Phát triển và thu hút nhân tài

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU NỀN GIÁO DỤC SINGAPORE QUAN HỆ HỢP TÁC SINGAPORE - VIỆT NAM (Trang 57 - 61)

3. Kết luận và bài học thu được

3.2.4. Phát triển và thu hút nhân tài

Nhân tài ở bất kì quốc gia nào cũng là một yếu tố quan trọng , một nguồn sức mạnh nội lực đưa đất nước phát triển nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO. Tuy nhiên thực trạng hiện nay cho thấy, có rất nhiều thanh niên có trình độ du học tại nước ngoài. Sau khi học xong họ ở lại nước bạn làm việc chính vì thế nước ta mất đi một nguồn nhân tài lớn và nguồn kinh phí ngoại tệ đổ ra nước ngoài rất lớn. Nhận thấy được tình trạng đó, năm 2004 tại Việt Nam có đề ra một chiến lược phát triển nuôi dưỡng và đào tạo nhân tài được giao cho một số đơn vị chức năng xây dựng trong đó Bộ giáo dục và đào tạo đảm nhiệm việc làm đề án chiến lược nhân tài ở bậc phổ thông, Đại học quốc gia Hà Nội xây dựng công nghệ đào tạo nhân tài từ đại học. Chúng ta phải thực sự coi trọng vấn đề này bởi lẽ “ Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp. Bởi vậy các bậc thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ có mối quan hệ thật là quan

GVHD: PGS. TS. Phạm Lan Hương Nhóm 6

51

trọng đối với sự phát triển của đất nước. Vì thế cái ý tôn trọng họ thật là vô cùng” ( Bài kí đề tên bia Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Bảo Đại thứ 3 năm 1442 của Đông Các Đại học sĩ Thân nhân Trung- “ Lịch sử Việt nam hỏi và đáp” – Phụ san báo Khoa học và đời sống ) câu nói ấy của ông cha ta cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị. Nước nào biết dùng nhân tài và biệt đãi nhân tài thì nước đó sẽ phát triển. Đề án được đưa ra như vậy nhưng khả năng thực hiện thì còn phải chờ đợi vào một quá trình lâu dài. Tuy nhiên hiện nay cũng có nhiều y kiến cho rằng : không nên ép người du học từ nước ngoài về nước làm việc ( nhất là những người đi học theo ngân sách nhà nước ) bởi lẽ ở nước ngoài học sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để phát triển năng lực cá nhân. Điều này cũng đồng nghĩe với việc đặt ra một thách thức đó là : điều kiện ở Việt Nam chưa đủ hấp dẫn để những người có năng lực trở về nước làm việc. Do vậy song song với chính sách thu hút nhân tài, chúng ta cần đổi mới trước tiên là hệ thống giáo dục sau đó là các điều kiện về kinh tế xã hội nhằm tạo ra môi trường tốt là nhân tố chủ quan để thu hút nhân tài.

52

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TTXVN, Việt Nam – Singapore ký thỏa thuận hợp tác đào tạo giáo dục, vietbao.vn/Xa-hoi/Viet-Nam-Singapore-ky-thoa-thuan-hop-tac-dao-tao-giao-

duc/10749096/175/.

[2] N.T., Hợp tác cung cấp giáo dục và đào tạo Singapore – Việt Nam, http://vietbao.vn/Giao-duc/Hop-tac-cung-cap-giao-duc-va-dao-tao-Singapore-Viet- Nam/45125181/202/.

[3] Kiều Liên, Việt Nam – Singapore: Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Viet-NamSingapore-Day-manh-hop-tac- trong-linh-vuc-giao-duc-dao-tao/200710/2789.vgp.

[4] Kiều Liên, Việt Nam-Singapore hợp tác đào tạo nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý giáo dục, http://www.vnembassy-singapore.gov.vn/vi/nr070521165956/ news_object_ view?newsPath=/vnemb.vn/tinkhac/ns080312102428.

[5] Sở Ngoại vụ Thành phố Hà Nội, Việt Nam và Singapore thúc đẩy hợp tác toàn diện, http://dfa.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=4606%3 Avit-nam-va-xinh-ga-po-thuc-y-hp-tac-toan-din-&catid=46%3Atin-i-ngoi-nha-nc& Itemid=71&lang=vi.

[6] Minh Khôi, Quan hệ Việt Nam-Singapore hướng tới tầm cao mới, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Quan-he-Viet-NamSingapore-huong-toi-tam-cao- moi/20135/ 169758.vgp.

[7] Thoại Văn, Liên thông hệ thống giáo dục Asean vượt rào cản khác biệt, http://www.baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/201001/Lien-thong-he-thong-giao-duc- asean-vuot-rao-can-khac-biet-2200844/

[8] Bảo Anh, Tiến tới thị trường lao động chung ASEAN, http://www.anninhthudo.vn/Xa-hoi/Tien-toi-thi-truong-lao-dong-chung-

53

9Bi%20th%E1%BB%8B%20tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%20lao%20%C4%91%E1 %BB%99ng%20chung%20ASEAN.

[9] Hồng Hạnh, Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ chi cho giáo dục cao nhất thế giới, http://www.tin247.com/viet_nam_thuoc_nhom_nuoc_co_ty_le_chi_cho_giao_ duc_cao_nhat_the_gioi-11-21584530.html

[10] Nguyễn Hữu Sơn, Cơ hội và Thách thức của Giáo dục Đại học Việt Nam trong Quá trình Hội nhập Quốc tế, http://gddhhoinhapquocte.vnuhcm.edu.vn/site/ vn/?p=1352

[11] Vũ Trọng Vỹ, Định hướng phát triển giáo dục Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, http://vnies.edu.vn/detail-thread-view-1-25-287_dinh-huong-phat-trien-giao- duc-viet-nam-trong-qua-trinh-hoi-nhap-quoc-te.html

[12] Phương Anh, Bao giờ có triết lý mới cho nền giáo dục, http://www.baomoi.com/Bao-gio-co-triet-ly-moi-cho-nen-giao-duc/59/9784358.epi

[13] Thành Hà, Tìm triết lý nào cho nền giáo dục nước nhà?, http://tuoitre.vn/Tuoi- tre-cuoi-tuan/456193/tim-triet-ly-nao-cho-nen-giao-duc-nuoc-nha.html#ad-image-0

[14] Báo Giáo dục Việt Nam, Hệ thống giáo dục của Việt Nam đang lỗi thời, http://www.tinmoi.vn/He-thong-giao-duc-cua-Viet-Nam-dang-loi-thoi-011005868. html

[15] H. Thành, Đề xuất tăng lương thêm… 100.000 đồng/tháng từ 1-7, http://nld.com.vn/20130403081126691p0c1002/de-xuat-tang-luong-them-100000- dongthang-tu-17.htm.

[16] Lí Quang Diệu, Tuyển tập 40 năm chính luận.

[17] Lê Thị Thanh Hương, Tính cộng đồng, tính cá nhân và thành công trong phát triển đất nước của Singapore, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, năm 2004 số 1-6.

54

[18] Lí Quang Diệu, Bí quyết hóa rồng nhà xuất bản trẻ thành phố Hồ Chí Minh năm 2001.

[19] Trần Khánh, Kinh nghiệm phát triển sức mạnh quốc gia của Singapore, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, năm 2008.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU NỀN GIÁO DỤC SINGAPORE QUAN HỆ HỢP TÁC SINGAPORE - VIỆT NAM (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)