1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn đạo đức lớp 4

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Dạy Học Giải Quyết Vấn Đề Trong Dạy Học Môn Đạo Đức Lớp 4
Tác giả Phan Anh Xuân
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Hữu Hợp
Trường học Đại học S phạm Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học)
Thể loại luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 147,83 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học s phạm Hà Nội - - phan anh xuân nghiên cứu dạy học giải vấn đề dạy học môn đạo đức lớp Chuyên ngành : Gi¸o dơc häc (Gi¸o dơc TiĨu häc) M· sè : 60.14.01 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Hà Nội - 2006 Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lí khoa học, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học trờng Đại học S phạm Hà Nội; Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo; Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình; Phòng Giáo dục Lệ Thủy đà tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu khoa học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Hữu Hợp giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, ngời thầy đà tận tình hớng dẫn, động viên tác giả hoàn thành luận văn Xin cảm chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên học sinh khối lớp Trêng TiÓu häc sè KiÕn Giang, Trêng TiÓu häc S¬n Thđy, Trêng TiĨu häc sè Phong Thđy, Trêng TiĨu häc Thanh Thđy, Trêng TiĨu häc sè An Thủy đà tạo điều kiện cho tác giả điều tra, tìm hiểu thực nghiệm s phạm Chân thành cảm ơn tình cảm quý báu gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà cổ vũ động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2006 Tác giả Phan Anh Xuân Các chữ viết tắt dùng luận văn PPDH GV HS SGK SGV VBT §H THSP TH THCV§ DHGQV§ TN §C Phơng pháp dạy học Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Sách giáo viên Vở tập Đại học Trung học s phạm Tiểu học Tình có vấn đề Dạy học giải vấn đề Thực nghiệm Đối chứng Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn ®Ị tµi Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tợng nghiên cøu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài 7 NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph¬ng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn dạy học giải vấn đề dạy học môn Đạo đức 1.1 Cơ sở lý luËn 1.1.1 Mét sè vÊn ®Ị lÝ ln dạy học giải vấn đề 1.1.2 Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiÓu häc 26 1.l.3 Mét sè đặc trng dạy học môn Đạo đức 28 1.1.4 ý nghĩa dạy học giải vấn đề môn Đạo đức 31 1.2 C¬ së thùc tiƠn 33 1.2.1 Mét sè nÐt vÒ trờng điều tra, tìm hiểu 33 1.2.2 Kết điều tra nhận thức, thái độ thực trạng sử dụng dạy học giải vấn đề giáo viên 36 1.2.3 Về tham gia học sinh vào hoạt động giáo viên tổ chức 42 Ch¬ng 2: VËn dơng dạy học giải vấn đề dạy học môn Đạo đức lớp 2.1 Xây dựng số tình có vấn đề theo đạo đức chơng trình môn Đạo đức 46 2.1.1 Một số yêu cầu xây dựng tình có vấn đề 46 2.1.2 Các dạng tình có vấn đề môn Đạo đức 46 2.1.3 Quy trình xây dựng tình có vấn đề 52 2.1.4 Một số tình có vấn đề đợc xây dựng theo chơng trình môn Đạo ®øc líp 54 2.2 Một số yêu cầu việc sử dụng tình có vấn đề dạy học môn Đạo ®øc 59 2.2.1 Chó träng tÝnh híng ®Ých sư dơng tình có vấn đề dạy học môn Đạo ®øc 60 2.2.2 Quy trình tổ chức giải tình có vấn đề dạy học môn Đạo đức 63 Ch¬ng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm s phạm 68 3.1.1 Mục đích cđa thùc nghiƯm s ph¹m ………………………… 68 3.1.1 NhiƯm vơ thực nghiệm s phạm 68 3.2 Địa bàn, đối tợng thời gian thực nghiệm 68 3.2.1 Địa bàn, đối tợng thực nghiệm 68 3.2.2 Thêi gian thùc nghiƯm ……………………………………… 70 3.3 KÕ ho¹ch thùc nghiÖm 71 3.4 TriĨn khai thùc nghiƯm ………………………………………… 71 3.4.1 KiĨm tra đầu vào 71 3.4.2 TiÕn hµnh thùc nghiƯm 71 3.4.3 KiÓm tra đầu 72 3.5 Đánh giá kết thực nhiệm 72 3.5.1 Các tiêu chuẩn đánh giá thực nghiệm 72 3.5.2 Đánh giá kết đầu vào 73 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm ……………………………… 77 3.5.4 KÕt ln chung vỊ thùc nghiƯm 87 KÕt luËn, kiÕn nghÞ KÕt luËn ………………………………………………………… 88 KiÕn nghÞ ………………………………………………………… 89 Tài liệutham khảo 91 Phụ lục 93 Mở đầu Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ lợng,kinh tế giới biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ cấu, chức phơng thức hoạt động, tạo nên bớc ngoặc lịch sử có ý nghĩa trọng đại sang thời kì phát triển Đó biểu kinh tế tri thøc NÒn kinh tÕ tri thøc coi sù häc tËp suốt đời tất ngời xà hội điều kiện quan trọng phát triển Nền kinh tÕ tri thøc coi viƯc sư dơng tri thøc đóng vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lợng sống Để học thờng xuyên, học suốt đời phải biết cách học Vì vậy, quan niệm việc dạy việc học cần thay đổi Ngời dạy phải biết dạy cách học ngời học phải biết học cách học Ngời dạy phải am hiểu học, chuyên gia việc học, thầy học, dạy cách học Ngời học phải biết học cách học, học không để nắm tri thức mà nắm phơng pháp dành lấy tri thức nớc ta, Đại hội IX Đảng đà xác định mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Xây dựng kinh tế vận hành theo chế thị trờng dới quản lí nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo lớp ngời động, sáng tạo, có khả thích ứng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phục vụ đắc lực cho mục tiêu kinh tế - xà hội nớc Mục tiêu đặt cho giáo dục phải đào tạo ngời lao động thích ứng với yêu cầu thời đại, có tri thức khoa học công nghệ tiên tiến, có chuyên môn sâu, đồng thời có kĩ thực hành khả ứng dụng kiến thức vào thực tế lao động sản xuất học tập suốt đời Việc đổi giáo dục phổ thông đà đợc thực thông qua việc đổi mới: mục tiêu, nội dung, phơng pháp, thiết bị dạy học, kiểm tra đánh giá, công tác quản lí đạoTrong đổi phơng pháp dạy học trọng tâm đổi giáo dục lần Định hớng đổi phơng pháp đợc thể chế điều 28 Luật Giáo dục rõ: PhPhơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, ®em l¹i niỊm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh[3, tr 22] Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục tiểu học đợc xác định điều 27 cđa Lt Gi¸o dơc: “PhGi¸o dơc tiĨu häc nh»m giúp học sinh hình thành sở đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở[3, tr 20 ] Nhvậy, Đạo đức trở thành mặt quan trọng nhân cách, gốc ngời cần phải đợc giáo dục từ nhỏ Dạy học đạo đức tiểu học môn học trờng tiểu học Mục đích môn học nhằm góp phần hình thành học sinh chuẩn mực hành vi, từ góp phần hình thành em sở ban đầu nhng quan trọng nhân cách đạo đức chuẩn bị để em học môn Giáo dục công dân Trung học sở Thực trạng dạy học tiểu học nói chung dạy học môn Đạo đức nói riêng có bất cập hạn chế Việc dạy học theo lối Phchồng chÊt” kiÕn thøc, thõa néi dung lÝ thuyÕt, xa rêi thực tế, thiếu nội dung thực hành Phơng pháp chịu ảnh hởng nặng nề cách dạy cũ, giáo viên lo thuyết giảng để truyền thụ kiến thức có sẵn sách, giáo viên học sinh thiếu chủ động, thiếu sáng tạo; học tập gắn với bó với giải vấn đề sống Vì vậy, dạy học tiểu học thờng đơn điệu, nặng nề, hấp dẫn học sinh, hiệu cha cao Dạy học giải vấn đề ý tởng xuất giáo dục đại đà đợc nhiều nhà giáo dục giới nghiên cứu từ lâu đà đợc áp dụng nớc ta vào năm 1960 Đây kiểu dạy học giáo viên cần đợc nghiên cứu để vận dụng Mặt khác, phải tập dợt cho học sinh cách học theo kiểu DHGQVĐ để phát giải vấn đề học tập nh sống nh tơng lai Nh vậy, DHGQVĐ không thuộc phạm trù phơng pháp mà trở thành mục tiêu giáo dục, đảm bảo cho ngời thích ứng đợc với phát triển xà hội đại Thông qua DHGQVĐ môn Đạo ®øc, chóng ta cã thĨ thùc hiƯn ®ỵc ba nhiƯm vụ giáo dục tri thức, kĩ thái độ cho học sinh tiểu học; đảm bảo đợc thống lí thuyết thực hành, tri thức kĩ năng, dạy học thực tiễn sống; tạo hội cho học sinh hợp tác, giao tiếp, thể khẳng định trớc tập thể; hình thành đợc học sinh chuẩn mực hành vi đạo đức cách thờng xuyên hệ thống Nhằm giúp giáo viên hiểu rõ kiểu dạy học giải vấn đề khả ứng dụng vào thực tiễn dạy học, nghiên cứu việc áp dụng kiểu dạy học giải vấn đề vào dạy học môn Đạo đức lớp Với lí trên, chọn đề tài: PhNghiên cứu dạy học giải vấn đề dạy học môn Đạo đức lớp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy học giải vấn đề nhằm phát huy tính tích cực ngời học từ lâu đà đợc nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học nớc nghiên cứu, đợc xếp vào xu bật nghiên cứu phát triển dạy học giới Vào năm 70 kỉ XIX, nhà sinh học A Ja Ghecđơ, B E Rai côp, nhà sử học M M Xtaxiulevic, N.A Rôgiơcốp, đà nêu lên phơng pháp tìm tòi, phát kiến (ơrixtic) dạy học nhằm hình thành lực nhận thức cho học sinh cách đa học sinh tham gia vào trình hoạt động tìm kiếm tri thức, phân tích tợng Đây sở dạy học giải vấn đề Những thành tựu dạy học giải vấn đề bắt đầu phát triển công trình nghiên cứu tác giả nh: A.M Machiushkin, I Ia Lerne, V ôkôn (Ba Lan)Những công trình đợc xây dựng nên sở lí thuyết thực tiễn dạy học giải vấn đề nhiều phơng diện A.M Machiushkin, PhCác tình có vấn đề t dạy học [25] đà tập trung nghiên cứu sâu vấn đề cốt lõi dạy học giải vấn đề tình có vấn đề Tác giả đà trình bày hệ thống khái niệm liên quan đến tình có vấn đề đa số quy tắc chung việc xây dựng tình có vấn đề dạy học Lí thuyết ông tình có vấn đề t dạy học sở lí thuyết dạy học nêu vấn đề I Ia Lecne, PhDạy học nêu vấn đề[24] đặc biệt quan tâm tới tình có vấn đề dạy học nêu vấn đề Tác giả cho tình có vấn đề khâu quan trọng dạy học nêu vấn đề Ông vạch dạng giải vấn đề tìm cách giải vấn đề toàn hệ thống dạy học, định chức tiêu chuẩn đánh giá dạy học nêu vấn đề Ông nêu nhiệm vụ vai trò giáo viên dạy học nêu vấn đề V ôkôn - nhà giáo dục ngời Ba Lan PhNhững sở việc dạy học nêu vấn đề đà quan niệm dạy học giải vấn đề nh sau: PhChúng hiểu dạy học giải vấn đề dới dạng chung toàn hoạt động tổ chức tình có vấn đề biểu đạt (nêu ra) vấn đề (tập cho học sinh quen dần để tự làm lấy công việc này), ý giúp đỡ học sinh điều kiện cần thiết để giải vấn đề, kiểm tra cách giải cuối lÃnh đạo trình hệ thống hoá củng cố kiến thức đà tiếp thu đợc[11, tr103] Trong công trình nghiên cứu ông đúc kết kết tích cực thực nghiệm ứng dụng dạy học giải vấn đề vào môn học khác nhau, góp phần sáng tỏ sở lí luận vào thực tiễn dạy học nêu vấn đề Các công trình nghiên cứu tác giả nói xác định tiền đề lí thuyết chung dạy học giải vấn đề vào thực tiễn dạy học cấp học, môn học đóng góp nhiều mặt tích cực cho việc đổi phơng pháp dạy học Việt Nam, nớc có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu dạy học giải vấn đề hai phơng diện: nghiên cứu lí thuyết nghiên cứu ứng dụng Các tác giả đà kế thừa đợc t tởng công trình nghiên cứu dạy học giải vấn đề giới chủ yếu Liên Xô cũ Ba Lan vào điều kiện thực tiễn giáo dục Việt Nam Ngay từ năm 1960 sau cải cách giáo dục 1980 dạy học giải vấn đề đợc quan tâm triển khai vận dụng nhµ trêng níc ta Ngun Ngäc Quang cn “PhLÝ luận dạy học đại cơng[27 ]đà gọi dạy học giải vấn đề thuật ngữ Phdạy học giải vấn đề ơrixtic để đặc trng đồng thời tính chất hoạt động dạy học Phnêu vấn đề nhận thứcvà hoạt động học tìm tòi, phát Trong giáo trình ông đà phân tích làm sáng tỏ đặc trng dạy học giải vấn đề - ơrixtic tình có vấn đề nhằm giúp nhà s phạm định hớng việc ứng dụng dạy học giải vấn đề ơrixtic tuỳ theo nội dung khoa học môn Các tác giả Vũ Văn Tảo - Trần Văn Hà PhDạy học giải vấn đề hớng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện[28] 10

Ngày đăng: 23/08/2023, 13:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thống kê trình độ đào tạo của đội ngũ nhà giáo - Nghiên cứu dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Bảng 1 Thống kê trình độ đào tạo của đội ngũ nhà giáo (Trang 34)
Bảng 3: Kết quả điều tra khả năng nhận thức của đội ngũ nhà giáo về tình huống có vấn đề - Nghiên cứu dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Bảng 3 Kết quả điều tra khả năng nhận thức của đội ngũ nhà giáo về tình huống có vấn đề (Trang 37)
Bảng 6: Kết quả điều tra thái độ của đội ngũ nhà giáo khi vận dụng dạy học giải quyết vấn đề - Nghiên cứu dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Bảng 6 Kết quả điều tra thái độ của đội ngũ nhà giáo khi vận dụng dạy học giải quyết vấn đề (Trang 39)
Bảng 8: Kết quả điều tra hoạt động học tập của học sinh trong giờ Đạo đức - Nghiên cứu dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Bảng 8 Kết quả điều tra hoạt động học tập của học sinh trong giờ Đạo đức (Trang 41)
Bảng 9: Kết quả điều tra thái độ học tập của học sinh về môn Đạo đức (Số học sinh tham gia 356 em) - Nghiên cứu dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Bảng 9 Kết quả điều tra thái độ học tập của học sinh về môn Đạo đức (Số học sinh tham gia 356 em) (Trang 42)
Bảng 11 : Kết quả kiểm tra đầu vào về tri thức - Nghiên cứu dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Bảng 11 Kết quả kiểm tra đầu vào về tri thức (Trang 68)
Bảng 17 : Kết quả kiểm tra thực nghiệm về mặt tri thức - Nghiên cứu dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Bảng 17 Kết quả kiểm tra thực nghiệm về mặt tri thức (Trang 72)
Bảng 18 : Phân loại kết quả kiểm tra thực nghiệm về mặt tri thức - Nghiên cứu dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Bảng 18 Phân loại kết quả kiểm tra thực nghiệm về mặt tri thức (Trang 72)
Bảng 19: Kết quả kiểm tra thực nghiệm về mặt thái độ - Nghiên cứu dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Bảng 19 Kết quả kiểm tra thực nghiệm về mặt thái độ (Trang 74)
Bảng 22 : Phân loại kết quả kiểm tra thực nghiệm về mặt kĩ năng - Nghiên cứu dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Bảng 22 Phân loại kết quả kiểm tra thực nghiệm về mặt kĩ năng (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w