2741 khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và điều trị của những bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại khoa hồi sức tích cực bv đa khoa tru
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LẠI XUÂN LỢI KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀUTRỊ CỦA NHỮNG BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LẠI XUÂN LỢI KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA NHỮNG BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: Ths Phạm Thu Thùy Cần Thơ - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn tất luận văn tốt nghiệp hồn thành khóa học em nhận hướng dẫn tận tình quý Thầy Cô trường Đại Học Y Dược Cần Thơ người nhiệt tình cung cấp kiến thức tạo điều kiện cho em thực Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Ths Phạm Thu Thùy, cô tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu trường Đại Học Y Dược Cần Thơ - Ban Giám đốc, phịng kế hoạch tổng hợp, khoa Hồi Sức Tích Cực bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hồn thành luận văn - Những bệnh nhân hợp tác giúp em hoàn thành nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình em bạn niên khóa 2009-2015, người hết lòng ủng hộ hỗ trợ em suốt trình thực đề tài Cần Thơ, tháng 06 năm 2015 Lại Xuân Lợi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực, thu thập cách xác chưa công bố luận văn hay nghiên cứu khác Cần Thơ, tháng năm 2015 Người thực đề tài Lại Xuân Lợi MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu đồ Danh mục hình sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Định nghĩa COPD 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Các yếu tố nguy 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh COPD 1.2 Lâm sàng-cận lâm sàng-phân giai đoạn COPD 1.2.1 Lâm sàng 1.2.2 Cận lâm sàng 1.2.3 Các giai đoạn COPD 10 1.2.4 Biến chứng COPD 12 1.3 Điều trị 15 1.3.1 Kiểm soát yếu tố nguy 15 1.3.2 Điều trị thuốc 15 1.3.3 Các phương pháp điều trị khác 17 1.3.4 Kết điều trị COPD 18 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu đề tài 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm lâm sàng-cận lâm sàng BN COPD 29 3.2 Đặc điểm điều trị BN COPD 38 Chƣơng BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm lâm sàng-cận lâm sàng BN COPD 45 4.2 Đặc điểm điều trị BN COPD 53 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BN : Bệnh nhân CS : Cộng CNHH : Chức hô hấp HSTC : Hồi Sức Tích Cực KPT : Khí phế thũng SLT : Số lý thuyết TKNT : Thơng khí nhân tạo TB : Trung bình ATS (American Thoracic Society): Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ COPD (Chronic obstructive pulmonary disease): Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính FEV1 (Forced expiratory volume in one second): Thể tích thở tối đa giây FVC (Forced vital capacity): Dung tích sống thở mạnh GOLD (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease): Chiến lược tồn cầu phịng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính PaCO2 : Áp lực riêng phần khí cacbonic máu động mạch PaO2 : Áp lực riêng phần oxy máu động mạch SpO2 : Độ bão hoà oxy máu mao mạch WHO (World Health Organization): Tổ Chức Y Tế Thế Giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại mức độ giới hạn thông khí 12 Bảng 1.2: Tiêu chuẩn chẩn đốn mức độ suy hơ hấp cấp 14 Bảng 1.3: Điều trị COPD theo giai đoạn bệnh (theo GOLD 2010) 17 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán mức độ suy hô hấp cấp 23 Bảng 3.1: Khảo sát giới 30 Bảng 3.2: Khảo sát nghề nghiệp 30 Bảng 3.3: Tiền sử hút thuốc BN COPD 30 Bảng 3.4: Mức độ hút thuốc 31 Bảng 3.5: Thời gian mắc COPD 31 Bảng 3.6: Quản lý điều trị 32 Bảng 3.7: Tính chất ho khạc đàm 32 Bảng 3.8 Mức độ suy hô hấp cấp 34 Bảng 3.9: Hình dạng lồng ngực 34 Bảng 3.10: Khí máu động mạch 36 Bảng 3.11: Nguyên nhân đợt cấp COPD 37 Bảng 3.12: Phương pháp điều trị COPD 38 Bảng 3.13: Khảo sát loại thơng khí nhân tạo 39 Bảng 3.14: Thời gian điều trị BN COPD 39 Bản 3.15: Thời gian điều trị nhóm bệnh lý làm BN COPD điều trị khoa HSTC 40 Bảng 3.16: Thời gian điều trị BN COPD có TKNT khơng TKNT 40 Bảng 3.17: Thời gian điều trị BN COPD TKNT xâm lấn, không xâm lấn loại TKNT 41 Bảng 3.18: Tình trạng BN sau điều trị khoa HSTC 41 Bảng 3.19: Kết điều trị nhóm bệnh lý làm BN COPD điều trị khoa HSTC 42 Bảng 3.20: Kết điều trị BN COPD có TKNT không TKNT 42 Bảng 3.21: Kết điều trị BN COPD TKNT không xâm lấn, xâm lấn loại TKNT 43 Bảng 4.1: So sánh đặc điểm giới tuổi với tác giả khác 45 Bảng 4.2: So sánh tỉ lệ hình ảnh X quang phổi BN COPD với tác giả khác 51 Bảng 4.3: So sánh tỉ lệ nguyên nhân đợt cấp COPD với tác giả khác 52 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Khảo sát tuổi 29 Biểu đồ 3.2: Khảo sát triệu chứng ho khạc đàm 32 Biểu đồ 3.3: Khảo sát triệu chứng đau ngực 33 Biểu đồ 3.4: Khảo sát triệu chứng suy hô hấp cấp 33 Biểu đồ 3.5: Khảo sát triệu chứng ngón tay dùi trống 35 Biểu đồ 3.6: Khảo sát triệu chứng suy tim phải 35 Biểu đồ 3.7: Hình ảnh X quang phổi 36 Biểu đồ 3.8: Các bệnh lý làm BN COPD điều trị khoa HSTC 37 Biểu đồ 3.9: Khảo sát loại viêm phổi 38 - 55 - (p=0,34) Thời gian điều trị TB nhóm viêm phổi (18,75±17,75 ngày) đợt cấp COPD (13,51±13,29 ngày) cao hẳn nhóm tràn khí màng phổi (9,63±6,55 ngày) nhóm bệnh lý khác (9,36±7,63 ngày) Như viêm phổi làm BN COPD điều trị khoa HSTC lâu bệnh lý khác Theo Cao Cung Tấn (2011), số ngày điều trị TB BN COPD vào đợt cấp 13,25±3,66 ngày (8-22 ngày) [27]; Trần Hoàn Thành (2009), thời gian điều trị TB 34 BN COPD có tràn khí màng phổi 13,9±7,1 ngày (5-43 ngày) [28] Theo nghiên cứu Huerta (2013), phân tích so sánh BN COPD vào đợt cấp (n=133, 53%) BN COPD bị viêm phổi cộng đồng (n=116, 47%) cho thời gian nằm viện TB sau: đợt cấp COPD 9,5±8,2 ngày BN COPD có viêm phổi cộng đồng 10,1±6,5 ngày [46] * Thời gian điều trị BN COPD có TKNT không TKNT Qua nghiên cứu cho thấy BN COPD điều trị khoa HSTC có TKNT có thời gian điều trị dài không TKNT (p=0,036) Thời gian điều trị TB nhóm có TKNT 15,25±15,25 ngày cao nhóm khơng có TKNT 9,5±12,63 ngày Điều phù hợp với y văn * Thời gian điều trị BN COPD TKNT xâm lấn, không xâm lấn loại TKNT Trong nghiên cứu BN COPD TKNT xâm lấn TKNT không xâm lấn thất bại chuyển qua TKNT xâm lấn có thời gian điều trị >7 ngày cao nhóm TKNT khơng xâm lấn (p40 gói-năm chiếm tỉ lệ cao 53,7% số gói-năm TB 43,52±18,62 gói-năm Đa số BN có tiền sử COPD (70,1%), thời gian mắc COPD 7 ngày (58,7%) Trong số BN COPD điều trị khoa HSTC viêm phổi có thời gian điều trị ngày cao đợt cấp COPD, tràn khí màng phổi bệnh lý khác Những BN COPD có TKNT đa số có thời gian điều trị >7 ngày (50,5% so với 28,8%) cịn BN khơng TKNT đa số có thời gian điều trị ≤7 ngày (12,6% so với 8,1%) Ở nhóm BN COPD có TKNT số BN TKNT xâm lấn loại TKNT có thời gian điều trị >7 ngày chiếm tỉ lệ cao (56,6% so với 27,5% 5,8% so với 0%) - Những BN COPD điều trị khoa HSTC có tỉ lệ tử vong cao 41,4% Trong BN COPD điều trị khoa HSTC đợt cấp COPD viêm phổi có tỉ lệ tử vong cao BN điều trị khoa HSTC tràn khí màng phổi bệnh lý khác (p=0,024) Những BN COPD điều trị khoa HSTC có TKNT tử vong cao nhóm khơng có TKNT (36,8% tử vong so với 42,5% sống 4,6% tử vong so với 16,1% sống), chủ yếu BN TKNT xâm lấn (44,9% tử vong so với 39,2% sống), khơng có BN TKNT không xâm lấn tử vong - 61 - KIẾN NGHỊ Trên sở số liệu thu thập nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị sau: - Khuyên người dân nên khám sức khỏe định kỳ năm để phát bệnh sớm - Xây dựng hệ thống quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính cộng đồng giáo dục người dân hiểu lợi ích việc quản lý bệnh tốt - Những bệnh nhân COPD cần áp dụng biện pháp phòng đợt cấp viêm phổi - Nếu có điều kiện nên tiến hành nghiên cứu mẫu lớn để số liệu có ý nghĩa thống kê TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Lê Văn Bàng (2011), Thăm dị chức hơ hấp, Giáo trình sau Đại học Bệnh hô hấp, NXB Đại học Huế, Trường Đại học Y khoa Huế, tr.13-35 Ngô Quý Châu (2010), Bệnh hô hấp, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.173-178 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Hải Anh (2006), "Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thành phố Hà Nội", Thơng tin y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, chủ biên, chuyên đề hô hấp tháng 11/2006, Nhà xuất y học, tr 59-64 Nguyễn Ngọc Cừ CS (2004), "Nhận xét tình hình người bệnh COPD điều trị bệnh viện Lao Bện phổi tỉnh Hà Nam từ tháng 5/2007 đến tháng 5/2009", Ký yếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ III, tr 80-84 Vũ Văn Đính (1997), Hồi sức cấp cứu, Nhà suất Y học Hà Nội, tr.96-159 Giáo trình nội bệnh lý (2014), Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Trần Thị Hằng CS (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Đa Khoa Bắc Kạn", Y học thực hành(766), tr 130-133 Châu Ngọc Hoa (2012), Điều trị học nội khoa, Nhà xuất y học, tr.325-329 Hội Lao bệnh phổi Việt Nam (2012), Hướng dẫn xử trí bệnh nhiễm trùng hô hấp không lao, Nhà xuất Y học, tr.178-180 Bùi Mai Hương (2007), Nghiên cứu đặc điểm thơng khí ,điện tim siêu âm tim Doppler bệnh nhân tâm phế mạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Thạc sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội Lê Thị Tuyết Lan (2005), Hô hấp ký, Nhà xuất Y học, 1-13, 40-41 Lê Thị Tuyết Lan CS (2011), "Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam", J Fran Viet Pneu 2(4), tr 1-90 Phạm Kim Liên CS (2011), "Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh khí phế thũng mối liên quan với tình trạng giảm khối thể bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Y học thực hành(766), tr 119-123 Cao Mỹ Linh (2003), Đánh giá tương quan CT định lượng chức hơ hấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án chuyên khoa II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Đỗ Khánh Linh, Trịnh Thị Lý (2013), "Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân gây đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm hơ hấp bênh viện Bạch Mai", Tạp chí y học Việt Nam 407(1), tr 9095 Phạm Văn Lình, Lâm Thị Thu Phương (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ", Y học thực hành(852+853), tr 5860 Nguyễn Huy Lực, Võ Hùng (2010), "Đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn dịch rửa phế quản bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát", Y dược học quân sự(6) Nguyễn Huy Lực CS (2005), "Nghiên cứu thơng khí phổi, khí máu động mạch bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản", Tạp chí Y học dược quân 30(3), tr 74-78 Hồng Minh (2008), Các bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y hoc Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Phương Nam, Trần Văn Thành (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có suy tim điều trị khoa nội bệnh viện Việt Tiệp", Y học Việt Nam 406, tr 38-43 Trần Văn Ngọc (2011), "Các yếu tố nguy tử vong đợt cấp COPD", Y Học TP Hồ Chí Minh 15(4), tr 457-464 Lê Thị Kim Nhung, Nguyễn Quang Minh (2012), "Đặc điểm viêm phổi đợt kịch phát đợt kịch phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi bệnh viện Thống Nhất", Y Học TP Hồ Chí Minh 16( 4) Đặng Vạn Phước, Châu Ngọc Hoa (2009), Bệnh học nội khoa, Trường Đại học Y Dược TPHCM, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Phan Thu Phương CS (2011), "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư ngoại thành Hà Nội tỉnh Bắc Giang", Y học thực hành(766), tr 112-118 Dương Anh Phượng CS (2009), "Áp dụng thơng khí không xâm lấn điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Hội nghị Khoa học Kỹ thuật BV Nhân dân Gia Định 2009, tr 97-104 Nguyễn Văn Sung (2011), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học khả hòa nhập cộng đồng bệnh nhân COPD bệnh viện Phổi Đồng Nai 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 từ tháng 5/2008-5/2011, Luận án bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ Cung Văn Tấn (2011), Đánh giá mức độ cải thiện lâm sàng, khí máu chức hô hấp sau đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Hà Nội, Hà Nội Trần Hoàn Thành (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng cảu tràn khí màng phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa hơ hấp bệnh viện Bạch Mai, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Bộ Y tế Trần Hoàng Thành (2006), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học Hà Nội Trần Thị Kim Thu, Lê Văn Nhi, Lê Thị Tuyết Lan (2013), "Khảo sát hiệu bảng kế hoạch hành động lí bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Y Học TP Hồ Chí Minh 17(1), tr 142-149 Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Trường Chinh (2010), "Khảo sát huyết khối tĩnh mạch sâu bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính siêu âm màu Duplex", Y Học TP Hồ Chí Minh 14 (1), tr 104-107 Trần Đỗ Trinh (2008), Hướng dẫn đọc điện tim,, Nhà xuất Y học, tr.72-75 Nguyễn Công Trung (2004), Đặc điểm 457 trường hợp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú bệnh viện Chợ Rẫy năm 2003, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Công Trung, Tô Vũ Khương (2009), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú Bệnh viện Chợ Rẫy", Y dược lâm sàng 108(1), tr 57-61 Nguyễn Văn Tường CS (2006), Sinh lý- Bệnh học hô hấp, Nhà xuất y học, tr.173 Nguyễn Thị Thúy Vinh CS (2011), "Nghiên cứu nồng độ số yếu tố điểm viêm: CRP, IL6, TNF- α máu bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.", Y học thực hành(766), tr 56-59 Alaithan A, Memon J, Rehmani R, Qureshi A, Salam A (2012), "Chronic obstructive pulmonary disease: hospital and intensive care unit outcomes in the Kingdom of Saudi Arabia", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis 7, tr 819-23 Bergdahl I, Toren K, et al (2004), "Increased mortality in COPD among construction workers exposed to inorganic dust", Eur Respir J(3), tr 4026 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Britton M (2003), "The burden of COPD in the UK: results from the Confronting COPD servey", Respiratory Medicine 97, tr S71 - S80 Chandra D, et al (2012), "Outcomes of noninvasive ventilation for acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease in the United States, 1998-2008", Am J Respir Crit Care Med 185(2), tr 152-9 Cheng Y, Borrego M, Frost F, Petersen H, Raisch D (2014), "Predictors for mortality in hospitalized patients with chronic obstructive pulmonary disease", Springerplus 3, tr 359 Cilli A, et al (2013), "Community-acquired pneumonia in patients with chronic obstructive pulmonary disease requiring admission to the intensive care unit: risk factors for mortality", J Crit Care 28(6), tr 9759 GOLD (2011), Global strategy for the diagnosis, management and prevention of COPD, truy cập ngày, trang web http://www.Goldcopd.com GOLD (2013), Global strategy for the diagnosis, management and prevention of COPD, truy cập ngày, trang web http://www.Goldcopd.com GOLD (2014), Global strategy for the diagnosis, management and prevention of COPD, truy cập ngày, trang web http://www.Goldcopd.com Huerta A, et al (2013), "Pneumonic and nonpneumonic exacerbations of COPD: inflammatory response and clinical characteristics", Chest 144(4), tr 1134-42 Limsuwat C, Mankongpaisarnrung C, Dumrongmongcolgul N, Nugent K (2014), "Factors influencing the length of hospital stay in patients with acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease admitted to intensive care units", Qual Manag Health Care 23(2), tr 86-93 Lungdback B, Gulsvik A, et al (2003), "Epidemiology aspects and early detetion of COPD in the elderly", Eur Respir J(4), tr - Motiani, Poonam, Ahuja, Sharmila, Ramachandran, Rashmi (2010), Clinical course and hospital outcome of patients with COPD admitted to an ICU for ventilatory support, Tập 26, 208-212 Nevins M, Epstein S (2001), "Predictors of outcome for patients with COPD requiring invasive mechanical ventilation", Chest 119(6), tr 1840-9 51 52 53 54 55 56 57 Pacilli A, Valentini I, Carbonara P, Marchetti A, Nava S (2014), "Determinants of noninvasive ventilation outcomes during an episode of acute hypercapnic respiratory failure in chronic obstructive pulmonary disease: the effects of comorbidities and causes of respiratory failure", Biomed Res Int 2014, tr 976783 PK Lindenauer, et al (2014), "Outcomes Associated With Invasive and Noninvasive Ventilation Among Patients Hospitalized With Exacerbations of Chronic Obstructive Pulmonary Disease", JAMA Intern Med Preobrazhenskii D, Talyzina I, Sidorenko B, Nekrasova N, Vyshinskaia I (2009), "[Right ventricular cardiac failure in hospitalized patients with chronic obstructive pulmonary disease: prevalence and clinical and instrumental characteristics]", Kardiologiia 49(7-8), tr 42-5 Rello J, Rodriguez A, Torres A, et al (2006), "Implications of copd in patients admitted to the intensive care unit by community-acquired pneumonia", Eur Respir J 27, tr 210-6 Snijders D, van der Eerden M, de Graaff C, Boersma W (2010), "The influence of COPD on mortality and severity scoring in communityacquired pneumonia", Respiration 79(1), tr 46-53 Spieth P, Guldner A, de Abreu M (2012), "Chronic obstructive pulmonary disease", Curr Opin Anaesthesiol 25(1), tr 24-9 Titlestad I, Lassen A, Vestbo J (2013), "Long-term survival for COPD patients receiving noninvasive ventilation for acute respiratory failure", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis 8, tr 215-9 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU STT A HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Số vào viện: Giới: Nam Nữ Nghề nhiệp: Liên quan đến khói bụi Khơng liên quan đến khói bụi B CHUYÊN MÔN: Lâm sàng: Tiền sử: Tiền hút thuốc lá: Có-Số gói – năm: Không 2.Tiền COPD: Thời gian mắc COPD: Mới phát Đã mắc trước đây-Số năm mắc: Được quản lí điều trị COPD: Có Khơng Biểu lâm sàng: Ho khạc đàm: Có – Tính chất ho: Ho khan Đàm nhày Đàm đục hay mủ Không Đau ngực: Có Khơng Suy hơ hấp cấp: Có – Mức độ: Nhẹ Trung bình Nặng Nguy kịch Khơng Hình dạng lồng ngực: Lồng ngực hình thùng Tăng đường kính trước sau Chưa thay đổi Ngón tay dùi trống: Có Khơng Suy tim phải: Có Khơng Cận lâm sàng: Hình ảnh X quang phổi: Khí phế thũng Viêm phổi Tràn khí màng phổi Di chứng lao phổi Tràn dịch màng phổi Giãn phế quản Khác 10 Loại suy hô hấp: Hạ O2 máu Tăng CO2 máu Phối hợp loại Bệnh lý làm bệnh nhân điều trị khoa HSTC: 11 Đợt cấp COPD: Có – Nguyên nhân: Không 12 Viêm phổi: Có – Loại viêm phổi: Viêm phổi cộng đồng Viêm phổi bệnh viện Khơng 13 Tràn khí màng: Có Khơng 14 Bệnh lý khác: Điều trị: 15 Phương pháp điều trị: - Thuốc đơn thuần: Có Khơng - Thuốc + Oxy liệu pháp: Có Khơng - Thuốc + TKNT: Có – Loại TKNT: Xâm lấn Không xâm lấn Cả loại Không 16 Thời gian điều trị khoa HSTC: ngày 17 Kết điều trị BN COPD: Sống Tử vong