1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình đại cương về nhà nước và pháp luật phần 2

210 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 14,3 MB

Nội dung

Chương Ý THỨC PHÁP LUẬT, LUẬT • VĂN HĨA PHẤP w VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT I Khái niệm, cấu trúc (cơ cấu) hình thức ý thức pháp luật Khái niệm cấu trúc (cơ cấu) ý thức pháp luật Ý thức pháp luật quan niệm, quan điểm pháp luật, thái độ, tâm lý, cảm xúc, tâm trạng, nguyện vọng người vê' pháp luật, thực tiễn pháp luật Một phương diện ý thức pháp luật là: "thái độ chủ quan người đô'i với pháp luật hành mong muôn quy định pháp luật m i "1 Ý thức pháp luật tư tưởng, học thuyết, quan điểm, thái độ, tình cảm, đánh giá người hiên pháp, pháp luật, vai trò, giá trị, chức hiến pháp, pháp luật, tính cơng hay khơng cơng bằng, đắn hay không đắn quy định pháp luật hành, pháp luật qua khứ, pháp luật cần phải có, tính x x Alêchxâp Pháp luật sông chúng ta, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1986, Tr 91 • 210 GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT hợp pháp hay không hợp pháp định, hành vi cá nhân, tổ chức nhà nước xã hội; quyền, nghĩa vụ người, công bằng, bình đẳng; vê' trách nhiệm nhà nước người xã hội Cơ cấu (cấu trúc) ý thức pháp luật Ý thức pháp luật tượng pháp lý phức tạp, đa dạng nội dung hình thức (dạng thức) thể Ý thức pháp luật xét cấu (cấu trúc) bao gồm hai phận cấu thành bán tâm lý pháp luật tư tưởng pháp luật - Tâm lý pháp luật Tâm lý pháp luật tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, thái độ người pháp luật tượng pháp luật đời sống xã hội Ví dụ: tình cảm, thái độ đơi với cơng bằng, bình đẳng cách giải vụ việc pháp lý; nỗi sợ hãi trước khả bị áp dụng hình phạt, đánh giá án, định tòa án; ý thức cần thiết giá trị nhân văn quy định pháp luật an tồn giao thơng v.v Tâm lý pháp luật thường hình thành cách tự phát đời sống thường nhật người trưóc tượng đời sống nhà nước pháp luật Thái độ quan tâm, phẫn nộ hay trung lập, lãnh đạm, thờ hành vi vi phạm pháp luật biểu đa dạng, nhạy cảm tâm lý pháp luật cá nhân So với tư tưởng pháp luật, tâm lý pháp luật phận mang tính bền vững, bảo thủ hơn, gắn bó với tập quán, truyền thống, thói quen người, hình thành chậm chạp thường biến đổi chậm Tâm lý pháp luật cá nhân chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan điều kiện kinh tê' lao động, Phần thứ NHỮNG VẤN ĐÊ BẢN VÉ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT 211 việc làm, hệ thông thông tin, ý thức pháp luật người xung quanh, hoạt động quản lý xã hội, thực áp dụng pháp luật; niềm tin vào sách, pháp luật, mức độ thụ hưởng quyền, lợi ích; trình độ học vấn, văn hố, tính cách, trạng thái tâm lý; tình trạng sức khoẻ; mối quan hệ gia đình xã hội cá nhân v.v - Tư tưởng pháp luật Tư tưởng pháp luật hệ thông quan điểm, học thuyết, khái niệm, phạm trù trị-pháp luật thể quan điểm, thái độ đánh giá người pháp luật Ý thức pháp luật bình diện tư tưởng pháp luật nhận thức pháp luật, nhận thức thực tiễn pháp luật, quan điểm lý luận pháp luật nhà nước Giữa tâm lý pháp luật tư tưởng pháp luật có mối quan hệ biện chứng, phụ thuộc, tác động lẫn Tâm lý pháp luật có tính độc lập tương đôi với pháp luật, với tư tưởng pháp luật có vai trị quan trọng đơ'i với hình thành, phát triển tư tưởng pháp luật Sự tác động, vai trò tâm lý pháp luật thể rõ nét xây dụng sách, pháp luật, hình thành phát triển lý luận pháp luật Tư tưởng pháp luật có vai trị định hướng đôi với tâm lý pháp luật, giúp cho người nhận thức sâu sắc, toàn diện pháp luật, giá trị cơng bằng, bình đẳng, quyền, tự phát triển người Các hình thức ý thức pháp luật Ý thức pháp luật theo tiêu chí mức độ, trình độ phạm vi nhận thức pháp luật, chia thành: ý thức pháp luật thơng thường, ý thức pháp luật lý luận, ý thức pháp luật nghề nghiệp 212 GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VỂ NHÀ Nước VÀ PHAP l u ậ t - Ý thức pháp luật thông thitờng Ý thức pháp luật thông thường (cịn gọi ý thức pháp luật phổ thơng) quan niệm, nhận thức, tri thức; tình cảm, thái độ người tượng pháp luật, hình thành cách trực tiếp đời sống thực tiễn hàng ngày Những tri thức kinh nghiệm phong phú, gần gũi với sống sinh động ý thức pháp luật thơng thường có vai trị quan trọng, tiền đề cho hình thành ý tưởng khoa học, lý thuyết khoa học pháp luật1 - Ý thức pháp luật mang tính lý luận Ý thức pháp luật lý luận thể dạng quan điểm, học thuyết, trường phái khác vê' pháp luật, nhà nước; nhận thức pháp luật, chất, giá trị xã hội pháp luật, mối quan hệ pháp luật với tượng xã hội khác trị, đạo đức, văn hoá Những quan điểm pháp luật ý thức pháp luật mang tính lý luận thường có tính khái qt hố, tính hệ thống cao, xây dụng sở khoa học đúc kết từ thực tiễn Ý thức pháp luật lý luận có vai trị định hướng ý thức pháp luật thông thường cá nhân để có nhận thức đắn pháp luật, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cá nhân, công dân nhà nước - Ý thức pháp luật nghề nghiệp Ý thức pháp luật nghề nghiệp nhận thức, quan điểm, thái độ, tình cảm pháp luật nói chung, quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến công việc Tham khảo, Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình triêì học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quôc gia, Hà Nội, 2004, tr 423 - 425 Phấn thứ NHỮNG VẤN ĐÊ BẢN VÊ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT 213 người hành nghề luật nói riêng Tiêu biểu cho ý thức pháp luật nghề nghiệp theo quan niệm chung ý thức pháp luật thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, tra viên, luật gia; cán làm công tác tư vấn, trợ giúp, hỗ trợ pháp luật, phổ biến, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu pháp luật Theo tiêu chí chủ thể ý thức pháp luật, phân thành: ý thức phấp luật cá nhân, ý thức pháp luật nhóm xã hội ý thức pháp luật xã hội + Ý thức pháp luật cá nhân Ý thức pháp luật cá nhân quan điểm, quan niệm, thái độ, tình cảm, nhận thức, hiểu biết pháp luật cá nhân Ý thức pháp luật cá nhân khơng hồn tồn giống có phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan, vào môi trường điều kiện xã hội, điều kiện, hoàn cảnh sống họ + Ý thức pháp luật nhóm xã hội tồn xã hội nói chung • Ý thức pháp luật nhóm Ý thức pháp luật nhóm quan điểm, thái độ, tình cảm nhóm xã hội, tầng lớp, giai cấp xã hội, hội nghề nghiệp Ý thức pháp luật nhóm phản ánh đặc điểm nhóm xã hội nhât định • Ý thức pháp luật xã hội Ý thức pháp luật xã hội quan niệm, quan điểm, thái độ, tình cảm, cách đánh giá nhằn dân, dân tộc phạm vi tồn xã hội, mang tính châ't đặc trung tương đối quốc gia, dân tộc GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VỂ NHÀ Nước VA PHÁP LUẬT 214 Ngày nay, tác động trình xây dựng nhà nước pháp quyền, công cải cách kinh tế, cải cách máy nhà nước hệ thống pháp luật, nhận thức pháp luật nêu xóa bỏ Tính tích cực pháp luật nhân dân hình thành ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích thân người khác; tích cực tham gia góp ý kiến xây dựng sách pháp luật II Đặc điểm C0 ý thức pháp luật mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật Đặc điểm bàn ý thức pháp luật Ý thức pháp luật có đặc điểm sau: - Đặc điểm Ý thức pháp luật chịu quy định, tác động tồn xã hội Ý thức pháp luật người chịu tác động mạnh mẽ, thường xuyên không từ điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, từ thực tiễn pháp luật mà từ yếu tố khoa học, công nghệ, thông tin Cũng tất hình thái ý thức xã hội khác, ý thức pháp luật chịu quy định, tác động mạnh mẽ tổn xã hội - thực tiễn xã hội có thực tiễn pháp luật Các Mác khẳng định: "Không phải ý thức người định tổn họ, trái lại, tổn xã hội họ định ý thức họ"1 - Đặc điểm Tính độc lập tương đối ý thức pháp luật Các Mác Ph.Ăttgghen, Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.15 Phẩn thứ NHỮNG VẤN ĐÊ BẢN VÊ NHÀ Nước VẦ PHÁP LUẬT 215 Tính độc lập tương đối ý thức pháp luật thê điểm sau: tính lạc hậu, tính tiên phong, tính kê thừa, tác động trở lại tổn xã hội hình thái ý thức xã hội khác • xã hội Sự lạc hậu ý thức pháp luật so với tôn xã hội, thực tiễn Ý thức pháp luật thường lạc hậu so với thực tiễn xã hội thực tiễn pháp luật Nhận thức, thái độ, đánh giá người pháp luật, nhà nước nhiều trường hợp chưa theo kịp thay đổi, phát triển đời sống xã hội Biểu rõ nét lĩnh vực tâm lý pháp luật tư tưởng pháp luật: tồn xã hội cũ quan niệm, quan điểm, lối tư pháp luật, nhận thức pháp luật cũ người tổn dai dẳng sách, quy định pháp luật lẫn cách thức thực hiện, áp dụng pháp luật Khi nhũng điều kiện xã hội thay đổi, song tàn dư ý thức pháp luật cũ lưu giữ lại mức độ hay mức độ khác Sức ỳ dai dẳng nhận thức, tư tưởng người so với yêu cầu thực tiễn tượng tồn phổ biến không người dân mà phận cán nhà nước có liên quan đến pháp luật Trong giai đoạn nước ta phận khơng nhỏ dân cư cịn biểu tâm lý pháp luật phong kiến thờ ơ, coi thường pháp luật, chưa có thói quen xử theo pháp luật Hoặc tư tưởng, quan niệm, ý thức pháp luật thời kỳ quản lý tập trung, bao cấp chưa tốn hết được, cịn biểu lôi sông, suy nghĩ, nhận thức, cách giải công việc nhiều viên chức, công chức, chưa phù hợp với nguyên tắc nhà nước pháp quyền thượng tôn hiến pháp pháp luật v.v GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VỂ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT 216 Ý thức pháp luật có tính lạc hậu so với thân thực tiễn pháp luật: hệ thống pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật Có văn pháp luật đời thực tiễn áp dụng pháp luật thay đổi nhiều cá nhân chưa nắm bắt nhiều lý khác • xã hội Tính k ế thừa ý thức pháp luật q trình phát triển Ý thức pháp luật có tính kế thừa không gian, thời gian khác Tính kế thừa ý thức pháp luật thể rõ nét việc xây dựng, ban hành pháp luật thực hiện, áp dụng pháp luật Chẳng hạn, tư tưởng, giá trị tiến bộ, nhân văn luật cổ xưa kế thừa từ tư tưởng trị - pháp lý quốc gia nhân loại Các luật sau lại kế thừa giá trị tiến bộ, nhân văn luật cổ, tư tưởng trị - pháp luật Ý thức pháp luật có tính kế thừa sâu sắc trình hình thành, phát triển xét bình diện cá nhân, nhóm xã hội tồn xã hội nói chung Học thuyết nhà nước pháp quyền nhà tư tưởng Pháp, Anh chẳng hạn, kế thừa sâu sắc tư tưởng trị - pháp lý có từ thời cổ đại, tiêu biểu tư tưởng phân chia quyền lực Arixtôt Chủ tịch Hổ Chí Minh vừa tiếp thu tư tưởng "lấy dân làm gốc" Khổng Tử, Mạnh Tử, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, vừa tiếp thu tinh hoa tư tưởng dân chủ, pháp luật phương Tây để xây dựng quan điểm hiến pháp, pháp luật, " xây dựng tư tưởng dân chủ mình"1 Hồng Thị Kim Q' "T tưởng Đông, Tây nhà nước pháp luật - nhân tố nhà nước pháp quyển", Tạp chí Nghiên cítu SỐ 3/2002, tr - lậ p pháp, Phần thứ NHỮNG VẤN ĐÊ BẢN VÉ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT 217 • Tính tiên phong ý thức pháp luật Ý thức pháp luật có tính tiên phong, vượt lên trước điều kiện thực tiễn xã hội thời điểm nhâ't định, kể tư tưởng, lý luận pháp luật tâm lý pháp luật cá nhân, nhóm xã hội Trong điều kiện xã hội định, tư tưởng người, đặc biệt tư tưởng khoa học tiên tiến vượt lên trước phát triển tổn xã hội Nhũng quan điểm Nhà nước pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh hình thành từ sớm Năm 1919 "Yêu sách nhân dân An Nam" gửi tới hội nghị vécxây, Bác Hồ viết: phải thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật, "Bảy xin hiến pháp ban hành Trăm điều phải có thần linh pháp quyền" • Sự tác động trở lại ý thức pháp luật đôỉ với tồn xã hội Ý thức pháp luật có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến lĩnh vực, tượng nhà nước pháp luật Sự tác động ý thức pháp luật thể phương diện tích cực tiêu cực đơi với thực tiễn pháp luật, thực tiễn xã hội.Tư tưởng, lý luận, quan điểm, thái độ đắn, phù hợp tiến xã hội, tôn trọng ý thức chấp hành pháp luật có vai trị to lớn đối vói phát triển kinh tế, văn hoá, đạo đức xã hội Ngược lại, tư tưởng, lý thuyết sai lầm, quan niệm lệch lạc, thái độ coi thường pháp luật, hành vi vi phạm pháp luật có tác động tiêu cực đến phát triển xã hội, đến môi trường văn hoá pháp lý văn hoá đạo đức Giữa ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội khác đạo đức, văn hóa, trị, khoa học ln có mối quan Hơ'Chí M inh toàn tập, tập 5, NXB Sự thật, Hà Nội, 1985, tr 438 218 GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VẾ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT hệ mật thiết, tác động lẫn Ý thức tuân thủ pháp luật, tuân thủ hiến pháp từ phía cá nhân cơng quyền có tác động mạnh mẽ đến ý thức đạo đức, ý thức văn hóa trị chủ thể pháp luật Ngược lại, thái độ không đắn, coi thường, bâ't chấp pháp luật, tư theo kiểu ban ơn cho người dân việc giải công việc cán nhà nước có thẩm quyền gây ảnh hưởng tiêu cực tới việc xây dựng niềm tin ý thức chấp hành pháp luật người dân - Đặc điểm 3: Tính dãn tộc, tính giai câp ý thức pháp luật Ý thức pháp luật thể quan điểm, thái độ, cách tư duy, đánh giá cá nhân thuộc dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội định Mặc dù mang tính kế thừa, song ý thức pháp luật người mang đậm nét đặc trưng văn hóa truyền thống dân tộc Trong quốc gia có hệ thống pháp luật Nhưng tư tưởng, học thuyết, trường phái, quan điểm, nhận thức, thái độ pháp luật cá nhân, nhóm xã hội đa dạng Xét từ phương diện câu xã hội, quốc gia tồn nhiều hệ thống ý thức pháp luật giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội, cộng đồng dân cư Ý thức pháp luật mang đặc trưng tiêu biểu văn hóa truyền thống dân tộc quốc gia khác Yếu tố dân tộc ý thức pháp luật thể nhận thức, quan niệm pháp luật, quyền, nghĩa vụ, mối quan hệ nhà nước cá nhân; tư pháp công lý Pháp luật ý thức pháp luật có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn theo chiều hướng tích cực tiêu cực Phấn thứ hai NHỮNG VẤN ĐÊ BẢN VẾ CÁC NGÀNH LUẬT 423 định trách nhiệm pháp lý quôc tế Trên sở quy phạm Luật Quốc tế, chế định (ngành Luật) Luật Quốc tế hình thành.1 4.2 Phân loại quy phạm pháp luật quốc tế Dựa vào tiêu chí khác quy phạm pháp luật qc tế phân loại thành nhóm khác Thứ nhất, vào nội dung vị trí hệ thống Luật Quốc tế, quy phạm pháp luật quôc tế chia thành nguyên tắc quy phạm thông thường Thứ hai, vào hiệu lực không gian quy phạm, có quy phạm Luật Q'c tế phổ cập quy phạm luật quô'c tế khu vực Thứ ba, vào hiệu lực pháp lý, có quy phạm mệnh lệnh (jus cogens) quy phạm tùy nghi Thứ tư, vào phương thức hình thành hình thức tồn tại, có quy phạm điều ước quy phạm tập quán Nguồn Luật Quốc tế Nguồn pháp luật hình thức biểu quy phạm pháp luật Nguồn Luật Quốc tế hình thức chứa đựng, ghi nhận quy phạm pháp luật quốc tế Theo nghĩa này, nguổn Luật Quốc tế bao gồm: Điều ước quốc tế, tập quán quốc tê' nguyên tắc án lệ Tuy nhiên, ngày nay, với phát triển khoa học Luật Quốc tế học thuyết chuyên gia pháp lý có uy tín, nghị tổ chức quốc tế liên phủ, hành vi pháp lý đơn phương quốc gia, coi nguồn Luật Quốc tế Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí M inh (2013), Giáo trình Cơng pháp NXB Hổng Đức, tr 23 CỊUỐC tế, GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VÉ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT 424 Vai trò Luật Quốc tếhiện đại Trong suô't chiều dài lịch sử, kể từ đời, từ sau Chiến tranh giới lần thứ II, Luật Quôc tế đóng vai trị cơng cụ điều chỉnh mang tính tảng hành vi quốc gia chủ thể khác, với bước phát triển ngày tiến Ngày nay, luật pháp quốc tế tiếp tục thực sứ mệnh trọng yếu việc chống chiến tranh xâm lược, gìn giữ hịa bình an ninh quốc tê' bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ quyền người, bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo vệ di sản vật chất tinh thần nhân loại, hỗ trợ thúc đẩy hợp tác quốc tế Nghiên cứu học tập Luật Quốc tế có ý nghĩa cấp thiết nhằm góp phần thực thi luật pháp quốc tế, hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật quốc tế điều kiện Việt Nam tham gia vào q trình tồn cầu hóa hội nhập quôc tế, nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng quốc giadân tộc, bảo vệ hòa bình an ninh quốc t ế II Tư pháp quốc tế Đối tượng điểu chinh phương pháp điểu chỉnh Tưpháp quốc tế 1.1 Đối tượng điểu chỉnh Tưpháp quốc tế Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Tư pháp quôc tế có đặc trung sau: Thứ nhất, quan hệ xã hội mang tính chất dân sự, hay gọi quan hệ dân theo nghĩa rộng (bao gồm quan hệ dân sự, quan hệ thương mại, lao động, nhân gia đình, tố tụng dân )- Cũng gọi chúng quan hệ thuộc lĩnh vực luật tư Thứ hai, quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực luật tư khác với quan hệ dân sự, lao động, thương mại Phần thứ hai NHỮNG VẤN ĐÉ BẢN VÊ CẮC NGÀNH LUẬT 425 đơn thuần, chúng có yếu tố nước ngồi hay mang tính chất qc tế Đặc trưng tạo nên phần tên gọi "quốc tế" tên gọi Tư pháp quôc tế Nhiều văn pháp luật Việt Nam đưa định nghĩa quan hệ pháp luật coi có yếu tố nước Khoản Điều 663 Bộ luật Dân năm 20151 quy định quan hệ dân có yếu tơ' nước ngồi quan hệ dân thuộc trường hợp sau: - Có nhâ't bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài; - Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; - Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi Những quan hệ pháp luật đáp ứng hai điều kiện, quan hệ thuộc lĩnh vực tư hay có tính châ't dân có yếu tố nước ngồi hay mang tính chất qc tế coi đơi tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Hai đặc trưng cho phép phân biệt đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế với đối tượng điều chinh lĩnh vực pháp luật khác 1.2 Phương pháp điểu chỉnh Tưpháp quốc tế Có hai phương pháp sử dụng để điều chỉnh pháp luật đổi với quan hệ có tính chất dân có yếu tơ' nước ngồi Luật sơ 91/2015 /QH13, Qc hội Khố XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2017 426 GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT Phương pháp thứ xây dựng áp dụng quy phạm pháp luật thực chất, quy định trực tiếp quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Việc xây dựng quy phạm quốc gia đơn lẻ thực hai hay nhiều quốc gia thống thực thông qua việc ký kết điều ước quốc tế hay công nhận tập quán quốc tế chung Phương pháp gọi phương pháp trực tiếp, hay phương pháp thực chất Phương pháp phương pháp đặc trưng Tư pháp quốc tế khơng cho phép phân biệt Tư pháp quốc tế với lĩnh vực pháp luật khác phương diện phương pháp điều Phương pháp điều chỉnh thứ hai gọi phương pháp xung đột, phương pháp đặc trưng, riêng có Tư pháp quốc tế Pháp luật quốc gia, đặc biệt luật tư, thường khác Cũng khơng phải lúc quốc gia ngồi lại để xây dựng hay chấp nhận quy phạm pháp luật chung Vì lý đó, có quan hệ pháp luật, quan hệ hợp đổng, quan hệ kết hôn hay quan hệ thừa kế liên quan đến hai hay nhiều quốc gia phát sinh, để tìm giải pháp pháp lý cho tranh chấp đó, quan có thẩm quyền có trách nhiệm áp dụng pháp luật đặt câu hỏi pháp luật nước sơ' nước có liên quan áp dụng Để trả lời câu hỏi này, phải dùng loại quy phạm pháp luật đặc thù gọi quy phạm pháp luật xung đột (hay quy phạm xung đột) Quy phạm xung đột không quy định trực tiếp quyền nghĩa vụ pháp lý bên, mà chì hệ thống pháp luật áp dụng Phương pháp xung đột, hay gọi phương pháp gián tiếp, phương pháp lựa chọn pháp luật áp dụng yếu tố đặc trung, cho phép phân biệt Tư pháp quốc tế với lĩnh vực, ngành Luật khác Phẩn thứ hai NHỮNG VẤN ĐẾ BẢN VÊ CÁC NGÀNH LUẬT 427 1.3 Phạm vi Tư pháp quốc tế Trên phương diện học thuyết luật thực định, tổn quan niệm khác phạm vi hay lĩnh vực Tư pháp quốc tế Có ba quan niệm, trường phái khác vấn đề Đơì với nước Pháp, Bì, Hà Lan nưóc khác chịu ảnh hưởng truyền thống dân luật, Tư pháp quốc tế hiểu rộng nhât, bao gổm bốn lĩnh vực: - Vấn đề quốc tịch, giải xung đột quốc tịch thể nhân, pháp nhân; - Vấn đề quy chế pháp lý người nước ngồi, người khơng quốc tịch, pháp nhân nước nhà nước nước ngoài; - Vâh đề xung đột pháp luật, xác định áp dụng pháp luật đơi với quan hệ có tính chât dân có u tơ'nước ngồi; - Vân đề tố tụng dân quốc tế, hay gọi tắt vân đề xung đột thẩm quyền tài phán lĩnh vực dân Tại nhũng nước theo truyền thống common lavv, Tư pháp quốc tế hiểu bao gồm hai lĩnh vực xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền tài phán Tại sô'nước Đức, Ý Tư pháp quô'c tế hiểu bao gồm vân đề xung đột pháp luật Ở Việt Nam, tài liệu nghiến cứu giáo trình giảng dạy trường đại học có xu hướng đề cập đên Tư pháp quốc tế với bốn nội dung hay lĩnh vực, giống nước có quan điểm rộng nhâ't Tư pháp quốc tế1 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên), Giáo trình Tư pháp qc tế, NXB Đại học Quôc gia Hà Nội, Hà Nội 2014 (Giáo trình Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội); BÙI Xuân Nhự (Chủ biên), Giáo trình Tư pháp CỊC tế, NXB Tư pháp, 2006 (Giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội) 428 GIAO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VÉ NHA Nước VA PHAP l u ậ t 1.4 Mối quan hệcủo Tưpháp quốc tế với lĩnh vực pháp luật khác Đê làm rõ tính độc lập, đặc trưng Tư pháp quốc tế, người ta thường phân biệt Tư pháp quôc tế với Công pháp quốc tế (Luật Quốc tê) Tư pháp quốc tế với lĩnh vực pháp luật khác hệ thống pháp luật q'c gia u tố nước ngồi quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động hay thương mại làm cho việc điều chỉnh pháp luật, giải tranh chấp trở nên khác biệt với quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động hay thương mại giới hạn phạm vi qc gia, khơng có yếu tố nước ngồi 1.5 Định nghĩo 'ĩư phóp quốc tế" Tư pháp quốc tế ngành, hay lĩnh vực pháp luật đặc thù hệ thông pháp luật quốc gia, bao gồm tông thể nguyên tắc, quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân hay thuộc lĩnh vực luật tư có yếu tốnước ngồi Hệ thống quỵ phạm nguồn Tưpháp quốc tế Hệ thống quy phạm Tưpháp quốc tế Tương ứng với hai phương pháp điều chỉnh mình, Tư pháp quốc tế có hai loại quy phạm: điều chỉnh phương pháp thực chất, Tư pháp quôc tế dùng quy phạm thực châ't; điều chỉnh phương pháp xung đột, Tư pháp quốc tế dùng quy phạm xung đột Phương pháp xung đột phương pháp đặc thù Tư pháp qc tế Tương ứng với điểu đó, quy phạm xung đột quy phạm đặc thù, riêng có Tư pháp quốc tế Các quy phạm thực chất Tư pháp quốc tế quốc gia xây dựng, cơng nhận, chúng gọi quy phạm thực chất quốc gia Chẳng hạn, Việt Nam, quy Phần thứ hai NHỮNG VẤN ĐÊ BẢN VÊ CÁC NGÀNH LUẬT 429 phạm thực chất Tư pháp quốc tế tìm thấy Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Bộ luật Hàng hải, Luật Hơn nhân gia đình, Bộ luật Tô tụng dân sự, Luật Đầu tư, Luật Thương mại, Luật Trọng tài Thương mại văn hướng dẫn thi hành Các quy phạm thực chất quốc gia xây dựng chấp nhận, ví dụ, Cơng ước Viên Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà Việt Nam mói tham gia điều ước quốc tế chứa đựng quy phạm thực chất thống lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế1 Quy phạm xung đột Tư pháp quốc tê dạng đặc thù quy phạm pháp luật, không quy định trực tiếp quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật có tính chất dân có yếu tố nước mà chi quy đinh hệ thống pháp luật áp dụng để thơng qua xác định quyền nghĩa vụ pháp bên Do chức đặc điểm vận hành mà Quy phạm xung đột Tư pháp qc tê cịn gọi quy phạm dân chiếu, quy phạm đường hay quy phạm gián tiếp 2.2 Nguổn Tư pháp quốc tế Nguồn Tư pháp quốc tế thường phân thành nguồn nước (pháp luật quốc gia) nguồn quôc tê (pháp luật quốc tê) Nguổn nước Tư pháp quốc tê phụ thuộc vào hệ thống pháp luật nước Đối với nước theo truyền Công ước Liên hợp quôc hợp mua bán hàng hóa qc tê (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods - CISG), thông qua Viên (Áo) ngày 11/4/1980, có hiệu lực từ ngày 1/1/1988) Việt Nam gia nhập Cơng ước ngày 18/12/2015 Cơng ước thức có hiệu lực đôi với Việt Nam từ ngày 1/1/2017 430 GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT thông dân luật, Tư pháp quốc tế lĩnh vực pháp luật khác thường pháp điển hóa đạo luật thành văn, bao gổm luật, luật, văn luật Đối với nước theo truyền thống thông luật, quy đinh Tư pháp quốc tế nói riêng pháp luật nói chung chủ yếu tổn hình thức án lệ Các chế định chủ yếu Tưpháp quốc tế 3.1 Quy chế pháp lý củo người nước ngoài, pháp nhân nước ngồi vị nhà nước nước ngồi 3.1.1 Quy chế pháp lý người nước Quy chế pháp lý người nước ngồi thể chế độ đơ'i xử pháp lý nhà nước sở người nước ngồi Thơng thường chế độ đối xử sau áp dụng đơi với người nước ngồi: - Chế độ đối xử quốc gia: chế độ đơì xử quốc gia chế độ đối xử mà theo đó, nhà nước sở dành cho người nước chế độ đơì xử khơng thuận lợi chế độ đơ'i xử mà nhà nước dành cho cơng dân họ - Chế độ đối xử tối huệ quốc: Chế độ đối xử tối huệ quô'c chế độ đối xử mà theo đó, nhà nước sở dành cho người nước ngồi chế độ đơì xử khơng thuận lợi chế độ đối xừ mà nhà nước dành cho cơng dân nước thứ ba khác - Chế độ đối xử đặc biệt: chế độ đối xử đặc biệt chế độ đối xử mà theo nhà nước sở dành cho nhóm người nước ngồi nhâ't định chế độ đôi xử mà công dân nước sở không hưởng Chế độ đối xử đặc biệt người nước thường thấy chế độ ưu đãi miễn trừ ngoại giao chế độ ưu đãi, miễn trừ lãnh dành Phần thứ hai NHỮNG VẤN ĐÊ BẢN VÉ CÁC NGÀNH LUẬT , 431 cho người làm việc quan đại diện ngoại giao, quan lãnh gia đình họ 3.12 Quy chế pháp lý pháp nhởn nước ngồi Tương tự đơì thể nhân, pháp nhân mang quôc tịch nước nhât định Có sơ' cách thức để xác định quốc tịch pháp nhân sau: - Thứ nhất, vào nơi đăng ký thành lập Theo đó, pháp nhân mang quốc tịch nước nơi pháp nhân đăng ký phép thành lập - Thứ hai, vào nơi pháp nhân có trụ sở Theo đó, nơi pháp nhân có trụ sở chính, pháp nhân có quốc tịch nước - Thứ ba, vào nơi pháp nhân có hoạt động 3.1.3 Quy chế pháp lý nhà nước nước Trong số trường hợp, nhà nước tham gia vào quan hệ thuộc lĩnh vực điều chỉnh Tư pháp quốc tế Nhìn chung, có quan điểm quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối quyền miễn trừ tư pháp tương đối dành cho nhà nước nước Hiện nay, đa số nước nghiêng việc thừa quyền miễn trừ tương đôi đôi với nhà nước Theo quan quyền miễn trừ tương nhà nước, nhà nước hưởng quyền miễn trừ tham gia vào nhận điểm nước quan hệ Tư pháp quôc tê với tư cách chủ thể thực quyền lực công, thực chủ quyền (acta jure imperim) Khi nhà nước tham gia vào quan hệ với mục đích kinh doanh, nhằm tìm kiếm lợi nhuận (acta ịure gestionis) khơng hưởng quyền miễn trừ 432 GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VỂ NHA Nước VÀ PHÁP LUẬT 3.2 Xung đột quốc tịch Giải xung đột quốc tịch việc lựa chọn số quốc tịch mà cá nhân mang quốc tịch thích hợp nhất, áp dụng cho cá nhân hoặc, đơ'i với trường hợp khơng qc tịch, việc tìm mối liên hệ pháp lý áp dụng cho cá nhân không quốc tịch thay cho mối liên hệ quốc tịch 3.3 Xung đột pháp luật 3.3.1 Khái niệm xung đột pháp luật giải xung đột pháp luật Giải xung đột pháp luật trình lựa chọn, hay xác định số hệ thống pháp luật có liên quan đó, hệ thống pháp luật cần phải áp dụng để điều chỉnh tình huống, quan hệ pháp luật đặt Giải xung đột pháp luật việc tòa án, quan có thẩm quyền nước, đứng trước quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, áp dụng quy phạm xung đột (quốc gia qc tê) để xác định, tìm hệ thống pháp luật có liên quan, hệ thống pháp luật cần phải áp dụng để điểu chỉnh quan hệ dân 3.3.2 Áp dụng pháp luật nước Khi áp dụng quy phạm xung đột để giải xung đột pháp luật, tòa án hay quan có thẩm quyền ln đến hai khả năng: áp dụng pháp luật nước mình, áp dụng pháp luật nước để điều chỉnh quan hệ pháp luật xem xét 3.4 Tố tụng dân quốc tế 3.4.1 Khái niệm tố tụng dân quốc tế Tơ' tụng dân quốc tế trình tự, thủ tục giải vụ án dằn có yếu tơ' nước ngồi việc bảo đảm thi hành Phẩn thứ hai NHỮNG VẤN ĐÊ BẢN VÉ CÁC NGÀNH LUẬT 433 án, định tịa án vụ án dân có yếu tố nước Các vụ án, việc dân tô' tụng dân hiểu tranh chấp hay yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động, hay cịn gọi tranh chấp, u cầu có tính chất dân Tuy nhiên, khác với tô' tụng dân nước, tố tụng dân quốc tế đề cập đến vụ án, việc dân có yếu tố nước 3.4.2 Phạm vi tổ tụng dân quốc tế Tố tụng dân thông thường bao gổm vấn đề: trình tự, thủ tục giải vụ án dân hay việc dân sự; thẩm quyền tịa án quan tiến hành tơ' tụng khác người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tô' tụng, cá nhân, tổ chức có liên quan trình tơ' tụng; vấn đề thi hành án dân Công nhận đảm bảo thi hành án, định dân sự, thiỉơng mại tòa án nước ngồi Các án, định tịa án tư pháp nước khơng đương nhiên có hiệu lực thi hành lãnh thổ nước Tương tự vậy, phán trọng tài nước khơng đương nhiên có hiệu lực nước ngồi Để làm việc đó, án định tịa án nước ngoài, phán trọng tài nước phải công nhận nước sở tại, thông thường qua thủ tục tư pháp theo quy định nước sở 434 GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT CÂU HỎI HƯỚNG DẪN NGHIÊN cứu, HỌC TẬP Khái niệm, đối tượng điều chỉnh Luật Quốc tế Đặc điểm Luật Quô'c tế Các nguyên tắc Luật Quôc tế Hệ thông quy phạm Luật Quôc tế Khái niệm "Tư pháp quốc tế", đôi tượng, phương pháp phạm vi điều chỉnh Tư pháp quốc tế Nguồn hệ thông quy phạm Tư pháp quốc tế Vấn đề quy chế pháp lý người nước ngoài, pháp nhân nước nhà nước nước với tư cách nội dung Tư pháp quốc tế Khái niệm "xung đột quốc tịch cách thức giải xung đột quốc tịch Tư pháp quốc tế" Khái niệm "xung đột pháp luật Tư pháp quốc tế "và cách thức giải 10 Khái niệm "Tô'tụng dân quốc tế" Phần thứ hai NHỮNG VẤN ĐÉ BẢN VÊ CÁC NGÀNH LUẬT 435 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Diêh (Chủ biên), Giáo trình Tit pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014 (Giáo trình Khoa Luật, Đại học Q'c gia Hà Nội) Bùi Xuân Nhự (Chủ biên), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Tư pháp, 2006 (Giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội) Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Tif pháp quốc tế Việt Nam, NXB Đại học Q'c gia TP Hồ Chí Minh, 2011 N N À X U Ấ T BẢ N Giám đốc - Tổng Biên tập: (04)39715011 ĐAI HOC QUỐC GIA HÀ NÔI Quản lý xuất bản: (04)39728806; Fax: (04)39724736 Biên tập: (04)39714896 Kỹ thuật xuất bản: (04)39715013 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trung Hà Nội Chịu trách nhiệm xuất bản: Biên tập xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM ĐOÀN THỊ MỴ Chế bản: NGUYỄN SỸ DƯƠNG Trình bày bìa: NGUYỄN NGỌC ANH GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VỂ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 2K- 30ĐH2017 In 200 cuốn, khổ 16x24 cm Công ty cổ phấn In Tổng hợp Cẩu Giấy Địa chỉ: Lô A2,CN1,cụm CNTT vừa nhỏ, p Minh Khai,Q Bắc Từ Liêm Hà Nội Số xuất bản: 3424-2017/CXB,IPH/04-334/ĐHQGHN, ngày 06/10/2017 Quyết định xuất số: 32 KH-XH/QĐ-NXBĐHQGHN, ngày 24/11/2017 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 G I Á O T R Ì N H ĐẠI CƯƠNG vầ NHA NƯỚC UA PHÁP LUẬT ■ Sách xuất bản: GIÁO T R ÌN H Lý luận pháp luật quyền người Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Luật Hiến pháp V iệ t Nam Luật Hành ch ín h V iệ t Nam Luật T ố tụng hình V iệt Nam Lý luận pháp luật phòng chống tham nhũng Luật T ố tụng dân V iệ t l\lam S Á C H T H A M KHẢO , C H U Y Ê N KHẢO Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 10 Luật Nhân quyền quốc tế - Những nội dung 11 Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương 12 Giới thiệu cá c văn kiện quốc tế quyền người 13 Hỏi đáp quyền người 14 Tài liệu đọc nhân quyền - Tưtưởng quyền người 15 Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội pháp luật thực tiễn 16 Bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực A S E A N 17 Giới thiệu công ước quốc tế cá c quyền kinh tế, văn hóa, xã 18 Giới thiệu công ước quốc tế cá c quyền dân sự, trị 19 Tuyển tập hiến pháp m ột s ố nước 20 Bảo đảm quyền người pháp luật lao động V iệt Nam hội 21 Quyền an sin h xã hội đảm bảo thực phấp luật V iệ t Nam 22 Nhà nước pháp luật thời Hậu Lê với v iệ c bảo vệ quyền người 23 Bảo vệ tự an ninh cá nhân pháp luật hình V iệt Nam 24 Tưtưởng V iệ t Nam quyền người 25 N ghiên cứu hình phạt luật hình V iệ t Nam góc độ bảo vệ quyền người 26 P há p luật trưng cẩu dân ý m ột s ố nước th ế giới V iệ t l\lam 27 P há p luật quyền tự lập hội, hội họp hịa bình th ế giới V iệ t Nam 28 P háp luật công vụ đạo đ

Ngày đăng: 23/08/2023, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN