MỤC LỤC
Tiêu chuẩn hoá là một lĩnh vực hoạt động bao gồm hai nội dung: Xây dựng ra các tiêu chuẩn và áp dụng các tiêu chuẩn đó trong thực tế nhằm đưa các hoạt động của xã hội (đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh) đi vào nề nếp để đạt được hiệu quả chung có lợi nhất cho mọi người và cho xã hội. Đối với thuốc, tiêu chuẩn là một văn bản khoa học kỹ thuật mang tính pháp chế trong đó qui định: qui cách, chỉ tiêu yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, đóng gói, ghi nhãn, bảo quản và các vấn đề khác liên quan đến việc đánh giá chất lượng của một thuốc. Đây là cơ sở để các các cơ quan kiểm nghiệm (hoặc người kiểm nghiệm) tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết quả, công bố kết qua (bằng phiếu kiểm nghiệm) đánh giá chất lượng thuốc là đạt hay không đạt và có được phép lưu hành (hoặc sử dụng) hay không.
- Yêu cầu kỹ thuật: Là loại tiêu chuẩn rất quan trọng vì nó đề ra mức chất lượng hợp lý của sản phẩm (mỗi yêu cầu kỹ thuật gọi là một chỉ tiêu hay tiêu chí, đó là yếu tố cấu thành của yêu cầu kỹ thuật) và là cơ sở cho việc lập kế hoạch sản xuất (về số lượng, chất lượng), việc thực hiện kế hoạch, việc quản lý (kinh tế, kỹ thuật, giá cả, ký kết hợp đồng, khiếu nại..). Tiêu chuẩn Việt Nam về thuốc được nhà nước ủy quyền cho Bộ Y tế tổ chức biên soạn, xét duyệt và ban hành sau khi đăng ký tại cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng nhà nước Việt Nam, các tiêu chuẩn này được tập hợp trong một bộ sách gọi là Dược điển Việt Nam (Hội đồng Dược điển được Bộ Y tế giao trách nhiệm này). Sản xuất thử, làm thực nghiệm phân tích các tiêu chuẩn dự kiến, viết dự thảo tiêu chuẩn và thuyết minh, lập dự thảo biện pháp áp dụng (thí dụ sửa đổi hoặc đề xuất các qui định kỹ thuật, qui chế thủ tục trong tiến hành sản xuất theo GMP..).
Trước khi xét duyệt, tiêu chuẩn phải được gửi qua cơ quan thẩm tra kỹ thuật (Viện kiểm nghiệm và phân viện kiểm nghiệm nếu thuộc trung ương, Trung tâm kiểm nghiệm tỉnh, thành phố nếu thuộc địa phương) và các cơ quan pháp chế (Cục quản lý Dược ở trung ương và Phòng nghiệp vụ được ở địa phương). Khi xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật cần chú ý tới việc kết hợp giữa các loại chỉ tiêu để phản ánh hết được chất lượng của thuốc phù hợp với điều kiện kỹ thuật, kinh tế và thực tế: Các chỉ tiêu phản ánh về công dụng của thuốc (thể hiện ở độ tinh khiết và hàm lượng).
- Trường hợp kiểm tra giám sát chất lượng hoặc thanh tra: Ưu tiên lấy mẫu kiểm tra và giám sát là các thuốc chữa bệnh, có giá trị kinh tế cao, có chất lượng không ổn định và đặc biệt là có nghi ngờ về hàm lượng hoặc hiệu lực tác dụng. - Dàn đều lượng mẫu chung thành lớp phẳng hình vuông dày không quá 2 cm, chia mẫu thành 2 đường chéo, bỏ 2 phần đối diện, trộn đều 2 phần còn lại và chia tiếp cho đến khi lượng mẫu còn lại tương ứng với 2-4 lần mẫu thử cần lấy, đó là mẫu trung bình thí nghiệm. Do vậy, sau khi hoàn thành các thí nghiệm và xử lý số liệu đánh giá kết quả, kiểm nghiệm viên phải viết vào phiếu trả lời nội bộ (chưa phải phiếu chính thức), ký tên chịu trách nhiệm và đưa cho cán bộ phụ trách phòng duyệt lại, trước khi đưa phòng chức năng trình lãnh đạo duyệt lần cuối, sau đó trả lời chính thức bằng phiếu của cơ quan kiểm nghiệm (gọi là phiếu kiểm nghiệm hay phiếu phân tích).
Nội dung chính của một phiếu kiểm nghiệm phải có: Phần tiêu đề (bao gồm tên cơ quan kiểm nghiệm, số phiếu kiểm nghiệm, tên mẫu kiểm nghiệm, lý lịch mẫu kiểm nghiệm..), các chỉ tiêu thử và kết quả, kết luận cuối cùng về mẫu thuốc kiểm nghiệm. Mẫu phải được đánh số cùng với số đăng ký mẫu thử cùng loại, nhưng có nhãn riêng với chữ “mẫu lưu” và bảo quản trong điều kiện theo qui định chung, mẫu này được sử dụng đến trong trường hợp có tranh chấp về kết quả đã công bố (ở phiếu kiểm nghiệm). Mục đích cơ bản của GLP là nhằm xây dựng được một đơn vị làm công tác kiểm nghiệm đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu của công tác kiểm tra chất lượng thuốc đề ra, để đảm bảo rằng kết quả các phép phân tích thu được là có tính chọn lọc cao, chính xác và đúng đắn, có tính pháp lí.
Cụ thể là những qui định chặt chẽ và được chuẩn hoá cho một cơ sở kiểm nghiệm phải tuân thủ về mọi mặt: nhân sự, tổ chức, cơ sở vật chất, trang thiết bị, hoá chất thuốc thử, qui trình thử nghiệm, các điều khoản kiểm tra, báo cáo kết quả, lưu giữ số liệu. Phải bỏo cỏo đầy đủ để cho thấy rừ : mục đớch của phộp thử nghiệm, nơi thử nghiệm, tên mẫu thử, ngày thử nghiệm, phương pháp áp dụng để thử, người thử nghiệm, các phương pháp thống kê áp dụng để phân tích số liệu, kết quả thử nghiệm và bàn luận, kết luận, ký xác nhận, nơi lưu trữ mẫu lưu, hồ sơ, tài liệu.
Phản ứng thứ 2 xảy ra khi có dư CH3OH là cần thiết, quyết định sự thành công của chuẩn độ vì phức SO3 cũng phản ứng với nước. Cơ chế phản ứng chỉ rừ một phõn tử iod oxy hoỏ một phõn tử SO, tiờu thụ một phân tử nước trong môi trường có dư pyridin và methanol. Xác định hàm lượng nước dưới 1%, người ta chọn một hóa chất có hàm lượng nước kết tinh xác định, sấy khô để loại độ ẩm.
Nếu mẫu dễ tan trong methanol, người ta dùng chuẩn độ trực tiếp nước trong các chất hữu cơ như acid, alcol, ester, anhydrid, kể cả các muối ngậm nước. Ngoài ra các chất oxy hóa khử cũng thường cản trở phương pháp Karl Fischer vì chất oxy hóa sẽ phản ứng với iodid là sản phẩm của thuốc thử, còn Chất khử phản ứng với iod của thuốc thử. Có trường hợp người ta dùng phương pháp iod để xác định nồng độ periodat chỉ với lượng dư KI, không cần dùng As2O3.
•Người ta ít quan tâm đến ứng dụng của chuẩn độ periodat cho định lượng các chất khử vô cơ bởi có nhiều thuốc thử oxy hóa dễ thực hiện, không đắt tiền như Cr2O72, MnO4, I2. Ngược lại người ta chú ý đến phản ứng của periodat với các chất hữu cơ đa chức do tính chất oxy hóa chọn lọc của nó.
Nếu ion càng lớn và càng sơ nước, càng ít bị hydrat hóa trong dung dịch nước thì càng dễ bị solvat hóa bởi các phân tử dung môi hữu cơ. Để có thể tạo cặp ion từ các chất mang tính acid, base thì pH dung dịch phải bảo đảm tồn tại cả cation (từ base) và anion (từ acid). Ví dụ: chuẩn độ metoclopramid hydroclorid (MetH+Cl-) bằng dung dịch chuẩn natri laurylsulfat (Na+LS-) trong hệ dung môi nước – metylen clorid (CH2Cl2) với chỉ thị metyl đỏ (MIn).
Khi anion LS- phản ứng với cation MetH+ (tạo cặp ion MetH+ LS-), anion này sẽ kết hợp với chỉ thị tạo cặp ion MInH+ LS- tan trong dung môi CH2Cl2. Các acid này khi phân ly thành anion sẽ tạo cặp ioin với các cation là các chỉ thị màu base (lục malachite, tím tinh thể, rodamin và dẫn xuất,…). Ví dụ để định lượng chất hữu cơ mang điện tích dương, người ta thường thêm vào pha động các chất có thể tạo ra anion để tạo cặp natri lauryl sulfat, natri heptansulfonate, natri octan sulfonate.
Lấy 5,00ml dung dịch A thêm 20,0ml methanol và chuẩn độ với thuốc thử Karl Fischer hết 9,00ml Khi xác định nước trong methanol ở trên đã dùng hết 0,80ml thuốc thử Karl Fischer cho 25,0ml. Một phương pháp dược điển đã định lượng cetyl pyridin clorid dưới dạng chuẩn độ hai pha bằng dung dịch chuẩn natri lauryl sulfat 0,004M với chỉ.
Trình bày được các phương pháp định lượng bằng quang phổ tử ngoại khả kiến. Giải thích và vận dụng được kỹ thuật sắc ký pha đảo và pha đảo cặp ion trong công tác kiểm nghiệm thuốc.