhu cầu thực tiễn xã hội GV: Tính sáng tạo ý thức thể nào? Trên sở có trước, ý thức có khả tạo tri thức vật, tưởng tượng khơng có thực tế, tiên đốn, dự báo tương lai, tạo ảo tưởng, huyền thoại, giải thuyết lý thuyết khoa học trừu tượng khái quát cao VD: Trong kỷ XIX, chưa có CNXH Mác, Ăng Ghen dự đốn có Đến năm 1917 (thế kỷ XX), CNXH có thực Bác Hồ dự đoán: Mối quan hệ vật chất ý thức * Vật chất định hình thành phát triển ý thức Vật chất có trước, sinh định ý thức Nguồn gốc ý thức não người, với lao động, ngôn ngữ Nếu yếu tố khơng có ý thức * Ý thức tác động trở lại vật chất (tính độc lập tương đối) Dựa quy luật khách quan, người đề mục tiêu, phương hướng, xác định phương pháp, dùng ý chí để thực mục tiêu Vì vậy, ý thức tác động đến vật chất theo hai hướng: - Nếu ý thức phản ánh đắn điều kiện vật chất, hoàn cảnh khách quan thúc đẩy tạo thuận lợi cho phát triển đối tượng vật chất theo mục tiêu định VD: Công xây dựng đất nước Xây dựng nhà máy thủy điện - Nếu ý thức phản ánh sai lệch thực làm cho hoạt động người không phù hợp với quy luật khách quan, làm cho đối tượng vật chất phát triển theo hướng sai lệch so với mục tiêu đề VD:  Trong mối quan hệ vật chất ý thức vật chất có trước, nguồn gốc ý thức, định ý thức; song ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người Vì vậy, người phải tơn trọng khách quan, đồng thời phát huy tính động chủ quan Ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ vật chất ý thức - Tôn trọng khách quan tơn trọng tính khách quan vật chất, quy luật tự nhiên xã hội Điều đòi hỏi hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người phải xuất phát từ thực tế khách quan làm cho hoạt động - Ý thức có tính độc lập tương đối cần phải phát huy tính động, sáng tạo chủ quan, tức phát huy vai trị tích cực ý thức Sự tác động ý thức vật chất phải thông qua hoạt động người khâu nhận thức quy luật khách quan, biết vận dụng đắn quy luật, phải có ý chí, phải có phương pháp để tổ chức hành động Điều đồng nghĩa với việc đồng thời khắc phục bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực thụ động, ỷ lại, ngồi chờ

Ngày đăng: 21/05/2023, 14:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w