1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc tại kho dược trung tâm y tế huyện trùng khánh tỉnh cao bằng năm 2020

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ VĂN THẮNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỒN TRỮ THUỐC TẠI KHO DƯỢC TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG NĂM 2020 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ VĂN THẮNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỒN TRỮ THUỐC TẠI KHO DƯỢC TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG NĂM 2020 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Trung Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh Thời gian thực hiện: Từ 28/12/2021 đến 03/5/2022 HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình Chuyên khoa luận văn tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo trường Đại học Dược Hà Nội, Ban lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh, lãnh đạo khoa Dược toàn thể anh chị, bạn đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đức Trung dành nhiều thời gian tâm huyết trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh, lãnh đạo khoa Dược, anh chị, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện tận tâm, nhiệt tình cung cấp số liệu thơng tin xác để giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp gia đình, người ln bên cạnh tơi, cổ vũ tham gia ý kiến, tạo động lực để tơi hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Cao Bằng, ngày 08 tháng 05 năm 2022 Học viên Hà Văn Thắng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………… ……………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN …………………………………… ……… 1.1 Tổng quan tồn trữ thuốc …………………………………… …… 1.1.1 Tổng quan bảo quản thuốc ……… ……………………… … 1.1.2 Tổng quan dự trữ thuốc ……………………………….………… 1.2 Thực trạng tồn trữ thuốc Việt Nam …… 1.2.1 Thực trạng bảo quản thuốc Việt Nam …………………………… 1.2.2 Thực trạng dự trữ thuốc Việt Nam ……………………………… 1.3 Vài nét Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh ….………………… 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, số thông tin chung Trung tâm Y tế 1.3.2 Vài nét khoa Dược Trung tâm Y tế ……………………………… 1.4 Thực trạng tồn trữ thuốc Trung tâm Y tế tính cấp thiết đề tài ………………………………………………………………………… CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu ……………………… 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu ……………………… …………………… 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu …………… ………………………………… 2.1.3 Thời gian nghiên cứu ………… ………………………………… 2.2 Phương pháp nghiên cứu … ………………………………………… 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu ……… ……………………………………… 2.2.2 Biến số nghiên cứu …………… ………………………………… 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu ……………… …………………… 2.2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu ……………… ………… CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………….………………… 3.1 Phân tích thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng năm 2020 …………… ……… 3.1.1 Tổ chức nhân lực hệ thống kho Dược Trung tâm Y tế 3.1.2 Nhà kho, cách bố trí xếp ……………… ……………………… 3.1.3 Trang thiết bị kho …………… …………………………… 3.1.4 Phân tích hoạt động theo dõi nhiệt độ, độ ẩm thuốc kho …………………… ………………………………………………… 3 11 15 15 17 17 17 19 21 23 23 23 23 23 23 23 23 25 27 29 29 29 30 36 42 3.2 Phân tích thực trạng dự trữ thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng năm 2020 …………………………… 3.2.1 Giá trị, số lượng xuất nhập tồn kho năm 2020 …….……………… 3.2.2 Cơ cấu thuốc hết năm 2020 ………………… 3.2.3 Dự trù, nhập xuất hàng ………………………… 3.2.4 Kiểm kê …………………………………………………………… 3.2.5 Hàng thiếu, hỏng vỡ ……………………………………… CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ……………………………………………… 4.1 Về thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng năm 2020 ………………………… 4.1.1 Tổ chức nhân lực phận Dược…………………………………… 4.1.2 Cơ sở hạ tầng kho Dược …………………………………………… 4.1.3 Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm ……………………… 4.2 Về thực trạng dự trữ thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng năm 2020 ………………………………………………… 4.2.1 Cơ cấu thuốc dự trữ kho ……………………………………… 4.2.2 Về cấu thuốc hết……………… 4.3 Một số hạn chế đề tài …………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN ………………………………………………………… 1.1 Về công tác bảo quản thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh năm 2020 1.2 Về công tác dự trữ thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh năm 2020 ……………………………………………………………………… KIẾN NGHỊ …………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC…………………………………………… 44 44 46 47 48 48 49 49 49 49 51 52 52 53 54 56 56 57 57 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BYT TTYT CBCNV DSĐH DSTH FIFO FEFO GSP HĐT&ĐT PCCC TDDL TLTK Ý nghĩa Bộ Y tế Trung tâm Y Cán bộ, công nhân viên Dược sỹ đại học Dược sỹ trung học Nhập trước xuất trước (First In First Out) Hết hạn trước xuất trước (First Expires First Out) Thực hành tốt bảo quản thuốc (Good Storage Practices) Hội đồng thuốc điều trị Phòng cháy chữa cháy Tác dụng dược lý Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Nội dung Trang Quy định nhiệt độ, độ ẩm kho…………… …… Các biến số nghiên cứu thực trạng nhân lực, sở vật chất trang thiết bị đảm bảo công tác bảo quản kho 24 thuốc ……………………………………………………… Các biến số nghiên cứu công tác dự trữ kho thuốc 24 Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh ……… Cơ cấu trình độ chun mơn kho Dược năm 2020 …… 29 Kết đánh giá nhân lực kho Dược năm 2020 ………… 30 Diện tích kho thuốc ……………………………………… 31 Các khu vực kho chính……………………………… 33 Các khu vực kho lẻ … ………………………… 34 Đành giá khu vực kho thuốc ………………… 35 Trang thiết bị Văn phòng…………………… ………… 37 Trang thiết bị bảo quản ………………………….…… 38 Trang thiết bị vận chuyển bốc sếp ……………………… 39 Trang thiết bị PCCC…………………… 40 Hệ thống sổ sách …… 41 Bảng tổng hợp theo dõi nhiệt đọ, độ ẩm năm 2020 (365 42 ngày) ……………………………………………………… Bảng tổng hợp theo dõi nhiệt độ, độ ẩm thấp cao 42 năm 2020………………………………………… Số ngày nhiệt độ, độ ẩm vượt mức quy định hai kho 44 Giá trị dự trữ kho theo nhóm tác dụng dược lý năm 44 2020 … …………………………………………………… Giá trị xuất nhập tồn năm 2020 ………………………… 45 Số ngày hết thuốc số thuốc năm 2020 …… 46 Số thuốc kiểm tra xuất lô theo FEFO ….……… 47 Số thuốc kiểm tra xuất lô theo FIFO ….……… 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Minh họa khoảng cách an tồn kho ………………… Hình 3.2 Sơ đồ bố trí kho dược chính…………………… ………………32 Hình 3.3 Sơ đồ bố trí kho cấp phát Nội trú Ngoại trú…………… ……33 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, thuốc chữa bệnh đóng vai trò quan trọng Một quan điểm chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 quản lý chặt chẽ, hiệu khâu từ sản xuất, nhập khẩu, bảo quản, lưu thông, phân phối đến sử dụng Do đó, việc đảm bảo tồn trữ thuốc đầy đủ với chất lượng tốt nhiệm vụ hàng đầu sở khám chữa bệnh Trong mô hình cung ứng thuốc, Trung tâm Y tế mắt xích quan trọng, thuốc cung cấp trực tiếp đến tay người bệnh Quản lý cung ứng thuốc Trung tâm Y tế vấn đề liên quan đến thuốc Trung tâm Y tế, từ việc lựa chọn, mua sắm đến cấp phát quản lý việc sử dụng thuốc cho bệnh nhân Trong đó, việc tồn trữ thuốc phần công tác quản lý cung ứng thuốc Trung tâm Y tế Để thực tốt mục tiêu cung ứng thuốc tốt phải đảm bảo thuốc ln cung cấp đầy đủ kịp thời, đảm bảo chất lượng giảm thiểu chi phí Việc dự trữ nhiều loại thuốc với số lượng lớn làm tăng chi phí tồn trữ thuốc Để giảm chi phí tồn trữ, Trung tâm Y tế phải trì mức dự trữ thấp, khả thiếu thuốc xảy ra, số trường hợp vấn đề nghiêm trọng khơng có thuốc kịp thời Do đó, quản lý tồn trữ thuốc hiệu cân chi phí nhu cầu thuốc điều trị Thơng tư 36/2018/TT-BYT ngày 22/11/2018 Bộ Y tế Quy định Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc sở để Trung tâm Y tế áp dụng, ban hành đánh giá việc tồn trữ thuốc Trung tâm Y tế Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng Trung tâm Y tế hạng III với quy mô 90 giường bệnh Trong năm gần đây, Trung tâm Y tế có bước phát triển chuyên môn, triển khai thêm nhiều dịch vụ kỹ thuật mới, tiên tiến Trung tâm Y tế khơng ngừng hồn thiện, cải thiện chất lượng khám chữa bệnh, thái độ phục vụ để công tác khám chữa bệnh cho nhân dân khu vực huyện Trùng Khánh ngày nâng cao Từ vấn đề nêu trên, với nhu cầu tìm hiểu, nhận thức rõ thực trạng cơng tác tồn trữ thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh, chúng tơi tiến hành đề tài “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỒN TRỮ THUỐC TẠI KHO DƯỢC TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG NĂM 2020” với hai mục tiêu: Phân tích thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng năm 2020 Phân tích thực trạng dự trữ thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng năm 2020 Từ kết phân tích đề tài đưa đề xuất, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu cơng tác tồn trữ thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh năm Bảng 3.22 Số thuốc kiểm tra theo FIFO Tháng Số thuốc kiểm tra Xuất theo FIFO Số thuốc Tỷ lệ (%) 29 29 100 28 28 100 25 25 100 * Nhận xét: Từ kết khảo sát ta thấy thuốc xuất tuân thủ theo nguyên tắc FIFO, đạt tỷ lệ 100% Trung tâm Y tế sử dụng phần mềm Quản lý Trung tâm Y tế VNPT Khi xuất thuốc, phần mềm tự động xuất theo thứ tự: thuốc có hạn dùng hết trước, thuốc có hạn dùng hết sau Kể thuốc nhập sau có hạn dùng hết trước tự động xuất trước 3.2.4 Kiểm kê Công tác kiểm kê thực định kỳ vào ngày cuối tháng Kế tốn viện phí có trách nhiệm lấy số liệu xuất nhập tồn tháng để tiến hành kiểm kê thực tế Tổ kiểm kê gồm: Kế toán trưởng, kế tốn viện phí, thủ kho, phụ trách dược Thực việc kiểm kê đối chiếu số lượng thực tế số lượng sổ sách để điều chỉnh cho phù hợp 3.2.5 Hàng thiếu, hỏng vỡ Thông qua Báo cáo hàng thiếu, hỏng vỡ đợt kiểm kê kho thuốc để tiến hành làm thủ tục lý theo quy định pháp luật Trong năm 2020, kho thuốc khơng để xảy tình trạng thiếu thuốc, hỏng vỡ Điều thể công tác bảo quản thuốc kho an toàn, hợp lý, đảm bảo đầy đủ thuốc với chất lượng tốt phục vụ công tác điều trị 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN Qua việc phân tích tồn trữ thuốc kho dược Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng năm 2020, sở kết nghiên cứu đạt được, chúng tơi có số bàn luận sau: 4.1 Về thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng năm 2020 4.1.1 Tổ chức nhân lực phận Dược Năm 2020, phận Dược Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh có 07 nhân viên Trong 01 dược sỹ Trung học phân công làm phụ trách khoa Theo Thông tư 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05 tháng năm 2007 hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước sở khám, chữa bệnh đa khoa đạt tiêu chuẩn hạng III, IV tỷ lệ DSĐH/ DSTH 1/2 đến 1/2,5[2] Tỷ lệ Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh 1.1 Tóm lại nhân lực phận Dược tương đối đầy đủ, đáp ứng yêu cầu chuyên môn điểm a khoản 1.1 mục phụ lục thông tư số 36/2018/TT-BYT 4.1.2 Cơ sở hạ tầng kho Dược Kho thuốc (1) xây dựng gần cổng vào Trung tâm Y tế , có vị trí thuận lợi cho việc nhập thuốc từ xe giao hàng xuất thuốc cho kho thuốc (2) Tuy nhiên, kho thuốc lại chưa tách rời khu vực cấp phát khu nhập hàng Kho thuốc (2) nằm nhà Khám bệnh, thuận tiện cho việc cấp phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú khoa lâm sàng Trung tâm Y tế Cả 02 kho thuốc trang bị hệ thống trang thiết bị văn phịng, đầy đủ máy tính nối mạng Internet Phần mềm quản lý Trung tâm Y tế , thuận lợi cho việc truy cập thông tin xuất nhập hàng hóa 49 Kho thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh đảm bảo cho công tác bảo quản dự trữ thuốc phục vụ công tác khám, điều trị cho nhân dân Trong kho có tương đối đầy đủ trang thiết bị phục vụ cơng tác bảo quản, kiểm sốt điều kiện bảo quản nhiệt độ 15-30oC độ ẩm 75% thuốc bảo quản nhiệt độ thường Có hệ thống tủ lạnh, trì nhiệt độ từ 2-8oC thuốc cần bảo quản lạnh Tuy nhiên, sở vật chất kho thuốc mặt hạn chế trang thiết bị bảo quản: + Nhiệt ẩm kế tự ghi: kho có 01 nên theo dõi nhiệt độ, độ ẩm 01 vị trí + Điều hịa nhiệt độ: cần bổ sung thêm 01 máy kho lẻ + Máy hút ẩm: kho có 01 máy Cả 02 kho thuốc Trung tâm Y tế có diện tích 24 m2, 18 m2 khơng đảm bảo diện tích bảo quản thuốc Kho thuốc có diện tích nhỏ, giá kệ thuốc xếp gần nhau, xe đẩy hàng không vào giá kệ để bốc xếp Số trang thiết bị phục vụ công tác bảo quản thuốc trang bị đầy đủ cũ, máy điều hòa nhiệt độ chưa đủ, nhiệt ẩm kế tự ghi chưa đủ, trang thiết bị chưa kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ nên không đảm bảo độ ổn định cho công tác bảo quản Cả 02 kho trang bị 01 máy hút ẩm nên điều kiện thời tiết nóng ẩm miền Bắc khó đảm bảo độ ẩm thích hợp kho Diện tích kho khơng đủ rộng để tách riêng khu vực bảo quản, cấp phát khu vực tiếp nhận Trong nhiều trường hợp, thuốc nhập với số lượng lớn phải xếp tạm thời kho Do đó, Trung tâm Y tế cần mở rộng thêm diện tích kho thuốc, xây dựng thiết kế kho thuốc theo tiêu chuẩn GSP nhằm đảm bảo công tác bảo quản tồn trữ thuốc hiệu Ngoài ra, để hoạt động tồn trữ thuốc tốt hơn, trang thiết bị điều hòa nhiệt độ, máy hút ẩm, nhiệt ẩm kế tự ghi phục vụ cho công tác 50 bảo quản thuốc phải thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ, không để xảy hư hỏng làm ảnh hưởng đến công tác bảo quản thuốc 4.1.3 Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm Trong công tác bảo quản thuốc, vấn đề nhiệt độ độ ẩm có vai trị quan trọng, nhiệt độ độ ẩm không ổn định, lên cao làm tăng tốc độ phân hủy thuốc, tạo điều kiện cho nấm mốc côn trùng phát triển, ảnh hưởng đến chất lượng thuốc, giảm hiệu điều trị Hoạt động bảo quản thuốc phụ thuộc nhiều vào yếu tố nhiệt độ, với loại thuốc khác yêu cầu điều kiện bảo quản khác Đảm bảo nhiệt độ bảo quản thuốc thuốc bảo quản theo đũng yêu cầu nhà sản xuất, điều kiện bảo quản bình thường, bảo quản nhiệt độ khơ, thống nhiệt độ từ 15-25oC, tùy vào điều kiện khí hậu nhiệt độ lên đến 32oC Tuy nhiên số thuốc cần điều kiện bảo quản đặc biệt thuốc tiêm, thuốc dung dịch dễ bị phân hủy nhiệt độ cao cần nhiệt độ bảo quản thấp, cụ thể từ 8-15oC Độ ẩm có ảnh hưởng lớn đến trình bảo quản thuốc, độ ẩm cao dẫn đến thuốc bị ẩm mốc, nhât chế phẩm đông dược Vì vậy, để bảo quản thuốc tốt cần có độ ẩm thích hợp Các thuốc yêu cầu bảo quản tránh ẩm độ ẩm kiểm soát phải bải quản khu vực mà độ ẩm tương đối trì giới hạn yêu cầu, độ ẩm tương đối không 70% Thực tế, việc theo dõi nhiệt độ độ ẩm có ngày cao 75% gây ảnh hưởng tới chất lượng thuốc kho có nhiệt độ, độ ẩm ổn định kho thuốc Nội-Ngoại trú Nguyên nhân kho mở cửa nhập xuất thuốc, cịn kho lẻ lưu lượng người vào liên tục, mở cửa để cấp phát thuốc cho bệnh nhân khám bệnh ngoại trú khoa lâm sàng Trong lại có 01 máy điều hịa nhiệt độ, hoạt động không đảm bảo nhiệt độ độ ẩm ổn định cho công tác bảo quản thuốc Tuy 51 nhiên, nhiệt độ độ ẩm trung bình 02 kho thuốc nằm giới hạn cho phép Cả 02 kho thuốc khơng đạt tiêu chí vị trí theo dõi, kho có 01 nhiệt ẩm kế tự ghi đặt cố định vị trí kho Như khơng kiểm sốt nhiệt độ, độ ẩm toàn kho, kho có 01 máy điều hịa máy hút ẩm mà diện tích kho lại tương đối rộng nên nhiệt độ độ ẩm nhiều vị trí kho khơng Vì vậy, cần theo dõi nhiệt độ độ ẩm nhiều vị trí cách gắn theo nhiệt ẩm kế tự ghi kho Như giúp việc kiểm soát nhiệt độ độ ẩm tốt Để kiểm soát tốt nhiệt độ độ ẩm, hàng ngày thủ kho cần theo dõi nhiệt độ ẩm trực tiếp lần/ ngày, buổi sáng vào 9h buổi chiều vào 15h, qua thủ kho kiểm soát nhiệt độ độ ẩm kho, vượt giới hạn cho phép, cần có biện pháp khắc phục, xử lý kịp thời Bên cạnh đó, thuốc tủ trực thuốc lĩnh để sử dụng thứ 7, Chủ nhật khoa lâm sàng cần phải theo dõi, bảo quản điều kiện nhiệt độ, độ ẩm phù hợp [4] Bên cạnh đó, để đảm bảo cơng tác bảo quản thuốc tốt việc phịng chống nấm mốc, mối mọt loại trùng gây hại kiến, gián… quan trọng Thường xuyên vệ sinh kho thuốc, loại trừ vật dụng khơng cần thiết kho, điều kiện thuận lợi cho nấm mốc, mối mọt, chuột bọ gây hại phát triển Thực tốt quy trình kiểm nhập hàng hóa, phát kịp thời thuốc bao bì khơng cịn ngun vẹn, có tượng ẩm mốc Các thuốc nhập kho hạn chế việc xếp trực tiếp xuống nhà kho, có kế hoạch đảo kho để tránh tượng tích tụ nhiệt độ độ ẩm 4.2 Về thực trạng dự trữ thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng năm 2020 4.2.1 Cơ cấu thuốc dự trữ kho 52 Giá trị tiền thuốc sử dụng tháng không nhau, từ 749.853.780 đồng đến 1.308.024.533 đồng Qua số liệu giá trị xuất nhập tồn thuốc tháng năm 2020, ta thấy giá trị thuốc tồn 3.49 tháng sử dụng So với quy định: với sở y tế công lập hạng là: + Mức tồn kho tối thiểu 1-2 tháng + Mức tồn kho tối đa 2-3 tháng + Mức tồn kho an toàn tháng Như vậy, mức tồn kho trung bình Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh 3.49 tháng sử dụng mức tồn kho tối đa Tuy nhiên mức tồn kho tháng khơng Vì vậy, muốn giảm tránh thuốc hạn cần xem xét lượng tồn kho cho hợp lý, không tổng giá trị tiền thuốc mà xem xét đến loại thuốc thường xuyên trì mức tồn kho an toàn mức tồn kho tối thiểu Việc theo dõi mức tồn kho tối thiểu thực thường xuyên, đó, việc lập kế hoạch mua thuốc cần cân đối hàng tháng cho hợp lý nhu cầu thực dự đốn tình hình sử dụng tháng để lập kế hoạch mua thuốc 4.2.2 Về cấu thuốc hết 4.2.3.1 Về số loại thuốc hết Trong 03 nhóm nghiên cứu có 5/264 loại thuốc để xảy tình trạng hết thuốc, chiếm 1.89 % Tuy nhiên thuốc hết có thuốc cho nhau, loại hết sử dụng sang loại tương đương Hơn nữa, công tác lập kế hoạch mua thuốc sát với thực tế nhà thầu cung cấp thuốc kịp thời nên giảm thiếu hụt thuốc trình sử dụng nhóm 4.2.3.2 Về thời gian hết thuốc 53 Trong 03 nhóm nghiên cứu có loại thuốc bị hết năm, có loại thuốc hết tháng Các thuốc thay loại có tác dụng tương đương thời gian chưa cung ứng kị thời Nguyên nhân hết thuốc khâu lập kế hoạch để mua thuốc sử dụng Do đặc thù Trung tâm Y tế phụ thuộc vào khả cung ứng nhà thầu, chưa chủ động hồn tồn khâu cung ứng Để hạn chế tình trạng hết thuốc thời gian hết thuốc khơng kéo dài cơng tác dự trù mua thuốc cần phải cải thiện, dự trù mua thuốc sát tình hình sử dụng, nắm bắt nhu cầu sử dụng thuốc khoa lâm sàng sát hơn, số lượng dự trữ cần phù hợp nên để trực tiếp đồng chí thủ kho phụ trách công tác liên lạc với nhà thầu để cung cấp thuốc Bên cạnh đó, cơng tác thơng tin thuốc đến cán y tế quan trọng, dược sỹ lâm sàng phải thường xuyên trao đổi, thông tin, tư vấn cho bác sỹ tác dụng thuốc, tương tác thuốc, định, chống định, tác dụng không mong muốn thuốc, thông tin số lượng thuốc tồn kho yêu cầu người phụ trách cung ứng thông báo khả cung ứng nhà thầu cung cấp để công tác dự trù thuốc tốt Việc thiếu thuốc khơng có thuốc thay ảnh hưởng đến cơng tác điều trị cho bệnh nhân Do công tác lập kế hoạch mua thuốc cần phải xem xét đến số lượng tồn kho nên để thời gian sử dụng thuốc tồn mức tối đa 4.3 Một số hạn chế đề tài Đề tài mà thân thực đề tài nghiên cứu công tác quản lý tồn trữ thuốc Trung tâm Y tế , sở ban đầu để phân tích thực trạng sở vật chất, trang thiết bị bảo quản, mơ hình tổ chức, điều kiện yêu cầu bảo quản Do thời gian điều kiện nghiên cứu nên đề tài có số hạn chế sau: 54 - Chưa sâu nghiên cứu yếu tố tác động đến công tác tồn trữ Trung tâm Y tế - Chưa nghiên cứu quy trình hoạt động tồn trữ thuốc (kế hoạch mua thuốc, công tác nhập, xuất hàng ….) 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua việc phân tích cơng tác bảo quản dự trữ thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánhnăm 2020 với nội dung đề cập trên, đưa kết luận sau: 1.1 Về công tác bảo quản thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánhnăm 2020 - Nhân Kho thuốc gồm 02 nhân viên: 01 DSĐH phụ trách kho chính, cơng tác báo cáo thống kê, nhập thuốc từ nhà cung cấp, báo cáo toán thuốc với Bảo hiểm xã hội, làm danh mục nhu cầu sử dụng để tham gia đấu thầu tập trung, làm công tác Dược lâm sàng Thông tin thuốc 01 DSTH phụ trách công tác cấp phát nội trú ngoại trú - Nhà kho phân chia thành khu vực bảo quản: Kho để nhập thuốc từ nhà cung cấp, Kho lẻ gồm kho lẻ Trong kho có khu vực bảo quản lạnh, bảo quản kháng sinh, thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, khu vực hành - Việc bố trí xếp khu vực bảo quản đầy đủ chưa hợp lý, khu vực bảo quản chưa phân định rõ ràng, lối giá, kệ hàng hẹp Kho lẻ cấp phát Nội trú Ngoại trú chung sở vật chất - Trang thiết bị phục vụ công tác bảo quản tương đối đầy đủ, nhiên phương tiện bảo quản thuốc không bảo dưỡng thường xuyên Cần bổ sung thêm nhiệt ẩm kế tự ghi kho thuốc - Nhiệt độ bảo quản năm trung bình 19 oC - Độ ẩm năm trung bình 73% Vì vậy, kho thuốc đáp ứng yêu cầu bảo quản thuốc nhiệt độ đảm bảo < 30oC độ ẩm < 80 % 56 1.2 Về công tác dự trữ thuốc kho thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh năm 2020 - Cơ cấu thuốc tồn đầu năm cuối năm tương đối đồng đều: Trung bình tồn đầu kỳ 1.000.015.639 đồng, tồn cuối kỳ 1.044.381.851 đồng - Giá trị mặt hàng nhập xuất kỳ gần tương đương nhau: Trung bình hàng tháng nhập 357.484.025 đồng xuất 313.117.813 đồng - Công tác kiểm nhập, cấp phát thuốc tiến hành theo FIFO, FEFO: thuốc xuất lô theo FEFO 100% - Định kỳ kiểm kê hàng tháng với số liệu sổ sách kho sổ sách kế tốn để có phương án điều chỉnh phù hợp - Trong năm 2020, kho thuốc không để xảy tình trạng mặt hàng thuốc hết hạn, hỏng vỡ - Thời gian hết thuốc kho loại thuốc, có loại tương đối dài tháng KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu đạt được, tác giả có số kiến nghị sau: - Về nhân kho cần cử cán đào tạo thực hành tốt bảo quản thuốc - Dựa quỹ đất mà TTYT bố trí, đề xuất xây dựng kho đồng theo tiêu chuẩn GSP - Bổ sung biển hiệu ghi rõ khu vực, cung cấp vách ngăn để phân chia khu vực Kho thuốc cần có cửa vào riêng biệt - Bổ sung biển hiệu ghi rõ khu vực, cung cấp vách ngăn để phân chia khu vực Kho thuốc cần có cửa vào riêng biệt 57 - Tuy độ, độ ẩm trung bình mức cho phép, có số ngày độ ẩm tăng cao Để khắc phụ tình trạng cần lắp đặt hệ thống cảnh báo sớm thay đổi bất thường quy trình bảo quản Nhân viên quản lý kho phải để ý trước đổ bình nước dự trữ bình hút ẩm, bật điều hịa nhiệt độ kho - Bổ sung thêm nhiệt ẩm kế, kệ giá kho thuốc để việc kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm, độ thơng thống kho đảm bảo đồng - Bảo trì hệ thống máy lạnh, trang thiết bị kho, thiết bị bảo quản thuốc theo lịch trình - Xây dựng quy trình lập kế hoạch mua thuốc, xây dựng mức tồn kho tối thiểu, mức tồn kho tối đa mức tồn kho an toàn để làm việc lập kế hoạch mua thuốc 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2001), Quản lý dược Trung tâm Y tế , Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 185-205 Bộ Y tế (2007), Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05/6/2007 Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước Bộ Y tế (2011), Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược Trung tâm Y tế Bộ Y tế (2011), Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế (2012), Thơng tư số 31/2012/TT-BYT ngày 20/12/2012 Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng Trung tâm Y tế Bộ Y tế (2017), Thông tư số 20/2017/TT-BYT ngày 10/5/2017 Quy định chi tiết số điều Luật dược Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 Chính phủ thuốc nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt Bộ Y tế (2017), Thông tư số 53/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 Quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu chuyên môn nghiệp vụ ngành y tế Bộ Y tế (2018), Thông tư số 03/2018/TT-BYT ngày 09/02/2018 Quy định Thực hành tốt phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc Bộ Y tế (2018), Thông tư số 36/2018/TT-BYT ngày 22/11/2018 Quy định thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc 10 Bộ Y tế (2020), Quyết định số 4815/QĐ-BYT ngày 15/10/2020 Về việc phê duyệt tài liệu “Chuẩn lực dược sỹ Việt Nam” 11 Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2010), Pháp chế dược, Nhà xuất giáo dục, (tr 194-225) 12 Đào Huy Anh (2017), Phân tích hoạt động quản lý tồn trữ thuốc Trung tâm Y tế Nhi Thanh Hóa năm 2017, Luận văn dược sỹ Chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 13 Hứa Ngọc Huy (2014), Phân tích hoạt động tồn trữ thuốc Trung tâm Y tế huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái năm 2014, Luận văn dược sỹ Chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 14 Đào Thị Hương (2018), Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc Trung tâm Y tế Đa khoa huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La năm 2018, Luận văn dược sỹ Chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 15 Đào Thị Vi Loan (2018), Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc Kho thuốc Trung tâm Y tế Đa khoa huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La năm 2018, Luận văn dược sỹ Chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 16 Hồ Thị Kim Nhung (2017), Khảo sát thực trạng tồn trữ thuốc Phân kho Quân Y K60 – Cục Hậu cần Quân khu năm 2017, Luận văn dược sỹ Chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Sơn (2016), Đánh giá thực trạng bảo quản tồn trữ thuốc Kho 708 – Cục Quân Y – Bộ Quốc phòng năm 2015, Luận văn dược sỹ Chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 18 Trịnh Đình Thắng (2016), Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc Trung tâm Y tế Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên năm 2016, Luận văn dược sỹ Chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 19 Mai Thành Hoàng (2019), “Phân tíchthực trạng tồn trữ thuốc kho dược Bệnh viện Đa khoa khu vực ATK huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang năm 2019”, Luận văn dược sỹ Chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC Biểu mẫu thu thập số liệu trình độ chun mơn, diện tích kho thuốc, trang thiết bị bảo quản, PCCC, vệ sinh STT Tổng số Kết Tiêu chí Ghi Đại học Trung học PHỤ LỤC Biểu mẫu thu thập sổ sách kho STT Tên thiết bị ĐVT Sổ kho Quyển Sổ dự trù thuốc Quyển Sổ họp HĐT & Quyển ĐT Số lượng Chức …… PHỤ LỤC Giá trị xuất nhập tồn kho năm 2020 Thán g Tồn đầu kỳ Nhập kỳ Xuất kỳ (1) … (2) (3) (4) Tổng cộng Trung bình tháng Thời gian sử Tồn cuối kỳ dụng thuốc tồn (tháng) (5)=(2+3)-(4) (6)=(5)/(4) PHỤ LỤC Giá trị dự trữ kho theo nhóm tác dụng dược lý năm 2020 Số khoản mục STT Nhóm Chống nhiễm khuẩn Giảm đau hạ sốt phi Steroid Chế phẩm YHCT Hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết Giá trị Thuốc tim mạch huyết áp Thuốc tác dụng đường hô hấp Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acid – base dung dịch tiêm truyền khác Khác Tổng PHỤ LỤC Số ngày hết thuốc số thuốc năm 2020 STT Tên thuốc-Hàm lượng ĐVT Bralcib Eye Drops Dopolys-S Viên Solmux TL Lọ Vinfadin Moxilen Forte 250mg/5ml …… Lọ … Lọ Lọ Số ngày hết thuốc (ngày) Thời gian hết thuốc ... TRẠNG TỒN TRỮ THUỐC TẠI KHO DƯỢC TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG NĂM 2020? ?? với hai mục tiêu: Phân tích thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng năm 2020. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ VĂN THẮNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỒN TRỮ THUỐC TẠI KHO DƯỢC TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG NĂM 2020 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN... nghiên cứu - Kho thuốc kho cấp phát lẻ Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Danh mục thuốc dự trữ kho thuốc kho cấp phát lẻ Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 2.1.2 Địa

Ngày đăng: 22/07/2022, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w