1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình đại cương về nhà nước và pháp luật phần 1

189 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 13,9 MB

Nội dung

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I KHOA LUẬT GS.TSKH ĐÀO TRÍ úc - GS.TS HỒNG THỊ KIM Q ( Đ n g c h ủ b iê n ) G I Á O T R Ì N H TỦ SÁCH KHOA HỌC MS: 302-KHXH-2Ơ17 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q UỐ C GIA HÀ NỘI í ị i o t r in h ĐẠI CƯ Ơ NG VE N H À NƯỚC V À PH Á P LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT G S.TSK H Đ T rí ú c , G S.TS H oàng Thị Kim Q uế (Đ ồng chủ biên) { ị ỉ l í o fi'ìtt/t DẠI CƯƠNG VÊ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT ■i*iii\Ị(rỉ !AM írtONG ị IN ỉl'ìl/ 000? 0000 S Ể t NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI íị J C Á C T Á C G IẢ Đồng chủ biên: GS.TSKH Đào Trí úc GS.TS Hồng Thị Kim Quế Phần Những vấn đề nhà nước pháp luật GS TSKH Đào Trí úc Lời nói đáu, chương: (IV, V), GS.TS Hoàng Thị Kim Quế Chương: 3,6 (chương (III: viết chung), (viết chung) PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh Chương: (III), (1:1,2,3), TS Nguyễn Minh Tuấn Chương: 1,2 (1,11), (II: 1,2,3,4, viết chung tiểu mục 5) TS Mai Văn Thắng Chương: (III), (U I) TS Phạm Thị Duyên Thảo Chương: (III), (II: viết chung tiểu mục 5) TS Nguyễn Văn Quân Chương: 6(1:4) TS Lê Thị Phương Nga Chương: (viết chung), (III: viết chung) TS Phan Thị Lan Phương Chương: ThS NCS Nguyễn Thị Hoài Phương Chương (III, viết chung) Phần 2: Những vấn đề ngành Luật hệ thống pháp luật Việt Nam GS TS Nguyễn Đăng Dung Chương: 10.(1) GS.TS Phạm Hóng Thái Chương: 10 (II) GS.TS Nguyễn Bá Diến Chương: 17 (I) PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí Chương: 11 (II) PGS.TS Lê Thị Hồi Thu Chương: 13 P6S.TS Dỗn Hóng Nhung Chương: 14(1) GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VÉ NHẨ Nườc v ả phấp lu ậ t TS Trịnh Tiến Việt Chương: 11 (I) TS Nguyễn Thị Lan Hương Chương: 16 TS Nguyễn Tiến Vinh Chương: 17 (II) TS Lê Kim Nguyệt Chương: 14(11) TS.Trán Kiên Chương: 12(1) ĨS Nguyễn Vinh Hưng Chương: 15 ThS NCS Trán Công Thịnh Chương: 12(11) ThS Ngô Thanh Hương, ThS Nguyễn Quang Duy Chương: 12 (III) MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 13 Phần thứ NHỮNG VÁN ĐẼ C0 BÀN VÉ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT Chương NGUỔN GỐC, BẢN CHẤT, CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC I Nguồn gốc nhà nước 20 II Bản chất nhà nước 27 III Những đặc trưng chủ yếu nhà nước vấn đề định nghĩa "nhà nước" 32 IV Hình thức nhà nước .37 V Bản chất hình thức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 44 Chư ơng Bộ MÁY, CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC, CHẾĐỘ CHÍNH TRỊ I Khái niệm câ'u trúc máy nhà nước 53 II Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước đại 57 III Các chức chủ yếu nhà nước phương thức thực chức nhà nước 61 GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VÉ NHẨ nư c v a PHẨP lu ậ t IV Chế độ trị phương thức thực quyền lực nhà nước 71 V Tổ chức hoạt động máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 77 Chương NGUỔN GỐC, THUỘC TÍNH, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, VAI TRỊ PHÁP LUẬT VÀ CÁC KIỂU PHÁP LUẬT I Nguồn gốc pháp luật 85 II Quan niệm, thuộc tính pháp luật chất pháp luật 89 III Chức năng, nguyên tắc pháp luật 96 IV Vai trò pháp luật đòi sống xã h ộ i 105 V Kiểu pháp luật khái quát kiểu lịch sử pháp luật 109 Chương NHÀ NƯỚC PHÁP QUYẾN VÀ QUYẼN CON NGƯỜI I Khái niệm, nội hàm chung Nhà nước pháp quyền 123 II Những đặc trưng Nhà nước pháp quyền 126 III Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam 130 IV Quyền người 133 Chương HỆTHỐNG PHÁP LUẬT I Quan niệm hệ thổing pháp luật 141 II Cấu trúc nội pháp luật 144 III Nguồn pháp luật 155 M ụ c lụ c Chương XÂY DỰNG PHÁP LUẬT, THựC HIỆN PHÁP LUẬT, QUAN HỆ PHÁP LUẬT I Xây dựng pháp luật 169 II Thực pháp luật 179 III Quan hệ pháp luật 195 Chương Ý THỨC PHÁP LUẬT, VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT I Khái niệm, cấu trúc (cơ cấu) hình thức ý thức pháp luật 209 II Đặc điểm ý thức pháp luật môi quan hệ ý thức pháp luật pháp luật .214 III Văn hóa pháp luật 221 IV Giáo dục pháp luật 227 Chương HÀNH VI PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I Hành vi pháp luật 235 II Vi phạm pháp luật 236 III Trách nhiệm pháp lý 242 Chương CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LỚN TRÊN THẾGIỚI I Khái quát chung hệ thông pháp luật lớn giới 249 II Hệ thông pháp luật châu Âu lục địa (Civil Law) 252 III Hệ thống Thông luật (Common law) 256 IV Hệ thống pháp luật Hổi giáo 264 V Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa 268 GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VẾ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT 10 Phẩn thứ hai NHỮNG VÁN ĐẼ BẲN VẼ CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ• THỐNG PHÁP LUẬT • VIỆT • NAM C h n g 10 LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH I Luật Hiên pháp 275 II Luật Hành 291 C h n g 11 LUẬT HÌNH Sự VÀ LUẬT TƠ TỤNG HÌNH I Luật Hình 305 II Luật Tơ'tụng hình 318 C h n g 12 LUẬT DÂN Sự, LUẬT Tố TỤNG DÂN sự, LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐINH I Luật Dân 333 II Luật TỐ tụng dân 343 III Luật Hơn nhân gia đình 350 C h n g 13 LUẬT LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI I Luật Lao động 359 II Luật An sinh xã h ộ i 367 C h n g 14 LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ LUẬT MÔI TRƯỜNG I Luật Đất đai 375 II Luật Môi trường .383 M ụ c lụ c 11 C h n g 15 LUẬT THƯƠNG MẠI I Đôi tượng điều chình phương pháp điều chỉnh Luật Thương m ại 391 II Các nguyên tắc Luật Thương m ại 393 III Các chế định Luật Thương mại 396 C h n g 16 LUẬT TÀI CHÍNH VÀ LUẬT NGÂN HÀNG I Luật Tài 401 II Luật Ngân hàng 406 C h n g 17 LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT TƯ PHÁP QUỐC TẾ I LuậtQ uôctế 413 II Luật Tư pháp quốc tế 424 GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VÊ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT 194 Phương pháp giải thích hệ thống có mục đích làm rõ nội dung, tư tưởng quy phạm pháp luật thơng qua việc đối chiếu với quy phạm khác; xác định vị trí quy phạm chế định pháp luật, ngành Luật tồn hệ thống pháp luật.1 Giải thích có tính chất mục đích luận: Giải thích có tính mục đích luận chi nội dung quy phạm pháp luật, theo ý nghĩa mục đích khách quan quy phạm Mục đích ý nghĩa quy phạm nhiều trường hợp ý muốn nguyên thủy nhà làm luật, mà mục đích khách quan thể bên ngồi, thơng qua tác động mà đem lại.2 Các phương pháp, hình thức giải thích khơng loại trừ lẫn Khi giải thích quy phạm pháp luật, phải tiên hành thời phương pháp kể để khắc phục, loại trừ nhận thức áp dụng không pháp luật Ngồi cịn có phương pháp giải thích pháp luật khác như: Phương pháp giải thích so sánh, đơi chiếu; Phương pháp giải thích mở rộng; Phương pháp giải thích rút gọn v.v Ở Việt Nam, mơ hình giải thích pháp luật Việt Nam mơ hình Cơ quan lập pháp giải thích pháp luật, với chủ thể thức ú y ban Thường vụ Quôc hội Grôpl, Staatsrecht I mit Einfủhrung in das juristische Lernen, Aufl., 2012, Rn 203f Liên quan đến vấn đê' giải thích có tính mục đích luận, nhà triết học pháp luật Đức Gustav Radbruch (1878 - 1949) - người đánh giá nhà triết học pháp luật có ảnh hưởng th ế kỷ XX đưa khắng định nối tiếng: Một đạo luật có thê’ khơn ngoan nhà làm luật (Das Gesetz kann klủger als der Gesetzgeber sein) (BVeríGE 36, 342 [362]) Phần thứ NHỮNG VẤN ĐÊ BẢN VÊ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT 195 Theo pháp luật hành, đối tượng hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam Hiến pháp, luật, pháp lệnh, trường hợp có cách hiểu khác việc thi hành Hình thức sản phẩm giải thích pháp luật Nghị áp dụng với văn giải thích Giải thích pháp luật phải đảm bảo nguyên tắc: với tinh thần, mục đích, yêu cầu, quan điểm đạo ban hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh; phù hợp với nội dung, ngôn ngữ Hiến pháp, luật, pháp lệnh; không sửa đổi, bổ sung đặt quy định Thẩm quyền đề nghị giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh thuộc về: Chủ tịch nước, Hội dân tộc, ủ y ban Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, ủ y ban Trung ương Mặt trận Tổ quổc Việt Nam, quan Trung ương tổ chức thành viên Mặt trận đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị Uy ban thường vụ Quốc hội giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh III QUAN HỆ PHÁP LUẬT Khái niệm, đặc điểm phân loại quan hệ pháp luật - Khái niệm "quan hệ pháp luật" Quan hệ pháp luật dạng (loại hình) quan hệ xã hội, nên có đặc điểm chung quan hệ xã hội khác Đồng thời, quan hệ pháp luật cịn có nhiều đặc điểm riêng Quan hệ xã hội nội dung vật chất quan hệ pháp luật, quan hệ pháp luật hình thức pháp lý quan hệ xã hội Quan hệ pháp luật hình thức pháp lý quan hệ xã hội, xuâ't sở điều chỉnh quy phạm pháp luật kiện pháp lý tương ứng, chủ thể g i A o t r ìn h đ i 196 Cương n h n c v ph p lu ậ t tham gia có quyền nghĩa vụ pháp lý nhâ't định, nhà nước bảo đảm thực hiện1 - Những đặc điểm quan hệ pháp luật - Quy phạm pháp luật ỉà s quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt sở quy phạm pháp luật tương lóng Nhưng hiểu theo nghĩa rộng, xã hội pháp quyền, dân chủ, quan hệ pháp luật xuất sở nguyên tắc pháp luật không sở quy phạm pháp luật cụ thể điều chinh Đổng thời, có loại quy phạm pháp luật thực không thông qua quan hệ pháp luật cụ thể - Các chủ thể quan hệ pháp luật có quyền nghĩa vụ pháp lý định Các quyền nghĩa vụ pháp lý nội dung quan hệ pháp luật Mỗi chủ thể quan hệ pháp luật có quyền nghĩa vụ pháp lý tương ứng với chủ thể hữu quan quan hệ pháp luật - Quan hệ pháp luật mang tính ý chí Đặc điểm thể hiện: tính ý chí quan hệ pháp luật thể ý chí nhà nước (được thể quy phạm pháp luật) ý chí thân chủ thể quan hệ pháp luật - Quan hệ pháp luật có tính xác định, cụ thể Quan hệ pháp luật xuất (thay đổi, chấm dứt) sở quy phạm pháp luật, có kiện pháp lý nhâ't định Hồng Thị Kim Q' Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quôc gia Hà Nội, 2015, tr 404 Phấn thứ NHỮNG VẤN ĐÊ BẢN VÉ NHÀ Nước VẦ PHÁP LUẬT 197 xảy phần giả định quy phạm dự liệu, có chủ thể nhâ't định tham gia - cá nhân, tổ chức cụ thể - Quan hệ pháp luật nhà nước bảo vệ, bảo đảm thực Quan hệ pháp luật đảm bảo thực nhà nước nhiều phương tiện, điều kiện khác có tự giác thực chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, dư luận xã hội - Phân loại quan hệ-pháp luật Có nhiều tiêu chí phân loại quan hệ pháp luật, tiêu biểu sau: Căn vào tiêu chí ngành luật, quan hệ pháp luật phân thành quan hệ pháp luật: hiến pháp, hành chính; tài chính; hình sự; dân sự; nhân gia đình; kinh tế; thương mại; đâ't đai v.v ; quan hệ pháp luật nội dung, quan hệ pháp luật thủ tục Việc phân định nêu mang tính châ't tương đơi bơi cảnh quan hệ xã hội pháp luật điều chình ngày trở nên đa dạng, có mối liên hệ chặt chẽ, tác động, phụ thuộc lẫn Căn vào chức pháp luật, phân thành quan hệ pháp luật điều chỉnh, quan hệ pháp luật bảo vệ Quan hệ pháp luật điều chỉnh quan hệ hình thành sở quy phạm pháp luật điều chỉnh Quan hệ pháp luật bảo vệ lại xuâ't hành vi vi phạm pháp luật liên quan với áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước chủ thể vi phạm pháp luật Căn vào mức độ cụ thể theo cấu chủ thể, quan hệ pháp luật phân thành: quan hệ pháp luật cụ thể quan hệ pháp luật chung GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT 198 Các quan hệ pháp luật cụ thể bao gồm: quan hệ pháp luật tuyệt đối, quan hệ pháp luật tương đối Trong quan hệ pháp luật tuyệt đối, chi có chủ thể xác định, chủ thể có quyền, chủ thể cịn lại (khơng xác định, ai) có nghĩa vụ khơng vi phạm quyền Quan hệ pháp luật quyền sở hữu ví dụ điển hình vê' quan hệ pháp luật tuyệt đơ'i quan hệ pháp luật quyền tự thân thể cá nhân v.v Trong quan hệ pháp luật tương đối có xác định rõ chủ thể tham gia Ví dụ, quan hệ pháp luật hợp mua - bán, quan hệ pháp luật lao động v.v Quan hệ pháp luật chung Theo quan điểm thừa nhận có quan hệ pháp luật chung, quan hệ pháp luật chung quan hệ pháp luật phát sinh trực tiếp từ quy phạm hiến pháp văn quy phạm pháp luật khác, sở để hình thành quan hệ pháp luật cụ thể vấn đề tranh luận lý luận pháp luật Cấu trúc (thành phẩn) quan hệ pháp luật Câu trúc hay thành phần quan hệ pháp luật bao gồm yếu tố cấu thành sau đây: chủ thể, nội dung (quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý) khách thể quan hệ pháp luật - Chủ thể quan hệ pháp luật Chủ thể pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật Chủ thể pháp luật cá nhân, tổ chức có khả trở thành chủ thể quan hệ pháp luật, có quyền Phần thứ NHỮNG VẤN ĐÊ BẢN VÉ NHÀ Nưỡc VẦ PHÁP LUẬT 199 nghĩa vụ pháp lý sở quy phạm pháp luật Muôn trở thành chủ thê quan hệ pháp luật, chủ thê pháp luật phải có điều kiện pháp lý lực chủ thể - Chủ thể quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật, có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý, có lực chủ thể theo quy định pháp luật để tham gia vào quan hệ pháp luật nhâ't định Năng lực chủ thể bao gổm hai yếu tố: lực pháp luật lực hành vi Năng lực pháp luật lực (khả năng) quy phạm pháp luật quy định chủ thể có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý để trở thành chủ thê (các bên tham gia) quan hệ pháp luật, ví dụ, lực pháp luật dân cá nhân, theo điều 16 Bộ luật Dân sự, khả cá nhân có quyền dân có nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh châm dứt người chết Năng lực hành vi lực (khả năng) chủ thể hành vi để xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào quan hệ pháp luật Khả nhà nước xác nhận quy phạm pháp luật định - Các loại chủ thể quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật bao gồm cá nhân, tơ chức có lực chủ thể theo quy định pháp luật GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VỀ NHA Nước VA PHÁP LUẬT 200 Cá nhân bao gồm: cơng dân, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch Cá nhân chủ thể phổ biến hầu hết quan hệ pháp luật Năng lực chủ thể cá nhân xuất từ lúc sinh ra, từ thời điểm đó, họ cơng nhận chủ thể pháp luật Thời điểm xuất lực pháp luật lực hành vi cá nhân không diễn thời, lực pháp luật cá nhân xuâ't từ lúc sinh (như quan hệ dân sự), lực hành vi muộn hơn, cơng dân đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật Đơi với người khơng có lực hành vi, việc thực quyền nghĩa vụ họ thực người đại diện theo quy định pháp luật Về nguyên tắc chung, xác định mức độ lực hành vi cá nhân bao gồm: độ tuổi, khả nhận thức điều khiển hành vi; khả thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý hành vi Tuỳ thuộc vào đặc điểm lĩnh vực quan hệ pháp luật, điều kiện cụ thể lực hành vi cơng dân cịn sức khoẻ, trình độ học vấn, trình độ chun mơn nghề nghiệp v.v Trong số lĩnh vực quan hệ xã hội, pháp luật quy định lực pháp luật lực hành vi cá nhân xuất thời điểm - Người nước ngồi người khơng có quốc tịch Người nước ngồi người khơng có quốc tịch trở thành chủ thể nhiều quan hệ pháp luật như: quan hệ pháp luật lao động, dân sự, tố tụng v.v Nhưng họ chủ thể số quan hệ pháp luật bầu cử, thực nghĩa vụ quân sự, bị hạn chế sô' lĩnh vực quan hệ pháp luật khác Phẩn thứ NHỮNG VẤN BÊ BẢN VÊ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT 201 - Các tô’chức Các tổ chức chủ thể phổ biến quan hệ pháp luật Các tổ chức bao gổm tổ chức nhà nước tổ chức phi nhà nước Cụ thể là: quan nhà nước, nhà nước nói chung, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế Nhà nước nói chung chủ thể quan hệ pháp luật, nhà nước chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật, đại diện cho chủ quyền quốc gia, tham gia vào nhiều loại quan hệ pháp luật quan trọng sở hữu nhà nước, quan hệ pháp luật hành chính, hình sự, đất đai quan hệ pháp luật quốc tế nhiều quan hệ pháp luật khác Các quan nhà nước với tư cách pháp nhân công quyền, thay mặt nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật theo quy định pháp luật Năng lực chủ thể quan nhà nước thể thẩm quyền chúng quy định văn pháp luật tương ứng Các tổ chức khơng có tư cách pháp nhân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật - Pháp nhân Trong nhiều loại quan hệ pháp luật kinh tế, dân sự, thương mại tổ chức có tư cách pháp nhân có khả trở thành chủ thể Pháp nhân tổ chức, theo pháp luật Việt Nam có điều kiện sau đây: quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, đăng ký cơng nhận; có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tụ' chịu trách nhiệm tài sản đó; nhân danh minh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Theo quy định Bộ luật Dân hành, loại pháp nhân bao gổm: quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ 202 GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ Nước VA PHÁP LUẬT chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện tổ chức khác theo quy định pháp luật(tham khảo điều 100, 84 Bộ luật Dân sự) - Nội dung quan hệ pháp luật Quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý hợp thành nội dung quan hệ pháp luật Quyền pháp lý chủ thể: Quyền pháp lý chủ thể khả xử (hành vi) chủ thể quan hệ pháp luật quy phạm pháp luật quy định nhà nước đảm bảo thực Quyền chủ thể có đặc điểm sau (các yếu tố quyền chủ thể) - Chủ thể có khả hành động khn khổ quy phạm pháp luật xác định trước (được quyền thực hành vi mà pháp luật cho phép); - Chủ thể có khả yêu cầu bên quan hệ pháp luật thực nghĩa vụ họ; - Chủ thể có khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền thực cưỡng chế cần thiết bên để họ thực nghĩa vụ trường hợp quyền chủ thể bị bên vi phạm Nghĩa vụ pháp lý: Nghĩa vụ pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật hành vi xử bắt buộc quy phạm pháp luật quy định trước, mà bên quan hệ pháp luật phải thực nhằm đáp úng quyền chủ thể khác Phán thứ NHỮNG VẤN ĐỂ BẢN VẾ NHA Nước VÀ PHÁP LUẬT 203 Nghĩa vụ pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật có đặc điểm (các yếu tố bản) sau: - Phải thực hành vi định theo quy định quy phạm pháp luật tương úng nhằm đáp ứng quyền chủ thể khác; - Phải kiềm chế không thực s ố hành vi định theo quy định pháp luật (tự kiềm chế không thực hành vi bị câm); - Phải chịu trách nhiệm pháp lý không thực quy định pháp luật Nghĩa vụ pháp lý đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước chủ thể không tự nguyện thực - Khách thể quan hệ pháp luật Trong lý luận pháp luật cịn có nhiều quan điểm khách thể quan hệ pháp luật Theo quan niệm chung, khách thể quan hệ pháp luật mà bên mong muốn đạt tham gia vào quan hệ pháp luật, mà quan hệ pháp luật hướng tới, tác động tới, lợi ích vật chất, trị, tinh thần Hình thức (các loại) khách thể quan hệ pháp luật bao gổm: - Tài sản vật chất, tiền, vàng, bạc, đá quý, nhà ở, xe máy, loại hàng hoá khác - Sản phẩm sáng tạo tinh thần - Những lợi ích phi vật chất âm nhạc, sống, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm - Hành vi chủ thể quan hệ pháp luật GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VÉ NHA Nước VÀ PHÁP LUẬT 204 Những điểu kiện (cán cứ) phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật xuâ't hiện, thay đổi, châm dứt chi điều kiện (căn cứ) định Những điều kiện là: quy phạm pháp luật, chủ thể có lực chủ thể, kiện pháp lý - Quy phạm pháp luật chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Quy phạm pháp luật sở cho xuất hiện, thay đổi, chârn dứt quan hệ pháp luật tương ứng Quy phạm pháp luật xác định cho cá nhân quyền nghĩa vụ pháp lý định Quan hệ pháp luật hình thức thực quy phạm pháp luật Về nguyên tắc chung, thông qua quan hệ pháp luật, quy phạm pháp luật thực đời sơng Nhưng có loại quy phạm pháp luật thực khơng có quan hệ pháp luật thiết lập Đó trường hợp cá nhân tự kiềm chế không thực hành vi bị cấm - Sự diện chủ thể có lực chủ thể Nếu chi có quy phạm pháp luật điều chình khơng thơi chưa đủ, cần đến diện chủ thể có lực chủ thể: lực pháp luật lực hành vi - Sự kiện pháp lý - Khái niệm kiện pháp lý Sự kiện pháp lý hồn cảnh, tình huống, điều kiện đời sống thực tế, ghi nhận phần giả định quy phạm pháp luật mà nhà làm luật gắn với phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể chúng xảy Phẩn thứ NHỮNG VẤN ĐÉ BẢN VÉ NHÀ Nưỡc VÀ PHÁP LUẲT 205 Sự kiện pháp lý quy định trục tiếp phần giả định, gián tiếp quy định phần quy định chế tài quy phạm pháp luật Sự kiện pháp lý đa dạng, ví dụ, kiện vượt đèn đỏ tham gia giao thông, kiện khiếu nại, tố cáo, kiện sinh, chết, trộm cắp v.v Một kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật nhiều quan hệ pháp luật Trong nhiều trường hợp phải có nhiều kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật để phát sinh quan hệ pháp luật hưu trí cần đạt độ tuổi định, thâm niên công tác, định nghi hưu quan nhà nước có thẩm quyền - Phân loại kiện pháp lý Sự kiện pháp lý đa dạng, phong phú, phân loại theo nhiều tiêu chí khác Những cách phân loại bản, phổ biến nhâ't theo tiêu chí (dấu hiệu) ý chí hậu pháp lý mà kiện pháp lý dẫn đến - Theo dấu hiệu ý chí, kiện pháp lý phân thành hành vi biến Hành vi (hành động không hành động) nhũng kiện xuất phụ thuộc vào ý chí người diện chúng đưa đến hậu pháp lý định theo quy định pháp luật Hành vi phân thành hai loại: hành vi hợp pháp hành vi bất hợp pháp Hành vi hợp pháp râ't đa dạng, liên quan đến việc sử dụng quyền, chấp hành nghĩa vụ pháp lý, không làm điều pháp luật cấm Hành vi bất hợp pháp có nhiều loại hành vi phạm tội hình hành vi vi phạm pháp luật khác Hành vi vi phạm GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT 206 pháp luật dẫn đến việc xuất quan hệ pháp luật bảo vệ, quan hệ pháp luật trách nhiệm pháp lý tương ứng Sự biên kiện khách quan xảy không phụ thuộc vào ý chí người trường hợp nhâ't định, nhà làm luật gắn với phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Những kiện sau coi biến thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn sét đánh, thời hạn trôi qua; chết tự nhiên người Sự biến tuyệt đơì xảy thiên nhiên, hồn tồn khơng phụ thuộc vào ý muôn người: động đất, bão lụt, sét đánh, núi lửa, bão từ Sự biên tưcmg đôĩ xảy hành vi người thực hậu xảy lại không phụ thuộc vào ý muôn chủ thể tham gia làm phát sinh hậu pháp lý họ hành vi đô't lửa cắm trại gây cháy rừng - Căn vào hậu pháp lý mà kiện pháp lý đem lại Theo dâu hiệu hậu pháp lý kiện pháp lý, phân thành: kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật, kiến pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật Phẩn thứ NHỮNG VẤN ĐÉ BẢN VÊ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT 207 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN NGHIÊN cữu, HỌC TẬP Khái niệm, đặc điểm xây dựng pháp luật, nội dung, chủ thể sản phẩm hoạt động xây dựng pháp luật Các nguyên tắc vai trò hoạt động xây dựng pháp luật Quy trình xây dựng pháp luật gồm cơng đoạn nào? Mơì quan hệ xây dựng sách soạn thảo pháp luật Hệ thống hoá pháp luật phân biệt tập hợp hoá pháp điển hoá, cho ví dụ minh hoạ Khái niệm thực pháp luật, hình thức thực pháp luật Áp dụng pháp luật: khái niệm, đặc điểm Lỗ hổng pháp luật phương thức khắc phục lỗ hổng pháp luật Xung đột pháp luật gì? Có cách thức giải xung đột pháp luật nào? Khái niệm giải thích pháp luật, hình thức, ngun tắc giải thích pháp luật 10 Các phương pháp giải thích pháp luật, giải thích pháp luật Việt Nam 11 Quan hệ pháp luật: khái niệm, đặc điểm 12 Câu thành quan hệ pháp luật 13 Năng lực pháp luật, lực hành vi 14 Điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT 208 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Trí Úc (Chủ biên), Những vân đ ề lý luận v ề nhà nước pháp ỉuật, NXB Chính trị Qc gia Hà Nội, 1995 Hồng Thị Kim Quế, Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quô'c gia Hà Nội, 2016 Phạm Thị Duyên Thảo, Một sơ'vân đ ề giải thích pháp luật thức Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 Nguyễn Hoàng Anh, "Áp dụng nguyên tắc pháp luật hoạt động xét xử", Nghiên cứu lập pháp, Sô' 11/2004, tr 53 - 56 Nguyễn Minh Tuấn (Chủ biên), Giới hạn đáng đơĩ với quyền người, quyền công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2015

Ngày đăng: 23/08/2023, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN