1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

26 1,4K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 158,88 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM CÓ ĐÁP ÁNCâu 1: Khái niệm về kiểm tra chất lượng thuốc (hay kiểm nghiệm thuốc)? Mục tiêu cơ bản của công tác kiểm tra chất lượng thuốc?.......Câu 2: Khái niệm về thuốc đạt tiêu chuẩn (thuốc đảm bảo chất lượng)? Thuốc không đạt tiêu chuẩn? Thuốc giả? Thuốc kém phẩm chất?............Câu 4: khái niệm tiêu chuẩn thuốc? Nôi dung chính của một tiêu chuẩn về thuốc? Các cấp tiêu chuẩn về thuốc hiện nay?..........Câu 6: Trình bày các phản ứng định tính các ion sau: CH3COO; NH4+; Ag+; Ba2+; Br; Cl; I; Ca2+; Pb2+; C2O42; PO43; Fe2+; Fe3+; SO42.Câu 7: Trình bày các cách pha chế dung dịch chuẩn độ? Lấy ví dụ minh họa?.......Câu 8: Cách tính toán pha các dung dịch ion mẫu (lưu ý nồng độ phần triệu – ppm), dung dịch thuốc thử?.....Câu 12: Kiểm nghiệm các dạng bào chế: Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử để đánh giá chất lượng các dạng bào chế: Thuốc bột, thuốc viên nén, thuốc nang, thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt, thuốc mỡ. Đánh giá được kết quả kiểm nghiệm đối với mẫu kiểm nghiệm thành phẩm cụ thể của các dạng bào chế trên (đặc biệt là chỉ tiêu định lượng). ......

KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM Câu 1: Khái niệm kiểm tra chất lượng thuốc (hay kiểm nghiệm thuốc)? Mục tiêu công tác kiểm tra chất lượng thuốc? TL:  Khái niệm Kiểm tra chất lượng thuốc hay kiểm nghiệm thuốc việc sử dụng phương pháp phân tích: lý học, hóa học, hóa lý, sinh vật, vi sinh vật quy định để xác nhận thuốc hay nguyên liệu làm thuốc có đạt hay không đạt tiêu chuẩn quy định Nhằm trả lời cho câu hỏi sau: - Đây có phải thuốc cần kiểm tra khơng? - Có đảm bảo hoạt lực hay hàm lượng đăng kí duyệt khơng? - Có đạt độ tinh khiết theo yêu cầu hay khơng? - Có bị phân hủy hay biến chất hay khơng? - Đồ bao gói, nhãn có quy cách không?  Mục tiêu công tác kiểm tra chất lượng thuốc - Để người sử dụng dùng thuốc dảm bảo chất lượng, đạt hiệu sử dụng cao - Phát thuốc không đạt tiêu chuẩn, thuốc giả, thuốc phẩm chất…để xử lý không cho phép lưu hành thị trường Câu 2: Khái niệm thuốc đạt tiêu chuẩn (thuốc đảm bảo chất lượng)? Thuốc không đạt tiêu chuẩn? Thuốc giả? Thuốc phẩm chất? TL:  Thuốc đạt tiêu chuẩn (thuốc đảm bảo chất lượng): Là thuốc đáp ứng đầy đủ mức chất lượng tiêu chuẩn chất lượng đăng ký Thuốc đảm bảo điều kiện: + Có hiệu lực, an tồn, đảm bảo chất lượng + Có nhãn, bao gói tới người dùng + Có sổ đăng ký, giấy phép lưu hành y tế  Thuốc không đạt tiêu chuẩn: Là thuốc không đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn đề Mức độ khơng đạt hay số tiêu Thuốc không đạt tiêu chuẩn thuốc loại thuốc chất lượng  Thuốc giả Là sản phẩm sản xuất dạng thuốc với ý đồ lừa đảo, gian lận Có thể dựa vào số biểu để phát hiện: - Thuốc khơng có có dược chất - Thuốc có chứa dược chất khác với tên dược chất ghi nhãn - Nhãn, bao gói giống hay gần giống với nhãn, bao gói thuốc khác…  Thuốc phẩm chất Là thuốc không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mà trước đạt mức độ khơng đạt tiêu chuẩn có nhiều hình thái khác Tất nguyên nhân gây xác minh phương pháp khoa học, kỹ thuật cho phép Các nguyên nhân là: - Do kỹ thuật sản xuất, bảo quản khơng đúng, thuốc tự biến chất - Do đồ bao gói khơng đạt tiêu chuẩn, nên đưa tạp chất vào thuốc - Do tuổi thọ (hạn dùng) hết - Do nguyên phụ liệu không đạt tiêu chuẩn - Do tác động môi trường: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm… Câu 4: khái niệm tiêu chuẩn thuốc? Nơi dung tiêu chuẩn thuốc? Các cấp tiêu chuẩn thuốc nay? TL:  Khái niệm: Tiêu chuẩn thuốc tiêu chuẩn toàn diện, bao gồm nhiều nội dung thể mức chất lượng thuốc tạo trì chất lượng sử dụng hết tuổi thọ (hạn dùng) thuốc  Nội dung tiêu chuẩn thuốc - - - -  - Một tiêu chuẩn thuốc (có thể thuốc nguyên liệu hay thuốc thành phẩm) thường có nội dung bao gồm mục sau: Tiêu đề: tiêu đề tiêu chuẩn thuốc phải nêu rõ cụ thể, đầy đủ vấn đề: nêu rõ tên nguyên liệu thành phẩm, tên cuả đơn vị ban hành tiêu chuẩn, hiệu lực thi hành tiêu chuẩn thuốc Yêu cầu kĩ thuật: Yêu cầu kĩ thuật có vai trị quan trọng số tiêu chuẩn lẽ: Yêu cầu kí thuật đề mức chất lượng hợp lý sản phẩm (mỗi yêu cầu kí thuật gọi tiêu hay mộ tiêu chí, tiêu hay tiêu chí tổng hợp lại cấu thành nên yêu cầu kí thuật) sở cho vấn đề lập kế hoạch sản xuất thuốc (về mặt số lượng, chất lượng) việc thức kế hoạch , việc quản lí (quản lý mặt kinh tế, quản lý măt ký thuật, giá cả, vấn đề kí kết hợp đồng hay vấn đề khiếu nại…) Phương pháp thử: Tiêu chuẩn phương pháp thử luôn phải quy định kèm theo tiêu chí yêu cầu kĩ thuật Phương pháp thử phần thiếu tiêu chuẩn thuốc vì: quy trình thử nghiệm hay quy trình phân tích mơ tả cách chi tiết toàn diện vấn đề trình thực hành để thức xem tiêu yêu cầu kĩ thuật có đạt u cầu đặt từ trước hay khơng Đóng gói, ghi nhãn, bảo quản: Vấn đề đóng gói ghi nhãn bảo quản phải quy định rõ tất thuốc lưu hành thị trường phải có nhãn thuốc đến đơn vị đóng gói nhỏ Nhãn thuốc phả đảm bảo yêu cầu sau: đầy đủ nội dung cần thiết để phân biệt, nhận biết thuốc, cách thức sử dụng, tên sở sản xuất, có số đăng kí, có số lơ sản xuất, có số kiểm sóa, hạn sử dụng, điều kiện bảo quản thuốc Các cấp tiêu chuẩn thuốc Hiện Việt Nam có cấp tiêu chuẩn là: Tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam Tiêu chuẩn sở: + Tiêu chuẩn sở sản phẩm lưu hành thị trường + Tiêu chuẩn sở thuốc pha chế đơn vị (khơng lưu hành thị trường) Câu 6: Trình bày phản ứng định tính ion sau: CH3COO-; NH4+; Ag+; Ba2+; Br-; Cl-; I-; Ca2+; Pb2+; C2O42-; PO43-; Fe2+; Fe3+; SO42TL:  Acetat (CH3COO-) - Phản ứng với acid (mạnh acid acetic) giải phóng acid acetic có mùi chua: CH3COO− + H+ = CH3COOH - Với dung dịch FeCl3 loãng cho phức màu đỏ [Fe3(OH)2(CH3COO)6]+ Khi pha lỗng đun sơi cho kết tủa màu đỏ: [Fe3(OH)2(CH3COO)6]+ + 4H2O = 3Fe(OH)2CH3COO↓đỏ + 3CH3COOH + H+ - Với H2SO4 đặc C2H5OH tạo este etyl acetat có mùi thơm: CH3COOH + OHC2H5 H2SO4 đặc CH3COOC2H5 + H2O  Amoni (NH4+) - Bị phân huỷ đun nóng với dung dịch NaOH, giải phóng khí NH3: NH4+ + OH- = NH3 + H2O Nhận biết NH3 dấu hiệu: Mùi khai, làm xanh giấy quì đỏ tẩm ướt, làm hồng giấy tẩm phenolphtalein - Thuốc thử Nessler (dung dịch kiềm muối Kaliiodomercurat – K2[HgI4] phản ứng với NH3 cho tủa màu đỏ (lượng nhỏ cho dung dịch màu vàng): NH4+ + OH- = Hg NH3+2K2[HgI4]+3KOH= O Hg NH3 + H 2O NH2 I đỏ + 7KI + 2H2O  Bạc (Ag+) - Phản ứng với HCl cho tủa trắng AgCl, tủa không tan HNO3 tan dung dịch amoniac: Ag+ + ClAgCl ↓ trắng AgCl ↓ + 2NH3 [Ag(NH3)2]Cl - Phản ứng với formol môi trường kiềm bị khử thành Ag có màu đen (phản ứng tráng gương): Ag+ + NH4OH → Ag2O Ag(NH3)2+ + Ag↓ + HCOOH (xt: HCHO)  Bari (Ba2+) - Phản ứng đốt cho màu lửa xanh lục vàng - Phản ứng với H2SO4 cho kết tủa BaSO4 màu trắng, không tan acid vô  Bromid (Br-) - Phản ứng với AgNO3: cho tủa vàng nhạt AgBr, tủa khó tan dung dịch amoniac 10M - Phản ứng oxy hoá Br- thành Br2 bằng: PbO2 + CH3COOH KMnO4 + H2SO4 Nhận biết Br2 cách chiết vào cloroform có màu vàng đỏ nâu: 2Br- + PbO2 + 4H+ = Br2 + Pb2+ + 2H2O 10Br- + 2MnO4- + 16H+ = 5Br2 + 2Mn2+ + 8H2O  Clorid (Cl-) - Phản ứng với AgNO3: cho kết tủa AgCl màu trắng, tủa tan dung dịch amoniac kết tủa trở lại HNO3 AgCl + 2NH3 = [Ag(NH3)2]Cl +HNO3 AgCl - Phản ứng với KMnO4 môi trường acid: màu KMnO4: 2MnO4- + 10Cl- + 17H+ 2Mn2+ + 5Cl2 ↑ + 8H2O - Nhận biết Cl2 có mùi đặc biệt làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột có KI: Cl2 + 2I- 2Cl- + I2 (I2 làm xanh hồ tinh bột)  Iodid (I-) - Phản ứng với AgNO3 cho tủa màu vàng AgI, tủa không tan amoniac - Phản ứng với Fe3+: 2I- + 2Fe3+ = I2 + 2Fe2+ I2 giải phóng chiết vào lớp cloroform có màu tím đỏ  Calci (Ca2+) - Phản ứng với amoni oxalat: mơi trường trung tính CH3COOH lỗng cho kết tủa màu trắng, kết tủa dễ tan acid vô cơ: Ca2+ + (NH4)2C2O4 = CaC2O4 trắng + 2NH4+ - Phản ứng với Kali ferocyanid: môi trường NH 4Cl cho tủa màu trắng: Ca2+ + K4 [(Fe(CN))6] + NH4+= Ca(NH4)2[Fe(CN)6] trắng + 4K+  Chì (Pb2+) - Phản ứng với dung dịch KI: cho kết tủa màu vàng, tan KI thừa: Pb2++ 2I- = PbI2 vàng PbI2 + 2I - = PbI42Tủa PbI2 tan nước nóng, để nguội kết tủa trở lại - Phản ứng với dung dịch K2CrO4 cho tủa màu vàng, tủa dễ tan HCl NaOH: PbCrO4↓ vàng 2+ Pb + K2CrO4 = + 2K+  Oxalat (C2O42-) - Phản ứng với CaCl2 cho kết tủa trắng CaC2O4, tủa không tan acid vô cơ, không tan acid acetic loãng - Làm màu dung dịch KMnO4 môi trường acid: 2MnO4- + 5C2O42- + 8H+ = 2Mn2+ + 10CO2 + 4H2O  Phosphat (PO43-) - Phản ứng với (NH4)2MoO4 môi trường HNO3: cho tủa màu vàng (lượng cho dung dịch màu vàng) amoniphosphomolipdat (NH4)3[PMo12O40]: H3PO4 + 12(NH4)2MoO4 + 21HNO3 [NH4]3P[Mo12O40] + 21NH4NO3 + 12H2O - Phản ứng với AgNO3: cho kết tủa bạc phosphat màu vàng, tủa dễ tan acid vô dung dịch amoniac: PO43- + 3Ag+ = Ag3PO4 vàng  Sắt II (Fe2+) - Phản ứng với dung dịch kalifericyanid tạo thành tủa có màu xanh lam (nồng độ nhỏ cho dung dịch keo màu xanh lơ) - Không tan dung dịch HCl 2M: 3Fe 2+ + 2K3[Fe(CN)6] = Fe3[Fe(CN)6]2 ↓ xanh + 6K+  Sắt III (Fe3+) - Phản ứng với KCNS tạo phức màu đỏ Fe(CNS) x (3-x)+; (x từ 1-6) Phức chiết ether, alcol (hoặc màu thêm Hg2+) Fe3+ + x(CNS-) = Fe(CNS)x (3-x)+ (đỏ) Fe(CNS)4 - + Hg2+ = Hg(CNS)42- + Fe3+ - Phản ứng với kaliferocyanid tạo thành tủa xanh lam không tan dung dịch HCl 2M: 4Fe3+ + 3K4[Fe(CN)6] = Fe4[Fe(CN)6]3 ↓ xanh + 12K+  Sulfat (SO42-) Cho phản ứng kết tủa với dung dịch BaCl2 (tạo tủa BaSO4) màu trắng, tủa không phản ứng với I2, SnCl2 …) Câu 7: Trình bày cách pha chế dung dịch chuẩn độ? Lấy ví dụ minh họa? TL:  Pha chế dung dịch chuẩn độ từ chất gốc Nếu thuốc thử chất gốc việc pha chế dung dịch chuẩn gồm bước sau: - Tính tốn lượng chất gốc cần thiết cho trình điều chế dung dịch chuẩn - Dùng cân phân tích có độ xác 0,1 mg cân chình xác lượng chất gốc tính - Hồ tan chuyển vào bình định mức tích thể tích dung dịch chuẩn cần điều chế, thêm dung mơi tới vạch Ví dụ: Điều chế 500mL dung dịch chuẩn H2C2O4 0,1M ta phải làm bước sau: - Tính lượng H2C2O4.2H2O cần thiết trình điều chế: = 0,5 0,1 126 = 6,3 (gam) - Dùng cân phân tích cân xác 6,3 gam chất rắn H2C2O4.2H2O Hoà tan lượng H2C2O4.2H2O vừa cân vào nước, chuyển vào bình định mức 500 mL thêm nước vạch  Pha chế dung dịch chuẩn độ từ chất chất gốc Quá trình pha chế gồm giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Điều chế dung dịch có nồng độ gần đúng, cách làm tương tự điều chế dung dịch chuẩn từ chất gốc - Giai đoạn 2: Xác định xác nồng độ dung dịch điều chế trên, cách chuẩn độ với dung dịch chuẩn gốc thích hợp Ví dụ: Điều chế lít dung dịch chuẩn NaOH, ta làm sau: Giai đoạn 1: điều chế dung dịch NaOH có nồng độ gần 0,1M + Tính lượng NaOH cần thiết trình điều chế: mNaOH = 0,1 40 = (gam) + Dùng cân phân tích cân xác gam chất rắn NaOH + Hoà tan lượng NaOH vừa cân vào nước, chuyển vào bình định mức lít thêm nước vạch Giai đoạn 2: xác định xác nồng độ dung dịch NaOH vừa pha chế cách chuẩn độ với dung dịch chuẩn gốc dung dịch H2C2O4 0,1M  Pha chế dung dịch chuẩn độ từ ống chuẩn - Ống chuẩn ống chứa sẵn lượng xác thuốc thử dạng rắn lỏng Khi dùng để pha chế dung dịch người ta chuyển toàn thuốc thử ống chuẩn vào bình định mức lít thêm nước vạch ta lít dung dịch chuẩn có nồng độ ghi nhãn ống chuẩn 10 Câu 8: Cách tính tốn pha dung dịch ion mẫu (lưu ý nồng độ phần triệu – ppm), dung dịch thuốc thử?  Pha dung dịch ion mẫu: Để pha dung dịch ion mẫu tạp đó, cần cân lượng xác chất tinh khiết tạp (chất gốc) pha vào thể tích xác định theo tính tốn ta mẫu tạp chất có nồng độ xác định (thường biểu thị theo mg/ml; % phần triệu) Vd: trình bày cách pha 100ml dung dịch NH4+ 100ppm từ NH4Cl C = 100ppm = 100 μg/ml V cần pha = 100ml m NH4+ = V.C = 100 100 = 104 μg = 104 10-6 = 0,01g NH4Cl = NH4+ + Cl- 53,5g -> 18g ? l  C%(kl/tt)đo quang = = 0,450.200/207.1 = 0,435% Tolbutamid có M= 270,4; ε = 703 262 nm Nếu viên nén tolbutamid hồ tan nước hồ lỗng tới đủ 2500ml độ hấp thụ A= 0,520 262 nm, cuvet 1cm Hãy tính hàm lượng tolbutamid viên? A = ε.CM.l => CM = (M/l) Ta có: CM =  m = CM.M.V (g)  m = M.V = 270,4.2,5 = 0,5g = 500mg 17 Câu 12: Kiểm nghiệm dạng bào chế: - Trình bày yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử để đánh giá chất lượng dạng bào chế: Thuốc bột, thuốc viên nén, thuốc nang, thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt, thuốc mỡ - Đánh giá kết kiểm nghiệm mẫu kiểm nghiệm thành phẩm cụ thể dạng bào chế (đặc biệt tiêu định lượng) TL: a) Thuốc bột Yêu cầu kỹ thuật Tính chất Bột phải khơ tơi, khơng bị ẩm, vón, màu sắc đồng Độ ẩm 9% (kl/kl) Phương pháp thử Bằng phương pháp cảm quan PL 9.6: khối lượng làm khô PL 10.3: thuốc thử Karl-fischer Độ mịn PL 3.5: phép thử cỡ bột rây - rây - rây: 95% rây to 40% rây nhỏ Độ đồng khối lượng PL 11.3 Thuốc bột đơn liều SL đơn vị thử 20 đơn vị cách tiến m gói, m vỏ hành mbột thuốc/gói = mgói – mvỏ gói Thuốc bột đa liều đơn vị m gói, m vỏ mbột thuốc/gói = mgói – mvỏ gói 18 Đánh giá đơn vị giới hạn chênh lệch so với khối lượng trung bình đơn vị vượt gấp đơi giới hạn Khối lượng TB: CL% 300mg 300mg Độ đồng hàm lượng Tất đơn vị giới hạn chênh lệch so với khối lượng nhãn Khối lượng nhãn: X 0,5g 10% 0,5g < X 1,5g 7% 1,5g < X 6g 5% X > 6g 3% PL 11.2  Áp dụng: - Đơn liều - Hàm lượng dược chất < 2mg < 2% (kl/kl) - Thuốc bột pha tiêm < 40mg  Không áp dụng: - Đa liều - Thuốc chứa vitamin nguyên tố vi lượng  Cách tiến hành - 10 đơn vị - Định lượng, yêu cầu hàm lượng nằm giới hạn cho phép - Tính hàm lượng trung bình: HLTB = - HLTB: 100% 19 + 75% HLTB 125% HLTB HLTB 25% + 85% HLTB 115% HLTB HLTB 15% o Thuốc bột không dùng pha tiêm (thuốc nang) Khơng đạt: Ngồi giới hạn Đạt: Ngồi giới hạn đơn vị (thử 20 đơn vị khác) o Thuốc bột dùng pha tiêm (thuốc viên nén) Không đạt: Ngoài giới hạn Đạt: Ngoài giới hạn đơn vị (thử 20 đơn vị khác) Định tính Định lượng - Đo nhiệt độ nóng chảy Đo góc quay cực TLC HPLC tR Các phản ứng hóa học Đo quang ( phổ UV-Vis) Đỉnh : phổ IR Chuẩn độ Quang phổ UV-Vis HPLC Điện hóa b) Thuốc viên nén 20  Tính chất Viên nén thường có dạng hình trụ dẹt, hai đáy phẳng cong, khắc chữ, ký hiệu rãnh Cạnh thành viên lành lặn Màu sắc đồng Cách thử: Bằng cảm quan  Độ rã: PL 1.13, 1.20 Nếu qui định riêng tiến hành thử đánh giá theo "Phép thử độ rã viên nén viên nang" – PL 1.13, 1.20 Viên không cần thử độ rã phép thử độ hòa tan thực  Độ đồng khối lượng: PL11.3 - Số lượng đơn vị thử: 20 đơn vị - Cách tiến hành: + cân 20 viên xđ mtb viên + cân khối lượng viên, tính độ lệch theo tỷ lệ phần trăm m tb từ so sánh với khỏang giới hạn mtb - Đánh giá: đơn vị giới hạn chênh lệch so với khối lượng trung bình + đơn vị vượt gấp đơi giới hạn + Khối lượng TB: CL% Khối lượng trung bình viên Phần trăm chênh lệch Tới 80 mg Trên 80 mg đến 250 mg Trên 250 mg ± 10 ± 7,5 ±5  Độ đồng hàm lượng: PL 11.2 (giống thuốc bột, thuốc bột dùng pha tiêm)  Độ hịa tan Chỉ thực có u cầu dẫn chuyên luận riêng Nếu qui định riêng tiến hành thử đánh giá theo "Phép thử độ hòa tan viên nén viên nang" 21        - Định tính Đo nhiệt độ nóng chảy TCL Đo quang (λmax phổ UV-Vis) Đỉnh: phổ IR Các phản ứng hóa học Định lượng Thử theo quy định chuyên luận riêng (phương pháp chuẩn độ…) c) Thuốc nang Tính chất Nang cứng nang mềm chứa bột cốm chất lỏng Cách thử: Thử cảm quan Độ đồng khối lượng (giống kiểm nghiệm viên nén) Phần trăm Khối lượng trung bình nang chênh lệch Nhỏ 300 mg ±10 Lớn 300 mg ±7,5 Độ đồng hàm lượng (giống thuốc bột, thuốc bột không dung pha tiêm) Độ rã PL 1.13, 1.20 Độ hòa tan Tỷ lệ hoạt chất % so với lượng ghi nhãn giải phóng khỏi dạng thuốc theo thời gian với đk quy định theo chuyên luận Thiết bị: giỏ quay, cách khuấy, buồng dòng chảy Môi trường: dung dịch điện pH 0,05 đơn vị Nhiệt độ 37 0,5oC Thời gian thử 45 phút theo quy định chuyên luận Lấy mẫu, lọc -> định lượng phần hoạt chất giải phóng hịa tan Số lượng đơn vị thử: viên (1v/bình -> bình) 22 - Đánh giá: 70% HL nhãn hịa tan 45 phút theo đk quy định chuyên luận   -  -   d) Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền Tính chất Dung dịch suốt, khơng thể nhìn mắt thường Nhũ tương khơng có tượng tách lớp Phương pháp thử: cảm quan Độ PL 11.8B: xác định kích thước tiểu phân Lấy 20 đơn vị đen thử Loại bỏ nhãn mác, rửa lau khô Mỗi đơn vị đem lắc nhẹ lộn lộn lại 5s trước màu trắng, tiến hành lặp lại 5s trước màu đen y/c: tất 20 đơn vị đem thử tiểu phân nhìn thấy mắt thường có khơng q đơn vị có tiểu phân, tiến hành kiểm tra với 20 đơn vị khác y/c 1/40 đem thử có tiểu phân nhìn mắt thường PL 11.8A: xác định tiểu phân khơng nhìn mắt thường + máy đếm tiểu phân + kính hiển vi Giới hạn thể tích Đơn liều Số lượng đơn vị đem thử (V nhãn) X 10ml 3 X 3ml Đa liều Thuốc tiêm Đánh giá: V đơn vị đem thử + 10% V < 20ml: tổng đơn vị đem thử + 15% Thử vô khuẩn (PL13.7) Nội độc tố vi khuẩn PL13.2 23          - - Chất gây sốt PL 13.4 Độ đồng khối lượng (giống thuốc bột dung pha tiêm) Độ đồng hàm lượng (giống thuốc bột dung pha tiêm) Định tính: theo quy định chuyên luận Định lượng: theo quy định chuyên luận e) Thuốc nhỏ mắt Tính chất Thể chất, màu sắc tùy theo chuyên luận Cách thử: Bằng cảm quan Độ trong: PL 11.8B (như thuốc tiêm) Giới hạn tiểu phân Thử nghiệm yêu cầu thuốc nhỏ mắt dạng hỗn dịch Cho thể tích chế phẩm thích hợp vào cốc đo hay vật kính kính hiển vi Quan sát kính hiển vi diện tích tương ứng 10 μg pha rắn Kết quả: - Khơng có q 20 tiểu phân có kích thước lớn 25 μm - Khơng có q tiểu phân có kích thước lớn 50 μm - Khơng có tiểu phân có kích thước lớn 90 μm Thể tích Thể tích thuốc nhỏ mắt phải nằm giới hạn 100 - 110% so với thể tích ghi nhãn thể tích đóng gói Cách thử: Lấy đơn vị đóng gói Xác định thể tích đơn vị bơm tiêm chuẩn ống đong chuẩn sạch, khơ, có độ xác phù hợp (Thể tích khơng lớn 2,5 lần thể tích cần xác định) Thể tích đơn vị phải nằm giới hạn cho phép Nếu có đơn vị khơng đạt phải kiểm tra lại lần thứ hai giống lần đầu Nếu lần thứ hai có q đơn vị khơng đạt lơ thuốc không đạt yêu cầu 24  pH pH phải nằm giới hạn qui định  Độ vô khuẩn: Thuốc nhỏ mắt phải vơ khuẩn Cách thử: Nếu khơng có qui định riêng tiến hành thử đánh giá theo "Thử vơ trùng"  Định tính: theo quy định chuyên luận  Định lượng: theo quy định chuyên luận (phương pháp chuẩn độ…)  -  -  - f) Thuốc mỡ Tính chất Thể chất: thuốc mỡ phải mịn, đồng nhất, không cứng lại tách lớp điều kiện thường, không chảy lỏng nhiệt độ 37oC phải bắt dính da hay niêm mạc bôi Màu sắc, mùi: tùy chế phẩm Cách thử: Bằng cảm quan Độ đồng Phương pháp thử Số lượng đơn vị thử: ¾ tiêu bản, khơng có tiểu phân Làm lại với đơn vị khác ≥ 6/8 tiêu bản, khơng có tiểu phân Độ đồng khối lượng PL 11.3 Số lượng đơn vị thử: đơn vị Cách thử đánh giá: Giống thuốc bột Độ chênh lệch khối lượng phải đạt theo bảng: Khối lượng ghi nhãn (gam) Phần trăm chênh lệch Dưới 10,0 Từ 10,0 - 20,0 Trên 20,0 - 50,0 Trên 50,0 ± 15 ± 10 ±8 ±5 25  Thử vô khuẩn Thuốc mỡ tra mắt phải vơ khuẩn khơng có Staphylococcus aureus Pseudomonas aeruginosa Cách thử: Nếu khơng có qui định riêng tiến hành thử đánh giá theo "Thử vô trùng"  Các phần tử kim loại - Số lượng đơn vị thử: 10 - Cách thử: + Lấy 10 ống thuốc, bóp hết thuốc chứa bên vào đĩa petri riêng có đường kính cm + Đậy đĩa, đun nóng đến 80 -85oC thuốc mỡ phân tán đồng + Làm nguội, lật ngược đĩa đặt lên soi kính hiển vi thích hợp; chiếu sáng từ xuống đèn chiếu đặt góc 45o so với mặt phẳng soi + Quan sát đếm phần tử kim loại sáng bóng, lớn 50 m kích thước - Đánh giá: Khơng có q ống 10 ống thuốc đem thử chứa nhiều phần tử khơng q 50 phần tử tìm thấy 10 ống + Nếu chế phẩm không đạt lần thử thứ làm lại lần thứ hai với 20 ống thuốc khác + Mẫu thử coi đạt u cầu khơng có q ống chứa phần tử ống tổng số không 150 phần tử 30 ống thử  Giới hạn kích thước phần tử - Cách thử: Trải lượng nhỏ chế phẩm thành lớp mỏng soi kính hiển vi, phủ phiến kính lên soi - Đánh giá: Khơng có phần tử thuốc có kích thước lớn 75 m  Định tính: theo quy định chuyên luận  Định lượng: theo quy định chuyên luận (phương pháp chuẩn độ…) 26 ... xuất dạng thuốc với ý đồ lừa đảo, gian lận Có thể dựa vào số biểu để phát hiện: - Thuốc khơng có có dược chất - Thuốc có chứa dược chất khác với tên dược chất ghi nhãn - Nhãn, bao gói giống hay... thụ ánh sáng (Lambert-Beer)? Ứng dụng phương pháp quang phổ UV-Vis kiểm nghiệm? 14 Lưu ý kĩ thuật định lượng: đo trực tiếp, so sánh, đường chuẩn, thêm chuẩn? TL:  Định luật hấp thụ ánh sáng... bột, thuốc viên nén, thuốc nang, thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt, thuốc mỡ - Đánh giá kết kiểm nghiệm mẫu kiểm nghiệm thành phẩm cụ thể dạng bào chế (đặc biệt tiêu định lượng) TL: a) Thuốc bột Yêu

Ngày đăng: 19/03/2021, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w