Đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác bảo tồn loài vượn cao vít (nomascus nasutus nasutus) ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

19 1 0
Đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác bảo tồn loài vượn cao vít (nomascus nasutus nasutus) ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG - BẾ THỊ NGỌC ANH ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CƠNG TÁC BẢO TỒN LỒI VƯỢN CAO VÍT (NOMASCUS NASUTUS NASUTUS) Ở KHU BẢO TỒN LỒI VÀ SINH CẢNH TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG o BẾ THỊ NGỌC ANH ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CƠNG TÁC BẢO TỒN LỒI VƯỢN CAO VÍT (NOMASCUS NASUTUS NASUTUS) Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành môi trường phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ TRỌNG CÚC HÀ NỘI - 2009 Môc lôc Lêi cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Mở đầu Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài iv v vi vii viii Mục tiêu nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Ch-ơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Bảo tồn 1.1.1 Các hình thức bảo tồn loài 1.1.2 Công cụ bảo tồn loài 4 1.1.3 Bảo tồn có tham gia cộng đồng 1.1.4 Bảo tồn có tham gia cộng đồng giíi 1.1.5 B¶o tån cã sù tham gia cđa cộng đồng Việt Nam 11 1.2 Các nghiên cứu v-ợn Cao Vít Thế giới Việt Nam 12 1.2.1 Các Nghiên cứu v-ợn Cao Vít giới 12 1.2.2 Các Nghiên cứu v-ợn Cao Vít Việt Nam 14 1.3 Các dự án bảo tồn V-ợn Cao Vít 16 1.3.1 Dự án phát triển nông thôn 16 1.3.2 Dự án xây dựng sở hạ tầng 16 1.3.3 Ch-ơng trình bảo tồn bảo vệ 17 1.3.4 Ch-ơng trình nghiên cứu khoa học giám sát 17 1.3.5 Ch-ơng trình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng 18 Ch-ơng Địa điểm, thời gian, Đối t-ợng Ph-ơng pháp nghiên cứu i 19 2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa lý thổ nh-ỡng 22 2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 23 2.1.4 Khu hÖ thùc vËt 24 2.1.5 Khu hÖ ®éng vËt 26 2.1.6 §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi cđa ba x· vïng ®Ưm 29 2.2 Thêi gian nghiên cứu 41 2.3 Đối t-ợng nghiên cứu 41 2.4 Ph-ơng pháp luận Ph-ơng pháp nghiên cứu 41 2.4.1 Ph-ơng pháp luận 41 2.4.2 Các ph-ơng pháp nghiên cứu 42 Ch-ơng : Kết thảo luận 3.1 Đặc điểm hình thái, số l-ợng quần thể, sinh cảnh sống VCV 43 43 3.1.1 Đặc điểm hình thái 43 3.1.2 Số l-ợng quần thể 45 3.1.3 Sinh cảnh sống VCV 46 3.2 Các mối đe doạ V-ợn Cao Vít 48 3.3 Sinh kế trạng sử dụng tài nguyên ng-ời dân khu vực 53 nghiên cứu 3.3.1 Trồng cỏ voi 53 3.3.2 Bếp lò cải tiến 54 3.3.3 Bếp Biogas 54 3.3.4 Thành lập nhóm sở thích chăn nuôi gia súc 54 3.3.5 Trồng lấy củi 55 3.3.6 Trồng rừng để phục håi sinh th¸i 56 3.4 Sù tham gia cđa céng đồng địa ph-ơng công tác bảo tồn VCV 3.4.1 Mức độ tác động ng-ời dân lên khu bảo tồn ii 57 57 3.4.2 Các đối t-ợng tác động lên khu bảo tồn 65 3.4.3 Vai trò cộng đồng địa ph-ơng hoạt động bảo tồn VCV 3.4.4 Nhận thức cộng đồng việc bảo tồn V-ợn Cao Vít 67 3.5 Đề xuất giải pháp, nâng cao vai trò cộng đồng tham gia bảo tồn 73 76 VCV 3.5.1 Các giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh h-ởng ng-ời dân lên KBT 3.5.2 Tăng c-ờng công tác thông tin - truyền thông, nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân tộc 3.5.3 Các giải pháp cho đối t-ợng tác động lên khu bảo tồn 76 78 80 3.5.4 Tuần tra bảo vệ rừng 80 3.5.5 Phục hồi sinh cảnh phù hợp cho v-ợn Cao Vít 81 Kết luận 83 Kiến nghị 84 Tài liƯu tham kh¶o 86 TiÕng ViƯt 86 TiÕng Anh 87 iii Mở đầu Lý chọn đề tài V-ợn Cao Vít (Nomascus nasutus nasutus) loài linh tr-ởng giả nhân trờn th gii tình trạng bị đe dọa tuyệt chủng cao phạm vi toàn cầu v đ-ợc xếp v o mục bị đe doạ cao Sách đỏ giới (IUCN Redlist 2008: CR) [22] Năm 2002, quần thể nhỏ khoảng 26 cá thể đ-ợc phát tồn khu rừng biệt lập giáp biên giới víi Trung Qc thc x· Phong NËm, x· Ngäc Khª, xà Ngọc Côn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Hiện nay, quần thể v-ợn phải đối mặt với mối đe doạ l số l-ợng quần thể v suy thoái sinh cảnh chúng Rừng Phong Nậm, Ngọc Khê, Ngọc Côn đà suy thoái mạnh nh-ng chứa đựng giá trị đa dạng sinh học quan trọng, có quần thể lo i v-ợn n y Các nguyên nhân gây nên suy thoái khu rừng l hoạt động khai thác củi l m chất đốt, chăn thả gia súc v hoạt động nông nghiệp xâm lấn v o sâu khu vực nơi có V-ợn Cao Vít sinh sống Quản lý bảo tồn đa dạng sinh học có tham gia cộng đồng h-ớng mà tổ chức Bảo tồn Quốc tế đà tiếp cận thành công nhiều Quốc gia Vì đà thực đề tài : Đánh giá vai trò cộng đồng công tác bảo tồn loài v-ợn Cao Vít (Nomascus nasutus nasutus ) khu bảo tồn loài sinh cảnh huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng.Với mục đích thông qua việc nghiên cứu đánh giá để biết thực trạng qu¶n lý cđa Khu b¶o tån hiƯn cịng nh- vai trò cộng đồng đề xuất giải pháp để thu hút cộng đồng tham gia vào việc quản lý tài nguyên đa dạng sinh học Khu bảo tồn ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài ý nghĩa khoa học : Đây sở khoa học áp dụng cho việc xây dựng mô hình quản lý bảo tồn động vật quý dựa vào cộng đồng địa ph-ơng Cung cấp ph-ơng pháp, lựa chọn giải pháp thích hợp để nâng cao vai trò cộng đồng công tác quản lý, bảo tồn động vật quý ý nghĩa thực tiễn : Đánh giá trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu Đánh giá cộng đồng dân tộc có ảnh h-ởng đến công tác bảo tồn v-ợn Cao Vít nhiều nhất, từ đ-a giải pháp quản lý bảo tồn thích hợp Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu số l-ợng quần thể VCV Tìm hiểu vai trò cộng đồng dân tộc Tày, Nùng, Kinh xà Phong Nậm, Ngọc Côn, Ngọc Khê việc tham gia bảo tồn VCV Trùng Khánh, Cao Bằng Đ-a giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tham gia cộng đồng vào việc bảo tồn VCV Trùng Khánh Đối t-ợng nghiên cứu : Cộng đồng dân tộc Tày, Nùng, Kinh c- trú xà Phong Nậm, Ngọc Côn, Ngọc Khê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng việc tham gia bảo tồn VCV Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh VCV Ban quản lý Khu bảo tồn Ch-ơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Bảo tồn Bảo tồn (conservation): Bảo tồn đa dạng sinh học tất mức độ trì cách quần thể loài thực đ-ợc quần thể xác định đ-ợc (11) V-ợn Cao Vít phần đa dạng sinh học, V-ợn Cao Vít đứng tr-ớc nguy đe doạ tuyệt chủng cao cần bảo tồn 1.1.1 Các hình thức bảo tồn loài Để bảo tồn loài có nguy bị tuyệt chủng, cần phải hiểu đầy đủ mối quan hệ sinh học loài với môi tr-ờng tình trạng quần thể loài Loài đ-ợc tìm thấy đâu, c- trú điều kiện môi tr-ờng nhthế nào, cần loại thức ăn gì, cạnh tranh thức ăn thân làm mồi cho vật nào, khả thích nghi hình thái, màu sắc, hình dáng, sinh lý, sinh sản, khả giao phối, quan hệ t-ơng hỗ cá thể loài, v.v Có hai hình thức bảo tồn bảo tồn nguyên vị (in-situ) bảo tồn chuyển vị (exsitu) 1.1.3 Bảo tồn có tham gia cộng đồng Do hạn chế nhận thức nên hành vi ứng xử cộng đồng dân c- tài nguyên rừng kể tài nguyên linh tr-ởng ch-a tốt Để ng-ời dân có hành vi ứng xử tốt với tài nguyên rừng nói chung thú linh tr-ởng nói riêng, việc nâng cao nhận thức thu hút tham gia cộng đồng công tác quản lý tài nguyên cần thiết nh- thay đổi thái độ tập quán cộng đồng dân c-, cải thiện chất l-ợng sống cho cộng đồng.[6] 1.1.4 Bảo tồn có tham gia cộng đồng giới Theo báo cáo Liên đoàn Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union Conservation of Natural) (IUCN) công bố ngày 5/8/ 2008 có 48% số 634 loài động vật linh tr-ởng toàn cầu đối mặt với nguy tuyệt chủng, nguyên nhân nạn phá rừng săn bắn bừa bÃi ng-ời Bên cạnh thông tin buồn trên, danh sách đỏ ghi nhận số tr-ờng hợp bảo tồn thành công, có loài đ-ời -ơi vàng đen Brazil đ-ợc phân loại từ tình trạng bị đe doạ nghiêm trọng xuống mức bị đe doạ [33] 1.1.5 Bảo tồn có tham gia cộng đồng Việt Nam Tại khu BTTN Phong Điền, Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên Huế đà mạnh dạn xây dựng thí điểm mô hình làng sinh thái lâm nghiệp số xà vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kết b-ớc đầu đáng khích lệ ng-ời dân đ-ợc h-ởng quyền lợi đời sống vật chất tinh thần, từ ng-ời dân đà tự giác tham gia quản lý tốt hoạt động mô hình làng sinh thái [34] 1.2 Các nghiên cứu v-ợn cao vít giới việt Nam 1.2.1 Các Nghiên cứu v-ợn Cao Vít giới V-ợn đen Hải Nam Nomascus hainanus V-ợn Cao Vít Nomascus nasutus tr-ớc đ-ợc coi loài V-ợn đen Đông Bắc Tuy nhiên nghiên cứu gần cho thấy thực tế chúng hai loài riêng biệt (Geissmann, 2000) 1.2.2 Các nghiên cứu v-ợn Cao Vít Việt Nam: Tên khoa học: Nomascus nasutus nasutus Kunckel dHerculais, 1884 Việt Nam, tr-ớc năm 1983 V-ợn đen Đông Bắc đ-ợc ghi nhận tỉnh phía đông sông Hồng, mẫu da thu đ-ợc định loại chắn l-u giữ bảo tàng đ-ợc thu thập Tam Đảo, Na Rì - Bắc Kạn, Trùng Kh¸nh - Cao B»ng C¸c vïng kh¸c thuéc c¸c tØnh Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh nằm khu vực phân bố giả định loài [8] Gần nhất, nhằm xác định xác thông tin kích th-ớc số l-ợng toàn quần thể loài v-ợn nguy cấp này, FFI Việt Nam FFI Trung Quốc tiến hành tổng khảo sát liên biên giới tổ chức vào tháng năm 2007 Trong ®ã phÝa ViƯt Nam ®· thùc hiƯn ®iỊu tra từ ngày đến ngày 19, qua đợt tổng điều tra đà ghi nhận có 15 nhóm có khoảng 94 (97) cá thể ghi nhận đ-ợc tiếng hót quan sát Phía Trung Quốc đà ghi nhận đ-ợc nhóm với 19 cá thể Vậy qua đợt tổng khảo sát đà có (110) cá thể 1.3 Các dự án bảo tồn V-ợn Cao Vít Dự án phát triển nông thôn, dự án xây dựng sở hạ tầng, ch-ơng trình bảo tồn bảo vệ, ch-ơng trình nghiên cứu khoa học giám sát , ch-ơng trình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng Ch-ơng Địa điểm, thời gian, Đối t-ợng Ph-ơng pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý Khu bảo tồn loài sinh cảnh V-ợn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng nằm hoàn toàn địa phận xà Phong Nậm, Ngọc Khê, Ngọc Côn, xà phía Bắc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Phía Tây Bắc KBT đ-ờng biên giới Việt Nam - Trung Quốc, phía khác địa phận thôn thuộc xà Phong Nậm, Ngọc Khê, Ngọc Côn Toạ độ địa lý Khu bảo tồn phạm vi Từ 220 53 đến 220 56.4 Vĩ độ Bắc; Từ 1060 30 đến 1060 33 Kinh độ đông 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa lý thổ nh-ỡng Địa hình KBT VCV gồm có loạt dÃy núi đá vôi xen lẫn thung lũng Các dÃy núi đá vôi bị chia cắt hình thành dốc đứng tháp nhọn riêng biệt, nằm rải rác số nơi thung lũng nhỏ Độ cao so với mặt n-ớc biển trung bình khu vực từ 500 đến 800 m, cao 921 m 2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn Khí hậu Khu vực ba xà Phong Nậm, Ngọc Khê Ngọc Côn nằm vùng khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ không khí bình quân năm 19,80 C Thuỷ văn Gồm có hai nhánh sông sông Quây Sơn bắt nguồn từ Trung Quốc tách chảy theo hai h-ớng qua Ngọc Khê qua Phong Nậm Hai nhánh chảy qua hai xà bao quanh KBT gặp Giàng Nốc 2.1.4 Khu hệ thực vật Theo kết điều tra Vũ Anh Tài Nguyễn Hữu Tứ (2007), Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh v-ợn đen Cao Vít đà ghi nhận đ-ợc 543 loài thuộc 356 chi 110 họ ngành thực vật bậc cao có mạch 2.1.5 Khu hệ động vật Từ kết điều tra sơ khu hệ động vật ghi nhận KBT bao gồm 23 loài thú thuộc 14 họ, (Bảng 2.4) [7]; 61 loài chim; 11 loài l-ỡng c- bò sát Khu vực nơi phân bố nhiều loài thú quý nh- gấu, khỉ vàng 2.1.6 Điều kiện kinh tÕ - x· héi cđa ba x· vïng ®Ưm Bên Khu bảo tồn Loài sinh cảnh v-ợn Cao Vít xóm nằm vùng lõi, cã 32 xãm n»m vïng ®Ưm bao gåm 10 xóm xà Ngọc Khê, xóm xà Ngọc Côn 13 xãm x· Phong NËm 2.2 Thêi gian nghiªn cøu Thời gian nghiên cứu khu vực nghiên cứu để thu thập số liệu vấn hộ dân từ tháng năm 2009 2.3 Đối t-ợng nghiên cứu Cộng đồng dân tộc Tày, Nùng, Kinh c- trú xà Phong Nậm, Ngọc Côn, Ngọc Khê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng việc tham gia bảo tån VCV Ban qu¶n lý Khu b¶o tån 2.4 ph-ơng pháp luận Ph-ơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Ph-ơng pháp luận Tiếp cận hệ thống theo nguyên tắc động lực, trạng, áp lực, đáp ứng để ng-ời dân giảm bớt vào rừng khai thác tài nguyên thiên nhiên từ tác động đến sinh cảnh v-ợn công tác bảo tồn tốt 2.4.2 Các ph-ơng pháp nghiên cứu Kế thừa tài liƯu vµ xư lý : Thu thËp tµi liƯu cã sẵn, số liệu thống kê địa ph-ơng vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu Báo cáo tổng hợp, số liệu thống kê văn hoá, xà hội, kinh tế địa ph-ơng nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu V-ợn Cao Vít tr-ớc Xử lý, phân tích đánh giá số liệu, tài liệu sẵn có, chọn lọc số liệu đ-a nhận xét phù hợp Ph-ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia ng-ời dân (PRA): Sử dụng ph-ơng pháp PRA để vấn hộ gia đình, cán Ban quản lý dự án, cán xà huyện đ-ợc lựa chọn vấn vấn đề liên quan đến bảo tồn V-ợn Cao Vít Tiến hành khảo sát đánh giá xà Phong Nậm, Ngọc Côn, Ngọc Khê xà vùng đệm Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh v-ợn Cao Vít Số l-ợng điều tra nh- sau : - X· Phong NËm cã 13 thôn chọn thôn để điều tra - Xà Ngọc Khê có 10 thôn chọn thôn để điều tra - X· Ngäc C«n cã th«n chän th«n để điều tra Mỗi thôn điều tra 10 hộ gồm hộ có mức sống khác : Hộ giầu (hộ khá), hộ trung bình hộ nghèo Ch-ơng Kết thảo luận 3.1 Đặc điểm hình thái, số l-ợng quần thể, sinh cảnh sống VCV 3.1.1 Đặc điểm hình thái Theo kết khảo sát tác giả [10] [20] v-ợn Cao Vít có thân hình thon mảnh, chân tay dài, đuôi, lông ngắn Con đực có lông đen tuyền, có vùng lông nâu nhạt ngực, mào ngắn Con có mầu lông vàng nhạt đến vàng cam nâu be, đám lông phía tr-ớc bụng có đám lông đen đỉnh đầu Đám lông ngực bụng có màu sáng t-ơng tự phần l-ng nh-ng mỏng hơn, có đĩa mặt màu trắng sáng Tổ chức đ n VCV điển hình gồm: đực tr-ởng th nh: tr-ởng th nh: 3(4) v-ợn 3.1.2 Số l-ợng quần thể V o cuối năm 2007, Tổ chức FFI đà thực tổng điều tra khảo sát số l-ợng quần thể V-ợn Cao vít to n Khu bảo tồn đà đ-a kết gồm 17 đ n v-ợn với số l-ợng 94 96 cá thể Nếu tính đàn bên phía Trung Quốc có tổng số 110 cá thể.[31] 3.1.3 Sinh cảnh sống thức ăn: V-ợn mào th-ờng thích khu rừng thứ sinh tr-ởng thành khu rừng nguyên sinh, chúng hầu nh- mặt khu rừng bị tàn phá [5] 3.2 Các mối đe doạ V-ợn Cao Vít a Hạn chế nơi sống sinh thái: Hiện với khoảng 90 - 97 cá thể, V-ợn Cao Vít tồn quần thể nhỏ v bị đe dọa sù h¹n chÕ ngn gen cđa lồ i nà y quần thể lo i b Thu chặt củi v đốt than củi Hoạt động thu hái củi l m chất đốt đà đ-ợc xác định l mối đe dọa lo i v-ợn,hoạt động n y l nguyên nhân dẫn đến suy thoái rừng v suy thoái sinh cảnh lo i n y c Chăn thả gia súc Số l-ợng 1.118 trâu, 879 bò v số đàn dê chăn thả th-ờng xuyên khu bảo tồn v vùng đệm Đây l mối đe dọa lớn khu rõng t¸i sinh cđa khu vùc d Khai th¸c gỗ Sửa nh : Có thôn xà Phong Nậm v thôn xà Ngọc Khê h ng năm phải v o khu bảo tồn lấy gỗ sửa nh Sửa guồng n-ớc: Xung quanh khu bảo tån cã Ýt nhÊt 80 gng n-íc cđa 10 thôn (7 thôn xà Ngọc Khê, thôn xà Phong Nậm) cần lấy gỗ khu bảo tồn để sửa chữa Sửa phai ngăn n-ớc: Để cho guồng n-ớc hoạt động ng-ời dân phải l m phai ngăn n-ớc, xung quanh khu bảo tồn có khoảng 44 phai ngăn n-ớc đ-ợc l m gỗ e Hoạt động canh tác nông nghiệp Có Ýt nhÊt 15 lịng vïng lâi víi diƯn tích khoảng 38,8 v lũng vùng đệm (liỊn kỊ víi khu b¶o tån) víi diƯn tÝch 17 đ-ợc ng-ời dân địa ph-ơng canh tác f Săn bắn Các mối đe dọa trực tiếp V-ợn Cao Vít từ hoạt động săn bắn đà giảm mạnh Tr-ớc V-ợn th-ờng hay bị săn bắn nh-ng v i năm kể từ th nh lập khu Bảo tồn VCV có báo cáo tình trạng v-ợn bị săn bắn g Thu hái sản phẩm lâm nghiệp ngo i gỗ Hoạt động thu hái lâm sản ngo i gỗ từ th nh lập khu Bảo tồn VCV đà đ-ợc kiểm soát nh- thu hái thuốc, hoa lan từ khu bảo tồn đà đe dọa giá trị đa dạng sinh học h Xây dựng biên giới v vấn ®Ị an ninh BÊt cø khu vùc biªn giíi n o l khu vực nhạy cảm, nh-ng việc xây dựng sở hạ tầng an ninh dọc theo đ-ờng biên giới nằm khu bảo tồn ho n to n ngăn cản quần thể v-ợn më réng sang khu vùc míi 3.3 Sinh kÕ vµ trạng sử dụng tài nguyên ng-ời dân khu vực nghiên cứu 3.3.1 Trồng cỏ voi Hiện số diện tích cỏ n y đ-ợc hộ dân chăm sóc, khai thác cho gia súc ăn v trả lại số l-ợng giống đà nhận đ-ợc cung cấp cho hộ dân khác tham gia trồng 3.3.2 Bếp lò cải tiến Đây l ch-ơng trình đ-ợc đánh giá l th nh công v đem lại hiệu thiết thực cho ng-ời dân khả tiết kiệm củi tới khoảng 40% - 60% Ng-ời dân ủng hộ ch-ơng trình n y 3.3.3 Bếp Biogas Đầu năm 2006, 22 bếp gas đà đ-ợc xây dựng Họ dùng phân gia cầm để l m nhiên liệu cho bếp khí gas đun nấu nh 3.3.4 Th nh lập nhóm sở thích chăn nuôi gia súc Nhóm sở thích chăn nuôi gia súc l hoạt động m th nh viên nhóm tự hỗ trợ việc chăn nuôi gia súc Đây l hoạt động cần thiết cho ng-ời dân 3.3.5 Trồng lấy củi Trong năm 2006 FFI đà phối hợp với Hạt kiểm lâm Trùng Khánh thực trồng 43 Mắc rạc lấy củi 3.3.6 Trồng rừng khu bảo tồn Nhằm thực công tác phục hồi sinh cảnh cho lo i V-ợn Cao Vít khu bảo tồn, Ban qu¶n lý KBT thùc hiƯn viƯc triĨn khai trång 1,76 Nghiến số khu vực đất trống Sự tham gia cộng đồng địa ph-ơng công tác bảo tồn VCV 3.4.1 Mức độ tác động ng-ời dân lên khu bảo tồn Theo thống kê năm 2004, ba xà vùng đệm khu bảo tồn có 1.325 hộ gia đình sinh sống với tổng số 6.439 nhân chủ yếu l cộng đồng dân tộc T y, Nùng, Kinh sinh sống, ®ã céng ®ång d©n téc tà y chiÕm 88.1%, d©n téc nïng chiÕm 11.5%, d©n téc kinh chiÕm 0.4% Hai cộng đồng dân tộc tày, nùng tác động nhiều ®Õn khu b¶o tån 3.4.1.1 ý kiÕn cđa céng ®ång tỷ lệ khai thác tr-ớc thành lập khu bảo tồn sau thành lập khu bảo tồn Bảng 3.2 Kết vấn hộ dân tỷ lệ khai thác tr-ớc thành lập khu bảo tồn sau thành lập khu bảo tồn Tỷ lệ khai thác ( %) tr-ớc sau thành lập KBT thànhlập KBT Săn bắn 70 10 LÊy cđi 87 30 Lµm rÉy 44 16 Chăn thả gia súc 86 14 Khai thác gỗ sửa nhà 76 23 Khai thác gỗ sửa guồng phai 68 25 TT C©u hái TT C©u hái Tỷ lệ khai thác ( %) Khai thác lâm sản gỗ 79 20 Nguồn: Kết vấn năm 2009 Theo kết vấn cấp thôn đại diện tr-ởng thôn(phụ lục B2) đánh giá tỷ lệ ng-ời dân vào khai thác khu bảo tồn ( tr-ớc thành lập khu bảo tồn sau thành lập khu bảo tồn ) nh- sau : a Tr-ớc thành lập Khu bảo tồn Các hoạt động tác động vào khu rừng Phong Nậm, Ngọc Khê, Ngọc Côn tr-ớc thành lập Khu bảo tồn cộng đồng dân tộc Tày, Nùng, Kinh ch-a có ý thức bảo tồn tác động mạnh vào rừng ch-a có kiểm soát chặt chẽ lực l-ợng kiểm lâm, ch-a thành lập khu bảo tồn nên Ban quản lý h-ơng -ớc thôn ng-ời dân tự vào rừng lấy củi, làm rẫy, chăn thả gia súc tự do, khai thác gỗ, khai thác lâm sản gỗ b Sau thành lập Khu bảo tồn Sau thành lập khu bảo tồn có h-ơng -ớc thôn ng-ời dân thôn chấp hành điều khoản h-ơng -ớc ng-ời đà đ-ợc tham gia thảo luận trí thông qua h-ơng -ớc Tuy nhiên, bé phËn nhá 15 % ng-êi d©n miƠn c-ìng chÊp hành, ch-a tự giác Nh-ng có 85% ng-ời dân đà tự giác chấp hành hoạt động khai thác gỗ, củi, làm rẫy, săn bắn đà giảm mạnh So sánh tỷ lệ khai thác tr-ớc thành lập khu bảo tồn sau thành lập khu bảo tồn đà giảm nhiều ý thức ng-ời dân đ-ợc nâng cao cách rõ rệt, chứng tỏ dự án bảo tồn V-ợn Cao Vít hoạt động có hiệu định 3.4.1.2 Mức độ tác động dân tộc sau thành lập khu bảo tồn Tại vùng đệm Khu bảo tồn chủ yếu l cộng đồng dân tộc T y, Nùng, Kinh sinh sống ®ã céng ®ång ng-êi tà y chiÕm ®a sè, ng-ời nùng chiếm số l-ợng hơn, nh-ng hai cộng đồng ảnh h-ởng nhiều đến khu bảo tồn 90 80 70 60 50 40 Tày (%) Nùng (%) 30 Kinh (%) 20 10 Săn bắn Lấy củi Làm rẫy Chăn thả gia súc Khai thác gỗ sửa nhà Khai thác Khai thác gỗ sửa lâm sản guồng phai gỗ Hình 3.4 Mức độ tác động dân tộc Qua hình 3.4 ta thấy hai dân tộc Tày, Nùng hai dân tộc tác động lên sinh cảnh khu bảo tồn mạnh mẽ nhất, dân tộc Kinh tác động không đáng kể, tác động chủ yếu săn bắn, làm rẫy, khai thác gỗ sửa guồng phai khai thác lâm sản gỗ Điều dễ hiểu dân sè ng-êi Tµy chiÕm 88.1%, ng-êi Nïng 11,5%, ng-êi Kinh 0,4% Dĩ nhiên tỷ lệ tác động ng-ời Tày lớn nhất, sau ng-ời Nùng, ng-ời Kinh tác ®éng rÊt Ýt, ®ã t-¬ng quan víi tû lƯ dân số 3.4.2 Các đối t-ợng tác động lên khu bảo tồn 50 45 40 Săn bắn 35 Lấy củi 30 Làm rẫy 25 Chăn thả gia súc 20 Khai thác gỗ sửa nhà 15 Khai thác gỗ sửa guồng phai 10 Khai thác lâm sản gỗ (%) (%) (%) (%) (%) Trẻ em Thanh niên Trung niên Ng-ời già Phụ nữ Hình 3.5 Các đối t-ợng tác động lên khu bảo tồn Các đối t-ợng tác động vào khu bảo tồn nh-ng khía cạnh khác nh- trẻ em chủ yếu chăn thả gia súc, ng-ời già tác động chủ yếu chăn thả gia súc thu hái lâm sản gỗ Thanh niên trung niên tác động chủ yếu săn bắt, khai thác gỗ sửa nhà, khai thác gỗ sửa guồng phai Còn phụ nữ tác động lớn canh tác n-ơng rẫy, thu hái lâm sản gỗ lấy củi Từ kết ta đ-a giải pháp khác cho đối t-ợng 3.4.3 Vai trò cộng đồng địa ph-ơng hoạt động bảo tồn VCV Vậy đà nâng cao nhận thức ng-ời dân khu bảo tồn v-ợn Cao Vít ? Kết nghiên cứu 90 hộ gia đình xà vùng đệm cho thấy: 3.4.3.1 Nhận thức thành lập KBT Nhận thức ng-ời dân vấn đề thành lập KBT ba xà vùng đệm t-ơng ®èi ®ång ®Ịu 93,3% sè ng-êi ®-ỵc hái ®Ịu biÕt rõ mục tiêu thành lập khu bảo tồn, có 4,4% rõ ràng 2,2 % 3.4.3.2 Nhận biết ranh giới Khu bảo tồn Ranh giới thực địa KBT có 48,8% số ng-ời biết 42,2% rõ ràng ranh giới khu bảo tồn, lại 8,86% thông tin 3.4.3.3 Các hoạt động cấm KBT nh- đốt rừng làm n-ơng rẫy, săn bắt động vật quí xà trung bình có 95.5 % số ng-ời biết đến hoạt động bị cấm Có 4.4 % rõ ràng hoạt động bị cấm khu bảo tồn 0% số ng-ời 3.4.3.4 Có tham gia học tập thông báo để phối hợp bảo vệ với Ban quản lý KBT có 93.3 % số ng-ời biết rõ họ đ-ợc tuyên truyền phối hợp với BQL dự án ®Ĩ b¶o vƯ khu b¶o tån, chØ cã 5.5 % rõ 1.1 % chút 3.4.3.5 Có biết hoạt động bị cấm khai thác KBT Ng-ời dân đà nhận thức đ-ợc khai thác loại lâm sản dẫn đến huỷ diệt loài động thực vật khu bảo tồn, có 94.4% số ng-ời đ-ợc hỏi biết rõ quan điểm Xà Phong Nậm xà Ngọc Khê có 93.3% xà Ngọc Côn có 96.6% Nh- nhận thức vấn đề khai thác tài nguyên ng-ời dân xà t-ơng đối đồng Số ng-ời chiếm 5,5 % 3.4.3.6 KBT đ-ợc thành lập có ảnh h-ởng tới thu nhập gia đình Kết vấn có 36.6% ng-ời trả lời có ảnh h-ởng đến thu nhập gia đình, nh-ng hai phần ba số trả lời có ảnh h-ởng tốt tới kinh tế gia đình họ đ-ợc h-ởng lợi từ dự án sinh kế cho cộng đồng 3.4.3.7 Có đ-ợc h-ởng lợi từ dự án vùng đệm KBT Cộng đồng đ-ợc h-ởng lợi trực tiếp từ ch-ơng trình dự án vùng đệm có 86,6% số ng-ời đ-ợc hỏi trả lời họ đ-ợc h-ởng lợi từ ch-ơng trình, dự án vùng đệm nh- làm bếp lò cải tiến, xây bếp Biogas, trồng cỏ voi, chăn nuôi gia súc Trung bình có 11.0 % ý kiến đ-ợc hỏi không đ-ợc h-ởng lợi trực tiếp từ dự án vùng đệm Còn 2.2 % đến dự án 3.4.3.8 Có biết ch-ơng trình đầu t- vùng đệm có tác dụng giảm bớt khai thác tài nguyên rừng : Dự án vùng đệm có tác dụng làm giảm khai thác tài nguyên KBT, đồng tình với quan điểm cao xà Ngọc Côn chiếm 90%, xà Ngọc Khê chiếm 86.6%, xà Phong Nậm chiếm 83.3% 3.4.3.9 Hoạt động khai thác lâm sản quý khu bảo tồn có vi phạm pháp luật có đến 36.6 % số ng-ời biết khai thác lâm sản vi phạm pháp luật, có 56.6 % số ng-ời đ-ợc hỏi cho làm loài quý khu bảo tồn, lại 11.1 % cho khai thác lâm sản làm phá huỷ môi tr-ờng xung quanh 3.4.3.10 Hoạt động bảo tồn khu bảo tồn đem lại lợi ích Trung bình có 17.7% sè ng-êi cho r»ng b¶o vƯ tèt KBT sÏ đảm bảo tốt cho môi tr-ờng sống sinh hoạt ng-ời dân nh- giữ cân sinh thái NhËn xÐt : Sù tham gia qu¶n lý cđa céng đồng đà đ-ợc thực t-ơng đối tốt khẳng định cộng đồng có vai trò quan trọng trình quản lý bảo vệ KBT Qui định bảo vệ cần phải kết hợp hài hoà vấn đề bảo vệ phát triển kinh tế, phải ý đến lợi ích ng-ời dân nh- cộng đồng Quy -ớc, h-ơng -ớc phải ng-ời dân xây dựng, có nh- đ-ợc ¸p dơng bỊn v÷ng cc sèng Khi tham gia vào dự án sinh kế ng-ời dân thực đ-ợc mang đến việc làm nh- thu nhập cho ng-ời dân địa ph-ơng 3.4.4 Nhận thức cộng đồng việc bảo tồn VCV 1.Khi đ-ợc vấn có nên bảo tồn VCV không? Thì có đến 93.3 % ng-ời dân trả lời nên bảo tồn v-ợn Cao Vít động vật quý không Việt Nam mà giới có 6.63% trả lời rõ, chứng tỏ ng-ời dân địa ph-ơng đ-ợc tuyên truyền bảo vệ loài v-ợn tốt Có biết hoạt động hay dự án liên quan đến bảo tồn v-ợn Cao Vít có đến 76.6% ng-ời biết đến dự án bảo tồn VCV FFI, có 13.3% rõ 3.3% chút họ có trình độ văn hoá thấp Có đ-ợc tham gia vào buổi hỏi ý kiến hay họp để định quan trọng liên quan đến v-ợn Cao Vít có đến 83.3% đ-ợc tham gia vào họp liên quan đến VCV Chỉ có 16.6% họp Có h-ơng -ớc hay luật tục liên quan đến v-ợn Cao Vít, theo kết vấn có tới 93.3% đồng ý với h-ơng -ớc làng, Ban quản lý dự án đà họp dân họ đ-a quy định h-ơng -ớc Chỉ có 6.6% không đồng ý với h-ơng -ớc đ-a Khi có hoạt động/dự án bảo tồn v-ợn Cao Vít ông/bà có săn bắt chúng tất ng-ời đ-ợc vấn trả lời không săn bắt v-ợn Có hộ gia đình làng tham gia săn bắt loài v-ợn Cao Vít số ng-ời trả lời ng-ời dân làng tham gia săn bắn v-ợn nh-ng tr-ớc ch-a thành lập khu bảo tồn Có tới 97.7% không săn bắn v-ợn Cao Vít Khi thành lập khu bảo tồn v-ợn Cao Vít ông/Bà thấy đời sống đ-ợc nâng cao có tới 54.4 % trả lời đời sống ng-ời dân đ-ợc nâng cao tr-ớc thành lập khu bảo tồn Chỉ có 33.3% trả lời ảnh h-ởng tới gia đình họ 12.2 % không trả lời 3.5 Đề xuất giải pháp, nâng cao vai trò cộng đồng tham gia bảo tồn VCV 3.5.1 Các giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh h-ởng ng-ời dân lên khu bảo tồn 10 Các giải pháp hỗ trợ ng-ời dân xây bếp biogas, bếp lò cải tiến để tiết kiệm củi, tăng c-ờng tuần tra bảo vệ rừng, xây dựng quy chế chăn thả gia súc cho thôn bản, ngăn chặn canh tác n-ơng rẫy thu hái lâm sản gỗ khu bảo tồn 3.5.2 Tăng c-ờng công tác thông tin - truyền thông, nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân tộc Phổ biến qui chế bảo vệ rừng qui -ớc thôn bản, giáo dục môi tr-ờng, thi vẽ tranh bảo vệ V-ợn Cao Vít v thiên nhiên, lịch năm 3.5.3 Các giải pháp cho đối t-ợng tác động lên KBT Đối với trẻ em độ tuổi đến tr-ờng nên tăng c-ờng tuyên truyền buổi ngoại khoá lớp, tổ chức thi tr-ờng học.Đối với ng-ời già tuyên truyền phổ biến bảo tồn v-ợn Cao Vít h-ơng -ớc thôn, xóm họp thôn, họp Hội ng-ời cao tuổi Đối với trung niên tuyên truyền họp thôn, xóm, hội nông dân, mặt trận tổ quốc, Hội cựu chiến binh Đối với niên tuyên truyền nâng cao nhận thức buổi sinh hoạt Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh Đối với phụ nữ đẩy mạnh công tác tuyên truyền họp Hội phụ nữ, chị em giúp đỡ công xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống gia đình 3.5.4 Tuần tra bảo vệ rừng Năm 2004 dự án đà th nh lập nhóm tuần rừng cộng đồng, th nh viên tuần tra rừng từ 10 đến 15 ng y tháng, giám sát v-ợn v thực hoạt động nâng cao nhận thức cho ng-ời dân địa ph-ơng 3.5.5 Phục hồi sinh cảnh phù hợp cho v-ợn Cao Vít Trong năm 2006, FFI đà bắt đầu triển khai hoạt động dự án hạt Trịnh Tây, Trung Quốc để tăng c-ờng cho công tác bảo tồn lo i v-ợn n y 11 KếT LUậN Và KIếN NGHị Kết luận Từ kết nghiên cứu số l-ợng quần thể, sinh cảnh sống VCV vai trò cộng đồng hoạt động bảo tồn KBT rút mét sè kÕt ln nh- sau: Qn thĨ VCV ë Khu bảo tồn lo i V-ợn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng có khoảng 94 (97) cá thể với 17 đ n Nếu tính đàn bên phía Trung Quốc có tổng số 110 cá thể Tổ chức đ n VCV điển hình gồm: ®ùc tr-ëng nh: c¸i tr-ëng nh: 3(4) v-ợn Các mối đe doạ V-ợn Cao Vít chủ yếu hoạt động sau: Thu hái củi, chăn thả gia súc, canh tác nông nghiệp, khai thác gỗ sửa nhà, khai thác gỗ sửa guồng phai, săn bắn khai thác lâm sản gỗ Dự án Mc Knight đà hỗ trợ sinh kế cho ng-ời dân nhằm giảm thiểu khó khăn đời sống họ, gồm hoạt động trồng cỏ voi, ủ thức ăn cho gia súc, làm bếp biogas, bếp lò cải tiến, th nh lập nhóm sở thích, trồng lÊy cđi, trång rõng khu b¶o tån Sù tham gia cộng đồng địa ph-ơng công tác bảo tồn VCV bao gồm dân tộc tày, nùng, kinh Tác động lớn chủ yếu hai dân tộc tày, nùng hai dân tộc chiếm tới 90 % tổng dân số xà Các đối t-ợng trẻ em, niên, trung niên, ng-ời già, phụ nữ tác động vào khu bảo tồn nh-ng khía cạnh khác nh- trẻ em chủ yếu chăn thả gia súc, ng-ời già tác động chủ yếu chăn thả gia súc thu hái lâm sản gỗ Thanh niên trung niên tác động chủ yếu săn bắt, khai thác gỗ sửa nhà, khai thác gỗ sửa guồng phai Còn phụ nữ tác động lớn canh tác n-ơng rẫy, thu hái lâm sản gỗ lấy củi Nhận thức cộng đồng vấn đề bảo tồn v-ợn Cao Vít 90 hộ gia đình xà Phong Nậm, Ngọc Côn, Ngọc Khê Có 93 % ng-ời dân biết tầm quan trọng việc bảo tồn v-ợn Cao Vít Đề xuất giải pháp, nhằm nâng cao vai trò cộng đồng tham gia bảo tồn VCV cải thiện đời sống nhân dân bao gồm: tuyên truyền, vận động ng-ời dân tham gia tích cực vào công tác bảo vệ VCV để thu đ-ợc hiệu định Kiến nghị Mở lớp tuyên truyền nâng cao nhận thức vấn đề bảo tồn v-ợn Cao Vít cho đối t-ợng cách lồng ghép vào công tác tuyên truyền hội nh- : Hội nông dân, hội phụ nữ, hội niên xà Phong Nậm, Ngọc Côn, Ngọc Khê Nên đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu với quan nhà n-íc, c¸c tỉ chøc khoa häc nh»m cã sù hiĨu biết sâu loài v-ợn Cao Vít từ phục vụ cho công tác bảo tồn đ-ợc tốt Làm tốt công tác hợp tác nghiên cứu v b¶o vƯ lồ i VCV víi Trung Qc nh»m trì v mở rộng khu vực sống v-ợn Triển khai thực dự án đầu t- phát triển kinh tÕ x· héi cho nh©n d©n x· vïng đệm hệ thống điện l-ới, đ-ờng giao thông, tr-ờng học, trạm y tế Nâng cao lực quản lý, nghiệp vụ đầu t- máy móc trang thiết bị cho Ban quản lý khu bảo tồn để làm tốt công tác tuần tra giám sát bảo vệ Khu bảo tồn Việc trì hoạt động Khu bảo tồn, quyền địa ph-ơng cách bền vững cần nguồn ngân quỹ t i thỏa đáng 12 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Khoa học, Công nghệ Môi tr-ờng (2000), Sách Đỏ Việt Nam, Phần Động vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng (2006), Dự án đầu t- xây dựng Khu Bảo tồn loài sinh cảnh V-ợn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, FFI, Hà Nội, Việt Nam Đào Văn Tiến (1987), Tập tính học gì, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, TËp NXB Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi Ph¹m NhËt (2002), Thó Linh tr-ëng cđa ViƯt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Ngọc Thành, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Mạnh Hà, L-u T-ờng Bách, Nguyễn Thị Hiền (11/2005 ), Điều tra, đánh giá quần thể V-ợn Cao Vít (Nomascus nasutus nasutus) khu Bảo tồn loài sinh cảnh (đề xuất) Phong Nậm - Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng với kiến nghị bảo tồn, FFI Hà Nội Việt Nam 8.Geissmann T., Nguyễn Xuân Đặng, Lomée, N Momberg, F., (2000), Tình trạng bảo tồn Linh tr-ởng Việt Nam - Đánh giá tổng quan năm 2000- Phần 1: Các loài V-ợn, FFI Ch-ơng trình Đông D-ơng, Hà Nội 9.Nguyễn Thị Hiền (2007), Góp phần nghiên cứu sinh thái dinh d-ỡng sinh cảnh sống v-ợn Cao Vít khu bảo tồn loài v-ợn Cao Vít huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ khoa học 10.L-u T-ờng Bách (2008), Nghiên cứu thú linh tr-ởng số đặc điểm sinh thái loài V-ợn đen Cao Vít khu bảo tồn loàivà sinh cảnh v-ợn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ khoa học 11.Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 12.Lê Trọng Đạt Lê Hữu Oánh (2007), Tổng khảo sát số l-ợng quần thể V-ợn Cao Vít Nomacus nasutus xà Phong Nậm Ngọc Khê FFI, Hà Nội, Việt Nam 13.L-u Hoàng Yến (2008) Đánh giá vai trò cộng đồng công tác quản lý bảo tồn v-ờn Quốc gia Cúc Ph-ơng, Luận văn thạc sĩ khoa học 14.Vũ Văn Cần, Hoàng Liên, Lê Văn C-ờng Đỗ Thị H-ờng (2007), Đánh giá chất l-ợng kế hoạch quản lý, phát triển rừng cộng đồng xây dựng hiệu hoạt động quỹ phát triển thôn tỉnh Sơn La, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn 15.Nguyễn Thuỷ (2007), Đánh giá tài nguyên rừng có tham gia cộng đồng khả ứng dụng việc lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, Viện Điều tra Qui hoạch rừng, Thanh Trì - Hà Nội 16 Uỷ ban nhân dân xà Phong Nậm, (2008), Báo cáo tình hình thùc hiƯn mơc tiªu kinh tÕ - x· héi, an ninh - quốc phòng năm 2008 Ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2009 xà Phong Nậm 17 Uỷ ban nhân dân xà Ngọc Khê, (2008), Báo cáo tình hình thực hiƯn mơc tiªu kinh tÕ - x· héi, an ninh - quốc phòng năm 2008 Ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2009 xà Ngọc Khê 18 Uỷ ban nhân dân xà Ngọc Côn, (2008), Báo cáo tình hình thực mơc tiªu kinh tÕ - x· héi, an ninh - quốc phòng năm 2008 Ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2009 cđa x· Ngäc C«n TiÕng Anh 19 a Brandon – Jones D., Eudey A A., Geissmann T., Groves C P., Melnick D J., Morales J C., Shekelle M., Stewart C B (2004), Asian Primate Classification, International Journal of Primatology, Vol 25, No 1, February 2004: pp 97 – 164 19.b Bosco P.L.Chan, John R Fellowes, Thomas Geissmann, Zhang Jiangfeng (2005), Hainan gibbon Status Survey and Conservation action plan ’Version I, 20 Geissmann, T (1989), A female black gibbon, Hylobates concolor subspecies, from Northeastern Vietnam, International Journal of Primatology, Vol 10, No 5, pp: 455-476 21 Geissmann T., La Quang Trung, Trinh §inh Hoang, §ang Ngoc Can, Pham §uc Tien & Vu §inh Thong (2002), Report on an overall survey of Cao Vit gibbon population Nomascus sp.cf nasutus in Trung Khanh District, Cao Bang Province (Second overall survey), FFI Asia Pacific Programme, Ha Noi 22.IUCN (2005), 2005 IUCN Redlist of Threatened Species of Animals and Plants Download in website : www.redlist.org 23.La Quang Trung, Trinh Dinh Hoang (2002), Report on survey Eastern Black Crested Gibbon (Nomascus sp.cf nasutus) in Trung Khanh District, Cao Bang Provice, FFI Ha Noi Viet Nam 24 La Quang Trung, Trinh Dinh Hoang (2004), ’Status review of the Cao Vit Black - Crested Gibbon (Nomascus nasutus nasutus) in Viet Nam’, Conservation of Primates in Viet Nam, Frunkfurt Zoological Society and Endangered Rescue Centre, April 20, 2004 25 Yan Lu, Pengfei F (2007), Report of Cao Vit gibbon census in Jingxi county, Guangxi Province, China FFI Hanoi, Vietnam 26 Pham Nhat Lê Xuan Canh (1997), Report on preliminary result of survey on Hainan gibbon (Hylobates concolor hainanus) Forestry College – Institute of Ecology and Biological Resources – Primate Conservation Incorporated: 15pp 27 Patrick B Durst, Chris Brown, Henrylito D.Tacio and Miyuki Ishikawa: Exemlary forest management in Asia and the Pacific; Bangkok, 2005 28 La Quang Trung & Trinh Dinh Hoang (2001) The second survey for eastern black crested gibbon (Nomascus sp cf nasutus) in Kim Hy, Na Ri District, Bac Kan Province, November, 2001 Fauna and Flora International – Indochina Programme, Hanoi 29.Geissmann, T.; La Quang Trung; Trinh Dinh Hoang; Vu Dinh Thong; Dang Ngoc Can, and Pham Duc Tien (2003), Rarest ape species rediscovered in Vietnam Asian Primates 8(3-4): 8-9 13 30 La Quang Trung (2005) Integrated report on capacity assessment of the community patrol group in training on using equipment for and recommendation of an annual work plan for monitoring the Eastern Black-crested Gibbon (Nomascus nasutus nasutus) population Fauna and Flora International – Indochina Programme, Hanoi 31 Le Trong Dat & Le Huu Oanh (2007), Report on a full census of Vietnam’s unique population of Eastern Black crested gibbon Nomascus nasutus Ngoc Khe-Phong Nam Species/Habitat Conservation area, Trung Khanh district, Cao Bang province, FFI Hanoi, Vietnam 32 Trinh Dinh Hoang (2004), Eastern Black-crested Gibbon Monitoring survey and Training in Trung Khanh, Cao Bang province, FFI Hanoi, Vietnam 33.Thơy Du tỉng hỵp, (2008), Lồ i linh tr-ởng tr-ớc nguy tuyệtchủng(Online) http://dddn.com.vn/200808140636289cat129/loai-linh-truong-truoc-nguy-co-tuyet-chung-.htm 34 Nguyễn Quang Hòa Anh, 2009, Mô hình l ng sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền (Online) http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/So 4/Mo_hinh_lang_sinh_thai_tai_Khu_bao_ton_thien_nhien_Phong_Dien (16/04/2009) 35 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi tr-ờng, (2003), Quản lý bảo tồn dựa v o cộng đồng ë Trung Qc ViƯt Nam http://www.cres.edu.vn/back-up-web-cu/vn/?mnu=scitech&domain=4&PID=&group=&act=detail&ID=5 36 Dù ¸n PARC/UNDP (2006), Tóm tắt sách: Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam - Những yêu cầu đổi thể chế, (Online) http://www.insuacao.org/PARC/docs/policy_briefs/5913_policybrief 14

Ngày đăng: 23/08/2023, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan