1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx

192 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Nghiệm Dược Phẩm
Tác giả PGS.TS. Trấn Tử An
Trường học Trường Đại Học Dược Hà Nội
Chuyên ngành Kiểm Nghiệm Dược Phẩm
Thể loại Sách
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 7,96 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỘ MÔN HÓA PHÂN TÍCH VÀ ĐỘC CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Chủ biên PGS TS Trấn Tử An KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM (Sách dùng đào tạo dược sĩ đại học) tái bản lần thứ hai NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI –[.]

BỘ Y TẾ BỘ MƠN HĨA PHÂN TÍCH VÀ ĐỘC CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Chủ biên: PGS.TS Trấn Tử An KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM (Sách dùng đào tạo dược sĩ đại học) tái lần thứ hai NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI – 2021 LỜI NÓI ĐẤU Kiểm nghiệm khâu quan trọng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện dược phẩm Nó có mặt cơng đoạn sản xuất (kiểm nghiệm nguyên liệu, bán thành phẩm kiểm nghiệm sản phẩm cuối cùng), tổn trữ, lưu thông sử dụng thuốc Các kỹ thuật sử dụng kiểm nghiệm phong phú đa dạng thuộc lĩnh vực vật lý, hố học sinh học Chính kiến thức môn - đặc biệt môn học chuyên ngành hố phân tích, hoa lý, vi sinh - thực sở cho môn học kiếm nghiệm phẩm cần phải nghiên cứu trước Tuy nhiên, việc lựa chọn kỹ thuật cho đánh giá chất lượng nguyên liệu chế phẩm thuốc không phụ thuộc vào đặc điểm kỹ thuật phân tích mà cịn phụ thuộc vào đặc điểm đối tượng phân tích dược phẩm, kiến thức hoá được, dược liệu, bào chế cần thiết cho kiểm nghiệm phẩm Trong thực hành kiểm nghiệm dược phẩm người ta sử dụng hầu hết kỹ thuật phân tích, phép đo vật lý đo điểm chảy, điểm sôi, số khúc xạ, áp suất thẩm thấu, kỹ thuật thường gặp Tuy nhiên, giáo trình vật lý năm thứ nhất, nội dung trình bày chi tiết lý thuyết thực hành Vì nội dung khơng đưa vào chương trình kiểm nghiệm dược phẩm Các phương pháp hóa học hóa lý sử dụng phổ biến từ loại thực hành đơn giản chuẩn độ thể tích, so màu, đến loại đòi hỏi thiết bị đại sắc ký, quang phổ, khối phổ Nhưng với thời lượng đơn vị học trình lý thuyết cho sinh viên năm thứ nên mục tiêu môn học hạn chế vấn đề: Giải thích nguyên lý số phương pháp hoá học, hoá lý sinh thường dùng kiểm nghiệm Trình bày hệ thống đảm bảo chất lượng thuốc vị trí cơng tác kiểm nghiệm hệ thống Cuốn sách chia làm chương Sau chương giới thiệu sơ lược hệ thống đảm bảo chất lượng thuốc vai trị kiểm nghiệm, chương trình bày nhóm phương pháp hố học, hố lý sinh học Cơ sở thuyết phương pháp kiểm nghiệm nghiên cứu môn sở như: phân tích, hố lý, sinh Ở chủ yếu giới thiệu nguyên tắc ứng dụng chúng như: hiệu chuẩn thiết bị, kỹ thuật xác định nóng đỏ, giảm thiểu sai số kiểm nghiệm Do hạn chế thời lượng môn học nên để cập đến số phương pháp thường dùng như: chuẩn độ môi trường khan, quang phổ phân tử, HPLC Chương trình bày sơ lược nội dung kiểm nghiệm dạng bào chế thuốc viên, thuốc tiêm, thuốc dùng Nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên số kiến thức tính bền vững thuốc, làm sở giải thích bất thường gặp trình kiểm nghiệm đánh giá chất lượng, giới thiệu thêm sơ lược chương cuối cùng: độ ổn định tuổi thọ thuốc Kết phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm thực hành Kiểm Nghiệm dược phẩm Vì sản phẩm bao loại sản phẩm khác lưu Hành xã hội phải có chất lượng thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Để Đảm bảo chất lượng kết quả, cần thực nhiều biện pháp đồng Đó là: - Trang thiết bị phịng thí nghiệm, Kỹ kiểm nghiệm viên, Qui trình kỹ thuật kiểm nghiệm Thực hành tốt phịng thí nghiệm (GLP) sở để thực biện pháp nêu Những nội dung giới thiệu chương trình cao học Thuộc chuyên ngành Kiểm nghiệm dược phẩm độc chất Về cách tiếp cận nội dung, sách khơng nhắc lại qui trình kỹ thuật có Dược điển mà cung cấp kiến thức cần thiết để sinh viên giải thích qui trình thực hành kiểm nghiệm cho kết tin cậy Đồng Lần tái này, mong nhận ý kiến đóng góp Nghiệp sinh viên để sách hoàn thiện TÁC GIẢ Chương ĐẠI CƯƠNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày hệ thống đảm bảo chất lượng thuốc vị trí cơng tác kiểm nghiệm hệ thống Trình bày nhiệm vụ chủ yếu công tác kiểm nghiệm 1.1 CHẤT LƯỢNG THUỐC VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 1.1.1 Thuốc yêu cầu chất lượng • Khái niệm thuốc Theo Tổ chức Y tế giới, thuốc chất hay hỗn hợp chất sản xuất đem bán, cung cấp để bán hay giới thiệu sử dụng nhằm mục đích: Điều trị, làm giảm, phịng hay chẩn đốn bệnh tật, tình trạng thể bất thường triệu chứng bệnh; khôi phục, hiệu chỉnh, thay đổi chức hữu thể người (hay động vật - thuốc thú y) Vận dụng vào Việt Nam, "Điều lệ thuốc phòng bệnh, chữa bệnh" ban hành 24/1/1991 qui định: Thuốc sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khoáng vật, hay sinh học sản xuất để dùng cho người nhằm: - Phòng bệnh, chữa bệnh Phục hồi, điều chỉnh chức thể Làm giảm triệu chứng bệnh Chẩn đoán bệnh Phục hồi nâng cao sức khỏe Làm cảm giác phận hay tồn thân Làm ảnh hưởng q trình sinh sản Làm thay đổi hình dáng thể Vật liệu dùng khoa răng, băng, khâu y tế, coi thuốc Thuốc lưu hành thị trường đa phần tân dược thuốc y học cổ truyền (là thuốc sản xuất theo phương pháp y học cổ truyền), có nhiều thuốc dạng biệt dược (biệt dược thuốc mang tên riêng gọi tên thương mại riêng sở sản xuất hay hàng sản xuất lần đầu đặt cho phép đưa thị trường bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp) • Chất lượng thuốc u cầu chất lượng: Chất lượng thuốc tổng hợp tính chất đặc trưng thuốc (thí dụ; có chứa thành phần theo tỷ lệ qui định, có độ tinh khiết theo yêu cầu, đóng gói có nhãn qui định ) thể mức độ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật định trước tuỳ theo điều kiện xác định kinh tế, kỹ thuật, xã hội nhằm đảm bảo cho thuốc đạt mục tiêu sau: - Có hiệu lực phịng bệnh chữa bệnh - Khơng có có tác dụng có hại - Ổn định chất lượng thời hạn xác định - Tiện dụng dễ bảo quản Thuốc sản phẩm hàng hố đặc biệt, có quan hệ trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng, đến chất lượng hiệu việc phịng bệnh, chữa bệnh Vì thuốc phải bảo đảm chất lượng toàn trình sản xuất từ nguyên liệu thành phẩm, q trình bảo quản, lưu thơng phân phối đến người sử dụng Mục tiêu đảm bảo chất lượng coi đạt thuốc đáp ứng yêu cầu sau: - Thuốc có chứa thành phần theo tỷ lệ qui định công thức đăng ký cấp phép (định tính, định lượng) - Thuốc phép sản xuất sản xuất theo qui trình đăng ký phép - Có độ tinh khiết đạt yêu cầu qui định - Thuốc đóng gói đồ đựng đồ bao gói với nhãn thích hợp qui cách đăng ký - Để đạt mục tiêu trên, cần phải có nhiều yếu tố, yếu tố phải có là: - Thuốc bảo quản, phân phối, quản lý theo qui định để chất lượng thuốc trì suốt tuổi thọ đăng ký hay thời hạn bảo hành - Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) - Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc (GLP) - Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) 1.1.1.1 Thực hành tốt sản xuất thuốc (Good Manufacturing Practices) Bao gồm qui định chặt chẽ chi tiết mặt trình sản xuất như: Tổ chức, nhân sự, sở tiện nghi, máy móc, trang thiết bị, kiểm tra nguyên phụ liệu, bao bì, đóng gói, kiểm tra bán thành phẩm, thành phẩm cuối cùng… nhằm để sản xuất thuốc theo dự kiến đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đặt Muốn vậy, phải thực yêu cầu sau: Tất quy trình sản xuất phải qui định rõ ràng chắn có khả đạt mục đích để Các cán bộ, nhân viên phải đào tạo đạt yêu cầu; sở diện tích phù hợp, trang thiết bị phương tiện phục vụ, nguyên liệu, phụ liệu, bao bì, đóng gói, nhãn, dúng quy cách theo u cầu đề Trong suốt trình sản xuất phải có kiểm tra, theo dõi, ghi chép đầy đủ để chứng minh tất giai đoạn qui trình sản xuất thực nghiêm chỉnh, có chất lượng số lượng sản phẩm phù hợp với qui định Có hồ sơ sản xuất phân phối để dễ dàng xem xét lịch sử lơ thuốc Có hệ thống tổ chức cần thiết để cần thu hồi lô thuốc cấp phát bán 1.1.1.2 Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc (Good Laboratory Practice) Bao gồm quy định chặt chẽ chi tiết yếu tố tham gia vào trình kiểm tra chất lượng thuốc, nhằm đảm bảo kết có độ xác, đúng, khách quan Để thực hành tốt trình kiểm tra chất lượng thuốc, cần phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Cán đào tạo chu đáo, tổ chức tốt, có trình độ cao, có ý thức trách nhiệm Cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Hoá chất, thuốc thử, chất chuẩn tốt Điều kiện vệ sinh tốt - Lấy mẫu, lưu mẫu tốt - Kết thử nghiệm tốt, ghi chép xử lý số liệu tốt - Hồ sơ lưu trữ tốt Vấn đề đề cập kỹ phần nghiệp vụ công tác kiểm nghiệm 1.1.1.3 Thực hành tốt bảo quản thuốc (Good storage practice) Bao gồm quy định chặt chẽ nghiêm ngặt cho việc tồn trữ, điều kiện bảo quản, xuất nhập nguyên phụ liệu, bao bì, chế phẩm, nhãn thuốc Tất nhằm giám sát kiểm tra chặt chẽ để thuốc đảm bảo chất lượng đến người sử dụng Muốn thực hành tồn trữ thuốc tốt cần lưu ý làm tốt yêu - Cán phải đào tạo phù hợp, có trách nhiệm - Nhà cửa phương tiện bảo quản tốt - Điều kiện vệ sinh tốt - Thực tốt trình bảo quản nguyên liệu, bán sản phẩm, sản phẩm, bao bị, đóng gói - Quy trình bảo quản, vận chuyển phải tuân thủ nghiêm 1.1.2 Kiểm tra chất lượng thuốc (Drug quality control) 1.1.2.1 Khái niệm Kiểm tra chất lượng thuốc hay kiểm nghiệm thuốc việc sử dụng phương pháp phân tích: lý học, hố học, hố lý, sinh vật, vi sinh vật lĩnh để xác nhận thuốc hay nguyên liệu làm thuốc có đạt hay khơng đạt tiêu chuẩn qui định Nói cách cụ thể kiểm tra chất lượng thuốc nhằm trả lời câu hỏi - Đây có phải thuốc cản kiểm tra khơng? - Có đảm bảo hoạt lực hay hàm lượng đăng ký duyệt ? - Có đạt độ tinh khiết theo yêu cầu hay khơng? - Có bị phân huỷ hay biến chất hay khơng? - Đổ bao gói, nhân có q cách không? - Như vậy, mục tiêu công tác kiểm tra chất lượng thuốc là: - Đế người sử dụng dùng thuốc đảm bảo chất lượng, đạt hiệu sử dụng cao - Phát thuốc không đạt tiêu chuẩn, thuốc giả, thuốc phẩm chất để xử lý không cho phép lưu hành thị trường Trong ngành y tế quy định: Tất thuốc nguyên liệu làm thuốc phải kiểm nghiệm xác định chất lượng, đạt tiêu chuẩn qui định đưa vào sử dụng Bởi thuốc phải kiểm tra chất lượng cách nghiêm ngặt, chặt chẽ, bảo đảm cho thuốc đạt chất lượng hoạt động sản xuất, lưu thông phân phối, xuất nhập khẩu, quản lý sử dụng thuốc 1.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuốc Có nhiều yếu tố, - Những rủi nhầm lẫn sản xuất, không chấp hành qui định GMP - Những sản phẩm vơ tình hay cố ý sản xuất để tạo sản phẩm có hàm lượng thấp qui định - Do lựa chọn công thức bào chế kỹ thuật bào chế chưa nên thuốc bị phân huỷ biến chất - Quá trình bảo quản chưa tốt - Do lợi ích cá nhân bất làm hàng giả để lừa người tiêu dùng gây tác hại nghiêm trọng 1.1.2.3 Khái niệm thuốc đạt không đạt tiêu chuẩn, thuốc giả mạo, thuốc phẩm chất • Thuốc đạt tiêu chuẩn (thuốc bảo đảm chất lượng): Là thuốc đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn đề (hay thuốc đáp ứng đầy đủ mức chất lượng tiêu chuẩn chất lượng đăng ký) • Thuốc không đạt tiêu chuẩn: Là thuốc không đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn đề Mức độ khơng đạt hay số tiêu Thuốc không đạt tiêu chuẩn thuốc loại thuốc chất lượng • Thuốc giả: Theo qui định Tổ chức y tế giới, thuốc giả chế phẩm sản xuất không với nhãn khía cạnh nhận dạng hay nguồn gốc thuốc, với cố ý mang tính chất lừa đảo nhà sản xuất Sản xuất sai thành phần công thức đăng ký, khơng có hay khơng đủ hàm lượng hoạt hất, đóng gói bao bì giả mạo Như vậy, nói thuốc giả sản xuất thuốc người sản xuất mang ý đồ lừa đảo, gian lận dựa vào số biểu để phát - Thuốc có dược chất - Thuốc có chứa dược chất khác với tên dược chất ghi nhãn - Nhãn, bao gói giống hay gần giống với nhãn, bao gói thuốc khác •Thuốc phẩm chất: Là thuốc không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mà trước đạt Mức độ khơng đạt tiêu chuẩn có nhiều hình thái khác Tất nguyên nhân gây xác minh phương pháp khoa học, kỹ thuật cho phép Các nguyên nhân - Do kỹ thuật sản xuất, bảo quản khơng đúng, thuốc tự biến chất - Do đồ bao gói khơng đạt tiêu chuẩn, nên đưa tạp chất vào thuốc - Do tuổi thọ (hạn dùng) hết - Do nguyên phụ liệu không đạt tiêu chuẩn - Do tác động môi trường nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm 1.1.3 Hệ thống tổ chức quản lý, kiểm tra chất lượng thuốc Nhà nước giao cho Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý tồn diện chất lượng thuốc Vì vậy, hệ thống tổ chức, quản lý, kiểm tra chất lượng thuốc nghành y tế chia làm phần: Hệ thống quản lý chất lượng thuốc; Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc; Hệ thống tra Dược 1.1.3.1 Hệ thống quản lý chất lượng thuốc • Cục quản lý Dược Việt Nam: Là quan Bộ Y tế uỷ quyền thực nhiệm vụ lĩnh vực quản lý nhà nước chất lượng thuốc: - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý chất lượng thuốc tổ chức kế hoạch phê duyệt - Xây dựng văn pháp quy tiêu chuẩn chất lượng thuốc để - Bộ ban hành, hướng dẫn kiểm tra việc thực văn - Quản lý việc đăng ký tiêu chuẩn sở Cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật liên quan đến đảm bảo chất lượng thuốc - Chỉ đạo, giám sát hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc toàn quốc - Kiểm tra cấp giấy chứng nhận; sở sản xuất đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc” - Tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ cho cán quản lý chất lượng thuốc ngành y tế, tổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tiêu chuẩn – đo lương - chất lượng thuốc - Phối hợp với tra Bộ Y tế thực chức kiểm tra, tra nhà nước chất lượng thuốc xử lý vi phạm pháp luật chất lượng thuốc theo thẩm quyền • Cơ quan quản lý nhà nước chất lượng thuốc địa phương: Sở Y tế đạo quản lý toàn diện chất lượng thuốc địa phương (thường uỷ quyền cho phòng nghiệp vụ Dược) có nhiệm vụ: - Phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực văn pháp luật quản lý chất lượng thuốc địa phương - Thực chức kiểm tra, tra nhà nước chất lượng thuốc xử lý vi phạm chất lượng thuốc phạm vi địa phương 1.1.3.2 Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc nhà nước thuốc - Ở Trung ương Viện Kiểm nghiệm thuốc Quốc gia (ở Hà Nội) Phán viện Kiểm nghiệm (ở TP Hồ Chí Minh),

Ngày đăng: 23/08/2023, 10:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ quy trình lấy mẫu, lưu mẫu - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Hình 1.1. Sơ đồ quy trình lấy mẫu, lưu mẫu (Trang 25)
Bảng 3.1. Độ hấp thụ riêng của dung dịch kali dicromat Độ dài sóng nm E(1%, 1cm) - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Bảng 3.1. Độ hấp thụ riêng của dung dịch kali dicromat Độ dài sóng nm E(1%, 1cm) (Trang 65)
Bảng 3.2. Độ hấp thu của dung dịch kali dicromat Độ dài sóng nm Đó hấp thụ - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Bảng 3.2. Độ hấp thu của dung dịch kali dicromat Độ dài sóng nm Đó hấp thụ (Trang 66)
Bảng 3.3. Một số các hấp thụ hồng ngoại đặc trưng - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Bảng 3.3. Một số các hấp thụ hồng ngoại đặc trưng (Trang 75)
Bảng 3.4 Cực đại hấp thu của phim polystyrene (cm -1 ) - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Bảng 3.4 Cực đại hấp thu của phim polystyrene (cm -1 ) (Trang 77)
Hình 3.10: Sơ đồ hướng dẫn kỹ thuật HPLC - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Hình 3.10 Sơ đồ hướng dẫn kỹ thuật HPLC (Trang 92)
Bảng 3.5: điều kiện phân tích một số thuốc bằng HPLC - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Bảng 3.5 điều kiện phân tích một số thuốc bằng HPLC (Trang 96)
Hình 3.12. Đồ thị phương pháp chuẩn - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Hình 3.12. Đồ thị phương pháp chuẩn (Trang 103)
Hình 3.13. Phương pháp đường chuẩn sử dụng chuẩn nội - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Hình 3.13. Phương pháp đường chuẩn sử dụng chuẩn nội (Trang 105)
Hình 3.14: Sắc đồ định lượng, phối hợp phương pháp chuẩn ngoại và nội - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Hình 3.14 Sắc đồ định lượng, phối hợp phương pháp chuẩn ngoại và nội (Trang 106)
Bảng 4.1 Lượng mẫu thử dungf cho thí nghiệm nuôi cấy trực tiếp Lượng   chế   phẩm - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Bảng 4.1 Lượng mẫu thử dungf cho thí nghiệm nuôi cấy trực tiếp Lượng chế phẩm (Trang 125)
Bảng 5.9. Giới hạn cho phép thể tích thuốc uóng dạng lỏng Dạng thuốc Thể   tích   ghi   trên - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Bảng 5.9. Giới hạn cho phép thể tích thuốc uóng dạng lỏng Dạng thuốc Thể tích ghi trên (Trang 154)
Hình 5.1. Thiết bị thử độ hòa tan của viên nén, viên nang của Pharma TEST 1. Bể điều nhiệt - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Hình 5.1. Thiết bị thử độ hòa tan của viên nén, viên nang của Pharma TEST 1. Bể điều nhiệt (Trang 161)
Bảng 5.15. Giới hạn về phần tram dược chất giải phóng đối với viên bao, viên nang tan trong ruột (môi trương thử là HCl 0,1M) -Theo USP 24-trang 1947 - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Bảng 5.15. Giới hạn về phần tram dược chất giải phóng đối với viên bao, viên nang tan trong ruột (môi trương thử là HCl 0,1M) -Theo USP 24-trang 1947 (Trang 165)
Bảng 6.1.: bốn mục tiêu cho nghiên cứu độ ổn định T - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Bảng 6.1. bốn mục tiêu cho nghiên cứu độ ổn định T (Trang 175)
Bảng 6.2. Nhiệt độ và độ ẩm của 4 vùng khí hậu - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Bảng 6.2. Nhiệt độ và độ ẩm của 4 vùng khí hậu (Trang 178)
Bảng 6.4 minh họa sự quang phân của cefotaxim bằng hai phản ứng bậc nhất kế tiếp (Lerner 1988). - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Bảng 6.4 minh họa sự quang phân của cefotaxim bằng hai phản ứng bậc nhất kế tiếp (Lerner 1988) (Trang 182)
Bảng 6.4. Quang phân của Cefotaxim Thời gian - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Bảng 6.4. Quang phân của Cefotaxim Thời gian (Trang 182)
Bảng 6.5, tóm tắt điều kiện thử cho vùng II và vùng IV Bảng 6.5. Điều kiện thử cấp tốc Vùn - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Bảng 6.5 tóm tắt điều kiện thử cho vùng II và vùng IV Bảng 6.5. Điều kiện thử cấp tốc Vùn (Trang 186)
Bảng 6.6. Sự thay đổi hàm lượng (mg) của chế phẩm Hàm lượng - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Bảng 6.6. Sự thay đổi hàm lượng (mg) của chế phẩm Hàm lượng (Trang 187)
Bảng 6.7. Các dược chất kém bền vững - Kiểm Nghiệm Dược Phẩm.docx
Bảng 6.7. Các dược chất kém bền vững (Trang 191)
w