1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0333 nghiên cứu tình hình và đánh giá kết quả điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định tại bv đa khoa tiền giang năm 20

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THANH NHÀN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ỔN ĐỊNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TIỀN GIANG NĂM 2017-2018 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62.72.20.40.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC DUNG TS.BS LÊ VĂN MINH CẦN THƠ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Cần Thơ, ngày 25 tháng 10 năm 2018 Học viên Trần Thanh Nhàn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt luận án tốt nghiệp khóa học này, tơi chân thành trân trọng bày tỏ lịng biết ơn đến: Ban Giám Hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Ban chủ nhiệm khoa Y, Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Ngọc Dung TS.Võ Phạm Minh Thư, Giảng viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, thầy cô hướng dẫn đề tài khoa học, nhiệt tình hướng dẫn hỗ trợ nhiều cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành biết ơn Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Trưởng, Phó khoa tập thể nhân viên khoa khám bệnh, Trưởng Phòng xét nghiệm Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang, hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu hỗ trợ nhiều cơng trình nghiên cứu Cuối bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình anh chị học viên lớp chuyên khoa II Nội niên khóa 2016-2018, người động viên chia sẻ khó khăn, giúp đỡ cho tơi suốt trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, ngày 25 tháng 10 năm 2018 Học viên Trần Thanh Nhàn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Rối loạn lipid máu 1.3 Rối loạn lipid máu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 13 1.4 Điều trị rối loạn lipid máu 15 1.5 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn lipid máu 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Tỷ lệ, mức độ, loại rối loạn lipid máu bệnh nhân mắc COPD ………47 3.3 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn lipid máu bệnh nhân COPD 50 3.4 Đánh giá kết điều trị rối loạn lipid máu Atorvastatin bệnh nhân bênh phổi tắc nghẽn mạn tính 56 Chương BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 64 4.2 Tỷ lệ, mức độ, loại rối loạn lipid máu bệnh nhân COPD 71 4.3 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn lipid máu bệnh nhân mắc COPD 75 4.4 Đánh giá kết điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân COPD thuốc Atorvastatin 82 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATS Hội lồng ngực Mỹ (American Thoracic Society) BMV Bệnh mạch vành BN Bệnh nhân BTM Bệnh tim mạch BTS Hội lồng ngực Anh (Bristish Thoracic Society) COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) CLCS Chất lượng sống CS Cộng ĐLC Độ lêch chuẩn ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ERS Hội hô hấp Châu Âu (European Respiratory Society) FEV1 Dung tích thở gắng sức giây (Forced Expiratory Volume in one second) FEV1/ FVC Chỉ số Gaensler FEV1/ VC Chỉ số Tiffenneau FVC Dung tích sống gắng sức (Forced Vital Capacity) GOLD Sáng kiến tồn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) HDL-c Cholesterol lipoprotein tỉ trọng cao (High density lipoprotein- Cholesterol) LDL-c Cholesterol lipoprotein tỉ trọng thấp (Low density lipoprotein – Cholesterol) LP Lipoprotein NHLBI Viện tim, phổi huyết học quốc gia Hoa Kỳ (National Heart, Lung and Blood Institude) NMCT Nhồi máu tim RLLP Rối loạn lipid TC Cholesterol toàn phần (Total cholesterol) TG Triglycerid HA Huyết áp VLDL Lipoprotein tỉ trọng thấp (Very low density lipoprotein) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organnization) ̅ X Trung bình XVĐM Xơ vữa động mạch DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2018 Bảng 1.2 Phân loại rối loạn lipid máu theo Fredrickson (1965) Bảng 1.3 Phân loại rối loạn lipid máu theo NCEP-ATPIII (2001) Bảng 1.4 Khuyến cáo điều trị RLLP máu theo mức độ LDL-c 17 Bảng 1.5 Phân nhóm khuyến cáo điều trị RLLP máu 18 Bảng 2.1 Phân loại THA người ≥18 tuổi theo JNC VII 29 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm giới tính, tuổi nghề nghiệp 41 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo thời gian bắt đầu bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đến thời điểm nghiên cứu 42 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tần suất đợt cấp bùng phát năm 42 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn mức độ COPD 43 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử hút thuốc 44 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử tiếp xúc khói bụi 44 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử sử dụng rượu bia, vận động thể lực 45 Bảng 3.8 Phân bố tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân mắc COPD 45 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử mắc bệnh lý mạn tính kèm theo tiền sử gia đình mắc bệnh mạch vành sớm 46 Bảng 3.10 Giá trị trung bình thành phần lipid máu bệnh nhân COPD 47 Bảng 3.11 Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo phân tầng Hội tim mạch Việt Nam dựa vào số LDL-c bệnh nhân mắc COPD ….………………………………47 Bảng 3.12 Mức độ rối loạn lipid máu theo NCEP-ATPIII (2001) (n=165) 48 Bảng 3.13 Đặc điểm rối loạn LDL-c máu đối tượng 48 Bảng 3.14 Đặc điểm rối loạn thành phần lipid máu đối tượng 49 Bảng 3.15 Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo mức độ bệnh COPD 49 Bảng 3.16 Tình hình rối loạn lipid máu theo giai đoạn COPD 50 Bảng 3.17 Mối liên quan rối loạn lipid máu giới tính bệnh nhân 50 Bảng 3.18 Mối liên quan rối loạn lipid máu nhóm tuổi bệnh nhân.51 Bảng 3.19 Mối liên quan rối loạn lipid máu tình trạng hút thuốc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 51 Bảng 3.20 Mối liên quan rối loạn lipid máu tình trạng tiếp xúc khói bụi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 52 Bảng 3.21 Mối liên quan rối loạn lipid máu tình trạng uống rượu bia vận động thể lực bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 52 Bảng 3.22 Mối liên quan rối loạn lipid máu tiền sử bệnh lý kèm theo 53 Bảng 3.23 Liên quan rối loạn lipid máu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD 54 Bảng 3.24 Hồi quy logistic đa biến nguy rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với biến liên quan 55 Bảng 3.25 Sự thay đổi nồng độ trung bình thành phần lipid máu sau 01 03 tháng điều trị atorvastatin (n=51) 56 Bảng 3.26 Mức độ rối loạn lipid máu theo thành phần lipid máu bệnh nhân mắc COPD sau 01 tháng điều trị (n=51) 57 Bảng 3.27 Mức độ rối loạn lipid máu theo thành phần lipid máu bệnh nhân mắc COPD sau 03 tháng điều trị (n=51) 58 Bảng 3.28 Kết kiểm soát rối loạn lipid máu bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau 01 tháng điều trị atorvastatin 10mg (n=51) 59 Bảng 3.29 Kết kiểm soát rối loạn lipid máu bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau 03 tháng điều trị atorvastatin 10mg (n=51) 60 Bảng 3.30 Đặc điểm rối loạn thành phần lipid máu bệnh nhân mắc COPD sau 01 tháng điều trị atorvastatin 10mg (n=51) 61 Bảng 3.31 Đặc điểm rối loạn thành phần lipid máu bệnh nhân mắc COPD sau 03 tháng điều trị atorvastatin 10mg (n=51) 62 Bảng 3.32 Nồng độ trung bình số số máu trước sau tháng điều trị Atorvastatin 10mg 63 Bảng 3.33.Tác dụng phụ thuốc Statin sau tháng điều trị Atorvastatin 10mg 63 87 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cắt ngang với 165 bệnh nhân COPD giai đoạn ổn định, điều trị ngoại trú đơn vị quản lý COPD Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang từ 4/2017 - 4/2018 Kết nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ, mức độ, loại rối loạn lipid máu đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ rối loạn lipid máu chung 30,9%; Tỷ lệ tăng LDL-c 30,9%; Tỷ lệ tăng TC 19,4%; Tỷ lệ tăng TG 13,9%; Tỷ lệ giảm HDL-c 6,1% Tỷ lệ rối loạn thành phần lipid máu 18,8%; Tỷ lệ rối loạn hai thành phần 8,5%; tỷ lệ rối loạn ba thành phần 3,6%; Không ghi nhận trường hợp có rối loạn thành phần lipid máu Mức độ rối loạn theo thành phần lipid máu nhóm cao giới hạn cao là: rối loạn TC (5,5% 13,9%); rối loạn TG (6,6% 7,3%); rối loạn LDL-c (10,3% 20,6%) Có 6,1% bệnh nhân có HDL-c thấp Các yếu tố liên quan đến rối loạn lipid máu bệnh nhân COPD Kết phân tích logistic đa biến xác định có yếu tố có mối liên quan thật có ý nghĩa thống kê với rối loạn lipid máu bệnh nhân COPD bao gồm: - Béo bụng: bệnh nhân có béo bụng có nguy rối loạn lipid máu gấp 2,83 lần so với bệnh nhân khơng có béo bụng (OR = 2,83, CI 95%: 1,02-784, p < 0,05); - Khói bụi: bệnh nhân có tiếp xúc khói bụi có nguy rối loạn lipid máu gấp 2,97 lần so với bệnh nhân không tiếp xúc (OR = 2,97, CI 95%: 1,26-6,99, p < 0,05); - BMI: bệnh nhân có BMI ≥23kg/m2 có nguy rối loạn lipid máu cao gấp 5,87 lần so với bệnh nhân khơng có thừa cân-béo phì (OR = 5,86, CI 95%: 2,38-14,47, p 0,05) Kết điều trị rối loạn lipid máu sau 03 tháng điều trị thuốc atorvastatin đối tượng nghiên cứu - Kết điều trị rối loạn lipid máu: Sau 03 tháng điều trị: tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn lipid máu từ 100% giảm xuống cịn 23,5%, cải thiện có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tỷ lệ bệnh nhân tăng TG từ 45,5% giảm xuống 17,6%; tỷ lệ tăng LDLc từ 100% giảm xuống cịn 23,5% 19,6% có giảm HDL-c giảm xuống cịn 5,9%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Riêng tình trạng rối loạn TC có cải thiện chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn thành phần lipid máu từ 60,8% giảm xuống cịn 9,8%; tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn thành phần lipid máu từ 27,4% giảm 11,8%; tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn thành phần lipid máu 11,8% giảm xuống 2,0%; khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Chưa ghi nhận bệnh nhân có rối loạn thành phần lipid máu trước sau 02 tháng điều trị - Tác dụng phụ thuốc atorvastatin: Kết sau tháng điều trị thuốc atorvastatin, nồng số hóa sinh SGOT, SGPT, khơng có khác biệt so với trước điều trị (p >0,05) Chưa ghi nhận trường hợp có tăng men CK so với trước điều trị 89 KIẾN NGHỊ Các đơn vị quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nên quan tâm việc tầm soát rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo hướng dẫn Bộ Y tế nhằm kiểm soát tốt yếu tố nguy tim mạch, bệnh đồng mắc thường gặp BN COPD 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Hà Thị Anh (2006), Nghiên cứu yếu tố Antithrombin III, Protein C, Protein S rối loạn lipid máu bệnh nhân nhồi máu não, Luận án Tiến sĩ Y Học, Trường Đại học Y Hà Nội Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa, Nhà xuất y học, Hà Nội, trang 255-264 Bộ Y Tế (2015), "Rối loạn chuyển hóa Lipid Máu-Phác đồ điều trị y tế", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2018), "Số: 4562/QĐ-BYT- Về việc ban hành tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính" Bộ Y Tế (2018), Về việc ban hành hướng dẫn hoạt động dự phòng, phát sớm, chẩn đoán, điều trị quản lý số bệnh không lây nhiễm phổ biến cho tuyến y tế sở, Quyết định số: 3756/QĐ-BYT Bộ Y Tế (2018), Quyết định số 1183/QĐ-TTg - Tờ Trình: Dự án Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia Lê Văn Bàng (2016), Liên quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh mạch vành, Trường ĐH Y Dược Huế Tạ Mạnh Cường (2010), Rối loạn lipid máu, Sinh hoạt chuyên đề, Hội tim mạch Việt Nam, Huỳnh Hữu Duyên (2014), "Tỷ lệ rối loạn lipid máu yếu tố liên quan công nhân công ty xi măng Holcim ", Y Học TP Hồ Chí Minh (tập 18Phụ Số 5) 91 10 Lê Thanh Dũng (2015), Nghiên cứu rối loạn lipid máu sĩ quan cao cấp khám sức khỏe định kỳ năm bệnh viện quân y 121 11 Nguyễn Thị Diễm (2011), khảo sát dạng rối loạn lipid máu yếu tố liên quan người trẻ tuổi từ 18 đến 39, Tài liệu nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 12 Trần Hữu Dàng (2012), "Cuộc cách mạng điều trị rối loạn lipid máu: Statin có làm thối lui mảng xơ vữa", Chuyên đề báo cáo khoa học hội nghị nội tiết – đái tháo đường rối loạn chuyển hóa Miền Trung lần thứ VIII-Thành Phố Vinh – Nghệ An 13 Vũ Văn Giáp (2016), "Sàng lọc xử trí bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cho bệnh nhân tăng huyết áp tuyến sở", Hội nghị tim mạch toàn quốc 14 Vũ Văn Giáp, Chu Thị Hạnh Dương Thị Hồi (2014), "Một số rối loạn chuyển hóa đồng mắc với bệnh phổi tắc nghẽn mạn giai đoạn ổn định Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Lao bệnh phổi Số 17 - Tháng 6/2014 15 Chu Thị Hạnh, Vũ Văn Giáp Dương Thị Hoài (2014), Bệnh tim mạch đồng mắc với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đơn vị quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - bệnh viện Bạch Mai, Đại học Y Hà Nội 16 Đỗ Đình Hồ (2010), Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất y học, 101- 103 17 Đoàn Thanh Hải (2013), Nghiên cứu đặc điểm Hội chứng chuyển hóa bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Học viện Quân Y 18 Hội Hô Hấp Việt Nam (2016), Hội nghị khoa học thường niên hội hô hấp Việt Nam 2016, Vnrs Congress, Hà Nội - Việt Nam, 152 19 Hội Lao Và Bệnh Phổi Việt Nam (2014), "Tạp chí Lao bệnh phổi - Số 17 tháng 6/ 2014" 92 20 Hội Tim Mạch Học Việt Nam (2008), Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim chuyển hóa, Nhà xuất y học 21 Nguyễn Đức Hoan (2008), Nghiên cứu rối loạn lipid máu, kháng insulin tổn thương số quan bệnh nhân nam có rối loạn glucose máu lúc đói, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 22 Nguyễn Minh Hùng Phạm Hữu Tài (2013), Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường đến khám điều trị bệnh viện Phú Vang năm 2011-2012, Trung tâm Y tế Phú Vang, Thừa Thiên Huế 23 Nguyễn Thanh Hồi (2016), Chiến lược toàn cầu chẩn đốn, quản lý dự phịng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cập nhật 2016, NXB Y Học Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thu Hương Vũ Thị Thanh Huyền (2015), "Một số yếu tố liên quan đến rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường týp ", Tạp chí nghiên cứu y học-Trường đại học Y Hà Nội 25 Phạm Thị Thu Hồng Ngô Văn Hùng (2011), "Nghiên cứu Bilan Lipid máu bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp bệnh viện Đa khoa Tỉnh Đăk Lăk", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, Hội nghị tim mạch miền Trung-Tây Nguyên lần thứ VI, 59, tr 608-616 26 Nguyễn Trung Kiên (2015), "Lipid chuyển hóa lippprotein", Chuyên đề sinh lý học, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 27 Đặng Văn Lắm (2013), khảo sát nồng độ lipid máu yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường týp bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 28 Đỗ Đình Xuân Trần Văn Long (2009), "Khảo sát tình trạng rối loạn lipid máu nhóm người 40 tuổi số tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ", Tạp chí y học thực hành, 662 (số 5/2009), tr 44-46 93 29 Đỗ Thị Lương, Vũ Văn Giáp Phạm Duy Tường (2016), "Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định số yếu tố liên quan", Y Học Việt Nam, tháng 5-số 30 Huỳnh Ngọc Linh Nguyễn Thành Trung (2016), "Đặc điểm rối loạn lipid máu yếu tố liên quan người từ 35 tuổi trở lên tỉnh cà mau năm 2015", Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXVI, Số 4(177) 31 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, NXB Đại học Huế, tr, 92-93 32 Nguyễn Quang Minh Lê Thị Kim Nhung (2011), "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD người lớn tuổi Bệnh viện Thống Nhất", Y Học TP Hồ Chí Minh Tập 15(Phụ Số 2), Trang 76-80 33 Huỳnh Minh Ngọc (2014), Nghiên cứu rối loạn lipid máu đánh giá kết qủa điều trị rosuvastatin bệnh nhân tăng HA nguyên phát Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 34 Phan Long Nhơn, Đặng Xuân Hào Phạm Thị Tuyết Hạnh (2011), "Đánh giá kết điều chỉnh Lipide máu Simvastatin bệnh nhân có yếu tố nguy tim mạch", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 59, tr 642- 647 35 Đặng Vạn Phước (2008), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu", Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội, tr 476-596 36 Đoàn Văn Phước (2011), Nghiên cứu số rối loạn tim mạch chuyển hóa bệnh nhân BPTNMT bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2, Trường Đại Học Y Hà Nội 37 Phan Hồng Phúc (2014), Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp có tiểu đường khơng có tiểu đường typ kèm theo, Kỷ yếu 94 cơng trình NCKH Hội nghị khoa học công nghệ quân dân y Đồng sông Cửu Long lần thứ VII 38 Lý Minh Quang (2011), Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa bệnh nhân tăng huyết áp đến khám bệnh viện Đa khoa huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang, Luận án chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 39 Bùi Xuân Tám (1999), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học Hà Nội, 601 - 649 40 Lê Thế Trung, Đỗ Đình Xuân Trần Văn Long (2010), "Đánh giá tình trạng rối loạn lipid máu số yếu tố ảnh hưởng người 40 tuổi Tỉnh Nam Định Hà Nam", Tạp chí nghiên cứu Y học-Trường đại học Y Hà Nội toàn văn báo cáo hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường y dược Việt Nam lần thứ XV, 68(3), tr 45-50 41 Lê Văn Thành (2013), Nghiên cứu rối loạn lipid máu đánh giá kết điều trị atorvastatin bệnh nhân đái tháo đường týp bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 42 Mai Thế Trạc Nguyễn Thi Khuê (2007), "Béo phì", Nội tiết học đại cương, NXB Y học 43 Nguyễn Đình Thiện (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng bệnh nhân đột quỵ não Bệnh viện đa khoa Tỉnh Đăk Lăk, Luận án chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y 44 Nguyễn Ngọc Phương Thư, Nguyễn Thanh Hiền Dương Hiệp Hồ (2012), "Tỷ lệ loại bệnh lý tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", y học TP Hồ chí minh, Tập 16 (Phụ Số 1) 45 Nguyễn Thị Hồng Thủy Lê Thị Bích Thuận (2013) " Nghiên cứu rối loạn lipid kết điều trị rosuvastatin người cao tuổi phòng 95 khám bệnh Bệnh viên đa khoa tỉnh Phú Yên", y học TP Hị Chí Minh (tập 7-phụ số 3) 46 Võ Tam , Nguyễn Thị Thùy Linh Nguyễn Thị Lộc (2015), "Nghiên cứu rối loạn hiệu điều trị tăng lipid máu bệnh nhân sau ghép thận bệnh viện trung ương Huế", Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 30 47 Trương Văn Trị Nguyễn Đức Công (2012), "Nghiên cứu đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân cao tuổi bệnh viện thống nhất", Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 16 -Phụ Số 48 Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung, cộng (2010), "Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính Việt Nam", Y Học Thực Hành, 704(2), trang - 11 Tiếng Anh: 49 Adeloye D, Chua S, Lee C, et al (2015), "Global and regional estimates of COPD prevalence: Systematic review and meta–analysis", Journal of global health, 5(2) 50 Ai M, Otokozawa S, Asztalos BF, et al (2008), "Effects of maximal doses of atorvastatin versus rosuvastatin on small dense low-density lipoprotein cholesterol levels", The American journal of cardiology, 101(3), 315318 51 Ai MJ (2008), "Association of dyslipiddemias from childhood to adult with carotid intima-media thickness, elasticity and brachialflow-mediated dilatation in aldulthood, Academy of Finland", Ann Intern Med, pp 493 – 503 52 Akpinar EE, Akpinar S, Ertek S, et al (2012), "Systemic inflammation and metabolic syndrome in stable COPD patients", Tuberk Toraks, 60(3), 230-237 96 53 Ballantyne CM, Blazing MA, Hunninghake D B, et al (2003), "Effect on high-density lipoprotein cholesterol of maximum dose simvastatin and atorvastatin in patients with hypercholesterolemia: results of the Comparative HDL Efficacy and Safety Study (CHESS)", American heart journal, 146(5), 862-869 54 Barnes PJ (2007), "Chronic obstructive pulmonary disease: a growing but neglected global epidemic", PLoS medicine, 4(5), e112 55 Carla V, et al (2009), "The association of level of physical activity with metabolic syndrome in rual Australian adults", BMC Public Health, 9, 273 56 Celli B, Decramer M, Leimer I, et al (2010), "Cardiovascular safety of tiotropium in patients with COPD", Chest, 137(1), 20-30 57 Cholesterol Treatment Trialist’s Collaborators (2005), "Eficacy and safety of cholesterol-lowering treatment: prospective meta-analysis of data from 90 056 participants in 14 radomised trials of statins", Lancet, 366, pp 1267-1278 58 Collaboration PS (2009), "Body-mass index and cause-specific mortality in 900 000 adults: collaborative analyses of 57 prospective studies", The Lancet, 373(9669), 1083-1096 59 Deck DH, Winston LG, Katzung BG, et al (2012), Basic & clinical pharmacology, McGraw-Hill Medical 60 Elisabeth S, et al (2008), "Dyslipidemia in primary care", Cardiovase Diabetol, 31 61 Expert Panel on Detection E (2001), "Executive summary of the third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) expert panel on detection, evaluation, and treatment of high blood cholesterol in adults (Adult Treatment Panel III)", Jama, 285(19), 2486 97 62 Farpour-Lambert NJ, Aggoun Y, Marchand LM, et al (2009), "Physical activity reduces systemic blood pressure and improves early markers of atherosclerosis in pre-pubertal obese children", Journal of the American College of Cardiology, 54(25), 2396-2406 63 GOLD (2008), Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease, NHLBI/WHO workshop report 64 GOLD (2009), Global Strategy for the dianosis, management and Prevention of Chronic Obstructive pulmonary disease, NHLBI/WHO workshop report updated 65 GOLD (2010), Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD NHLBI/WHO, updates 2010 66 GOLD (2011), Global strategy for diagnosis management and prevention of Chornic Obstructive Pulmonary Disease (Revise 2011) 67 Halbert RJ, Natoli JL, Gano A, et al (2006), "Global burden of COPD: systematic review and meta-analysis", Eur Respir J, 28(3), 523-32 68 Hishida A, Koyama A, Tomota A, et al (2009), "Smoking cessation, alcohol intake and transient increase in the risk of metabolic syndrome among Japanese smokers at one health checkup institution", BMC public health, 9(1), 263 69 Jinhee Kim and et al (2011), "Alcohol use hevaviors and risk of metabolic syndrome in South Korean men", BMC Public Health, 11, 489 70 John B, Kelly III, Peter F, et al (2015), "Current and Future Oral Systemic Therapies for Psoriasis", Dermatol Clin, 33, 91-109 71 Kelly TN, Gu D, Chen J, et al (2008), "Cigarette smoking and risk of stroke in the chinese adult population", Stroke, 39(6), 1688-1693 98 72 Lam KH, Jordan RE, Jiang CQ, et al (2010), "Airflow obstruction and metabolic syndrome: the Guangzhou Biobank Cohort Study", European Respiratory Journal, 35(2), 317-323 73 Leone N, Courbon D, Thomas F, et al (2009), "Lung function impairment and metabolic syndrome: the critical role of abdominal obesity", American journal of respiratory and critical care medicine, 179(6), 509-516 74 Lim S, Lam CL, Muttalif AR, et al (2015), "Impact of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) in the Asia-Pacific region: the EPIC Asia population-based survey", Asia Pacific Family Medicine, 14(1), 75 Lin WY, Yao CA, Wang HC, et al (2006), "Impaired lung function is associated with obesity and metabolic syndrome in adults", Obesity, 14(9), 1654-1661 76 Longo DL, Fauci AS, Kasper DL, et al (2012), Harrison's principles of internal medicine 18E Vol EB, McGraw Hill Professional 77 Magus H Fasting, et al (2008), "Life style related to blood pressure and body weight in adolescence", BMC Public Health, 8(111) 78 Marquis K, Maltais F, Duguay V, et al (2005), "The metabolic syndrome in patients with chronic obstructive pulmonary disease", Journal of Cardiopulmonary Rehabilitation and Prevention, 25(4), 226-232 79 Mathers CD and Loncar D (2006), "Projections of global mortality and burden of disease from 2002 to 2030", PLoS medicine, 3(11), e442 80 Milagros TT (2007), "Dyslipidemia in Filipino postmenopausal women: its associated risk factors", Philippine Journal of Obstetrics & Gynecology, 31(4), 183-211 99 81 Moreira C, Santos R, Vale S, et al (2010), "Metabolic syndrome and physical fitness in a sample of Azorean adolescents", Metabolic Syndrome and Related Disorders, 8(5), 443-449 82 NCEP (2001), "Detection, Evaluation, and Treament of High Blood Cholesterol in adults", NIH publication(1), 1-28 83 Nguyen TH, Tang HK, Kelly P, et al (2010), "Association between physical activity and metabolic syndrome: a cross sectional survey in adolescents in Ho Chi Minh City, Vietnam", BMC Public Health, 10(1), 141 84 Palinsk W (2001), New evidence for beneficial effects of statins unrelated to lipid lowering, Am Heart Assoc 85 Park BH, Park M, Chang J, et al (2012), "Chronic obstructive pulmonary disease and metabolic syndrome: a nationwide survey in Korea", The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 16(5), 694700 86 Park BH, Park MS, Chang J, et al (2012), "Chronic obstructive pulmonary disease and metabolic syndrome: a nationwide survey in Korea", Int J Tuberc Lung Dis, 16(5), 694-700 87 Perret JL, Walters EH, Abramson MJ, et al (2014), "The independent and combined effects of lifetime smoke exposures and asthma as they relate to COPD", Expert review of respiratory medicine, 8(4), 503-514 88 Rabe KF, Hurd S, Anzueto A, et al (2007), "Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease: GOLD executive summary", American journal of respiratory and critical care medicine, 176(6), 532-555 89 Riella L, Gabardi SChandraker A (2012), "Dyslipidemia and its therapeutic challenges in renal transplantation", Transplantation, 12(8), 1975-1982 American Journal of 100 90 Strippoli G F, Navaneethan S D, Johnson D W, et al (2008), "Effects of statins in patients with chronic kidney disease: meta-analysis and metaregression of randomised controlled trials", Bmj, 336(7645), 645-651 91 Stone NJ, Robinson JG, Lichtenstein AH, et al (2014), "2013 ACC/AHA guideline on the treatment of blood cholesterol to reduce atherosclerotic cardiovascular risk in adults: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Journal of the American College of Cardiology, 63(25 Part B), 2889-2934 92 Thomas GN, Ho SY, Lam KS, et al (2004), "Impact of obesity and body fat distribution on cardiovascular risk factors in Hong Kong Chinese", Obesity research, 12(11), 1805-1813 93 Trupin L, Earnest G, San Pedro M, et al (2003), "The occupational burden of chronic obstructive pulmonary disease", European Respiratory Journal, 22(3), 462-469 94 Van Manen JG, Bindels PJ, Jzermans CJ, et al (2001), "Prevalence of comorbidity in patients with a chronic airway obstruction and controls over the age of 40", J Clin Epidemiol, 54(3), 287-293 95 Wan C, Tan MD, FCCP, et al (2008), "COPD in Asia: where East meets West", Chest, 133(2), 517-527 96 Watz H, Waschki B, Kirsten A, et al (2009), "The metabolic syndrome in patients with chronic bronchitis and COPD: frequency and associated consequences for systemic inflammation and physical inactivity", Chest journal(136), 1039-1046 97 Weitzman M, Cook S, Auinger P, et al (2005), "Tobacco smoke exposure is associated with the metabolic syndrome in adolescents", Circulation, 112(6), 862-869 101 98 WHO (2017), Chronic obstructive pulmonary disease (COPD), WHO Media centre, 11-2017 99.Yao X-G, Frommlet F, Zhou L, et al (2010), "The prevalence of hypertension, obesity and dyslipidemia in individuals of over 30 years of age belonging to minorities from the pasture area of Xinjiang", BMC Public Health, 10(1), 91 100.Yong Liu and et al (2011), "Can body mass index, waist circumference, waist-hip ratio and waist-height ratio predict the presence of muitipie metabolic risk factors in Chinese subjects", On BMC Public Health 101.Zielinski J, Bednarek M, Gorecka D, et al (2006), "Increasing COPD awareness", European Respiratory Journal, 27(4), 833-852

Ngày đăng: 22/08/2023, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w