Giáo trình Đại cương giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ: Phần 2 gồm có 2 chương với những nội dung chính sau: Chương 4 phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ khuyết tật trí tuệ, chương 5 quản lí hành vi của trẻ khuyết tật trí tuệ. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Trang 1
CHƯƠNG 4
PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRE KHUYET TAT TRI TUE
* B là một cậu bé 3 tuổi, bị khuyết tật trí tuệ nặng, kèm với bại não Các kĩ năng của cậu khơng hơn gì so với những đứa trẻ mới sinh C bế B trên tay và nĩi chuyện với cậu bé, đưa khuơn mặt của cơ gần với khuơn mặt của cậu bé Bằng cách địu dàng của người lớn, C nĩi với B về những việc mà ho sẽ làm tiếp theo vào ngày hom đĩ C ngừng nĩi chuyện và nhìn B một lúc lâu Thật đáng yêu, ngay lập tức B bắt đầu phát ra các âm “gừ, gừ” (cooing) trong khi vẫn đang nhìn vào C C khơng nĩi một từ nào nhưng vẫn tiếp tục nhìn vào mắt B B ngừng phát ra các âm thanh “git, gif” va ngay khi đĩ C lại bắt đầu nĩi chuyện với cậu bé Hơn một lần, C ngừng nĩi chuyện và nhìn vào B, B lại phản ứng bằng việc phát ra các 4m thanh “git, git”,
Doan văn miều tả về C và B chỉ ra tắm quan trọng của mối quan hệ giữa mẹ và con trong sự phát triển các kĩ năng giao tiếp Ngơn ngữ của B là ngơn ngữ đặc trưng của một trẻ sơ sinh mặc dù cậu bé đã gần 3 tuổi C đang đưa ra những chiến lược can thiệp tuyệt vời cho B — cậu bé đã hồn tồn bị chậm ở tất cả các lĩnh vực phát triển (developmental areas) Tiéng “git, git” va việc luân phiên đã được quan sát thấy là giai đoạn tiển ngơn ngữ quan trọng trong sự phát triển các kĩ năng
giao tiếp
Ở chương này sẽ tập trung vào các kĩ năng giao tiếp sớm và các chiến lược để tăng cường sự phát triển của trẻ, gồm các vấn đẻ:
+ Sự phát triển bình thường các kĩ năng giao tiếp cho trẻ từ sơ sinh đến 5 tuổi + Các khuyết tật đi kèm với KTTT ảnh hưởng đến sự phát triển ngơn ngữ và lời nĩi ở trẻ
Trang 21 Đặc điểm về giao tiếp ở trẻ KTTT
1.1 Một số đặc điểm về sư phát triển ngơn ngữ và giao tiếp ở trẻ em nĩi chung
Sự phát triển của trẻ nhỏ trong thời gian từ khi sinh đến 5 tuổi khơng chỉ là giai đoạn quan trọng đối với sự phát triển ngơn ngữ mà cịn ở tất cả các lĩnh vực phát triển khác Việc sử dụng các giai đoạn ngơn ngữ phụ thuộc vào kha nang tiếp thu các kĩ năng cụ thể vẻ vận động, kĩ năng xã hội và nhận thức Ví dụ, lời nĩi địi hỏi phải cĩ sự phát triển thể chất vẻ các cấu trúc cơ và việc điều khiển vận động của các cấu trúc cơ đĩ
'Trong giai đoạn đầu thơ ấu, trẻ tiếp thu cả cấu trúc và nội dung ngơn ngữ, trẻ đạt khoảng 2500 từ (Bowe, 1995) Thời kì này cung cấp nến mĩng cho sự phát triển về sau ở tất cả các lĩnh vực phát triển và đĩng vai trị quyết định trong sự phát triển đầy đủ các kĩ năng giao tiếp
a) Sự phát triển tiền ngơn ngữ (tiền lời nĩi)
Cơ sở để phát triển giao tiếp bắt đầu ngay từ những năm đâu tiên của cuộc đời Thực tế, một vài tuần đầu tiên trong cuộc đời của một đứa trẻ là rất quan trọng đối với sự phát triển các kĩ năng giao tiếp vẻ sau Nĩ rất khĩ để phân tách sự phát triển ngơn ngữ và các kĩ năng giao tiếp khỏi các vùng phát triển vẻ xã hội và nhận thức Ví dụ, một trẻ nhỏ sẽ cười khi nhìn thấy mẹ cĩ nghĩa là đứa trẻ đĩ đang thể hiện sự nhận ra (nhận thức), giao riếp (ngơn ngữ) và biểu lộ sự thích thú trong /ương tác (xã hội) Ở các giai đoạn phát triển ban đầu cĩ mối tương tác quan hệ qua lại giữa tất cả các vùng phát triển
5) Giao tiếp của trẻ sơ sinh
Chúng ta thường cho rằng đứa trẻ mới sinh là một con người bé nhỏ, thường nằm trong nơi, khĩc khi đái dâm, ăn khi đối, và ngủ hầu hết thời gian Đơi khi những người lớn cho rắng *Trẻ chưa biết di hoặc biết nĩi,
chuyện nhiễu với con mình” Tuy nhiên, ngay trong nam đầu của cuộc đời, thậm
chí trước khi trẻ bắt đầu nĩi những từ đầu tiên, thì nền mĩng cho sự phát triển ngơn ngữ và giao tiếp đã được đặt trước Giai đoạn này là thời gian quan trọng trong sự phát triển giao tiếp, thậm chí trước khí từ đầu tiên xuất hiện Với tiếng khĩc dầu tiên, đứa trẻ đang giao tiếp, đang thể hiện những ý định, những nhu cầu, những mong muốn Trẻ đang nĩi với chúng ta một điều gì đĩ
Sự phát triển tiền ngơn ngữ cĩ trước sự xuất hiện những từ đầu tiên (giai đoạn ngơn ngữ) Đứa trẻ thể hiên giao tiếp cĩ mục đích trước khi chúng nĩi những từ
Trang 3
đâu tiên (Bruner,1981) Bruner cho rằng cĩ ba loại giao tiếp cĩ mục đích trong giai đoạn tiển ngơn ngữ: (1) để cĩ được sự hỗ trợ, giúp đỡ của người khác; (2) thu hút sự chú ý của mọi người; (3) và chia sẻ sự chú ý với những người khác Ơng
cũng quan sát thấy rằng trẻ sử dụng nhiều điệu bộ và các âm để thực hiện các
mục đích đĩ
Sự phát triển tiền ngơn ngữ bắt đầu ngay khi sinh bằng những trao đổi khơng lời giữa trẻ với cha mẹ và người chăm sĩc Trẻ sơ sinh cĩ các kĩ năng nhìn (khả năng thị giác) và kĩ năng nghe (kĩ năng thính giác) để chuẩn bị cho chúng các tương tác giao tiếp sớm Ví dụ, chúng cĩ các kĩ năng nhìn để phân biệt mẹ của chúng với những người phụ nữ khác Chúng cũng bắt đầu nhận ra âm thanh giọng nĩi của người mẹ và chúng bắt đâu để liên kết với thức ăn, và cĩ lẽ, nắm giữ các hình ảnh âm thanh và thị giác đĩ
“Trẻ mới sinh sẽ nhìn vào người mẹ trong khi ăn, một dạng giao tiếp sớm, hoặc trẻ sơ sinh khĩc khi chúng nghe thấy giọng nĩi của người mẹ Trẻ sơ sinh cĩ xu hướng tìm kiếm các giọng nĩi và phân biệt chúng với giọng nĩi của những người phụ nữ khác Đĩ là nền tảng của sự phát triển giao tiếp
Tiếng khĩc của trẻ sơ sinh, những biểu hiện trên khuơn mật của trẻ, điệu bộ
cơ thể và việc phát ra các âm thanh, thậm chí cả sắc thái màu da của trẻ truyền
đạt nhiều thơng tin về sự thoải mái hay khơng thoải mái, sự thích thú, hoặc sự sẵn sang tham gia vào giao tiếp của trẻ Trẻ đang giao tiếp khi hành vi của chúng được đĩn nhận một phản hồi từ phía cha mẹ hoặc người chăm sĩc Trong khi đĩ mục đích của hành vi đĩ của trẻ khơng thường xuyên rõ ràng lúc bắt đầu, một cách nhanh chĩng cha mẹ bắt đầu cĩ thể đọc được các dấu hiệu đĩ và phản hồi lại bằng một mẫu hành vi để củng cố những cố gắng giao tiếp ban đầu của đứa trẻ Ví dụ, khi trẻ trở nên tức giận và bắt đầu khĩc gần thời điểm mà chúng nên được cho ăn thì cha mẹ biết đã đến lúc cho chúng ăn
Trong tháng thứ hai của cuộc đời, trẻ bắt đầu cĩ tính kiểm sốt hơn Chúng học cách truyền đạt những ý định của chúng một cách rõ ràng hơn Yếu tố quan trọng cĩ thể là việc phản hồi của cha mẹ và khả năng dự đốn vẻ phản hồi đĩ (Owens, 1988) Yoder & Warren (1999) thừa nhận rằng giao tiếp tiền ngơn ngữ cĩ chủ ý cĩ thể cĩ liên quan một phần đến mức độ ngơn ngữ vẻ sau bởi vì giao tiếp cĩ chủ ý gợi ra sự phản ứng tích cực, và đến lượt mình sự phản ứng tích cực này lại tạo điều kiện cho sự phát triển ngơn ngữ về sau
Trang 4
gắng giao tiếp của trẻ là khơng cĩ chủ đích Tuy nhiên, chúng vẫn được hiểu bởi
những người thường xuyên chăm sĩc chúng Giai đoạn này tạo ra nén tảng cho việc luân phiên giao tiếp và hiểu biết ngơn ngữ
* Sự gắn bồ mẹ ~ con
Sự gắn bĩ là mối quan hệ cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ giữa người mẹ và con của họ Mối quan hệ này được xem là nền tảng quan trọng cho sự phát triển cảm xúc và xã hội của trẻ nhỏ, nhưng cũng cĩ một mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển giao tiếp sớm Thơng qua mối quan hệ gắn bĩ giữa người chăm sĩc chính và đứa trẻ, lịng tin sẽ phát triển Connor, Williamson và Siepp (1978) đưa ra tổng quan
về tắm quan trọng của mối quan hệ qua lại giữa trẻ nhỏ và người chăm sĩc chính:
Đứa trẻ ra dấu hiệu nhu cầu cẩn chăm sĩc bằng việc khĩc hoặc khĩ chịu, người mẹ (người chăm sĩc) phản hồi bằng cách đĩn lấy trẻ Đến lượt mình, dứa trẻ lại phản hồi với một số phản hồi bằng cơ thể như là được âu yếm, vuốt ve Những điều chỉnh cơ thể của đứa trẻ ra hiệu cho người mẹ rằng trẻ đã sắn sàng cho bước tiếp theo, là vệ sinh, cho ăn, tắm, hoặc chí là được âu yếm, vuốt ve Đứa trẻ phản hồi với việc được chăm sĩc bằng sự im lặng, điều đĩ củng cố cho việc được chăm sĩc đĩ
Quá trình giao tiếp giữa người chăm sĩc chính và trẻ tiếp tục phát triển thơng qua việc thiết lập mối quan hệ tin tưởng, mà được dựa trên một chuỗi các dấu hiệu và các phản hồi Lời nĩi và ngơn ngữ với trẻ được thay đổi một cách cĩ hệ thống từ những gì được sử dụng trong hội thoại giao tiếp thơng thường Lời nĩi được điểu chỉnh, được nĩi đến như là “&forherese” hay là "đứa trẻ nĩi/baby talk”) Motherese được đặc trưng bởi độ dài của câu ngắn và ngữ pháp đơn giản (Owens, 1988) Người mẹ sử dụng những biểu hiện trên khuơn mật và ngữ cảnh để giao tiếp và truyền đạt ý nghĩa khi giao tiếp với con mình
Trang 5
Mối quan hệ gắn bĩ được dựa trên mối quan hệ qua lại giữa cha mẹ và trẻ Mối quan hệ qua lại này được dựa trên giả thuyết rằng hành vị của đứa trẻ ảnh hưởng đến cha mẹ của chúng và ngược lai (Bell, 1979) Vì vậy, hệ thống giao tiếp xã hội thường bị ảnh hưởng bởi mối quan hệ cha mẹ trẻ
* Giao tiếp của trẻ sơ xinh
Hầu hết trẻ sơ sinh bắt đầu cĩ những âm thanh “gừ, gừ” vào tháng thứ 2 của cuộc đời Tiếng “gừ, gừ” bao gồm việc tạo ra các âm thanh nguyên âm, và sau đồ là các âm thanh nguyên âm/phụ âm, thường là để phản hồi với khuơn mặt, giao tiếp, hoặc giọng nĩi của con người (Anselmo, 1987) Cười đi cùng với việc phát ra các âm thanh "gừ, gừ” là một phẩn của quá trình giao tiếp Owens (1988)
khẳng định rằng trẻ sơ sinh lặp lại nhiều hơn âm thanh "gừ, gừ” đĩ nếu người lớn
phản ứng bằng lời hơn là khơng bằng lời
Gần 4 tháng tuổi, trẻ bắt đầu khởi xướng giao tiếp với người lớn bằng việc cười, phát ra âm thanh "gừ, gừ”, hoặc ríu rít lên để thu hút sự chú ý Các chuỗi âm thanh này được gọi là bập bẹ Hầu hết các âm là đơn âm tiết gồm phụ âm — nguyên âm hoặc nguyên âm — phụ âm Chúng tham gia vào các nghỉ thức và trị chơi, học luân phiên, chia sẻ chú ý, và truyền đạt những ý định của chúng thơng qua việc phát ra các âm bập bẹ hoặc khĩc để thu hút sự chú ý (Anselmo, 1987; Rossetti, 1991) Lúc 5 tháng, trẻ cĩ thể bắt chước một số âm thanh thơng dụng, thường là các nguyên âm tuân theo một mẫu phát âm (Owens, 1988)
Các điệu bộ là một dạng của hành vi tiển ngơn ngữ và cĩ trước giao tiếp bằng lời (Rossetti, 1991) Các ví dụ vẻ những điệu bộ để truyền đạt một ý định, đĩ là với lên để thể hiện nhu cầu muốn được bế, vẫy tay bai-bai và gật đầu thể hiện là cĩ hoặc khơng Sự thiếu vắng các hành vi cử chỉ điệu bộ này cĩ thể dự báo về một sự thiếu hụt ngơn ngữ sắp xảy ra (Rossetti, 1991)
Khoảng 6 tháng, những đứa trẻ cĩ khả năng phản ứng đây đủ những trạng thái cảm xúc trong những phát âm của chúng như là giận dữ, thích thú, hoặc ngạc nhiên (Owens, 1988) Trẻ ở giai đoạn này cĩ thể điều chỉnh độ to của tiếng khĩc hoặc những âm phát ra bởi vì những thay đổi về thể chất Đến cuối tháng thứ 6, những đứa trẻ bắt đâu bập bẹ Tiếng bập bẹ bao gồm cả nguyên âm và phụ âm (/ma/, /bu/, /pa/) và phức tạp hơn tiếng “gừ, gừ” lúc đâu Đứa trẻ tiếp tục bap be cho đến khoảng một tháng trước khi sử dụng các từ cĩ nghĩa đầu tiên và sau đĩ
việc bập bẹ giảm đi cho đến khi chúng nĩi được từ đầu tiên * Các chiến lược để khuyến khích giao tiếp tiễn ngơn ngữ
Trang 6rằng trẻ sẽ phát âm lại và một loạt các tương tác thay thế, luân phiên xảy ra Điều rất quan trọng đối với cha mẹ và người chăm sĩc là nĩi chuyện nhiều với trẻ và đọc những câu chuyện đơn giản cho chúng nghe Cha mẹ nên bắt đầu gọi tên các đổ vật ở mơi trường xung quanh (*Bình sữa của con dây”), các bộ phận cơ thể (°Hãy nhìn vào ngĩn chân nhỏ bé của con”) trong khi đang chạm vào các ngĩn chân của trẻ và những người thường xuyên cĩ mặt bên cạnh chúng (*Bố đây”); hoặc cĩ thể nĩi những nhịp điệu ngắn như “bánh bao/ patty cake” khi dang cham
Vào tay trẻ
Ba tháng cuối của năm đầu tiên, trong quá trình phát triển phổ biến của trẻ nổi bật là sự phát triển giao tiếp, sử dụng giao tiếp cĩ chủ đích Trong giai đoạn sử dụng giao tiếp cĩ chủ đích này, trẻ làm các dấu hiệu để cĩ một ảnh hưởng cụ thể đã được sắp đặt trước lên hành vi của những người khác Hành vi của chúng trở nên cĩ tính hướng trực tiếp đến mục đích (goal-directed) (Anselmo, 1987) 'Ví dụ, chúng cĩ thể nhận được một đồ chơi yêu thích khi chúng phát âm, như vậy chúng làm dấu hiệu cho người chăm sĩc rằng chúng muốn đỏ chơi đĩ Đến lượt mình, cha mẹ và người chăm sĩc đưa cho trẻ đổ chơi đĩ Ở giai đoạn này, đứa trẻ thể hiện sự lĩnh hoi (comprehension) va hiéu biét (understanding) và bắt đầu làm theo một số yêu cầu đơn giản như là “vay tay bai-bai”
©) Sự phát triển ngơn ngữ sớm * Sự phát triển c iêng lẻ
Đến 12 tháng, trẻ nhận ra tên của chúng và cĩ thể làm theo những hướng dẫn về vận động đơn giản Chúng cũng phản ứng lại với “khơng” và bắt đầu sử dụng một số từ để thể hiện điều muốn nĩi đến Các từ đơn được sử dụng khơng chỉ cho việc gọi tên Chúng được sử dụng để hỏi, để nhận xét, để xin hoặc yêu cầu ‘Thong thường, các từ đầu tiên là các từ chỉ các thành viên trong gia đình, các con vật nuơi, các đồ chơi và các đồ ăn Sau khi trẻ tiếp thu một từ, trẻ sẽ thường xuyên sử dụng từ đĩ nhiều hơn trong một khoảng thời gian ngắn Khoảng 12 - I8 tháng, trẻ bắt đầu nĩi các từ đơn, thường là “mama" Các từ đơn này thơng thường ám chỉ đến những người hoặc những vật trong mơi trường mà thoả mãn nhu cầu và mong muốn của chúng Các từ trở nên cĩ tính biểu tượng và tuân theo các quy ước riêng
Khi trẻ khoảng 2 tuổi rưỡi, chúng bắt đầu nĩi kết nối 2 từ và tăng tốc độ phát triển vốn từ vựng Trong thời gian này trẻ giảm việc phát ra các âm thanh bap be
Cuối năm thứ 2, trẻ cĩ thể nĩi 300 — 500 từ và nối các từ thành câu (Stoel= Gammon, 1998) Khi mới đầu bắt đầu kết hợp các từ, chúng sử dụng các từ cĩ ý
Trang 7
những kết hợp từ của trẻ chỉ bao gồm các từ cần thiết như là “sữa nữa" cĩ nghĩa là "con muốn uống sữa nữa" hoặc “con bánh” cĩ nghĩa là "con muổn ăn bánh” Các nhà ngơn ngữ học đã phân loại các câu đầu tiên này thành 7 loại chính (Anselmo, 1987):
+ Các câu mơ tả: "Hết bánh” + Các câu hỏi: "Bố đâu?"
+ Các câu sở hữu: “Búp bê của con”
« Các câu tái diễn/Recurrence: “Sữa nữa”
+ Các câu chủ động/ agent action: “Con chĩ cắn”
© Phủ định và mong muốn: “Khơng đi ngủ” và "Uống nước” s Định vị: “Con ở đây”
Roger Brown (1973) sau khi hồn thành một nghiên cứu lâu năm vẻ sự phát triển ngơn ngữ của trẻ nhỏ, đã xây dựng một hệ thống cho việc phân loại sự phát triển sử dụng giá trị độ dài trung bình của chuỗi lời nĩi (MLU) Brown nhấn
mạnh rằng cĩ những giai đoạn đặc trưng riêng của sự phát triển ngơn ngữ mà
tương đương với những sự tăng lên vẻ độ dài trung bình của chuỗi lời nĩi của trẻ được do lượng bằng các hình vị Để ước tính độ dài trung bình chuỗi lời nĩi của trẻ, thì tổng số các hình vị từ mẫu ngơn ngữ của trẻ được chia thành tổng số các từ Brown xác định 14 hình vị, bao gồm: 2 giới từ (trong — “in”, trén — “on”), 2 mao tit (a, the) và các biến đổi danh từ (sở hữu và số nhiều bằng việc thêm "~s”), các biến đổi động từ (tiếp diễn — "ïng”, thì hiện tại cho ngồi thứ 3, thì quá khứ của động từ cĩ quy tắc “-ed”, và động từ bất quy tắc), và cách sử dụng chủ yếu của động từ * be, cả dạng rút gọn và khi nĩ khơng thể được rút gon (I am, I'm, hoặc I was) Quá trình tiếp thu các hình vị này là một quá trình dan dan, và cách dùng các loại từ đĩ của trẻ là khơng thường xuyên cho đến khi nĩ trở nên chắc chắn (Tager-Flusberg, 1993) Owens (1988) đã đưa ra một tĩm tắt dưới đây vẻ các giai đoạn của Brown, số lượng của các MLU, độ tuổi xấp xỉ theo tháng, và mơ tả vấn tắt về các đặc điểm
MLU | Tudixapxi | Tháng Các đặc điểm
I 10-20 12- I6 _ | Gần với các quy tắc vẻ ngữ nghĩa
1 2,0-2,5 27-30 | Sự phát triển vẻ hình thái học
0 2,5-3,0 31-34 | Sự phát triển của việc hình thành câu IV 3/75 ~ 4,5 4l —46 _ | Nối các mệnh để
Trang 8Như đã trình bày, giữa 2 và 2 tuổi rưỡi, các hình vị về mặt ngữ pháp đã bắt đầu xuất hiện ở trẻ Trẻ sử dụng các biến đổi động từ và các dạng thức số nhiều của đanh từ Đứa trẻ nĩi: "Cĩ 2 con chĩ” Đơi khi các biến đổi từ này được sử dụng một cách khơng phù hợp Ví dụ trẻ sẽ nĩi: “Con cĩ hai cái chân”, hoặc “Con ngéi trên ghế” Mặc dù các cấu trúc về ngữ pháp này cĩ thể được sử dụng khơng chính xác, nhưng chúng cũng là giai đoạn tỉnh vi hơn, phức tạp hơn giai đoạn lời nĩi vấn tắt ban đầu
Ngay cả các câu 2 từ đơn giản nhất cũng thể hiện dấu hiệu của ngữ pháp Đứa trẻ nối các từ để tạo thành các câu tuân theo các quy tắc riêng hơn là một cách ngẫu nhiên (Tager — Flusberg, 1993) Bing 4.1 đưa ra một tĩm tất về sự phát triển ngơn ngữ của tr từ 15 đến 60 tháng Ở các giai đoạn này cĩ một sự khác biệt lớn giữa các trẻ nhỏ Bang 4.1 Bang tom tat về các kĩ năng giao tiếp Tuổi (theo Kĩ năng tháng)
~ Chỉ vào đồ chơi, người, con vat, hoặc quấn áo 15— 16 |— Sử dụng biệt ngữ và các từ trong hội thoại ~ Vốn từ cĩ khoảng 4 ~ 6 từ ~ Bắt đầu sử dụng câu 2 từ ~ Vốn từ cĩ khoảng 20 từ ~ Xác định được một số bộ phận cơ thể ~ Nhận ra tên mình ~ Hát một cách tự phát ~ Đật câu hỏi và trả lời với người lớn 18 — Vốn từ cĩ khoảng 200 ~ 300 từ, — Gọi tên các đồ vật quen thuộc hàng ngày — Sử dụng các câu ngắn
21 — Sử dụng một số giới từ (in — trong, on — trên) và dai tir (I, me, you) nhưng khơng thường xuyên chính xác ~ Sử dụng một số dạng kết của động từ (—s, =ed, ~ing) và danh từ Số nhiều (~s)
36 ~Vốn từ cĩ khoảng 900 — 1000 từ
Trang 9
~ Tạo ra các câu 3 ~ 4 từ
~ Sử dụng các câu đơn giản gồm chủ ngữ và động từ ~ Chơi với các từ và các âm thanh
~ Làm theo yêu cầu 2 bước ~ Nồi chuyện vẻ hiện tại
~ Vốn từ cĩ khoảng 1.500 — 1.600 từ ~ Hỏi rất nhiều câu hỏi
~ Sử dụng các câu phức tạp
1 ~ Kể lại các câu chuyện và sử dụng thời quá khứ đơn ~ Hiểu hầu hết các câu hỏi về mơi trường xung quanh
~ Gặp khĩ khăn khi trả lời câu hỏi “như thế nào — how” và “tai Sao — why” ~ Dựa vào trật tự từ để hiểu — Vốn từ khoảng 2100 — 2200 từ ~ Thể hiện các cảm giác
60 — Hiéu “truéc” (before) va “sau” (after)
~ Làm theo yêu cầu 3 bước
~ Đạt được mức độ chính xác về ngữ pháp đến 90%
Điều chỉnh từ: Owen, R.E, Jr (1988) “Sự phát triển của trẻ”, (tái bản lần 2, tr 63 — 103) Columbus, OH: Merrill =
* Sự phát triển các câu đơn giảm
Đến 3 tuổi, hầu như các trẻ đều sử dụng được các từ 3 — 4 tir Các câu này chứa đựng một chủ ngữ và một vị ngữ Trẻ 3 tuổi cĩ kĩ năng đặt câu hỏi, đưa ra mệnh lệnh và sử dụng các câu tường thuật Hầu hết trẻ 3 tuổi đều thành thạo với
các nguyên âm và các phụ âm /p/, /m/, /h/, /nứ, /ew/, /b/, /k/, /g/ và /d/ (Owens,
1988) Khoảng 3 — 4 tuổi, từ vựng phát triển nhanh Như đã được chú ý ở bảng giai đoạn 3 tuổi, đứa trẻ tiếp thu khoảng 900 — 1000 từ Vốn từ vựng cĩ tính diễn cảm và dễ tiếp thu của trẻ được mở rộng, đến 4 tuổi trẻ đã thành thạo ngữ pháp cơ bản của ngơn ngữ và đã tiếp thu 1500 — 1600 từ và đẩy đủ các câu hỏi Trẻ thường xuyên sử dụng một sự biến đổi (ví dụ biến đổi dạng động từ) hoặc một mạo từ với một danh từ và hầu hết các động từ cĩ quy tắc và bất quy tắc được trẻ sử dụng đúng
Trang 10* Những điều kiện tiên quyết để lĩnh hội ngơn ngữ cho trẻ nhỏ
Việc lĩnh hội ngơn ngữ đối với trẻ nhỏ là giai đoạn phức tạp mà ở đĩ các hệ
cơ quan thực hiện chức năng theo một cách tích hợp Để trẻ nhỏ tiếp thu ngơn
ngữ theo một quá trình bình thường thì tất cả các hệ cơ quan phải làm việc Nếu cĩ một sự thiếu hụt ở cơ quan nào đĩ thì sẽ dẫn đến sự trì hỗn trong việc tiếp thu ngơn ngữ và khả năng giao tiếp Hệ thần kinh hoạt động khơng hiệu quả, cơ quan cảm giác bị hư hại, và các khả năng nhận thức và trí tuệ bị hạn chế sẽ dẫn đến trì
hỗn trong việc tiếp thu ngơn ngữ Bảng 4.2 minh hoạ một số dẫn chứng vẻ những trì hỗn về giao tiếp cĩ thể xảy ra
“Từ ngày đầu tiên đứa trẻ được sinh ra, chúng đã trải nghiệm vẻ thế giới, một phần dựa vào những gì chúng nghe được Giao tiếp giữa cha mẹ và trẻ được mở rộng đựa trên khả năng phát ra các âm thanh và khả năng nghe Khi trẻ dần lớn ên, trẻ bắt đầu chú ý đến các âm thanh xung quanh chúng như là âm thanh giọng nĩi của mọi người, tiếng chĩ sủa, tiếng nhạc Sau đĩ trẻ bắt đâu hiểu và kết nối những từ (những biểu tượng) đĩ với tên của mọi người và những sự vật trong mơi trường xung quanh trẻ Chúng trải nghiệm các tương tác dựa trên giao tiếp với chính mình, với những bạn cùng trang lứa, và những người lớn trong gia đình và cộng đồng Thơng thường, cha mẹ và những người khác điều chỉnh giao tiếp của mình xuống mức độ của trẻ nhỏ, làm đơn giản lối hội thoại bình thường để trẻ hiểu Quá nhiều điều diễn ra mang tính ngơn ngữ trong 5 năm đầu tiên của cuộc đời nếu ở giai đoạn này sự mất sức nghe nhẹ ở trẻ cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển ngơn ngữ (Fallen và Ưmansky, 1985) Bảng 4.2 Các dấu hiệu về sự trì hỗn giao tiếp cĩ thể xảy ra ở trẻ
Từ khi sinh |— Khơng thể hiện phản ứng giật mình với âm thanh to đến 28 ngày | ~ Khơng nhìn vào mắt người khác khi đang được bế — Khong bap be 1-4théng | —Khong cudi ~ Khơng quay đầu về hướng cĩ âm thanh — Khong bap be ~ Khơng cười
4~=8tháng |— Khơng thể hiện sự tập trung, thích thú vào âm thanh mới, khác lạ
~ Khơng vui thích khi nghe thấy giọng nĩi của người chăm sĩc
Trang 11
~ Khơng tuân theo các yêu cấu “khơng” hoặc các yêu cầu đơn giản ~ Khơng thích thú với các âm thanh hoặc phát ra từ đầu tiên
§~— 12 tháng
— Khơng nĩi được nhiều câu | tir
12 ~ 18 tháng | ~ Khơng trả lời các câu hỏi “cĩ” hoặc “khơng” hoặc các câu trả lời phù hợp khác
~ Khơng hoặc khơng sử dụng được nhiều câu 2 từ dễ hiểu với mọi người
18 — 24 tháng | — Khơng tuân theo những yêu cầu bang ngơn ngữ nĩi đơn giản trừ khi yêu cầu đĩ được đưa ra kèm theo các điệu bộ, cử chỉ hoặc các cách thức về thị giác khác
~ Khơng nĩi nhiều câu 3 — 4 từ
3 tuổi _ |— Khơng cĩ lời nĩi thường xuyên dễ hiểu với những người ~ Khơng nĩi tên mình khi được yêu cầu
Điều chỉnh từ Prizant, B & Weatherby, A.M (1993) Đánh gid giao tiếp và ngơn ngữ cho trẻ nhỏ (Trong Trở sơ sinh và trẻ nhỏ) 5(4), 20 — 34
1.2 Một số đặc điểm về giao tiếp ở trẻ KTTT
1.2.1 Những khiếm khuyết đi kèm với KTTT đã ảnh hưởng đến sự phát triển ngơn ngữ và giao tiếp của trẻ
* Khiểm khuyết trong phát triển tinh cảm = xã hội:
Sự phát triển xã hội — tình cảm để cập tới cuộc sống tình cảm của đứa trẻ và quan hệ của trễ với những người khác Những vấn để trong lĩnh vực này cĩ thể được biểu hiện dưới rất nhiều cách khác nhau
Ví dụ vẻ vấn để tình cảm: Khi một đứa trẻ khơng cảm thấy an tồn, trẻ sẽ tách mình khỏi mơi trường Đứa trẻ này thường khơng giao tiếp bằng mắt, hoặc chỉ thỉnh thoảng giao tiếp rất ngắn bằng mắt Cũng cĩ những trẻ do cĩ vấn để vẻ tình cảm nên luơn sợ phải dĩ chuyển trong khơng gian
Ví dụ vấn để xã hội: Một đứa trẻ khơng thể chơi với những trẻ khác mặc dù lẽ ra ở độ tuổi của bé, trẻ phải biết chơi với bạn bè Nhưng trẻ chỉ chơi một mình mà từ chối chơi cùng với bạn Một vài trẻ cĩ vấn để trong phát triển các kĩ năng xã hội sẽ khơng hiểu và khơng chấp nhận các quy tắc chơi, luật chơi, khơng biết cách chờ đến lượt để chơi
Trang 12Thường thì những trẻ cĩ các vấn đề xã hội — tình cảm cũng cĩ những vấn đẻ khĩ khăn trong giao tiếp Đứa trẻ khơng cĩ khả năng đặt câu hỏi một cách trực tiếp, khơng giao tiếp bằng mắt, luơn lảng tránh nhìn ra chỗ khác Trẻ cĩ thể cĩ hiện tượng sử dụng ngơn ngữ kì quặc, như lặp đi lặp lại lời nĩi một cách vơ nghĩa (echolalia) hoặc trẻ khơng giao tiếp được ở những tình huống nhất định (thường được gọi là cấm khẩu do tình huống: DSM IV)
* Khiểm khuyết trong phát triển cảm giác:
Sự phát triển bình thường của các giác quan đĩng vai trị quan trọng giúp trẻ em học ngơn ngữ Với trẻ KTTT, các em thường cĩ khiếm khuyết về cảm giác, điều này sẽ hạn chế việc tiếp nhận thơng tỉn một cách trọn vẹn và đầy đủ, sẽ ảnh hưởng tới quá trình phát triển ngơn ngữ và giao tiếp của các em
* Khiểm khuyết trong phát triển vận động:
Khả năng vận động của trẻ nhỏ giúp trẻ cĩ thể khám phá và nhận thức về mơi trường xung quanh Trong khi trẻ vận động, mơi trường xung quanh sẽ biến đổi, trẻ sẽ học về tầm quan trọng của các đồ vật, học cách sử dụng các đồ vật; đồng thời khi trẻ bị xung quanh, chạm vào các đồ vật, trẻ sẽ được nghe tên gọi các đồ vật Do đĩ, ban đầu đồ vật chỉ cĩ ý nghĩa khi trẻ sờ và tiếp xúc với nĩ; sau này đổ vật cĩ ý nghĩa dưới dạng các tên gọi của đồ vật
Khơng phải mọi trẻ KTTT đều cĩ khiếm khuyết vẻ khả năng vận động, nhưng hấu hết trẻ KTTT đều cĩ xu hướng “ngại” khám phá mơi trường xung quanh, ít khi thể hiện sự tị mị về các đồ vật, hiện tượng xung quanh Điều này sẽ cĩ ảnh hưởng sâu sắc khơng những tới quá trình phát triển ngỏn neữ ø f mà cả quá trình phát triển nhận thức ở trẻ
* Khĩ khăn trong khả năng tập trung:
Các vấn để về khả năng tập trung cĩ thể dẫn đến việc trẻ khơng thể chứ ý vào một mục tiêu cụ thể nào Ví dụ: trẻ nhìn lơ đăng và luơn cĩ vẻ khơng tập trung Khĩ khăn về khả năng tập trung cũng cĩ thể cĩ nghĩa là trẻ chỉ cĩ khả năng tập _ trung trong một thời gian rất ngắn Ví dụ: đứa trẻ ngừng chơi ngay sau khi vừa mới bắt đầu và chuyển sang chơi trị chơi mới
Trẻ cĩ vấn để vẻ tập trung sẽ gặp khĩ khăn trong việc học các kĩ năng ngơn _
ngữ Thơng thường trẻ sẽ chỉ nghe thấy một phần của lời nĩi và do đĩ trẻ khơng - hiểu hết nghĩa Ví dụ: Giáo viên nĩi: “Bây giờ chúng ta sẽ đi trên ghế băng” nhưng đứa trẻ chỉ nghe thấy “di” va do d6 trẻ bắt đầu chạy quanh lớp
* Khĩ khăn trong khả năng bắt chước:
Bg chước là một điệu kiện rất quan trọng | trong phát triển ngơn ngữ Bắt
Trang 13
biểu hiện Việc trẻ khơng cĩ hoặc hạn chế về khả năng bắt chước cĩ thể do một
trong những nhân tố đã nĩi trên, * Những tắc động từ mơi trường
Một mơi trường kích thích phát triển ngơn ngữ sẽ mang lại cho đứa trẻ cơ hội khám phá giao tiếp và làm cho trẻ hứng thú trong giao tiếp
Mơi trường cũng cĩ thể cĩ những ảnh hưởng tiêu cựu nếu: thiếu kích thích, quá nhiều kích thích, mơi trường song ngữ
* Sự chậm chế phát triển trong khả năng lĩnh hội về ngơn ngữ:
Những khĩ khăn trong việc lĩnh hội ngơn ngữ cĩ thể dẫn đến việc trẻ sẽ gặp khĩ khăn trong giao tiếp Để hiểu các khả năng và các vấn để trong giao tiếp của trẻ KTTT, chúng ta cần phải quan sát và đánh giá xem vấn để mà trẻ gặp phải là thuộc phạm vi nào Khi trẻ KTTT cĩ sự chậm trễ trong phát triển ngơn ngữ và Tĩnh hội ngơn ngữ, thường thể hiện cụ thể ở bốn phạm vi sau đây:
~ Sự chậm trễ phát triển trong phạm vi ngữ dụng biểu hiện: + Khơng cĩ hoặc cĩ rất ít sự tiếp xúc bằng mất
+ Khoảng thời gian chú ý ngắn
+ Khơng cĩ hoặc hạn chế về khả năng luân phiên
® Nhận ra sự tồn tại của đồ vật muộn
+ Khả năng tập trung chú ý vào đồ vật, người thấp ® Hiểu các biểu tượng muộn
® Ít hợp tác và chia sẻ với người khác
+ Thiếu sự tự tin để khẳng định cho quan điểm của chính mình
+ Khơng tuân theo các quy tắc giao tiếp (lắng nghe, đợi đến lượt mình) + Khơng cĩ khả năng phỏng đốn về đối tượng giao tiếp với mình
« Khĩ khăn trong việc lựa chọn ngơn ngữ trong các tình huống và đối tượng giao tiếp khác nhau (ví dụ xưng hơ)
+ Khơng cĩ khả năng xử lí các mâu thuẫn, xung đột bằng ngơn ngữ ~ Sự phát triển chậm trễ trong phạm vi ngữ nghĩa biểu hiện:
+ Vốn từ bị hạn chế
+ Ý nghĩa của các dạng từ được sử dụng quá hạn hẹp, ví dụ một cái bàn cụ thể mới được gọi là cái bàn, những chiếc bàn khác trơng khác nhau một chút thì trẻ khơng hiểu được đĩ cũng là cái bàn Trẻ gặp khĩ khăn ở khả năng khái
Trang 14« Việc phân loại các thuật ngữ theo chức năng dưới một thuật ngữ chung phát triển muơn, cĩ nghĩa trẻ khơng thể phân loại quần, áo, tất với thuật ngữ chung đĩ là "quần do’
+ Khả năng diễn giải hoặc mơ tả một thuật ngữ chưa biết hạn chế, ví dụ trẻ muốn yêu cầu một đồ chơi nhất định, trẻ khơng biết tên của đồ chơi đĩ và cũng khơng thể mĩ tả nĩ bằng các từ khác
— Sự phát triển chậm trễ trong phạm vi ngữ âm:
« Một số trẻ cĩ khĩ khăn vẻ thể chất thường ảnh hưởng đến khả năng phát âm, ví dụ ngọng, khơng rõ từ, nĩi khĩ
+ Cử động và phối hợp của các cơ quan phát âm khơng tốt
+ Sự khác thường của cơ quan phát âm, ví dụ hở mơi, hở hàm ếch + Cơ miệng yếu, ví dụ hội chứng Down
+ Khĩ khăn trong việc phân biệt các âm thanh thính giác Não bộ khơng thể
xử lí thơng tỉn về các âm thanh thu nhận, do đĩ trẻ gặp khĩ khăn trong bắt chước
các âm thanh nghe được
s Khĩ khăn trong việc sử dụng các nguyên âm (ví du: thảo, mèo ) hay các phụ âm (trứng, nhà )
« Nhận thức vẻ ngữ âm khơng đầy dù, ví dụ khĩ phân biệt các âm phát ra gần giống nhau như: “na” và "đa"
— Sự phát triển chậm trể trong phạm vi ngữ pháp và cú pháp: + Gặp khĩ khán trong việc kết hợp các câu gồm hai, ba từ trở lên + Gặp khĩ khăn trong việc thành lập câu đúng
s Gặp khĩ khăn trong việc sử dụng các câu mơ tả, hình thức số nhiều + Sử dụng các từ khơng đúng các từ phân loại (cái, con, củ, quả ) + Khĩ khăn trong việc sử dụng câu so sánh
+ Khĩ khăn trong việc sử dụng từ quá khứ và tương lai (đã, sẽ)
+ Cấu trúc câu lộn xộn, khơng theo quy tắc (ví dụ “con ăn cơm”, trẻ thường
nĩi "cơm an con’
* Tiến trình giao tiếp gặp khĩ khăn:
“Trong tiến trình giao tiếp, trẻ KTTT cĩ thể gặp phải những khĩ khăn ở những bước sau:
~ Nghe va nhin thơng điệp: Trẻ KTTT cĩ thể khơng gặp văn để gì ở bước này
Trang 15
— Thu nhận những gì trẻ nhìn và nghe thấy (Âm thanh gì vậy? Tiếng chĩ hay
tiếng mèo? )
~ Nhận ra điều trẻ nhìn và nghe thấy Do hạn chế vẻ trí tuệ nên trẻ KTTT gặp khĩ khăn trong việc nhận ra mình nghe và nhìn thấy cái gì
— Nhận ra ý nghĩa: Trẻ KTTT cũng cĩ thể gặp khĩ khăn ở bước này Trẻ gập
khĩ khăn khi hiểu ý nghĩa của câu nĩi, ý nghĩa của một sự kiện, tinh huống cụ thể nào đĩ
— Quyết định phản ứng lại: Do gặp khĩ khăn trong việc nhận ra ý nghĩa giữa con người, sự kiện, tình huống nên trẻ cũng khĩ khăn khi ra quyết định
~ Quyết định cách gửi thơng điệp trả lời: Trẻ KTTT khĩ khăn trong việc quyết định xem nên gửi thơng điệp đi bằng cách nào: nĩi, viết hay cử chỉ điệu bộ
~ Khĩ chọn lựa từ ngữ và âm thanh; dấu hiệu; tranh ảnh, con chữ và từ — Khĩ khăn trong việc nhận biết thứ tự của các biểu tượng
~ Đáp lại — điều khiển và điều chỉnh câu trả lời cho đúng
1.2.2 Một số biểu hiện bất thường khác trong sự phát triển ngơn ngữ và giao tiếp của trẻ khuyết tật trí tuệ
* Nĩi lắp
Nhiều trẻ khơng trải qua một giai đoạn ngắn giữa 3 và 5 tuổi, trẻ rất muốn thể hiện mình nhưng khơng điều khiển được, rất khĩ nĩi lưu lốt Hầu hết trẻ trở lại cách nĩi bình thường nhưng một số tiếp tục cịn khĩ khăn Chúng sẽ nĩi lắp trong một thời gian dài
Đơi khi tật nĩi lắp liên quan đến yếu tố thần kinh như buồn rấu, lo lắng, ốm đau Điều quan trọng với trẻ nhỏ bị nĩi lắp là tránh làm cho trẻ lo lắng vẻ điều này
Tat lip cũng phát sinh do những vấn để ngơn ngữ như khĩ nhớ ra từ, ghép
câu hoặc phát âm
* Trẻ khơng phát ra âm tiết nào
"Trẻ khơng thể phát ra bất kì âm tiết nào Cĩ thể trẻ bị giảm hoặc mất khả năng nghe, cũng cĩ thể trẻ khơng thích giao tiếp, khơng thích nĩi Trẻ cần được đi khám tai và đo thính lực
Với trẻ này, giáo viên nên khuyến khích trẻ phát ra một âm thanh bất kì như cù cho trẻ cười; hoặc dạy cho trẻ ngơn ngữ ra hiệu hoặc biểu tượng; cho trẻ nghe hát bắt chước tiếng đơng vât cùng các ban
Trang 16
* Trẻ nĩi ở nhà nhương khơng nĩi ở trường
Nhiều trẻ khơng nĩi trong thời gian đến trường, vì trẻ xấu hổ hoặc lí do nào đĩ Giáo viên nên cố gắng tìm hiểu lí do, gần gũi và nĩi chuyện với trẻ Giáo viên cĩ thể đến thăm nhà của trẻ
* Trẻ nĩi quá nhiều
Một vài trẻ KTTT nĩi suốt ngày, nhưng ít câu cĩ nghĩa Trẻ thường nhắc lại câu trẻ đã nghe được Những trẻ này cần được giúp để phát triển các kĩ năng phản ứng và lắng nghe
* Trẻ nghe hiểu ngơn ngữ nĩi nhường khơng tự nĩi
Những trẻ này thường khơng chủ động trong khi giao tiếp Trẻ cĩ thể hiểu được những câu đơn giản song khơng chủ động nĩi Những trẻ này cẩn cĩ sự động viên khuyến khích rất lớn
* Trẻ phát âm thiếu, nhắm lẫn từ
Nhiều trẻ KTTT cĩ khĩ khăn khi phát âm Chúng thường phát âm khơng chính xác như thiếu từ, phát âm sai phụ âm đầu, phụ âm cuối, các dấu thanh, nguyên âm Nhiều khi, người nghe phải thật chú ý và thường xuyên tiếp xúc với trẻ mới cĩ thể hiểu được trẻ nĩi gì
1.2.3 Đặc điểm phát triển ngơn ngữ và giao tiếp xét theo mức độ khuyết tật trí tuệ
Ngồi việc xem xét các mức độ giao tiếp phi biểu tượng, biểu tượng, tiền biểu tượng, chúng ta cịn phải chú ý tới các giai đoạn phát triển Những giai đoạn này để cập tới cách trẻ trải nghiệm vẻ bản thân và mơi trường, cách trẻ xác định vi trí của mình trong thế giới Đồng thời, những giai đoạn này cũng cho chúng ta biết thơng tỉn vẻ cách đáp ứng nhu cầu của trẻ Điều này sẽ tác động tới cách chúng ta sắp xếp khơng gian, lựa chon dé chơi, hoạt động cho trẻ cũng như cách chúng ta giao tiếp với trẻ Tất cả trẻ KTTT đều cĩ khĩ khăn trong việc hiểu và diễn đạt nhưng mức độ cũng như phạm vi của những khĩ khăn trên phụ thuộc vào
mức độ KTTT
* Trẻ khuyết tật trí tuệ rất nặng
Trang 17
chuyển Trẻ cũng cĩ thể vận dụng các âm thanh trong mơi trường xung quanh hoặc bắt chước các cử chỉ
* Trẻ khuyết tật trí tuệ nặng
“Trẻ KTTT nặng học cách tạo các liên kết nhờ vào các kinh nghiệm lặp lại
Đứa trẻ học được rằng các âm thanh, từ ngữ, cử chỉ nhất định thuộc về các đồ
vật và tình huống nhất định Trẻ bắt đầu hiểu những nhiệm vụ đơn giản trong các tình huống sống hàng ngày Cĩ vẻ như đứa trẻ gần như hiểu được mọi thứ cĩ liên quan tới ngơn ngữ nhưng trẻ vẫn bị bĩ buộc trong phạm vì các tình huống rất cụ thể
Ngồi việc nĩi các từ và câu ngắn, đứa trẻ sử dụng các cử chỉ một cách tự nhiên như chỉ tay, cẩm tay người khác để dẫn đi xem vật gì Trẻ cũng thường sử dụng nhiều phương thức giao tiếp cùng một lúc Trong khi nĩi, trẻ vẫn cĩ các cử chỉ, tạo giao điếp, bảng mắt và sử dụng ngơn ngữ cơ thể
đt trí tuệ trưng bình
Đối với trẻ KTTT trung bình, ngơn ngữ trong các tình huống hàng ngày chiếm vị trí trung tâm: Các câu đài hơn và phức tạp hơn; Cĩ khả năng diễn đạt cảm xúc bằng lời; Cĩ thể nĩi và nghĩ vẻ các sự vậ/sự việc trong quá khứ và hiện tại: Cĩ thể tự lập kế hoạch cho mình; Cĩ khả năng tương đối trong giao tiếp xã hị
* Trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ
Trẻ KTTT ở mức độ này cĩ thể sử dụng ngơn ngữ và giao tiếp một cách sáng tạo khơng chỉ dựa trên thĩi quen và điều kiện mà cịn nhờ vào ngơn ngữ tiểm ẩn bên trong Giao tiếp thực tế cĩ vai trị quan trọng để trao đổi thơng tin va ling nghe lẫn nhau
Tuy nhiên trẻ vẫn cẩn cĩ sự giải thích thêm nhưng giải thích khơng nên quá đài và các câu phải rõ rằng Một điều cần thiết là phải vừa sử dụng những từ quen thuộc vừa giải thích những từ và câu mới để đứa trẻ cĩ thể tăng khả năng hiểu của mình Để hiểu được trẻ, cần hết sức kiên nhẫn: hãy để trẻ nĩi; hãy để trẻ tự tìm Idi và cử chỉ; hãy để trẻ cĩ cơ hội giao tiếp
Như vậy, đối với trẻ KTTT chúng ta thường thấy chúng bị chậm lại hoặc “te” ở một giai đoạn phát triển nào đĩ, vì vậy mỗi giai đoạn phát triển địi hỏi một cách tương tác riêng với đứa trẻ Giáo viên và cha mẹ cần phải biết chính xác những nhu cầu của đứa trẻ trong giai đoạn đĩ và cĩ khả năng cung cấp những kinh nghiệm nhằm giúp trẻ phát triển Hấu hết trẻ KTTT đều cĩ khĩ khăn trong việc hiểu và diễn đat ngơn neữ nhưng khơng phải tất cả trẻ đểu cĩ khĩ khăn
Trang 18i
khĩ khăn của những trẻ này khác nhau Cĩ nghĩa là trẻ KTTT cĩ sự phát triển ngơn ngữ và giao tiếp khác nhau, khả năng giao tiếp của mỗi trẻ cũng khác nhau, Ngồi ra, ở cùng một trẻ, sự phát triển và khả năng giao tiếp ở từng lĩnh vực cũng, khác nhau Do đĩ, sự phát triển ngơn ngữ của trẻ KTTT thường kéo đài thời gian hơn trẻ bình thường Sự phát triển này cũng theo cùng một trình tự nhưng với tốc độ chậm hơn nhiều Một số khía cạnh trong sự phát triển ngơn ngữ cĩ thể phát triển tốt hơn các khía cạnh khác Ví dụ: khả năng hiểu của đứa trẻ cao hơn khả, năng diễn đạt Thơng thường trẻ KTTT chỉ cĩ khả năng học một số quy tắc cơ bản của ngơn ngữ Trẻ cĩ khĩ khăn cả với nội dung của ngơn ngữ và hình thức của ngơn ngữ Sự phát triển ngơn ngữ của trẻ KTTT thường chỉ đạt giới hạn nhất định, thấp hơn trẻ thường, tuỳ vào mức độ phát triển chung của trẻ Ví dụ: chúng ta khơng thể hi vọng bé H 10 tuổi và tuổi tí tuệ chỉ tương đương 12 tháng cĩ thể nĩi được các câu nhiều từ
Khả năng giao tiếp ở từng trẻ KTTT cũng khác nhau Trẻ cĩ ngơn ngữ nhưng khơng cĩ khả năng nĩi Ví dụ, trẻ bị KTTT mức độ nhẹ nhưng kèm theo bị điếc nặng, khơng học nĩi được Khi trẻ giao tiếp bằng dấu hiệu, trẻ dang dùng ngơn ngữ, trẻ cũng học đọc thẩm và giao tiếp bằng chữ viết Trẻ nhỏ hoặc trẻ KTTT cĩ thể khơng cĩ ngơn ngữ nhưng vẫn cĩ khả năng thể hiện thích hay khơng thích bằng nét mặt, vận động cơ thể hoặc bằng âm thanh với người quen Trẻ cĩ khả năng giao tiếp hiệu quả mặc dù trẻ chỉ cĩ tiếng nĩi và ngơn ngữ rất hạn chế Cha mẹ của những trẻ bị KTTT thường nghĩ rằng nĩi là nhu cầu lớn nhất Thực ra với những trẻ này, nên tăng cường cho trẻ khả năng giao tiếp và sự ham muốn giao tiếp Giáo viên và gia đình nên động viên trẻ giao tiếp càng nhiều càng tốt, cần đáp ứng lại một cách thích hợp khi trẻ cố gắng giao tiếp
Nhiều trẻ KTTT học nĩi giống như cách trẻ bình thường nhưng chậm hơn — chúng cần được động viên nĩi cho phù hợp với sự phát triển Ngơn ngữ của - chúng phát triển chậm nhưng khơng bất thường Một vài trẻ cĩ khĩ khãn trong kĩ năng ngơn ngữ ban đầu, như bắt chước, lắng nghe, luân phiên Việc này cần phải tập luyện Nhiều trẻ KTTT kèm theo nghe kém, điều này cĩ ảnh hưởng tới ngơn ngữ và lời nĩi Một số trẻ cĩ thể điếc vĩnh viễn, số khác thỉnh thoảng bị viêm tai hoặc số khác đục thuỷ tỉnh thể Thậm chí, một số trẻ sẽ khơng bao giờ nĩi được và sẽ chỉ luơn luơn đừng lại ở một giai đoạn nào đĩ
2 Đánh giá giao tiếp của trẻ khuyết tật trí tuệ
'Để cĩ thể phát triển giao tiếp và lựa chọn phương thức giao tiếp phù hợp với từng trẻ KTTT, chúng ta cần phải đánh giá mức độ ngơn ngữ và giao tiếp của trẻ
Trang 19
KTTT về ngơn ngữ và giao tiếp, từ đĩ cĩ thể thiết kế một chương trình phát triển ngơn ngữ và giao tiếp cho phù hợp với trẻ Xin giới thiệu một số cách đánh giá dễ
sử dụng nhất để cha mẹ trẻ và giáo viên cĩ thể thực hiện được 2.1 Lược đổ Shane
Lược đồ Shane là cơng cụ giúp chúng ta đánh giá mức độ giao tiếp của trẻ em Ý nghĩa cơ bản của cơng cụ này là giúp chúng ta cĩ thể điều chỉnh được mức độ giao tiếp của mình cho phù hợp với mức độ giao tiếp của trẻ KTTT mà chúng ta đang giáo dục Theo lược đồ này, giao tiếp được chia thành các mức độ:
~— Mức độ giao tiếp phi ngơn ngữ/phi biểu tượng: Trẻ em sử dụng các cử chỉ
điệu bộ như cử động của tay chân, ánh mắt, nét mật, tiếng khĩc hoặc các âm
thanh khác để thể hiện sự giao tiếp với người xunh quanh
— Mức độ giao tiếp tiền ngơn ngữ/tiền biểu tượng: Trẻ em sử dụng một số cử
chỉ điệu bộ như chỉ, sử dụng đồ vật thật, tranh ảnh hoặc kí hiệu, các âm thanh thể hiện sự đồng ý, khơng đồng ý để giao tiếp với người xunh quanh
~— Mức độ giao tiếp ngơn ngữ/biểu tượng: Trong giai đoạn này, trẻ em sử dụng được các hệ thống ngơn ngữ để giao tiếp với người xung quanh Các hệ thống này cĩ thể là: ngơn ngữ nĩi, ngơn ngữ kí hiệu, tranh biểu tượng, chữ viết
Nếu trẻ đã đạt mức độ giao tiếp ngơn ngữ thì cĩ nghĩa là đã trải qua các mức độ giao tiếp trước đĩ Nhưng nếu trẻ mới chỉ cĩ giao tiếp phi ngơn ngữ hoặc tiền ngơn ngữ thì trẻ sẽ chưa thể cĩ giao tiếp ngơn ngữ
Chúng ta cĩ thể dựa vào mơ hình này để xác định mức độ giao tiếp R Verpoorten, 1982 điều chỉnh mơ hình Shane, 1980: Vơ âm Cĩ âm
Mức độ phi | L]Cử động của chân tay |[ ]Khĩc
biểu _ tượng/ | [T]Tư thế đâu và người Le@i phí ngơn ngữ | [“]Nhìn Orensi LINétmạt L]nở dài LCảm nắm đồ vật THLảu báu LTGào thét
Mức độ tiến | L]Các đồ vật mẫu LBát chước các âm: mmm, bí biểu tượng/_ | [ ]Các đồ vật thay thé [] Tạo các âm cĩ chức năng: gây
tiền ngơn ECŒứchỉ/ kí hiệu
Trang 20(Anh LlHinh ve [TTranh biểu tượng
Mức độ biểu | [L]Ngơn ngữ kí hiệ LHNĩi
tượng/ LlGĩ cái ngĩn tay DĐẹœ
ngơn ngữ |[ ]Chữviết Ona
Tranh biểu tượng
2.2 Đánh giá kĩ năng giao tiếp
Ki nang giao tiếp sớm cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển ngơn ngữ của trẻ em Nhiều bậc phụ huynh cũng như giáo viên hiện nay thường nĩng vội muốn nhanh chĩng đạy trẻ khả năng sử dụng ngơn ngữ nĩi trong khi trẻ chưa cĩ được các kĩ năng cơ bản cần thiết để sắn sàng tiếp nhận Trong can thiệp sớm cho trẻ KTTT, đánh giá kĩ năng giao tiếp sớm ở trẻ là cẩn thiết Xin giới thiệu bảng đánh giá các kĩ năng giao tiếp sớm, đĩ là các kĩ năng: tập trung, bắt chước và lần lượt, chơi, tranh ảnh, ngơn ngữ xã hội Mỗi kĩ nâng được đánh giá ở 5 giai đoạn khác nhau
ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GIAO TIẾP
(+) trẻ làm được; (~—) trẻ khơng bao giờ làm; (/) thỉnh thoảng làm được; (2) khơng rõ : Các kí năng | Giaiđoạn+ | Giaiđoạn2 | Giaiđoạn3 | Giaidoạn4 | GiaidoạnS GT sớm
~Trề quay lạ | - Nhĩ vào đồ | Cha sẽ sự | ~Nhn lâu hơn và | - Tập tung vào để đáp ứng | vật tong một | tập trung với | đợi mộtdấu hiệu | sự chỉ dẫn của âm thanh _ | thờngian ngắn | ngườilớn - Hiểu tính chất | người lớn ~_ Nhịn vào | -Nhận biếtđược | - Nhìn và lắng | nhan-qua | - Làm việc tong Tập | những vật cĩ | âmthanh "| nghe người nhĩm
trừng | mềusắc ~ Nhịn mẹ |=Dễphãntán | khác — nối chuyện một nhiệm ~ Tập trung vào vụ và
cĩ thể lắng nghe
được những hướng dẫn, BI [~ CWớ và|-LãmlếnvW|-LâmllnM@l|= Bất chước|- Chơi các tị chước | chuyển động | trong các hoạt | sử dụng đồ vật | những tử _ trẻ | choi od lat valén | khi nổi | động và người | - Lặp lại hành | nghe thấy ~ Chơi lấn lượt
Trang 21= Quay ve] - phía cĩ liếng động - Biểu cảm 10 tinh ~ Đập ứng ~ Cha mẹ đợi trẻ phản hồi
~ Hấu hết là sử dụng tay | đổ vật choilgp lal _ | lớn làm việc nhà | chơi ic cĩ luật và mật xúc ` bằng | mình vào tay | némđốvật _ | khác + tiếp | - Thích đập tay | - Ody, làm rơi, | - Chơi với các trẻ | ~ Tham gìa chơi nhơm mắt ~ Với đồ vật | - Với, ắc, đập, | vat Chơi giả | vẽ ngườikhác | - Chơi với 2 đồ | - Xếp mồ hình, | - Làm tốt một số hoạt động như Chơi | -Trẻ cử động | khảm phá đố | vở đơn gin | -Đả,nẽmbong, | xếp hình, nhảy để đáp ứng | vật ~ Kéo đồ chơi cị, cẩm
Thich lhủ với |~ Nhin khi đố “quả bồng to
những te | vat ign mat ee
ẹ inh | - Đứng + ti
xế hh wlan AnG ~ Giả vỡ mặc quần
động cơ thể ảo cho búp bê
~ Bi, khĩc, |~ GIØ tay khi | - Nhắc lại các | -Sử dụng cử chỉ | - Vẽ tranh
thể hiện nét | muốn được bể | hoạt động, cử | để cĩ cái trẻ | - Cĩ thể sử dụ
mat = Nhin vat ma | chi muốn cử chỉ tranh đi ~ Với, dùng | trể muốn mắt để ~Chỉtheo vật | vật bằng cách | hiệu cho ~ Yêu cấu đồ | - Cĩ thể học dấu | truyền đạt thơng các 46 | tin, cươy |hiện sự vài Và hich nhn vào vật | vật và hành |- Giao tiếp sử người lớn rối | động dụng những dấu ten | = Van done nh, | theo phản xạ nhìn vào vật | - Hiểu tranh và | mà trẻ - Nhận biết| chỉ vào tranh | hoặc tranh ở trên đã học được các bức | được nêu tên, tranh - Đặt : một vải đấu - Vẫy tay tạm hiệu hoặc tranh
biệt, cảm cùng nhau để cĩ
xin và từ chối, thể làm thành câu, = Bap Gng với | - Muốn wi Kan | hútsựchủý | do ng _ cách | - Cẩn yêu cầu | - Khơi và thu | - Giao tiếp cĩ lí | - Nhận đấu giao | - Đưara trong hội thoại _ | giao iếp cho 2 ~ 3 lượt cho người | cả các li do ey nhìn mặt và | nhắc lại tị | tếp lớn các thơng li, | ~ Hồi các câu hỏi Kí | quay theo|chơi xã hội |~ Chào, yêu | tả lời cầu hồi về | tại sao để hỏi
năng | tiếng động _ | yêu cầu vật và | cấu vật, hành | cái trẻ nhin thấy | thêm,
ae thức ân động, gợi tên | - Lơi cuốn mọi | - Bình luận, kể về
tân = Kham pha | vật người cùng chơi | những trẻ
NHI mơi Hỏi các câu | nhưng vẫn thích | khơng nhin thấy,
k2 hoạt động thể | hỏi đơn giản: | đốithoại1-1 | những sự kién
"HH hiện cảm giác | cai gi? để mơ t va | Weg ~ Dũng ngơn ngữ | trong quả khứ và hoạch việc | - Giải quyết được
xây a to ieo | sựhduiên,
Trang 22
2.3 Đánh giá khả năng ngơn ngữ diễn đạt và ngơn ngữ tiếp nhận
Bảng đánh giá đơn giản này nhằm giúp giáo viên nhanh chĩng xác định được khả năng ngơn ngữ tiếp nhận và ngơn ngữ diễn đạt của trẻ KTTT Điều này sẽ rất hữu ích để giáo viên tìm ra các mục tiêu phát triển ngơn ngữ cho các em Cũng cần lưu ý là rất nhiều trẻ KTTT cĩ sự phát triển ngơn ngữ tiếp nhận và diễn đạt khơng cân bằng, qua bảng đánh giá này, giáo viên cũng sẽ phát hiện ra đặc điểm nầy ở một số trẻ KTTT ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG NGƠN NGỮTIẾP NHẬN VÀ NGƠN NGỮDIỄN ĐẠT - Ngày sinh: Ngày đánh giá:
Hướng dẫn: Hãy khoanh trịn vào điểm số tương ứng với mức độ hồn thành từng kĩ năng được liệt kê dưới đây
2: Cĩ thể làm được 1: Thỉnh thoảng cĩ thé làm được 0: Khơng thể làm được Ngơn ngữ tiếp nhận Mức độ Ngơn ngữ diễn đạt Mức độ 1 Hiểu ngữ cảnh 1 Phát ra những âm
thanh ban đầu
2 Hiểu tên người Theo 2 Nĩi những từ cĩ tính dõi mọi người nĩi chuyện xã hội: bố, me,
3 Chỉ được một số bộ 3 Bất chước tiếng các
phận cơ thể con vật, đồ vật
4 Hiểu tên của đồ vật khi «| | 4 Nĩi một số từ ban đầu sử dụng dấu hiệu
5 Hiểu tên đổ vật mà 5 Làm dấu hoặc nĩi tên khơng sử dụng dấu hiệu nhiều đồ vật và tranh ảnh 6 Hiểu các từ hoạt động 6 Nĩi các từ hành động Chỉ ra các đồ vật khi bạn Những vật này để làm gì
nĩi về cách sử dụng
7 Hiểu câu cĩ 2 từ 7 Nồi hai từ cùng nhau 7a Ghép hai đồ vật vào 7a Tên và từ ban đầu
Trang 23[7b Tên và hành động 7e Tên và hành động 74, Hoạt động và danh từ 8 Hiểu những từ mơ tả § Nĩi được các dạng a To/nhỏ từ sau:
b Dài/ngắn a, N6i các từ mơ tả
c Những cái này của ai b Nĩi các từ chỉ vị trí d Màu sắc d Nĩi các từ để hỏi e Nối các đại từ 9 Hiểu một câu cĩ 3 từ: 9 Nĩi câu 3 từ a Nhớ lại 3 đồ vật b Nơi để các đồ vật c Số lượng d Các câu hỏi Ai, cái gì, ở đâu
10 Hiểu các câu khĩ, câu 10 Nồi được các câu khĩ cĩ các từ diễn tả a Nồi các câu đài, thử kể a Giữa, bên cạnh, sau, trước một câu chuyện Sử dụng
b Quá khứ và tương lai các từ điễn tả đúng: c Các từ khác b Số nhiều, số lượng c Sở hữu d Thì quá khứ f Thì quá khứ và hiện tại
3 Các phương tiện giao tiếp với trẻ khuyết tật trí tuệ
Giao tiếp là một quá trình tương tác xã hội bao gồm các biểu hiện rất đa dạng, và phong phú, cĩ thể thực hiện qua ngơn ngữ nĩi và viết, qua nét mat, cử chỉ, tư thế, giọng nĩi, trang phục, cách sử dụng khơng gian trong giao tiếp Đĩ là một hệ thống tồn vẹn, khơng cĩ sự tách rời giữa biểu hiện ngơn ngữ và phi ngơn ngữ
trong giao tiếp
Các phương tiện giao tiếp là cách thức để biến những mục đích giao tiếp thành hiện thực trong thực tế Hay nĩi cách khác: Phương tiện giao tiếp là cách
mà con người sử dụng nhằm trao đổi với nhau về tư tưởng, cảm xúc, trí tuệ, ảnh
Trang 24Giao tiếp bằng ngơn ngữ là sự giao tiếp được tiến hành thơng qua hệ thống tín hiệu thứ hai: lời nĩi và chữ viết
* Phương tiện giao tiếp lời nĩi: Lời nĩi là phương tiện giao tiếp thơng thường, tự nhiên thơng qua hệ thống cấu âm, âm thanh được phát ra thành từ, câu * Phương tiện giao tiếp chữ viết: Chữ viết là sự mã hố ngơn ngữ nĩi thơng qua hệ thống chữ cái nhằm thực hiện mục đích giao tiếp
Đây là hình thức giao tiếp đặc trưng cơ bản nhất trong hệ thống giao tiếp xã hội bởi nĩ cĩ những chức năng: chức năng thơng báo, chức năng diễn cảm và chức năng tác động Tuy nhiên, do cĩ những khĩ khăn và hạn chế về ngơn ngữ như đã nêu ở trên, trẻ KTTT vẫn cẩn được học cách để giao tiếp mà khơng nhất thiết phải cĩ ngơn ngữ lời nĩi Những phương tiện giao tiếp khác được giới thiệu dưới đây sẽ gợi ý cho cha mẹ và giáo viên hướng dẫn cho trẻ sử dụng để thay thế trong giao tiếp
3.1 Lựa chọn các phương tiện giao tiếp với trẻ KTTT
Trẻ KTTT gập rất thiểu khĩ khăn trong giao tiếp, chính vì lẽ đĩ lựa chọn phương tiện giao tiếp phù hợp sẽ giúp trẻ tự tin tham gia vào quá trình giao tiếp và học tập Các phương tiện giao tiếp với trẻ KTTT vẻ cơ bản giống với trẻ em bình thường, như phương tiện giao tiếp bằng ngơn ngữ, phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ Tuy nhiên, ngồi ngơn ngữ nĩi, trẻ KTTT cịn cẩn sự hỗ trợ đặc biệt
của một số phương tiện sau đây:
Phương tiện giao tiếp đồ vật thật: Trong quá trình
giao tiếp, con người cịn sử dụng dé vat that dé thay thé hoặc bổ sung trong việc sử dụng các phương tiện giao
tiếp khác Loại đổ vật cĩ liên hệ chính xác với tình huống hoặc hoạt động mà nĩ mơ tả Ví dụ: cái bát ăn chính là cái ta dùng để liên tưởng tới hoạt động ăn, cốc uống nước chính là cái được dùng để liên tưởng tới hoạt động uống
Phương tiện giao tiếp dụng mơ hình: Mơ hình là đỗ
vật làm liên tưởng tới một hoạt động cụ thể nhưng nĩ
Trang 25
Phương tiện giao tiếp dưới dụng một hình nổi: bao gồm một hình nổi bằng số hoặc nhựa được gắn trên một bế mật được làm bằng cùng một chất liệu Chúng được dành cho những trẻ giao tiếp ở trình độ ngơn ngữ và cĩ khuyết tật vẻ
nhìn hoặc khuyết tật vận động cảm giác Phương tiện giao tiếp này cĩ thể được sử dụng bên trong nhà ở hay các cơng trình Các đấu hiệu vẻ đặc điểm và mầu sắc
cĩ thể tạo một liên tưởng giữa tình huống và hoạt động
Phương tiện giao tiếp là tranh ảnh: Bao gồm ảnh chụp đồ vật thật, hình vẽ, tranh biểu tượng Cũng giống như phương tiện giao tiếp là đồ vật thật, con người cịn sử dụng tranh ảnh để thay thế hoặc bổ sung trong việc sử dụng các phương, tiện giao tiếp khác
Anh (photos):
Ảnh cĩ thể được sử dụng như một cơng
cụ khi nĩ đạt các điều kiện như: đồ vật trong ảnh rõ rằng trên một niển trung tính, các phối hợp màu được lựa chọn cẩn thận, khơng kết hợp màu đỏ với xanh lá cây hoặc các đại diện màu phức tạp
"Trẻ KTTT cĩ thể vừa hiểu những gì dang diễn ra, vừa cĩ thể nĩi về mình nhờ vào một bảng kế hoạch bằng ảnh, trong đĩ nĩi về trình tự hoạt động trong ngày hoặc trong tuần Các bảng kế hoạch hoạt động làm bảng ảnh sẽ giúp diễn tả một cách cụ thể lần lượt các bước thực hiện các hoạt động phức tạp, ví du nh mac quấn áo, tắm rửa, dọn bàn ăn Bảng ảnh là một cơng cụ phù hợp cho các hoạt động tại bàn, ví dụ: ăn hoặc chơi
Các hình vé (drawings):
Các hình vẽ cĩ thể được dùng cho những người KTTT đã cĩ một trình độ tư duy trừu tượng nhất định Các hình vẽ là sự diễn tả mang tính hình tượng cho thực nĩ chỉ diễn tả một số (chứ khơng phải tất cả) các đặc điểm của thực tại mà nĩ liên tưởng tới Các hình vẽ cĩ thể được dùng cho tất cả các loại lịch trình, bản kế hoạch hay bản miêu tả
Trang 26nhiệm vụ hoặc hoạt
ch từng bước
hình vẽ minh hoạ các hệ thổng khen thưởng, động, các phần của các hoạt động hoặc các bảng kế h
Các tranh biểu tượng (Pictograms):
“Tranh biểu tượng là biểu tượng mã hố cho
một khái niệm, một đồ vật, một hoạt động, một địa điểm hay một sự kiện thơng qua hình vẽ Nĩi một cách khác, tranh biểu tượng là một dạng khác của ngơn ngữ nĩi được truyền đạt thơng qua kênh hình vẽ Cơ sở của tranh biểu tượng là lối chữ hình nền và hình tượng trưng, thường được sử dụng như các chữ cái hoặc vần điệu Tranh biểu tượng cịn là các hình vẽ đã được đơn giản ở mức độ cao, nĩ sử dụng các đường nết để thể hiện ý nghĩa, biểu đạt ý tưởng trực tiếp nhờ sự tương
phản trắng đen
"Tranh biểu tượng cĩ thể được áp dụng theo nhiều cách khác nhau:
s Các tranh biểu tượng cĩ thể được liên kết với các đổ vật, các ảnh, các kí hiệu hoặc ngơn ngữ nĩi Theo cách này, một người sẽ học cách nhận ra và sử dụng các tranh biểu tượng trong cuộc sống hàng ngày
s© Các tranh biểu tượng cĩ thể được sử dụng như các kí hiệu đánh dấu và cĩ thể dùng ở trong nhà Hãy thử tưởng tượng ra một tranh biểu tượng cho các cơng cụ học vẽ để gắn trên cửa tủ đựng tài liệu giảng dạy hoặc một tranh biểu tượng
cho ban chai rang dé gan trên bồn rửa mặt
© Tranh biểu tượng cĩ thể được sử dụng để hình ảnh hố các hoạt động bao gồm nhiều tiểu hành động như sắp ban an, tu mac quần áo, đi chợ,
+ Tranh biểu tượng cĩ thể được dùng để hình ảnh hố thời gian, ví dụ như việc tạo nên các bảng kế hoạch cho ngày hoặc cho tuần
u (sign language):
Ngơn ngữ kí hiệu được tạo thành bởi những kí hiệu đã được thu thập, lựa chọn và xây dựng theo một hệ thống mang tính khái quát giúp cho việc giao tiếp giữa các cá nhân với nhau Ngơn ngữ kí hiệu cũng tuân theo một quy tắc nhất định gồm Š yếu tố kết hợp với nhau: sự tượng hình, sự định hướng, vị trí, cử động và điễn đạt của nét mặt
Trang 27
Nhiều nhà khoa học cũng đã nghiên cứu vẻ cấu trúc của ngơn ngữ kí hiệu Trong ngơn ngữ kí hiệu, các khái niệm được kết hợp với nhau theo một trật tự riêng, khác hẳn ngơn ngữ nĩi, ví dụ như cấu trúc: “chủ ngữ ~ định ngữ ~ bổ ngữ” (ví dụ: “Đứa trẻ — quả táo — ăn"), hay cấu trúc: “chủ ngữ — định ngữ ~ bổ ngữ ~
u: *Con mèo — đen — con chuột — v6")
Hệ thống phương tiện hỗ trợ giao tiếp bằng âm thanh (VOCA):
Hệ thống hỗ trợ giao tiếp bằng âm thanh, viết tắt là VOCA (Voice Output Communication Aid) Đây là một hệ thống hỗ trợ giao tiếp cơng nghệ cao, bao gốm nhiều biến thể khác nhau từ đơn giản tới rất phức tạp Hệ thống này ~ đúng như tên gọi của nĩ — hỗ trợ việc giao tiếp của trẻ bằng cách phát ra âm thanh thay thế cho khả nãng nĩi đã bị mất (hay chưa được phục hồi) dựa theo 'yêu cầu của người sử dụng
'Để sử dụng được VOCA, trẻ cần phải cĩ các kĩ năng:
+ Khởi xướng: Kĩ năng khởi xướng là một kĩ nãng rất quan trọng nhằm hiện thực hố khả năng giao tiếp của mỗi cá nhân thành cuộc giao tiếp với người khác Nếu như trước khi sử dụng VOCA mà đứa trẻ chưa học được kĩ năng khởi xướng chủ động với người khác nhằm mở đầu hội thoại thì VOCA sẽ trở nên vơ nghĩa bởi vì đứa trẻ chỉ biết ấn những cái nút trên máy và ngồi cho!
+ Số lượng từ vựng: Trước khi chuyển tiếp sang VOCA, đứa trẻ phải cĩ một khối lượng từ vựng tương đối lớn (theo nghĩa là trẻ cĩ thể hiểu những từ đĩ và biết sử dụng những từ đĩ trong bối cảnh giao tiếp phù hợp)
+ Cấu trúc câu: Đứa trẻ cũng cần học được những cấu trúc ngữ pháp câu nhất
định để cĩ thể xây dựng câu trên máy
Ngồi ra, giáo viên, cha mẹ và cộng đồng cũng cần chuẩn bị rất nhiều để cĩ thể bắt đầu cho trẻ sử dụng VOCA Ngồi hiểu biết vẻ hệ thống hỗ trợ giao tiếp này, các thành viên cịn cần cĩ nhiều kĩ năng để giúp trẻ sử dụng hệ thống một cách thành thạo và linh hoạt chuyển tiếp khi nhận thấy nĩ khơng phù hợp
Hệ thống hỗ trợ giao tiếp bằng máy tỉnh:
Trang 28trẻ Mặc dù nĩ khơng cung cấp cho trẻ những trải nghiệm giác = đơng như một cái sáo hay một cái trống, nhưng bằng cách sử dụng những biểu tượng âm thanh và hình ảnh, nĩ cĩ thể kích thích hệ thống các giác quan của trẻ, trong đĩ tập trung chủ yếu vào thị giác và thính giác
Phương tiện giao tiếp nhờ vào tỉa nhìn:
Điểm mốc quan trọng khi hỗ trợ giao tiếp cho
trẻ khuyết tật nặng, đặc biệt là trẻ bại não sẽ được
kiểm chứng qua thử nghiệm cụ thể vẻ phương pháp giao tiếp nhờ vào tia nhìn Mắt là một cơ quan cảm giác và đồng thời cũng là cơ quan vận động ưu việt Sự vận động của mắt phản ánh tức thì những biến động tâm lí của con người Vì vậy,
nhờ vào việc kiểm tra tia nhìn, chúng ta cĩ thể
nắm bắt được tình cảm, sự quan tâm, ý chí của trẻ KTTT nang trong việc phát âm Nếu đối tượng là trẻ cĩ thể di chuyển được tỉa nhìn một cách cĩ ý đồ thì trẻ cĩ khả năng ứng dụng dược điều này để Ÿ
tiến hành cả những giao tiếp phức tạp í
Phương tiện giao tiếp phim trong:
Đây là phương pháp giao tiếp nhờ vào tỉa nhìn nhưng khơng đùng máy vi tính mà là một phương pháp thơ sơ, đơn giản Phim trong sẽ được
đt giữa người hỗ trợ và trẻ khi cả hai đang ngồi LấY đối diện với nhau Vì cĩ thể nhìn thấy sự di động lời ¥ của mất trẻ qua phim trong, nên người hỗ trợ cĩ ey YR thé đọc được đối tượng mà trẻ chọn bằng tỉa nhìn AX £ \ Tờ phim trong này là giấy dùng cho máy OHP, cĩ.“ < Š £ \ Ì
thể dùng để in hoặc copy dễ đàng nên rất tiện lợi
Tuy nhiên khi sử dụng phim trong cẩn lưu ý hai điểm sau đây:
~ Thứ nhất, khoảng cách giữa phim trong và mắt trẻ
Trang 29
mắt nhỏ Khoảng cách thích hợp để đặt tờ giấy cách mặt người sử dụng từ 20 = 40em, với khổ A4 cĩ 9 6 dé lựa chọn (ngang 3 ð, dọc 3 ð) Nếu khoảng cách xa hơn 60em thì thường người đọc sẽ đọc sai điểm tập trung của tỉa nhìn Nếu khơng ý thức điểu này, người hỗ trợ thường cĩ khuynh hướng đặt tờ phim trong ở vị trí hơi xa
~ Thứ 2, khơng tham lam cung cấp một lần nhiều kí hiệu
Trên mặt của tờ phim trong nếu chia nhỏ ra và tăng số ơ lên thì việc đọc tia nhìn sẽ trở nên rất khĩ Nhiều thí nghiệm đã cho trẻ lựa chọn bằng tia nhìn bảng kí hiệu S0 chữ cái tiếng Nhật nhưng thực tế cho thấy là rất khĩ và khơng hiệu
qua Quan trọng cần cố gắng thu gọn chủng loại kí hiệu, khơng phân chia ra quá
nhỏ diện tích của tờ phim trong
Việc sắp đặt 9 ð trên diện tích một mặt của tờ phim trong là hợp lí nhất Tại sao lại như vậy? Vì cách sắp đặt này giới hạn sự kết hợp: nhìn theo hàng dọc là: “trên — giữa — dưới”, nhìn từ hàng ngang là “phải — giữa ~ trái” Vì vậy, khi
người ta hướng dẫn đọc tia nhìn của trẻ khơng cắn phải dự đốn trước là trẻ sẽ nhìn ở đâu mà chỉ cẩn đốn xem trẻ nhìn bên phải, bên trái hay ở giữa là được “Thêm vào đồ, người sử dụng cũng vừa ý thức được luật lệ này vừa di chuyển mắt nên tính xác thực của giao tiếp càng tăng
Hệ thống giao tiếp bằng trao đổi tranh (PECS — The Picnue Exchunge Communication System):
Hệ thống giao tiếp bằng trao đổi tranh
(The Picture Exchange Communication
System, viết tắt là PECS) là một hệ thống
giao tiếp được xây dựng nhằm hỗ trợ những cá nhân cĩ khĩ khăn đặc thù vẻ ngơn ngữ và giao tiếp
‘Theo Andy Bondy va Frost (1994), PECS
là một hệ thống giao tiếp tăng cường được xây
dựng nhằm hỗ trợ cá nhân học được các phương tiện giao tiếp chức năng một cách
nhanh chĩng Theo đĩ, PECS thích hợp với
các cá nhân khơng cĩ khả năng sử dụng ngơn
ngữ nĩi, hoặc ngơn ngữ nĩi bị hạn chế do một
số khĩ khăn như: khiếm khuyết về vận động
hoặc các cơ quan cấu âm, v.v Bộ hỗ trợ giao
tiếp này cũng thích hơp với những người gắp
Trang 30
PECS chính là một bơ thẻ tranh được chia theo các chủ để khác nhau, với rất nhiều hình
ảnh những đồ vật quen thuộc trong cuộc sống
hàng ngày như: quấn áo, xe cộ, thức an Ngồi ra, PECS cũng bao gồm hình ảnh về những khái niệm trừu tượng hơn, ví dụ như bày tỏ ý kiến hay sở thích Với lợi thế là một bộ hỗ trợ giao tiếp cĩ sử dụng tranh ảnh để đổi lấy một thứ ưa thích, PECS cĩ những ưu điểm nhất định so với các bộ tranh giao tiếp khác, cụ thể là:
~ Việc trao đổi tranh hồn tồn rõ ràng, cĩ mục đích và dễ hiểu Khi trẻ đưa
cho bạn một thẻ tranh thì rõ ràng, yêu cầu đã được xác định Như vậy, trẻ đã được tạo cơ hội giao tiếp để người lớn cĩ thể đáp ứng nhu cầu của chúng một
cách hiệu quả
~ Trẻ cĩ thể bắt đầu quá trình giao tiếp ngay từ bước đầu tiên Chúng
khơng được huấn luyện để đáp lại các chỉ dẫn cụ thể của người lớn theo kiểu
học vẹt, mà thực tế, chúng được khuyến khích tự tìm bạn giao tiếp trong mơi trường tự nhiên
~ Quá trình giao tiếp cĩ ý nghĩa và hấp dẫn đối với trẻ Việc biểu dương khen
thưởng củng cố diễn ra một cách tự nhiên và mang tính khuyến khích cao
~ Đồ dùng hỗ trợ giao tiếp cĩ chỉ phí thấp, dễ chuẩn bị và di chuyển Tranh
ảnh được sử dụng trong PECS khá đơn giản, ví dụ như một thẻ tranh vẽ tay, hoặc
một tấm ảnh tự chụp
— Trẻ cĩ thể sử dụng PECS để giao tiếp với bất cứ ai chứ khơng chỉ với
những người biết về ngơn ngữ kí hiệu hoặc hiểu cách giao tiếp của trẻ, hay những người quen thuộc với cách giao tiếp của các em Trẻ cĩ khá năng khái quát cách giao tiếp với nhiều người khác nhau một cách nhanh chĩng
“Trên thực tế, PECS được sử dụng như một phương tiện tăng cường giao tiếp
cho những cá nhân bị khiếm khuyết về cơ quan cấu âm hoặc hạn chế về khả năng ngơn ngữ Cho đến nay, sở dĩ PECS đã trở nên rất phổ biển vì nĩ rất cụ thể và cĩ
tính ổn định cao, và cịn bởi vì để cĩ thể sử dụng PECS, trẻ em khơng bắt buộc
phải cĩ các kĩ năng vận động phức tạp như nhiều bộ cơng cụ hỗ trợ giao tiếp
bằng kí hiệu khác Các kí hiệu hình ảnh của PECS cĩ thể khái quát từ rất nhiều
những tình huống, đỏ vật trong cuộc sống hàng ngày của trẻ, và do vậy, tất cả
Trang 31
Mặc dù vậy, hiện nay vẫn cĩ nhiều ý kiến tranh luận xung quanh việc sử dụng PECS Thực tế cho thấy bộ hỗ trợ tăng cường ép này trong trường hợp được thực hiện đúng hấu như khơng làm cản trở đối với sự phát triển ngơn ngữ nĩi của trẻ, mà ngược lại, cĩ nhiều bằng chứng cho thấy PECS cịn cĩ vai trị hỗ trợ cho sự phát triển ngơn ngữ nĩi (Silverman, 1996) Tuy vậy, cĩ một số ý kiến khác lại cho rằng việc sử dụng ngơn ngữ kí hiệu sẽ làm cho trẻ cĩ khả năng nĩi tự nhiên hơn là sử dụng PECS, bởi ngơn ngữ kí hiệu địi hỏi trẻ phải học các đấu hiệu, cử chỉ điệu bộ của hình miệng, khuơn mặt, cơ thể trong khi PECS lại thiên về giao tiếp chọn lựa, tức là trong quá trình giao tiếp, trẻ phải thực hiện một loạt hành vi, lựa chọn và trao đổi Các ý kiến ủng hộ quan điểm này cho rằng tính chất của kí hiệu càng phức tạp thì càng giúp trẻ phát triển khả năng nĩi một cách tự nhiên
3.2 Một số hướng dẫn trong việc áp dụng các phương tiện giao tiếp
(PTGT)
Dé trẻ cĩ thể hiểu và sử dụng các phương tiện giao tiếp nêu trên, giáo viên và cha mẹ cẩn phải biết cách hướng dẫn và dạy trẻ để những phương thức giao tiếp
này dần trở thành khơng thể thiếu đối với trẻ trong hoạt động hàng ngày tại gia
đình và trường học cũng như ngồi xã hội Cĩ thể khái quát 6 giai đoạn dạy trẻ
các phương tiện giao tiếp thay thế như sau:
* Tạo tiếp xúc
Day là bước đầu tiên để trẻ làm quen với các PTGT Người ta thường cho trẻ
chơi những đồ vật và dụng cụ mà trẻ yêu thích Người lớn hướng dẫn sử dụng
một cách cĩ ý thức các dé vật dụng cụ với các mục dich lay chúng làm PTGT
* Dua ra các cơng cụ giao tiếp
Trọng tâm của giai đoạn này là đưa ra những cơng cụ giao tiếp trong tinh huống cụ thể Những cơng cụ giao tiếp đưa ra phải liên quan trực tiếp với kinh nghiệm của trẻ Đây là giai đoạn giúp trẻ hiểu và nắm vững được khái niệm vẻ các cơng cụ giao tiếp Để giai đoạn này đạt kết quả tốt, cĩ thể sử dụng nhiều cách nhằm khuyến khích trẻ, như tạo nhiều niểm vui và phấn khích cho trẻ bằng cách hướng theo bất kì sự chủ động hay gợi ý giao tiếp nào của trẻ
* Tạo giao tiếp
Trang 32=—
* Bắt chước
“Thực tế cho thấy cĩ thể dễ dàng kích thích sự bất chước của trẻ qua tất cả các trị chơi Tốt nhất là những kích thích này thực hiện một cách phù hợp và nhiều đến mức cĩ thể trong những tình huống nhất định Người hướng dẫn phải luơn để ý và chỉ vào những thứ mà trẻ nhìn thấy hoặc những gì hiện cĩ trong mơi trường trực tiếp xung quanh trẻ; đồng thời phải điều chỉnh trình độ của mình cho phù hợp với mức độ giao tiếp của trẻ Cĩ như vậy mới cĩ thể hỗ trợ trẻ trong việc học cách liên kết hành động cụ thể (như chỉ tay) với nội dung và ý nghĩa mà nĩ ngầm biểu đạt
* Tiến hành giao tiếp trong tình huống cụ thể
Để tiến hành giao tiếp trong tình huống cụ thể, ta phải tạo điều kiện cho trẻ chủ động gợi ý hoặc tiến hành giao tiếp, phải cĩ thái độ chờ đĩn điều này, phải đảm bảo rằng các cơng cu giao tiếp nằm trong tắm với của trẻ, phải hình ảnh hố và làm cho tình huống trở nèn dễ hiểu hơn
* Khải quát hố
Trọng tâm của giai đoạn khái quát hố là mở rộng giao tiếp Để làm được diều này cẩn hướng cho trẻ giao tiếp vẻ những gì trẻ được học và làm trước day vẻ các tình huống hàng ngày Điểu quan trọng và cũng rất khĩ khăn là ta phải dạy trẻ khả năng dự đốn và chờ đợi những gì sẽ xảy ra
4 Phat trién kĩ năng giao tiếp cho trẻ KTTT
4.1 Phát triển các kĩ năng giao tiếp
4.1.1 Tập trung và lắng nghe
“Trẻ cĩ thể nghe tốt nhưng nếu chúng khơng cĩ khả năng lắng nghe và tập trung, chúng sẽ khĩ nhớ và hiểu những điều mà người khác nĩi với chúng
a) Các hoạt động và chiến lược chung để phát triển sự chú ý và kĩ năng lắng nghe
~ Làm việc với trẻ trong mơi trường yên nh, ít sự xao lãng để trẻ tập trung
vào hoạt động hiện tại
~ Bắt đầu cơng việc với trẻ một cách từ từ trong mơi trường bình thường của
chúng vì điểu này cho phép trẻ dần điều chỉnh sự xao lãng hiện tại một cách bình thường và bắt đầu tập trung vào hoạt động
~ Đảm bảo rằng các hoạt động vừa thú vị vừa phù hợp với sự phát triển của trẻ
~— Để thu hút sự chú ý của trẻ, luơn luơn chỉ đích danh trẻ bằng cách gọi tên khi chúng cĩ sự phản ứng, khuyến khích sự liên lạc bằng mắt với người nĩi
Trang 33
ˆ ~ Khuyến khích trẻ theo tủa mắt của bạn hoặc chú ý khi bạn chỉ vào sự vật, ví dụ xem sách lám phá các đổ vật và các hoạt động cùng nhau sẽ khuyến khích sự chia sẻ mối quan tâm chung
~ Kết hợp yêu cầu bằng lời “hãy nhìn” với việc chỉ vào sự vật một cách rõ rằng
~ Tạo cơ hội tối đa để hướng dẫn cho trẻ xử lí, hồn thành một nhiệm vụ Đừng lúc nào cũng giúp trẻ hồn thành nhiệm vụ Thay vào đĩ bạn cĩ thể xây dựng sự hướng dẫn, ví dụ bằng việc tháo các mảnh ghép hình ra và chỉ vào mảnh mà bạn muốn chúng chọn và nĩi “Mảnh ghép này sẽ vào dau?”
~ Đảm bảo khuyến khích trẻ khi trẻ cĩ câu trả lời phù hợp
— Sử dụng sự hướng dẫn đơn giản hoặc đồ chơi bị khuyết bộ phận để minh hoạ “phần nào cịn thiéu?”
~ Chọn những hoạt động dễ hồn thành để sự hướng dẫn của bạn là cần thiết Sử dụng ngơn ngữ mẫu như “nhìn này, nĩ ra đây”, hoặc "giờ đến mảnh này”
— Trẻ sẽ nhận được lợi ích từ trị chơi “làm con mèo", chúng phải bắt chước các hoạt động mẫu của người lớn Khuyến khích trẻ bắt chước hành động của bạn, luơn kèm theo sự hướng dẫn bằng lời, ví dụ “vỗ tay, vỗ vào chân mìn! =
~ Khuyến khích trẻ tham gia những bài hát cĩ vận động và vận động các ngĩn tay
— Chú ý khi trẻ sử dụng tương tác mắt luân phiên hơn Cũng cố điều này bằng cách nhắc lại hoạt động đĩ bất cứ khi nào cĩ thể
~ Ngơn ngữ rõ ràng, đơn giản Đảm bảo trẻ chú hãy nhìn cơ và lắng nghe”
~ Trẻ sẽ cẩn chơi các trị chơi để phát triển các kĩ năng luân phiên Luân phiên chơi nhạc cụ, ném bĩng qua lại sẽ giúp phát triển kĩ năng luân phiên
* Đối với nhiều trẻ, hoạt động này bắt đầu bằng tương tác l—1 giữa giáo viên và trẻ trước khi chuyển sang chơi nhĩm nhỏ Chơi nhĩm nhỏ rất quan trọng để bạn theo dõi mức độ chú ý của những trẻ khác và bạn cĩ thể đưa ra các hoạt động khác nhau một cách phù hợp
b) Các ch ệt để phát triển sự chủ ý ở các mức độ Ï ~ Š * Mite do I:
Trang 34
~ Khuyến khích tương tác mắt tốt bằng việc thu hút sự chú ý tới mắt bạn và nĩi: *Con cĩ thể nhìn vào mắt cơ khơng?” — bất cứ cái gì để thu hút sự chú ý của trẻ vào khuơn mặt bạn
~ Sử dụng tên của trẻ một cách thường xuyên nhưng cĩ chủ dích
~ Các kích thích thị giác và kí hiệu cĩ thể được sử dụng để duy trì sự chú ý và sự hiểu,
* Mức độ 2: Mục đích là để vào một hoạt động
~ Trước hết ngồi với trẻ và xem trẻ ~ Sau đĩ ngồi bên cạnh và chơi cạnh trẻ
~ Khi trẻ cĩ thể thoải mái với người lớn và bắt đầu bắt chước người lớn, điều chỉnh chút ít trị chơi của trẻ, ví dụ đưa mầu ghép hình cho trẻ hoặc thêm
1 viên gạch
~ Dần dẩn kết hợp các hành động với sự hướng dẫn bằng lời, ví du “Vien gach đi lên trên cùng”
* Mức độ 3:
Mục đích: Để thiết lập sự kiểm sốt của bản thân trẻ vào sự tập trung chứ ý Một số hoạt động này phù hợp cho nhĩm nhỏ
~ Giới thiệu cho trẻ tài liệu hoạt động và cho phép một vài phút để chơi khám phá Trước khi đưa ra bất cứ sự hướng dẫn bằng lời nào, đảm bảo rằng trẻ vẫn ngồi và khơng chán đồ chơi rồi gọi tên trẻ, thiết lập tương tác mắt = mắt và đưa ra lời hướng dẫn đơn giản, ngắn gọn, ví dụ yêu cầu trẻ vẽ lại các hình lên tờ giấy
~ Bước tiếp theo để đạt sự chú ý của trẻ trong khi trẻ đang hoạt động: Gọi tên trẻ, nĩi “nhìn này”, "hãy lắng nghe” nhưng khơng đưa ra bất cứ một sự hướng dẫn nào đến khi bạn thiết lập được sự tương tác bằng mắt
— Giảm dần số lượng các hành động cảnh báo cần thiết đến khi trẻ cĩ thể nhìn lên và lắng nghe khi được gọi tên
* Mức độ 4:
Mục đích: Để bắt đầu kĩ năng di chuyển sự chú ý tới nhĩm hoặc cả lớp Day trẻ lắng nghe và tiếp thu những diều bạn nĩi một cách chậm rãi mà khơng ngừng việc trẻ đang làm bằng những bước sau:
~ Báo cho trẻ biết sự cĩ mặt của bạn trong khi trẻ dang làm một hoạt động, ví dụ ghép hình, bằng cách gọi tên trẻ và đưa ra lời hướng dẫn ngắn gọn
p trẻ thoải mái với sự cĩ mặt và sự tham gia của người lớn
Trang 35— Đứng cạnh trẻ, khơng nĩi cho đến khi trẻ nhận ra bạn và sau đĩ đưa ra sự
hướng dẫn
— Nếu trẻ nhìn lên bạn, khuyến khích trẻ tiếp tục hoạt động của mình với một lời nhận xét như “đừng nhìn lên, rất tốt”
— Đơi khi đứng đẳng sau trẻ trong khi bình luận/gợi ý về các hoạt động của trẻ Vì vậy, trẻ khơng thể nhìn bạn mà khơng quay sang phải
* Mức độ 5:
Mục dích: Để tăng sự mở rộng sự chú ý và tiếp tục di chuyển tới tình huống lớp học
— Trẻ cĩ thể làm việc bên cạnh trẻ khác cũng đang làm hoạt động tương tự — Tăng sự chịu dựng của trẻ bằng việc cho trẻ vào nhĩm nhỏ các trẻ cĩ cùng “mức độ chú ý
4.1.2 Bắt chước và lần lượt
Như chúng ta đã biết, giao tiếp là quá trình diễn ra giữa hai hay nhiều người và cần cĩ sự luân phiên, lần lượt
Ching ta cĩ thé giúp trẻ như thể nào?
Gợi ý các hoạt động phát triển kĩ năng luân phiên, lần lượt: — Đặt mẩu xếp hình vào bảng xếp hình
— Hỏi và trả lời câu đố — Xâu hạt
— Xây tháp
— Lam những cơng việc nhà
‘Vi dụ: Lần lượt lấy quần áo ra khỏi máy giặt; đi mua đồ: lấy đỏ/ hàng ra khỏi túi và cho các thứ vào tủ
— Bắt chước các âm lời nĩi
_4.1.3 Liên hệ mắt
Đây là một phần quan trọng trong giao tiếp; nĩ là một kĩ năng xã hội để thể _hiện rằng trẻ đang lắng nghe và thích thú với những gì bạn đang nĩi hoặc làm
Cĩ thể giáp trẻ như thế nào?
Đảm bảo trẻ dang nhìn bạn khi bạn nĩi với chúng Trong khi chơi, cầm ơtơ
lên ngang tâm mắt của bạn để trẻ nhìn bạn khi bạn nĩi về ơtơ Chơi ú ịa Cùng
nhìn vào mật nhau trong gương, cĩ thể dán những hình ngộ nghĩnh lên mặt của
ban, hộc vẽ lên mất để thu hút sư chú ý của trẻ
Trang 36
4.1.4 Chơi
Chơi giả vờ cho chúng ta biết rằng trẻ cĩ thể thực hiện được các tình huống thực ngồi cuộc sống với đồ chơi Chúng cần làm diều này trước khi chúng sử
dụng ngơn ngữ để miêu tả mọi thứ
Chơi cịn là cách học của trẻ em Trẻ sẽ học về thế giới xung quanh thơng qua chơi
Chúng ta giúp trẻ như thế nào?
~ Chơi giả vờ: cho gấu bơng ăn, chải tĩc, mặc quần áo, cho chúng đi ngủ
— Chơi xã hội
= Choi với đồ vat
Nếu trẻ thích chơi với lego/mẩu gỗ, hãy giúp chúng khi chúng tạo các hình Ví dụ tìm một con búp bê cĩ thể trèo lên tháp, ngã xuống, nhảy xuống, đi dưới cầu, làm một cái cửa số cĩ thể nhìn qua Lái xe ð tơ lên hoặc xuống đốc, đi trên hoặc dưới cầu, vào gara, đi nhanh hoặc chậm Nĩi chúng đang ở đâu, ở ga ra ơtơ hay đang đi mua bán, đĩn bạn Khuyến khích trẻ nghĩ ra trị chơi với đồ chơi và các búp bê, gấu bơng Chúng cĩ thể chơi giả vờ ăn tiệc, đi xe buýt hoặc chơi cơng viên, chơi ở sản trường Cĩ thể làm cái nhà, xe buýt, ơtơ từ cái hộp các tơng
Chơi với đất nặn: làm thức ăn, làm đồ vật, nặn người
Khuyến khích trẻ làm những việc mà bạn thường làm ở nhà như đi mua sắm, giặt giữ, rửa bát
Cĩ thể sử dụng các đổ chơi như điện thoại đồ chơi, bộ đổ chơi nấu an, đổi dùng gia đình
4.1.5 Hiểu ngơn ngữ
Để nĩi được nhiều từ hơn, trước tiên trẻ cần hiểu các từ đĩ
* Những vấn để vẻ hiểu cũng cĩ thể theo những mức độ khác nhau do trẻ cĩ những khĩ khăn sau:
~ Trí nhớ thính giác hạn chế
~ Sắp xếp theo trình tự gặp khĩ khăn — Khả năng kiểm sốt chú ý khơng tốt
* Trẻ cĩ khĩ khăn trong việc hiểu cĩ thể sẽ dẫn đến những vấn để sau: ~ Khĩ khăn khi làm theo hướng dẫn
Trang 37
~ Ngơn ngữ diễn đạt bị ảnh hưởng: thiếu từ vựng hoặc các vấn để về ngữ pháp và cú pháp
~ Khĩ tập trung và ngồi yên trong lớp học
~ Cĩ thể đọc trơi chảy nhưng khơng hiểu bài khố — Cĩ thể kèm theo khĩ khăn về hành vi
— Cĩ thể kém tự tỉn; khĩ khăn trong việc hồ đồng với trẻ khác
Làm thế nào để giúp trẻ?
Dành thời gian để xem trẻ chơi và gọi tên đồ vật mà trẻ quan tâm Đưa ra hai thứ để trẻ lựa chọn: ví dụ thức ăn, đồ chơi, quần áo Khi bạn nĩi mỗi từ, chỉ vào đồ vật hoặc đưa ra cho trẻ một thứ mà trẻ chỉ hoặc sờ tới
'Ví dụ: Người lớn: “Con muốn ăn chuối hay ăn táo?” — Trẻ chỉ hoặc chạm vào quả táo
~ Người lớn ~ “táo”
~ Sau đĩ bạn cĩ thể tăng dần số lượng đồ vật để trẻ chọn
~ Để trẻ chỉ hoặc tìm đồ vật mà bạn nĩi tên Ví dụ như gấu bơng, bĩng, ơtơ, mũi, chân con, giầy
~ Chơi trị chơi đi mua hàng với các đồ chơi Bảo trẻ mỗi lần mua một thứ
— Xem sách cùng trẻ, bảo trẻ chỉ vào những đồ vật, con vật hoặc người cĩ
trong sách
Ví dụ “Con gà đâu?” + Các từ chỉ hành động:
~ Nĩi về những việc trẻ đang làm, ví dụ: nhảy, chạy, ăn
~ Cùng xem tranh, sách Bảo trẻ tìm trong sách hoặc bức tranh một người dang ăn, đang ngủ, đang khĩc
— Sưu tẩm các đồ vật: cốc, sách, thìa, bàn chải Dùng những thứ này để chơi với con gấu, ví dụ cho con gấu đọc sách, cho gấu ăn
~ Giấu các đồ vật xung quanh phịng và bảo trẻ đi tìm chúng theo chức năng sử dụng Ví dụ hãy tìm một thứ cĩ thể ăn được
Trang 38~ Khi dạy động từ, yêu cầu trẻ diễn tả bằng hành động và dùng từ để miêu
tả chúng
~ Sử dụng chủ để hàng ngày quen thuộc với trẻ
— Thay đổi chủ để và hoạt động để duy trì sự thích thú
— Đảm bảo thường xuyên luyện tập và củng cố những từ mới và khái niệm mới
— Đùng các từ trong những hồn cảnh khác nhau để khuyến khích kĩ năng khái quát hố của trẻ Nên nhớ, việc học những từ mới và khái niệm mới chiếm nhiều thời gian
~ Lời nĩi của người lớn nên rõ ràng, chậm rãi, phát âm chuẩn ~ Nĩi câu ngắn, nếu cần thì chia câu thành những phần nhỏ — Nhấc lại câu, cụm từ
~ Cho trẻ cĩ thời gian để phản ứng
~ Khi đọc sách hoặc nĩi với trẻ, vé một câu chuyện nên hỏi: Cái gì? Ở đâu? Ai? để giúp trẻ hiểu,
~ Ở mức độ cao hơn, hỏi tại sao, thế nào, khi nào về câu chuyện, sự kiện,
đổ vật
~ Choi đĩng vai để giúp trẻ hiểu tại sao và khi nào chúng cĩ khĩ khăn trong việc hiểu Ví dụ, chơi trị chơi cản trở và khơng cho trẻ tất cả những thong tin cần thiết để hồn thành nhỉ
— Khuyến khích trẻ nĩi với bạn khi chúng khơng hiểu
— Đưa ra nhiều sự lựa chọn: hỏi cho rõ, dùng từ điển, đọc lại bài khố hoặc hỏi bạn bên cạnh
~ Dùng hình ảnh để hỗ trợ thơng tin được nĩi bằng lời và nếu phù hợp, sử dụng cử chỉ dấu hiệu kết hợp với ngơn ngữ
Hỗ trợ thị giác: Trẻ cĩ khĩ khăn vẻ giao tiếp cĩ thể cần đến chiến lược thi giác để trợ giúp cho việc hiểu Hình ảnh cĩ thể cung cấp một con dường giao tiếp hai.chiéu cho bất cứ ai cĩ giới han kha nang ngơn ngữ nĩi
Tod va Blamires (1998) đã gợi ý rằng người học cĩ thể cần cĩ những hỗ trợ bằng hình ảnh được phĩng to khi chúng khơng thể tạo ra nhiều cơ hội sử dụng như phương tiện giao tiếp
Ngơn ngữ cơ thể: Ví dụ, diễn tả nét mặt, cử chỉ, sờ chạm, liên hệ mắt, sự thay đổi của ánh mắt
Trang 39
Các cơng cụ để đưa ra thong tin và trợ giúp việc tổ chức
‘Vi du: lich, kế hoạch hàng ngày, thời gian biểu, danh sách mua bán, ghi chú, thực đơn, bản đồ
Các cơng cụ được thí ° biệt cho nhụ cẩu đặc biệt
~— Thời gian biểu và thời gian biểu ngắn — kế hoạch trong ngày hoặc một phần trong ngày Chúng cĩ thể cho tất cả lớp sử dụng hoặc cho một trẻ cá biệt bằng cách dán thời gian biểu vào bàn học của trẻ
~ Bảng lựa chọn — Thể hiện các lựa chọn khác nhau
~— Tổ chức nhiệm vụ — từng bước một để giúp người học hồn thành nhiệm
vụ Điều này cĩ thể bao gồm phiếu làm việc cá nhân thể hiện nhiệm vụ gì, tài liệu được yêu cầu là gì, các giai đoạn của nhiệm vụ và cách hồn thành nhiệm vụ Cĩ một số quy tắc truyền thống để thiết lập cấu trúc bài tập, ví dụ như từ trái qua phải và từ trên xuống dưới
Dán nhãn trong mơi trường: Hỗ trợ trẻ sử dụng các phương tiện thị giác, ví dụ dấu hiệu, kí hiệu của nhà vệ sinh, lối ra Trẻ cần thêm sự trợ giúp về dán nhãn các khu vực và các đồ vật Cĩ những khu vực dành cho mọi hoạt động và vì vậy cần làm cho nĩ trở nên rõ ràng qua việc đùng các nhãn hiệu hoặc những vách ngăn, ví dụ khu vực được trải thảm là nơi đành cho việc nghe đọc truyện hoặc đọc truyện cần sự yên tĩnh
Tranh ảnh số: Máy ảnh kĩ thuật số rất cĩ ích vì nĩ cho ra những bức ảnh một cách nhanh chĩng và đơn giản Điều này cĩ thể được sử dụng như một sự hướng dẫn một hoạt động hoặc một nhiệm vụ thể hiện trong mỗi bức ảnh ở từng phần hoặc tồn bộ Các bức ảnh cần chỉ ra yếu tố chính cần quan tâm
Sự liên kết giao tiếp bằng hình ảnh: Bằng tranh ảnh cĩ thể trao đổi thơng tin từ nơi này đến nơi khác, ví dụ giữa trường và nhà
Máy tính: Phần mềm máy tính cĩ thể cung cấp những kích thích bằng hình ảnh và lời nĩi cho hoạt động đọc và viết
4.1.6 Ngơn ngữ diễn đạt
'Để bày tỏ cho người khác hiểu mong muốn, tình cảm, suy nghĩ của ban than, trẻ cần cĩ kĩ năng ngơn ngữ diễn đạt Điều quan trọng là cần đáp ứng và khen
ngợi tất cả sự cổ gắng của trẻ khi giao tiếp
Khi trẻ gặp khĩ khăn về ngơn nạữ diễn đạt sẽ nảy sinh các vấn để sau: ~ Trẻ cĩ thể rút lui hoặc bị cơ lập
~ Cĩ thể khĩ kết ban
Trang 40
~ Kĩ năng luân phiên và liên hệ bằng mắt kém ~ Bị bối rối và xuất hiện những hành vi khĩ khăn ~ Câu trúc câu chưa thành thục; sắp xếp từ lộn xộn
~ Cĩ thể sử dụng cử chỉ và từ “rồng/vơ nghĩa” như *đĩ là” hoặc “coi như là” ~ Khơng thể tham gia thảo luận trong lớp hoặc trả lời câu hỏi
~ Khơng thể diễn đạt nhu cầu hoặc sự lo lắng ~ Cĩ thể khĩ khăn vẻ đọc, viết
~ Cĩ thể cĩ khĩ khăn trong việc dự đốn, trình tự và suy luận Các chiến lược giúp trẻ KTTT phát triển kĩ năng diễn đạt: — Kiểm tra sức nghe
— Kiểm tra khả năng hiểu của trẻ
— Quan sát trẻ, xem khi nào và ở đâu trẻ nĩi một cách tự nhiên ~ Trẻ cĩ thể cẩn một sự quan tâm, thân thiện để khuyến khích nĩi
~ Đừng mong đợi trẻ nĩi trơi chảy trong mọi hồn cảnh đến khi trẻ tự tin trong những hồn cảnh quen thuộc
— Sử dụng các đồ vật cụ thể và những sự kiện quen thuộc để nĩi về chúng
— Chú ý lắng nghe trẻ nĩi ~ Cho trẻ thời gian để n
— Ghi lại những mẫu ngơn ngữ của trẻ và nơi thích hợp cho một đánh giá “Tìm kiếm sự giúp đỡ đặc biệt nếu phù hợp
~ Gợi ý các hoạt động, nĩi trong khi chơi hoặc làm việc cạnh trẻ, khuyến khích sự giao tiếp
— Phản hồi chính xác, nhưng khơng ép trẻ nhắc lại những điều khĩ
~ Dùng sự phân loại để giúp trẻ phát triển kĩ năng tìm từ
5 Các chiến lược giúp trẻ khuyết tật trí tuệ phát triển ngơn ngữ và
giao tiếp
* Học cách nghề:
— Sử dụng các dấu hiệu để gia tăng sự chú ý của trẻ, ví dụ động vào tai trẻ để “nghe” và động vào má để “nhìn”
~ Khi bạn bắt đầu nĩi với trẻ, hãy sử dụng tên trẻ và đợi đến khi bạn nghĩ là bạn đã đạt được sự chú ý lớn nhất từ trẻ và trẻ đã cĩ khả năng hiểu được câu “Hãy nghe đây”