1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2578 Khảo Sát Tình Hình Duy Trì Thực Hiện Gpp Tại Các Nhà Thuốc Tư Nhân Trên Địa Bàn Quận Ninh Kiều Tp Cần Thơ.pdf

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 844 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ HÙNG CƯỜNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DUY TRÌ THỰC HIỆN GPP TẠI CÁC NHÀ THUỐC TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ C[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ HÙNG CƯỜNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DUY TRÌ THỰC HIỆN GPP TẠI CÁC NHÀ THUỐC TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số : 60720412.CK Người hướng dẫn khoa học : TS DƯƠNG XUÂN CHỮ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ, 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học, Khoa Dược Thầy Cơ nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập trường Tơi chân thành cám ơn thầy TS Dương Xuân Chữ dành cho tơi quan tâm tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tơi gửi lời cám ơn đến Anh Chị đồng nghiệp khóa ủng hộ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin cám ơn nhà thuốc quận Ninh Kiều hợp tác trình thực luận văn Mặc dù cố gắn hoàn thiện đề tài khơng thể tránh khỏi mặt cịn hạn chế, sai sót Rất mong nhận góp ý quý thầy cô bạn đồng nghiệp Cần Thơ, tháng năm 2012 Lời tác giả LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu , kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cần thơ, ngày 01 tháng 08 năm 2012 Võ Hùng Cường DANH MỤC VIẾT TẮT ADR : Adverse Drug Reaction BYT : Bộ y tế CQLD : Cục quản lý dược CSD : Chăm sóc dược DSĐH : Dược sĩ đại học DSTH : Dược sĩ trung học DT : Dược tá ĐBCL: Đảm bảo chất lượng FEFO : First Expire - First Out FIFO : First In - First Out FIP : Federation International Pharmaceutical GPP : Good Pharmacy Practice HĐTVĐT : Hội đồng thuốc điều trị ND : Nội dung OTC : Over The Counter PLHNYDTN : Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân SOP : Standard Operation Procedure SYT : Sở y tế TC : Tiêu chí WHO : World Health Organization WTO : World Trade Organization MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THỰC HÀNH TỐT NHÀ THUỐC - GPP 1.1.1 Cơ sở lý thuyết 1.2.2 Nguyên tắc thực GPP 1.2 CÁC TIÊU CHUẨN CỦA NHÀ THUỐC GPP 1.2.1 Nhân 1.2.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị 1.2.3 Hoạt động chuyên môn 1.2.4 Triển khai thực GPP 14 1.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GPP TẠI CẦN THƠ 16 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHĂM SÓC DƯỢC 18 1.4.1 Một số khái niệm liên quan đến chăm sóc dược 18 1.4.2 Các quy tắc đặc trưng lĩnh vực chăm sóc dược 19 1.4.3 Mục tiêu chăm sóc dược 20 1.5 CHĂM SÓC DƯỢC TẠI NHÀ THUỐC GPP 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Cách thực 31 2.5 Xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Kết khảo sát theo nhóm tiêu chẩn 33 3.3 Kết khảo sát theo nội dung 34 3.4 Kết khảo sát theo tiêu chí 34 3.5 Kết khảo sát nội dung theo nhóm 35 3.5 Kết khảo sát tiêu chí theo 26 nội dung 38 3.6 Kết khảo sát tỷ lệ nhà thuốc thực nhóm tiêu chí chăm sóc dược nhà thuốc GPP 51 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ THUỐC GPP SAU THẨM ĐỊNH 54 4.1.1 Hệ thống hành nghề dược tư nhân quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ 54 4.1.2 Thực trạng hoạt động nhà thuốc GPP sau thẩm định 55 4.2 HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC DƯỢC TẠI CÁC NHÀ THUỐC GPP 63 4.2.1 Hoạt động chăm sóc dược nhà thuốc GPP 63 4.2.2 Hiệu chăm sóc dược nhà thuốc GPP 68 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 DANH MỤC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1 Các tiêu chí thuộc lỗi khơng chấp thuận 16 Bảng 1.2 So sánh tỷ lệ người dân /điểm bán lẻ thuốc tỉnh: Cần Thơ, An Giang, Sóc Trăng 20 Bảng 3.1 Hệ thống bán lẻ dược phẩm Cần Thơ 32 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhà thuốc đạt GPP đến hết năm 2011 Cần Thơ 32 Bảng 3.3 Kết khảo sát theo nhóm tiêu chuẩn 33 Bảng 3.4 Kết khảo sát theo % Nhóm 33 Bảng 3.5 Kết khảo sát theo nội dung 34 Bảng 3.6 Kết khảo sát theo tiêu chí 34 Bảng 3.7 kết khảo sát nội dung theo nhóm nhân 35 Bảng 3.8 kết khảo sát nội dung theo nhóm sở vật chất 35 Bảng 3.9 kết khảo sát nội dung theo nhóm trang thiết bị 36 Bảng 3.10 Kết khảo sát nội dung theo nhóm thực hành chun mơn 36 Bảng 3.11 Kết khảo sát nội dung theo nhóm hồ sơ - tài liệu 37 Bảng 3.12 Kết khảo sát nội dung theo nhóm kiểm tra/ĐBCL 37 Bảng 3.13 Kết khảo sát TC theo ND người phụ trách chuyên môn 38 Bảng 3.14 Kết khảo sát tiêu chí theo nội dung người bán lẻ 38 Bảng 3.15 Kết khảo sát tiêu chí theo nội dung xây dựng thiết kế 39 Bảng 3.16 Kết khảo sát TC theo nội dung khu trưng bày bảo quản 39 Bảng 3.17 Kết khảo sát tiêu chí theo nội dung có vịi nước rửa tay 40 Bảng 3.18 Kết khảo sát tiêu chí theo nội dung có khu vực lẻ thuốc 40 Bảng 3.19 Kết khảo sát tiêu chí theo nội dung khu vực tư vấn 41 Bảng 3.20 Kết khảo sát tiêu chí theo nội dung mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế để khu vực riêng 41 Bảng 3.21 Kết khảo sát TC theo ND thiết bị bảo quản thuốc 42 Bảng 3.22 Kết khảo sát tiêu chí theo nội dung dụng cụ, bao bì lẻ 42 Bảng 3.23 Kết khảo sát TC theo ND TL hướng dẫn sử dụng thuốc 43 Bảng 3.24 Kết khảo sát TC theo ND hồ sơ sổ sách 43 Bảng 3.25 Kết khảo sát TC theo ND Xây dựng thực SOP 44 Bảng 3.26 Kết khảo sát tiêu chí theo nội dung nguồn thuốc 44 Bảng 3.27 Kết khảo sát TC theo ND kiểm tra đơn thuốc 45 Bảng 3.28 Kết khảo sát TC theo ND Tìm hiểu TT bệnh nhân 45 Bảng 3.29 Kết khảo sát TC theo ND trình độ người bán thuốc 46 Bảng 3.30 Kết khảo sát tiêu chí theo nội dung Khi bán thuốc 46 Bảng 3.31 Kết khảo sát tiêu chí theo nội dung ghi nhãn phụ 47 Bảng 3.32 Kết khảo sát TC theo ND hướng dẫn sử dụng thuốc 47 Bảng 3.33 Kết khảo sát TC theo ND giao thuốc cho người mua 48 Bảng 3.34 Kết khảo sát tiêu chí theo nội dung TT, quảng cáo thuốc 48 Bảng 3.35 Kết khảo sát tiêu chí theo nội dung xếp thuốc 49 Bảng 3.36 Kết khảo sát tiêu chí theo nội dung niêm yết giá 49 Bảng 3.37 Kết khảo sát tiêu chí theo nội dung kiểm tra/ĐBCL thuốc 50 Bảng 3.38 Kết khảo sát tiêu chí theo nội dung giải thuốc bị khiếu nại, thuốc phải thu hồi 50 Bảng 3.39 Kết khảo sát tiêu chí CSD theo nhóm nhân 51 Bảng 3.40 Kết khảo sát tiêu chí CSD theo nhóm tài liệu chun mơn 51 Bảng 3.41 Kết khảo sát tiêu chí CSD theo nhóm sở vật chất 52 Bảng 3.42 Kết khảo sát tiêu chí CSD theo nhóm thực hành nghề nghiệp 52 Bảng 3.43 Kết khảo sát tiêu chí CSD theo nhóm ĐBCL 53 Bảng 3.44 Kết theo % tiêu chí chăm sóc dược 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc loại hàng hóa đặc biệt có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh Kinh doanh thuốc ngành kinh doanh có điều kiện phải đáp ứng tiêu chuẩn, quy định riêng ngành y tế “Thực hành tốt nhà thuốc” quy định bắt buộc chung cho tất sở lẻ bán thuốc, tiêu chuẩn có tính hệ thống thống tồn quốc “Thực hành tốt nhà thuốc” cịn có ý nghĩa quan trọng trình đảm bảo chất lượng thuốc từ sản xuất, lưu thông phân phối thuốc đến tay người bệnh Ngoài thực hành tốt nhà thuốc cịn giúp ích nhiều cho việc ổn định thị trường thuốc, kiểm soát giá cả, cải thiện hoạt động chăm sóc dược, giúp người bệnh sử dụng thuốc cách hợp lý, an toàn hiệu Thị trường dược phẩm đặt yêu cầu cấp thiết phải chấn chỉnh lại khâu bán lẻ thực bảo đảm thuốc đến tay người dân chất lượng, hiệu quả, an toàn, giá hợp lý Về quan điểm, việc triển khai tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” theo Quyết định 11/2007/QĐ-BYT [6] thực chất thực thi Luật dược 34/2005/QH11[40], quy định “Thực hành tốt nhà thuốc” cụ thể hóa tiêu chuẩn Luật dược, thực có lộ trình [20] Đây giải pháp phần gốc, địi hỏi người hành nghề phải có ý thức thực cam kết, song song phải trì phát huy giải pháp phần công tác hậu kiểm, kiểm tra xử lý vi phạm Nếu khơng GPP mang tính hình thức đối phó phản tác dụng Theo định QĐ/11/2007/QĐ-BYT Bộ Y Tế [6], Cần Thơ bốn địa phương triển khai thực “Thực hành tốt nhà thuốc” nước kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2007 Đến 31/12/2011 thành phố Cần Thơ có 80% nhà thuốc đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” [42] Việc thẩm định cấp chứng nhận Sở Y Tế tiếp tục thực tuân thủ lộ trình theo quy định Bộ Y Tế Theo quy định, giấy chứng nhận đạt chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” có giá trị 03 năm Sau thời gian đó, nhà thuốc tái thẩm định cấp chứng nhận Hiện tại, nhiều lý khách quan nên việc hậu kiểm, tái thẩm định nhà thuốc đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” thành phố Cần Thơ chưa thực Trong giai đoạn khuyến khích thực “Thực hành tốt nhà thuốc” hậu kiểm cịn có ý nghĩa tiền kiểm, góp phần trì tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc”, nâng cao chất lượng hoạt động nhà thuốc khắc phục tồn Vì lý nêu thực đề tài : “Khảo sát tình hình trì thực GPP nhà thuốc tư nhân địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” với mục tiêu sau: - Xác định tỷ lệ nhóm tiêu chí GPP theo quy định Bộ Y Tế nhà thuốc trì thực sau thẩm định - Xác định tỷ lệ nhóm tiêu chí chăm sóc dược nhà thuốc GPP thực 63 đẩy mạnh cơng tác chăm sóc dược có vai trò dược sĩ Đạt chuẩn GPP bước khởi đầu tiến trình chuẩn hóa Duy trì tuân thủ chuẩn cam kết trách nhiệm thân nhà thuốc, với trình giám sát, hậu kiểm tra ngành y tế [12] 4.2 HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC DƯỢC TẠI CÁC NHÀ THUỐC GPP 4.2.1 Hoạt động chăm sóc dược nhà thuốc GPP : - Về nhân : Phải đảm bảo đủ nhân cho hoạt động nhà thuốc, có mặt dược sĩ q trình hoạt động nhà thuốc có vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc dược Khảo sát thực tế có 22% nhà thuốc có dược sĩ trực tiếp tham gia bán thuốc, số lại 78% ủy quyền cho nhân viên nhà thuốc Có thể xem chăm sóc dược khái niệm thực hành mà đó, dược sĩ làm việc với bệnh nhân bệnh nhân Mục tiêu tối đa hóa hiệu chăm sóc bệnh nhân Dược sĩ khơng phải hiểu lý thuyết để phục vụ cho cơng tác chăm sóc dược, mà cịn phải tạo môi trường làm việc phù hợp hiệu Dược sĩ thực cơng tác chăm sóc dược hồn cảnh, điều kiện [16] Tình trạng thiếu hụt trầm trọng đội ngũ tư vấn viên có trình độ nhà thuốc diễn phổ biến làm ảnh hửng lớn đến hoạt động chăm sóc dược nhà thuốc, thực tế khảo sát có đến 10% nhà thuốc khơng đảm bảo thực tiêu chí (Bảng 3.10) Để đảm bảo nâng cao bước chất lượng chăm sóc dược nhà thuốc, phục vụ hiệu cho cộng đồng, tất nhân viên nhà thuốc từ dược sĩ đại học đến dược sĩ trung học, dược tá từ ngành khác tùy yêu cầu chuyên môn đào tạo ban đầu, đào tạo lại, đào tạo nâng cao tự đào tạo Các đợt đào tạo phải xác định, chứng minh nội dung 64 đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế đòi hỏi Tại nhà thuốc GPP nay, nội dung thiếu cho tất nhân dược hiểu biết cần thiết thực nội dung GPP, huấn luyện kỹ giao tiếp với người bệnh, với đồng nghiệp, tư vấn cho cộng đồng thơng tin liên quan đến thuốc Loại hình chăm sóc dược tồn với trình chuyên nghiệp hóa ngành dược xem mục tiêu cao mà dược sĩ cần đạt hệ thống chăm sóc dược [16] - Về sở vật chất: Tại nhà thuốc GPP, có bố trí khu vực riêng để nhân viên nhà thuốc giao lưu với bệnh nhân giúp tư vấn thông tin liên quan đến thuốc, thường khu vực thiết kế để việc giao tiếp thoãi mái, bảo mật thông tin Nhân viên tư vấn ln có cơng cụ thơng tin, tài liệu chuyên môn để hổ trợ kịp thời, cập nhật chỗ Kết khảo sát có 10% nhà thuốc GPP khơng trì khu vực tư vấn cho bệnh nhân Đối với thuốc bán theo đơn bán không theo đơn, nhân viên nhà thuốc lưu liệu bệnh nhân thuốc vào máy tính Cần thiết phải hướng dẫn, tư vấn hình thức viết tay, đánh máy kèm theo hướng dẫn miệng cách dùng, liều lượng dùng lần ngày, dễ nhận diện thuốc dùng, tránh nguy nhầm lẫn thuốc Cần lưu ý hướng dẫn việc sử dụng bảo quản dạng viên thuốc sủi bọt, viên đặt lưỡi, viên đặt trực tràng, viên phóng thích kéo dài, dạng khí dung, thuốc tự tiêm da… Đối với thuốc bán không cần đơn bác sĩ, nhân viên nhà thuốc cần trao đổi với người mua cần thiết dùng thuốc hay không? Cần lưu ý tương tác thuốc bất lợi gặp phải dùng thuốc bác sĩ kê đơn thuốc không kê đơn người bệnh tự mua [16], [32] - Về hoạt động chun mơn nhà thuốc: gồm có tìm hiểu thơng tin bệnh nhân hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc 65 + Vấn đề tìm hiểu thông tin bệnh nhân chưa nhà thuốc quan tân mức Thực tế cho thấy gần 40% nhà thuốc chưa thực tốt tiêu chí Ngày nay, dược sĩ phải cung cấp nhiều dịch vụ chăm sóc sức khỏe trước đồng nghĩa với việc họ thật phải hiểu bệnh nhân Họ phải tìm hiểu tiền sử sử dụng thuốc tình trạng bệnh nhân, từ tìm khơng xác loại thuốc mà bệnh nhân cần dùng, mà phải xem cách dùng tối ưu liệu có phù hợp với bệnh nhân khơng, họ cảm thấy dễ chịu hay khơng Thơng qua q trình này, dược sĩ nhân lịng tin, thái độ tơn trọng người bệnh cơng tác chăm sóc sức khỏe, bao gồm quan điểm họ vai trị dược sĩ hệ thống chăm sóc sức khỏe Rõ ràng, dược sĩ cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng nắm thơng tin bề ngồi bệnh nhân [16], [32] + Tư vấn dùng thuốc truyền đạt lời nói hay chữ viết dược sỹ, nhân dược nhà thuốc nhằm cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho người mua thuốc, cho người bệnh thuốc để đảm bảo thuốc dùng hợp lý, an toàn, hiệu Tư vấn dùng thuốc tốt dùng phương tiện nói viết (viết tay lên giấy bao bì đánh máy in gắn lên bao bì) Nếu tư vấn lời nói mà khơng ghi chép người mua thuốc dễ qn cịn viết khơng thơi người mua thuốc hiểu không đầy đủ dẫn đến thông tin sai lệch nhầm lẫn Đối với thuốc bán theo đơn bán không theo đơn, nhân viên nhà thuốc lưu liệu bệnh nhân thuốc vào máy tính Cần thiết phải hướng dẫn, tư vấn hình thức viết tay, đánh máy kèm theo hướng dẫn miệng cách dùng, liều lượng dùng lần ngày, dễ nhận diện thuốc dùng, tránh nguy nhầm lẫn thuốc Cần lưu ý hướng dẫn việc sử dụng bảo quản dạng viên thuốc sủi bọt, viên 66 đặt lưỡi, viên đặt trực tràng, viên phóng thích kéo dài, dạng khí dung, thuốc tự tiêm da… Đối với thuốc bán không cần đơn bác sĩ, nhân viên nhà thuốc cần trao đổi với người mua cần thiết dùng thuốc hay không? Cần lưu ý tương tác thuốc bất lợi gặp phải dùng thuốc bác sĩ kê đơn thuốc không kê đơn người bệnh tự mua Thực tốt tư vấn giúp bệnh nhân tin tưởng, nguồn khách hàng truyền thống tạo nên giá trị thương hiệu bền vững nhà thuốc Kết khảo sát có 11% nhà thuốc khảo sát đáp ứng tiêu chí (Bảng 3.27) [8], [16], [32] - Về hồ sơ sổ sách tài liệu chuyên môn: Nhà thuốc phải đảm bảo đầy đủ loại sổ sách ghi chép thông tin bệnh nhân, số đơn thuốc đặt biệt phản ứng không mong muốn dùng thuốc cần theo dõi Phải có tài liệu chuyên môn cần thiết để phục vụ cho công việc tư vấn sử dụng thuốc [8] Kết khảo sát thực tế có 29% nhà thuốc có ghi chép phản ứng phụ thuốc khách hàng phản ánh (Bảng 3.21) việc ghi chép cịn mang tính hình thức sơ sài Nhiều trường hợp phản ứng có hại không phát bệnh nhân nhân viên y tế không để ý đến phản ứng thuốc, họ xem dấu hiệu việc dùng thuốc loại bệnh khác Mặc khác, ADR không phát đơn giản khơng quan tâm hay dành thời gian để tâm đến Những bệnh nhân lớn tuổi mà lâm vào tình trạng nguy hiểm Trong đó, có liên quan rõ ràng số lượng phản ứng có hại thuốc tăng lên với số tuổi bệnh nhân, người ta nhân thấy mối tương quan tỷ lệ thuận phản ứng có hại thuốc với số lượng thuốc sử dụng Khi mà dân số ngày già đi, vấn đề liên quan đến phản ứng có hại thuốc tiếp tục gây nguy hiểm cho bệnh nhân, trừ thay đổi hệ thống Sự 67 khơng tương thích đơn thuốc điều trị nhân tố khác dẫn đến tình trạng nhập viện, nguyên nhân dẩn tới bệnh tật chí tử vong vấn đề liên quan đến thuốc [8], [16],[32] - Về đảm bảo chất lượng thuốc: Bảo quản tốt thuốc nhà thuốc nhằm mục đích ổn định chất lượng thuốc từ sản xuất đến lưu trữ, thực với hệ thống hồ sơ theo hướng dẫn GSP Tùy tính chất thành phần từ hoạt chất đến tá dược có dạng thuốc, việc bảo quản thuốc thực nhằm đảm bảo yêu cầu nhiệt độ thường, mát, lạnh, đông lạnh Ngoài việc bảo quản nhà thuốc, người bệnh mua thuốc mang nhà, nhân viên bán thuốc phải hướng dẫn, cung cấp điều kiện (hộp đựng đá, cục đá khô) để giúp việc bảo quản thuốc tuân thủ Thuốc kiểm tra đột xuất thường xuyên chất lượng cảm quang kiểm nghiệm cần [8], [18], [19], [32] - Ứng dụng công nghệ thông tin nhà thuốc: Việc trang bị máy vi tính cần thiết cho hoạt động nhà thuốc, hệ thống máy vi tính có nối mạng giúp cho nhà thuốc tra cứu nhanh về: + Lưu trữ thông tin nhà sản xuất thuốc, nhà cung ứng phân phối thuốc giúp biết độ tin cậy, quy mơ, uy tín, lực nơi tiện liên lạc cần + Lưu trữ thông tin cần thiết bệnh nhân họ tên, tuổi, giới tính, địa điện thoại liên lạc cần, chẩn đoán bệnh, thuốc sử dụng với thời gian liều lượng dùng, tiền sử bị dị ứng với loại thuốc hay khơng… + Lưu trữ thơng tin thuốc có nhà thuốc, báo cáo cập nhật số liệu xuất, nhập, tồn kho, số lô sản xuất, hạn dùng Phần mềm vi tính cịn giúp theo dõi tên biệt dược, hoạt chất tương ứng với ngồng độ, hàm lượng, quy cách đóng gói, giá cả, thuốc bán theo đơn không,công dụng, 68 đặc điểm dược lực học dược động học thuốc, định, liều dùng, lưu ý thận trọng, giúp tra cứu kiểm tra tương tác thuốc với thuốc tương tác thuốc với thực phẩm, có hướng dẫn bảo quản thuốc để giúp ổn định, trì chất lượng thuốc + Kết nối với phần mềm chuyên dụng, website khác để khai thác cập nhật thông tin thuốc, liên lạc, chia thông tin, kinh nghiệm chuyên mơn y dược ngồi nước [8], [16] 4.2.2 Hiệu chăm sóc dược nhà thuốc GPP Kết khảo sát nhóm tiêu chí chăm sóc dược có 27 nhà thuốc chiếm 20% tổng số nhà thuốc khảo sát thực tiêu chí chăm sóc dược đạt khoảng 80%-89% tiêu chí Thực đạt 90% tiêu chí Có nhà thuốc chiếm tỷ lệ 4% Có 13 nhà thuốc chiếm 10% tổng số nhà thuốc khảo sát thực tiêu chí chăm sóc dược đạt hiệu 60% Nhà thuốc đạt thấp 45% tiêu chí (Bảng 3.39) Rõ ràng nay, cơng tác chăm sóc dược nhà thuốc nhiều hạn chế Sự thiếu hụt đội ngũ nhân mối quan tâm hàng đầu lĩnh vực chăm sóc dược Cần phải tăng cường đào tạo đội ngũ nhân dược số lượng nâng cao chất lượng Việc thực GPP vào nề nếp góp phần cải thiện đáng kể hiệu hoạt động chăm sóc dược Ngành dược Việt Nam xác định phát triển trì hệ thống nhà thuốc đạt chuẩn GPP giải pháp giúp nâng cao tính cạnh tranh giai đoạn hội nhập Giải pháp xem bước chiến lược ngành dược nước trước sức ép phải chia sẻ thị phần thị trường phân phối thuốc chữa bệnh cho doanh nghiệp nước kể từ đầu năm 2009, theo cam kết Việt Nam vào Tổ chức Thương mại giới (WTO) [11] 69 KẾT LUẬN Từ kết khảo sát rút số kết luận sau : Vấn đề trì Tiêu chí GPP nhà thuốc: - Kết khảo sát chung: Có 25% nhà thuốc khơng đảm bảo trì tiêu chí GPP Có đến 20% nhân viên bán thuốc chưa huấn luyện GPP - Về sở vật chất: Có 9% nhà thuốc khơng trì khu vực tư vấn cho bệnh nhân, 77% nhà thuốc cịn trì khu vực lẻ thuốc Còn 30% nhà thuốc chưa trang bị hệ thống quản lý máy tính - Vấn đề ghi chép sổ sách: Có 60% nhà thuốc hồn tồn khơng ghi chép thơng tin bệnh nhân đơn thuốc sử dụng, 70% nhà thuốc khơng có sổ ghi chép không ghi chép phản ứng có hại thuốc bệnh nhân cung cấp - Về hoạt động chun mơn: Có 40% nhà thuốc bán loại thuốc thuộc nhóm kê đơn mà khơng có đơn thuốc Chỉ có 11% nhà thuốc thực việc ghi nhãn phụ cho thuốc bán lẻ - Về thực hành nghề nghiệp: Có 60% nhà thuốc khảo sát mua thuốc khơng có hóa đơn chứng từ (mua từ chợ sỉ), hoạt động tư vấn có 60% nhà thuốc thực 90% nhà thuốc không áp dụng không thường xuyên áp dụng SOP Về tỷ lệ tiêu chí chăm sóc dược thực nhà thuốc GPP: - Kết khảo sát thực tế cho thấy: 93 nhà thuốc dược sĩ hợp tác chiếm 70 tỷ lệ 70% 30% nhà thuốc có chủ dược sĩ, số có 14 nhà thuốc chiếm tỷ lệ 11% có dược sĩ trực tiếp tham gia bán thuốc - Chỉ có 40% nhà thuốc có theo dõi liệu liên quan đến bệnh nhân, có 29% nhà thuốc có ghi chép ADR - Có 59% nhà thuốc có tìm hiểu tiền sử dùng thuốc người mua, 60% nhà thuốc tư vấn cho người mua việc cần chẩn đốn thầy thuốc - Chỉ có 11% nhà thuốc có ghi nhãn phụ cho thuốc bán lẻ - Việc kiểm soát chất lượng thuốc nhà thuốc thực đạt tỷ lệ 100% nhà thuốc khảo sát 71 KIẾN NGHỊ - Kiên trì, tâm hướng nhà thuốc áp dụng hoạt động theo chuẩn GPP, phải tăng cường đào tạo, quản lý người có chứng hành nghề - Tăng cường hậu kiểm, hướng dẫn nhà thuốc đạt GPP để trì nâng cao chất lượng hoạt động, khắc phục mặt tồn - Tăng cường hoạt động tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật chuyên môn cho người hành nghề - Nâng cao hiệu chăm sóc dược nhà thuốc GPP, tập trung vào nhóm tiêu chí chăm sóc dược q trình hậu kiểm tái thẩm định GPP TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002),Củng Cố Hoàn Thiện Mạng Lưới Y Tế Cơ Sở,Chỉ Thị 06-CT/TW 22/01/2002, Hà Nội Bộ Y Tế (2000), Thông Tư số 20/2000/TT-BYT ngày 24/11/2000 Bộ Y Tế hướng dẫn điều kiện phạm vi hành nghề y dược tư nhân, Hà Nội Bộ Y Tế (2003), Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân văn quy phạm pháp luật hướng dẩn thi hành , Hà Nội Bộ Y Tế (2004) , Hội nghị phổ biến văn pháp quy dược mỹ phẩm ban hành giai đoạn 2005-2006, Cục Quản Lý Dược Việt Nam , Hà Nội Bộ y tế (2007), Các văn quản lý nhà nước thuốc mỹ phẩm, NXB Y Học, Hà Nội Bộ Y Tế (2007), Quyết định 11/2007/QĐ-BYT Ban hành nguyên tắc Tiêu Chuẩn Thực Hành Tốt Nhà Thuốc , Hà Nội Bộ Y Tế (2007), Quyết định 29/2007/QĐ-BYT, Bổ sung số nội dung nguyên tắc ,“tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc” ban hành kèm theo định số 11/2007/QĐ-BYT ngày 24/01/2007 Bộ trưởng Bộ Y Tế , Hà Nội Bộ Y Tế (2007), Thông Tư 02/2007/TT-BYT , Hướng dẩn chi tiết thi hành số điều điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định luật dược nghị định 79/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật dược , Hà Nội Bộ Y Tế (2007), Công văn 2313/QLD-CL, Ban hành danh mục kiểm tra GPP,GDP số mẫu quy trình , Hà Nội 10 Bộ Y tế (2008), thị số 01/2008/CT-BYT việc đẩy mạnh việc triển khai thực hiện, nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc GPP sở bán lẻ thuốc, Hà Nội 11.Bộ Y Tế (2008), Toàn cảnh y tế Việt Nam giai đoạn đầu hội nhập WTO, Nxb Y Học, Hà Nội 12.Bộ Y Tế (2008), 60 năm ngành Dược cách mạng Việt Nam xây dựng trưởng thành, Nxb Y Học, Hà Nội 13.Bộ Y Tế (2009), thông tư số 08/2009/TT-BYT, Ban hành danh mục thuốc không kê đơn, Hà Nội 14 Bộ Y Tế (2009), Thông tư số 13/2009/TT-BYT, Hướng dẫn hoạt động thông tin quảng cáo thuốc, Hà Nội 15 Bộ Y Tế (2009), Quyết định số 3814/QĐ-BYT, việc đính điều 30 Thơng tư số 13/2009/TT-BYT ngày 01-09-2009 Bộ Y Tế hướng dẫn hoạt động thông tin , quảng cáo thuốc, Hà Nội 16 Bộ Y Tế (2010), Cẩm nang thực hành tốt nhà thuốc, Nxb Y Học, Hà Nội 17.Bộ Y Tế (2010), Chiến lược phát triển ngành y dược; Hệ thống văn quy định quản lý chất lượng thuốc công tác tra , kiểm tra lĩnh vực y tế năm 2010, Nxb Y Học, Hà Nội 18 Bộ Y Tế (2010), Quyết định 2701/2003/QĐ-BYT, việc triển khai nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc, Hà Nội 19 Bộ Y Tế (2010), Thông tư 09/2010/TT-BYT, Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc, Hà Nội 20 Bộ Y Tế (2010), Thông Tư 43/2010/TT-BYT, Quy định lộ trình thực nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc – GPP; địa bàn phạm vi hoạt động sở bán lẻ thuốc, Hà Nội 21 Bộ Y tế (2011), Thông tư 46/2011/TT-BYT, Ban hành nguyên tắc , tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc, Hà Nội 22.Bộ Y Tế (2011), Báo cáo đánh giá tình hình triển khai nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc-GPP thị 01/2008/CT-BYT, Hà Nội 23 Bộ Y Tế-Bộ Tài Chính-Bộ Cơng Thương (2011), Thông tư liên tịch số 50/2011/TTLT-BYT-BTC-BCT, Hướng dẩn thực quản lý nhà nước giá thuốc dùng cho người, Hà Nội 24 Chính Phủ (1994) , Nghị Định 06/NĐ-CP ngày 29/01/1994 phủ hành nghề y dược tư nhân , Hà Nội 25.Chính Phủ (1994) , Nghị Định 06/NĐ-CP 1994 phủ cụ thể hóa số điều pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân , Hà Nội 26.Chính Phủ (2003) , Nghị Định 103/2003/NĐ-CP ngày 12/09/2003 phủ Quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân , Hà Nội 27.Chính Phủ (2005), Quyết Định 35/2001/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2002-2010 , Hà Nội 28 Chính Phủ (2005) , Thơng Tư 01/2004/TT-BYT ngày 06/01/2004 Bộ Y Tế Hướng dẫn Hành nghề y dược tư nhân , Hà Nội 29 Chính phủ (2006), Nghị Định số 79/2006/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Dược, Hà Nội 30.Cục Quản lý Dược (2010), Công văn số 4263/QLD-KD, Ban hành: Danh mục chấm điểm kiểm tra GPP, Hà Nội 31 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Nghị Quyết 46/NQ-TW Bộ Chính Trị , ngày 23/02/2005 Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Hà Nội 32 Hồng Thị Kim Huyền (2010) Chăm sóc dược, Sách đào tạo dược sĩ học viên sau đại học, Nxb Y học, Hà Nội 33 Phạm Mạnh Hùng , Lê Ngọc Trọng , Lê Văn Truyền , Nguyễn Văn Thưởng (1999), Y tế Việt Nam trình đổi , Nxb Y Học , Hà Nội 34 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nxb Đại Học Huế 35.Phạm Đình Luyến (2009), Pháp luật đại cương pháp chế dược, Tài liệu dùng cho sinh viên sau đại học chuyên nghành dược, ĐHYD TP Hồ Chí Minh 36 Phạm Đình luyến (2010), Pháp chế dược chuyên ngành, Giáo trình dùng cho đối tượng đào tạo sau đại học, ĐHYD TP Hồ Chí Minh 37 Ngơ Văn Phúc (2011), Khảo sát tình hình thực GDP cuả sở bán bn thuốc Sóc Trăng, Hậu Giang Cần Thơ năm 2011, Luận văn chuyên khoa cấp I, Cần Thơ 38 Đỗ Nguyên Phương (1999), Chiến lược phát triển sức khỏe hệ thống y tế Việt Nam, Y tế Việt Nam trình đổi Nxb Y Học , Hà Nội 39.Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2003), Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân, Nxb Y Học, Hà Nội 40 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 2005, Luật Dược 41.Sở Y Tế Cần Thơ (2007), Tài liệu hội nghị phổ biến văn pháp quy dược phẩm mỹ phẩm ban hành giai đoạn 2007-2007, Cần Thơ 42 Sở Y Tế Cần Thơ (2011), Báo cáo kết công tác y tế năm 2011 định hướng kế hoạch hoạt động năm 2012, Cần Thơ 43 Sở Y Tế Cần Thơ (2012), Tài liệu triển khai văn hoạt động quản lý dược, Cần Thơ 44.Nguyễn Văn Sơn (2012), Nghiên cứu hoạt động chuyên môn nhà thuốc, quầy thuốc kiến thức, thái độ, thực hành mua, bán bảo quản thuốc chủ nhà thuốc, quầy thuốc An Giang năm 2012, Đề cương luận án chuyên khoa cấp II, Cần Thơ 45.Nguyễn Thanh Tuấn (2010), Nghiên cứu tình hình hoạt động sở hành nghề dược tư nhân sóc trăng năm 2011, Luận văn chuyên khoa cấp I, Cần thơ Cần Thơ, ngày 01 tháng 08 năm 2012 Người hướng dẫn khoa học Người thực TS Dương Xuân Chữ Võ Hùng Cường Trưởng khoa TS Dương Xuân Chữ Chủ tịch Hội đồng Thư ký hội đồng

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN