1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2719 khảo sát đặc điểm thực vật học và hóa học của lá sầu đâu (azadirachta indica juss f meliaceae)

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ VÕ THỊ KIỀU OANH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ HÓA HỌC CỦA LÁ SẦU ĐÂU (Azadirachta indica A Juss - Meliaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS THẠCH TRẦN MINH UYÊN Cần Thơ - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Con xin gởi lời cảm ơn đến Ba Mẹ, ngƣời yêu thƣơng, ủng hộ tạo chỗ dựa vững cho có đƣợc ngày hơm Em xin chân thành cảm ơn Cô ThS Thạch Trần Minh Uyên tận tình hƣớng dẫn, động viên ln tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong q trình thực đề tài em cịn nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, quan tâm thầy cô môn Dƣợc liệu: Cô ThS Nguyễn Ngọc Quỳnh, Thầy ThS Lê Thanh Vĩnh Tuyên, Cô ThS Nguyễn Thị Trang Đài, Anh DS Trần Bá Việt Q, Chị Ngơ Thị Kim Hƣơng, Chị Nguyễn Vũ Phƣơng Lan Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn với q thầy Mình gởi lời cảm ơn đến bạn Dƣợc khóa 36, em Dƣợc khóa 37 đặc biệt anh chị Dƣợc khoá 35 ln ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình cho để hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất kết luận văn hoàn tồn riêng tơi chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Sinh viên ký tên Võ Thị Kiều Oanh i MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA CÂY SẦU ĐÂU 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỌ XOAN (MELIACEAE) 1.3 TỒNG QUAN VỀ LIMONOID 1.4 TỔNG QUAN VỀ LOÀI SẦU ĐÂU Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .18 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 3.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 26 3.2 PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HỐ HỌC 32 3.3 CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP .32 3.4 ĐẶC ĐIỂM PHỔ HỌC CỦA CHẤT PHÂN LẬP ĐƢỢC 44 Chƣơng BÀN LUẬN 48 4.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC .48 4.2 PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC 49 4.3 CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP .49 4.4 KHẢO SÁT CẤU TRÚC AT1, AT2, AT3 50 ii KẾT LUẬN .65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa Từ gốc COSY Correlated Spectroscopy (Phổ) tƣơng quan 1H –1H công thức d Doublet Đỉnh đôi kép DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer (Phổ) DEPT EA Ethyl acetate Ethyl acetat HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation (Phổ) tƣơng quan 1H – 13C HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation (Phổ) 1H gắn 13C m Multiplet Nhiều đỉnh MS Mass Spectroscopy Phổ khối NMR Nuclear magnetic resonance Cộng hƣởng từ hạt nhân NOESY Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy (Phổ) tƣơng quan 1H –1H không gian PE Petroleum ether Ether dầu hoả Sắc kí lớp mỏng SKLM t Triplet Thuốc thử vanillin – sulfuric Thuốc thử VS s Đỉnh ba Singlet Đỉnh đơn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết phân tích sơ thành phần hoá học Sầu đâu 32 Bảng 3.2 Độ ẩm bột Sầu đâu 33 Bảng 3.3 Hàm lƣợng chất chiết đƣợc Sầu đâu 33 Bảng 3.4 Các hệ dung mơi đƣợc khảo sát cho sắc kí cột cao ethyl acetat .35 Bảng 3.5 Kết phân đoạn từ sắc ký cột cao ethyl acetat .36 Bảng 3.6 Tính chất hợp chất phân lập từ cao ethyl acetat 42 Bảng 3.7 Dữ liệu phổ NMR AT1 (CDCl3; 500 MHz) .45 Bảng 3.8 Dữ liệu phổ NMR AT2 (CDCl3; 500 MHz) .46 Bảng 3.9 Dữ liệu phổ NMR AT3 (CDCl3; 500 MHz) .47 Bảng 4.1 Dấu hiệu vịng C mở/đóng phổ NMR limonoid 51 Bảng 4.2 Dữ liệu phổ NMR AT1, AT2, AT3 (CDCl3, 500MHz) .52 Bảng 4.3 Dữ liệu phổ NMR AT2 NEEM 17 (CDCl3, 500 MHz) 53 Bảng 4.4 Dữ liệu phổ NMR vòng furan AT2 54 Bảng 4.5 Dữ liệu phổ NMR AT3 NEEM 35 (CDCl3, 500 MHz) 56 Bảng 4.6 Dữ liệu phổ NMR vòng furan AT3 57 Bảng 4.7 Dữ liệu phổ NMR AT1, AT2, AT3 (CDCl3, 500MHz) 59 Bảng 4.8 Dữ liệu phổ C5, C6, C7, nhóm chức lân cận 60 Bảng 4.9 Dữ liệu phổ NMR AT1 nimbin 62 Bảng 4.10 Dữ liệu phổ NMR AT2 6-deacetylnimbin 63 Bảng 4.11 Dữ liệu phổ NMR AT3 nimbandiol 64 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Một số limonoid có ứng dụng diệt sâu bọ, trùng Hình 1.2 Một số limonoid có tác dụng lên ký sinh trùng sốt rét Hình 1.3 Cây Sầu đâu tự nhiên Hình 1.4 Một số phận dùng Sầu đâu .10 Hình 1.5 Khung số nhóm limonoid Sầu đâu 12 Hình 1.6 Một số cấu trúc limonoid đƣợc phân lập từ Sầu đâu 13 Hình 1.7 Loài Melia azedarach L., Meliaceae 16 Hình 1.8 Cơng thức cấu tạo toosenadin .17 Hình 3.1 Cây Sầu đâu tự nhiên 26 Hình 3.3 Đặc điểm lá, thân, hoa, Sầu đâu 27 Hình 3.4 Cấu tạo tổng quát vi phẫu Sầu đâu 29 Hình 3.5 Cấu tạo chi tiết vi phẫu Sầu đâu .30 Hình 3.6 Một số cấu tử bột Sầu đâu 31 Hình 3.7 Sắc kí đồ dịch chiết cồn 25%, 50%, 75%, 96% Sầu đâu 33 Hình 3.8 Sắc kí đồ dung mơi thăm dò cho cao ethyl acetat 35 Hình 3.9 Sắc kí đồ phân đoạn từ cao ethyl acetat 37 Hình 3.10 Sắc kí kiểm tra độ tinh khiết AT1 sắc kí lớp mỏng 38 Hình 3.11 Sắc kí kiểm tra độ tinh khiết AT2 sắc kí lớp mỏng 38 Hình 3.12 Sắc kí kiểm tra độ tinh khiết AT3 sắc kí lớp mỏng 39 Hình 3.13 Sắc kí kiểm tra tinh khiết AT4 sắc kí lớp mỏng .40 Hình 3.14 Sắc kí kiểm tra độ tinh khiết AT5 sắc kí lớp mỏng 41 Hình 3.15 Sắc kí kiểm tra độ tinh khiết AT6 sắc kí lớp mỏng 41 Hình 3.16 Sắc kí đồ chất tinh khiết AT1, AT2, AT3, AT4, AT5, AT6 .43 Hình 3.17 Hình dạng chất AT1, AT2, AT3, AT4, AT5, AT6 43 Hình 4.1 Khung limonoid Sầu đâu .51 Hình 4.2 Cơng thức cấu tạo NEEM 17 53 Hình 4.3 AT2 – 6-deacetylnimbin 55 vi Hình 4.4 Một số tƣơng quan HMBC COSY AT2 55 Hình 4.5 Tƣơng quan NOESY AT2 55 Hình 4.6 Công thức cấu tạo NEEM 35 56 Hình 4.7 AT3 – nimbandiol 58 Hình 4.8 Một số tƣơng quan HMBC COSY AT3 58 Hình 4.9 Tƣơng quan NOESY AT3 58 Hình 4.10 Một số tƣơng quan HMBC COSY AT1 .61 Hình 4.11 Tƣơng quan NOESY AT1 61 Sơ đồ 2.1 Quy trình chiết xuất cho định tính sơ 21 Sơ đồ 3.1 Quy trình chiết xuất, tách phân đoạn từ Sầu đâu 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập niên gần đây, chất lƣợng sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao vật chất lẫn tinh thần nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày đƣợc trọng Một hƣớng quan trọng y học đại nghiên cứu kế thừa vị thuốc có tác dụng phịng trị bệnh đƣợc dân gian ứng dụng từ lâu đời có nguồn gốc từ động thực vật tự nhiên mang lại Việc nghiên cứu việc khảo sát đặc điểm thực vật học, thành phần hoá học nhƣ phân lập chất tinh khiết, … đến việc xác định tác dụng dƣợc lý mơ hình động vật thử nghiệm, cuối ngƣời Tất điều góp phần tạo nên hƣớng nghiên cứu với đƣờng tổng hợp hoá học giúp làm phong phú nguồn dƣợc phẩm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngƣời Sầu đâu (tên khác nim, tên khoa học Azadirachta indica A Juss) loài thực vật bắt nguồn từ Ấn Độ, đƣợc ngƣời dân tôn sùng nhƣ loại “thần thánh” từ lâu đời Họ sử dụng tất phận dùng Sầu đâu vào nhiều mục đích khác nhau: phòng trị nhiều loại bệnh (đái tháo đƣờng; bệnh da nhiễm khuẩn, nhiễm nấm; ngừa thai; làm răng; trị sốt rét;…), thuốc trừ sâu bọ trùng, làm xà phịng, phân bón,… Từ đó, nhà khoa học thực nghiên cứu chứng minh đƣợc số tác dụng dƣợc lý dịch chiết từ Sầu đâu nhƣ: chống kí sinh trùng sốt rét, kháng khuẩn, kháng nấm, hạ đƣờng huyết,… Năm 1992, Hội đồng Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc tế (BOSTID) cho xuất sách “Neem – A tree for Solving Global Problems” chứng minh đƣợc lợi ích to lớn mà Sầu đâu đem lại cho nhân loại [5], [7], [13], [16], [22], [23] Sầu đâu bắt đầu du nhập vào nƣớc ta vào năm 1981, đƣợc đƣa trồng thử nghiệm khuôn viên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận sau đƣợc nhân rộng vùng đất số tỉnh Nam Hiện nay, Sầu đâu đƣợc nhân dân ta sử dụng nhƣ loại thực phẩm vị thuốc dân gian [4] Tuy nhiên, PL – 4.7 Phụ lục 4.7 Phổ NOESY AT1 Phụ lục 5.1 Phổ 1H-NMR AT2 PL – 5.1 Phụ lục 5.2 Phổ 13C-NMR AT2 PL – 5.2 Phụ lục 5.3 Phổ DEPT AT2 PL – 5.3 PL – 5.4 Phụ lục 5.4 Phổ HSQC AT2 PL – 5.5 Phụ lục 5.5 Phổ HMBC AT2 PL – 5.6 Phụ lục 5.6 Phổ COSY AT2 PL – 5.7 Phụ lục 5.7 Phổ NOESY AT2 Phụ lục 6.1 Phổ 1H-NMR AT3 PL – 6.1 Phụ lục 6.2 Phổ 13C-NMR AT3 PL – 6.2 Phụ lục 6.3 Phổ DEPT AT3 PL – 6.3 PL – 6.4 Phụ lục 6.4 Phổ HSQC AT3 PL – 6.5 Phụ lục 6.5 Phô HMBC AT3 PL – 6.6 Phụ lục 6.6 Phổ COSY AT3 PL – 6.7 Phụ lục 6.7 Phổ NOESY AT3

Ngày đăng: 22/08/2023, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w