1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1942 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả lấy sỏi ống mật chủ bằng nội soi mật tụy ngược dòng ở bệnh nhân trên 15 tuổi tại bv đa k

77 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LA VĨNH PHÚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LẤY SỎI ỐNG MẬT CHỦ BẰNG NỘI SOI MẬT TỤY NGƯỢC DÒNG Ở BỆNH NHÂN TRÊN 15 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CẦN THƠ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LA VĨNH PHÚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LẤY SỎI ỐNG MẬT CHỦ BẰNG NỘI SOI MẬT TỤY NGƯỢC DÒNG Ở BỆNH NHÂN TRÊN 15 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phạm Văn Lình CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày tháng Tác giả luận văn La Vĩnh Phúc năm 2014 LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: GS.TS PHẠM VĂN LÌNH, người thầy tận tình hướng dẫn, dạy bảo, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, Các Khoa Phòng Bệnh viện ĐKTƯ Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực luận văn Cuối với tất lịng biết ơn kính trọng mình, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ba mẹ, bạn bè động viên, chia sẻ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 La Vĩnh Phúc MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Lịch sử nội soi mật tụy ngược dòng 1.2 Dịch tễ học bệnh sỏi ống mật 1.3 Phân loại sỏi mật 1.4 Các nguyên nhân sỏi đường mật 1.5 Giải phẫu đường mật gan 1.6 Mạch máu đường dẫn mật 10 1.7 Các phương pháp chẩn đoán sỏi đường mật 11 1.8 Các phương pháp điều trị sỏi đường mật 15 1.9 Lấy sỏi ống mật chủ nội soi mật tụy ngược dòng 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 26 2.3 Vấn đề y đức 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 38 3.3 Kết làm nội soi MTND 43 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung 48 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 49 4.3 Kết làm nội soi MTND 51 KẾT LUẬN 611 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa ERC Endoscopic Retrograde Cholangiography (Chụp đường mật ngược dòng qua nội soi) ERCP Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography (Nội soi mật tụy ngược dòng) ESWL Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy (Tán sỏi thể sóng sốc) EUS Endoscopic Ultrasound (Siêu âm nội soi) MRCP Magnetic Resonance Cholangiopancreatography (Chụp cộng hưởng từ mật tụy) NKQ Nội khí quản Nội soi MTND Nội soi mật tụy ngược dòng OMC Ống mật chủ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại biến chứng nội soi MTND 20 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 37 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nơi sinh sống 38 Bảng 3.5 Phân bố mức độ đau hạ sườn phải 38 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân bị sốt 39 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân vàng da 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân tăng số lượng bạch cầu 40 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân tăng bilirubin máu 40 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân tăng AST 41 Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh nhân tăng ALT 41 Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân tăng amylase máu 42 Bảng 3.11 Phân bố mức độ dãn đường mật 42 Bảng 3.12 Tỷ lệ thấy nhú tá lớn 43 Bảng 3.13 Tỷ lệ bệnh nhân có túi thừa quanh bóng Vater 43 Bảng 3.14 Kết chụp đường mật 44 Bảng 3.15 Kết kỹ thuật cắt vòng 44 Bảng 3.16 Phân bố số lượng sỏi 45 Bảng 3.17 Đường kính sỏi 45 Bảng 3.18 Phương pháp lấy sỏi 46 Bảng 3.19 Thời gian làm nội soi MTND 46 Bảng 3.20 Tỷ lệ biến chứng sau nội soi MTND 47 Bảng 3.21 Thời gian đủ điều kiện xuất viện sau nội soi 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các dạng hợp ống mật tụy Hình 1.2 Ống mật đổ vào tá tràng D1 hang môn vị Hình 1.3 Đường mật gan 10 Hình 1.4 Sỏi OMC qua EUS 14 Hình 1.5 Tán sỏi lịng đường mật 18 Hình 1.6 Tiêm epinephrine cầm máu vết cắt qua nội soi 23 Hình 2.1 Máy soi tá tràng nhìn nghiêng Olympus TJF-160VR phụ kiện chủ yếu dùng nội soi MTND 29 Hình 2.3 Hình ảnh đường mật khơng sỏi chụp qua nội soi MTND với bóng chèn đoạn cuối ống mật chủ 32 Hình 2.4 Các bước tiến hành kỹ thuật cắt chuẩn 33 Hình 2.5 Cắt vịng Oddi kỹ thuật cắt trước 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi ống mật chủ bệnh phổ biến quan trọng bệnh lý nộingoại tiêu hóa Bệnh sinh có liên quan đến ký sinh trùng đường ruột nhiễm trùng đường mật Các nghiên cứu cho thấy bệnh sỏi đường mật người châu Á có đặc điểm chung là: sỏi ống mật chủ sỏi ống gan chung, sỏi lan tỏa đường mật sỏi đường mật gan [27] Từ trước đến nay, sỏi đường mật điều trị mổ mở phẫu thuật nội soi lấy sỏi Tuy nhiên, phẫu thuật lấy sỏi đường mật phẫu thuật phức tạp, thời gian nằm viện sau mổ kéo dài, trung bình khoảng ngày [2] lấy hết sỏi khâu kín ống mật chủ đầu Sau phẫu thuật thường gây hẹp đường mật, rò mật, sỏi mật dễ tái phát, lần mổ sau khó nhiều Nội soi MTND thực lần năm 1968 McCune cộng đại học George Washington (Hoa Kỳ) với mục đích chụp đường mật Sau đó, nội soi MTND phát triển vũ bão mang đến nhiều lợi ích điều trị bệnh lý mật tụy Hiện nay, thủ thuật trở nên phổ biến rộng khắp giới Tuy nhiên, thủ thuật gây nhiều biến chứng nặng nề người làm nội soi chưa đào tạo tốt thiếu kinh nghiệm Kết tối ưu thủ thuật thực với định tốt nhất, kỹ thuật cao môi trường tốt với ê-kíp đào tạo bản, có khả nhận thức nguy biết cách hạn chế chúng [20] Hiện nay, nước tiên tiến giới ưu tiên lấy sỏi đường mật nội soi MTND, nghĩa dùng ống nội soi đưa từ miệng vào lịng ống tiêu hóa đến nơi có ống mật đổ vào lấy sỏi Nội soi MTND có ưu điểm xâm lấn phẫu thuật, đặc biệt vấn đề thẩm mỹ 54 165 trường hợp [3] Theo Hồ Văn Hân (năm 2010), tỷ lệ 98% 265 trường hợp [5] Theo Tạ Văn Ngọc Đức, tỷ lệ 97% [4] Theo Bourke MJ (2013), tỷ lệ thất bại thơng vào đường mật lên đến 20% trung tâm lớn nội soi MTND [16] Như vậy, kết tác giả nước đáng khích lệ Trong ca thơng vào đường mật thành cơng, ngồi phương pháp đưa dao cung qua nhú tá lớn, kỹ thuật hẹn gặp (rendezvous) áp dụng bệnh nhân vừa mổ mở lấy sỏi ống mật chủ bệnh viện địa phương tuần, ống dẫn lưu Kehr, cịn sót sỏi nhiều, thơng đường mật khó nhú tá lớn nấp túi thừa Sau thông đường mật thất bại, đưa dây dẫn qua ống dẫn lưu Kehr vào ống mật chủ, qua nhú tá lớn vào tá tràng D2 thành công cắt vòng Ở bệnh nhân thất bại đầu tiên, không thấy nhú tá lớn tá tràng D2 tá tràng đầy thức ăn cũ túi thừa tá tràng Ở bệnh nhân thứ hai, thất bại nhú tá lớn nấp túi thừa tá tràng Bệnh nhân cho xuất viện theo dõi khơng có tắc mật, hẹn làm nội soi MTND lần lấy sỏi thành công Ở bệnh nhân thứ ba, khối sỏi to đường mật lấp đầy đường mật (ghi nhận qua phẫu thuật sau đó), chúng tơi thông đường mật được, nên phải chuyển mổ mở Vấn đề giải có dụng cụ nội soi tán sỏi lòng đường mật Khi bệnh nhân có túi thừa, bóng Vater nấp vào thành túi thừa nên khơng quan sát Theo Canard MJ (2011), bơm nước muối sinh lý vào lớp niêm mạc tá tràng để đội nhú tá lớn lên Thao tác giúp thơng vào đường mật dễ [17] 55 4.3.5 Kết kỹ thuật cắt vòng Trong 47 trường hợp cắt vòng thành công, 89,36% dùng phương pháp cắt chuẩn, 10,64% áp dụng phương pháp cắt trước Phương pháp cắt chuẩn phương pháp đơn giản, dùng để cắt vịng dao cắt ln dẫn đường trước ống thông Tuy nhiên, tỷ lệ thất bại phương pháp từ 5-15% Khi đó, kỹ thuật cắt trước kỹ thuật thay Phương pháp cắt trước phương pháp khó.Ở phương pháp này, dao cắt kim nên thao tác phải chắn khéo léo làm chủ kỹ thuật Vì vậy, tỷ lệ biến chứng khác biệt trung tâm, từ 2% gia tăng đến 34%, gồm viêm tụy cấp, chảy máu, thủng 4.3.6 Số lượng sỏi Trong 47 ca thông vào đường mật thành cơng, số bệnh nhân có viên sỏi 65,96%, 17,02% bệnh nhân có viên sỏi, 17,02% bệnh nhân có 3viên sỏi Qua báo cáo nước, tác giả ghi nhận có sỏi hay không mà không ghi nhận số lượng sỏi bệnh nhân Thông qua nghiên cứu, ghi nhận số lượng sỏi nhiều thời gian lấy sỏi kéo dài 4.3.7 Phân bố đường kính sỏi Đường kính sỏi trung bình 12,38 ± 3,90mm, lớn 20mm nhỏ 7mm 56 Nhóm có kích thước sỏi 15mm chiếm tỷ lệ 27,66% Trong nhóm này, chúng tơi dùng rọ tán sỏi để bóp sỏi bể thành nhiều viên nhỏ dùng rọ lấy sỏi catheter có bong bóng để lấy sỏi Trên giới nay, trường hợp sỏi đường mật q lớn khơng thể lấy sỏi rọ bóng, người ta dùng ống nội soi đưa vào đường mật tán sỏi LASER đường mật Những dụng cụ giúp kết lấy sỏi đường mật lên đến gần 100%, ngoại trừ trường hợp chít hẹp đường mật khơng thể đưa dụng cụ tán sỏi có đường kính 10 Fr qua [31] 4.3.9 Tỷ lệ đường mật thông sau bơm rửa 100% trường hợp lấy sỏi ống mật chủ bơm rửa lấy sỏi, dùng bóng kiểm tra sỏi kết thúc thủ thuật Tỷ lệ thành công chúng tơi cao chúng tơi lấy mẫu bệnh nhân có sỏi ống mật chủ, cịn tác giả khác lấy mẫu sỏi ống gan Như vậy, nội soi MTND phương pháp tốt để điều trị bệnh nhân có sỏi ống mật chủ 4.3.10 Phân bố thời gian làm nội soi MTND Thời gian lâu cho ca nội soi MTND nghiên cứu 120 phút, nhanh 15 phút, thời gian trung bình 52,6 ± 30,73 phút Theo 57 Tạ Văn Ngọc Đức (2010), thời gian ngắn 15 phút thời gian dài 145 phút, thời gian trung bình 34 phút Thời gian trung bình tác giả ngắn nhiều so với nghiên cứu chúng tơi sỏi to nhiều tác giả chia làm nhiều lần làm nội soi MTND lấy sỏi, lần khoảng 15-25 phút nhằm giúp bệnh nhân mau hồi phục hơn, biến chứng gây mê đa số bệnh nhân có tuổi cao Thời gian trung bình chúng tơi lâu bệnh nhân làm nội soi MTND nhiều lần tốn thời gian tiền bạc cho bệnh nhân Thêm vào đó, lần chờ làm nội soi MTND tiếp theo, bệnh nhân cần phải đặt stent đường mật để tránh tắc mật với xét nghiệm khác bệnh lý nội khoa kèm theo có, chi phí stent khơng rẻ Bên cạnh đó, dao động lớn thời gian ca nội soi MTND nhiều nguyên nhân khác nhau, thông vào đường mật khó tốn nhiều thời gian cho thủ thuật, số lượng sỏi nhiều lấy lâu, sỏi lớn cần nhiều thời gian để tán sỏi 4.3.11 Tỷ lệ biến chứng sau nội soi MTND Trong nghiên cứu này, gặp ca có chảy máu sau mổ (2,13%) ca viêm tụy cấp sau ERCP (6,39%) Về trường hợp chảy máu sau mổ, bệnh nhân áp dụng phương pháp cắt trước khó thơng vào đường mật Sau thủ thuật, bệnh nhân tiêu phân đen lần/12 đầu, tự hết, hemoglobin giảm 1g/dL Theo Freeman (2013), có chảy máu, biện pháp thường dùng tiêm epinephrine pha loãng (1/10000) vào vị trí chảy máu, chèn bóng cầm máu tạm thời để giúp thấy chỗ chảy máu, cầm máu dao đốt đơn cực hay lưỡng cực (bipolar), kẹp clip Khi đốt điện kẹp clip cần thận trọng 58 tránh tổn thương kẹp vào vị trí vịng tụy Nếu biện pháp khơng hiệu phải can thiệp nội mạch phẫu thuật Viêm tụy cấp nội soi MTND định nghĩa có triệu chứng lâm sàng viêm tụy cấp, amylase cao lần 24 so với trước thủ thuật Vì vậy, bệnh nhân thỏa mãn tiêu chí xem biến chứng sau ERCP Trong bệnh nhân viêm tụy cấp nghiên cứu chúng tôi, sau cho điều trị nội khoa, bệnh nhân giảm đau trị số amylase trở bình thường vịng ngày sau nội soi MTND Viêm tụy cấp biến chứng thường gặp NSMTND, với tỷ lệ báo cáo khác nhau, khoảng 1% - 40% Sự chênh lệch lớn giải thích nhiều yếu tố như: theo dõi sát sao, yếu tố nguy bệnh nhân, loại kỹ thuật thuật dùng có tỷ lệ gây viêm tụy cấp sau NSMTND khác Dùng dây dẫn đặt stent tụy sau thủ thuật làm giảm tỷ lệ Chúng không gặp trường hợp bị thủng tá tràng hay thủng ống mật chủ Thủng xảy vết cắt vòng rộng (vượt đoạn thành tá tràng ống mật chủ ống tụy gây rò sau phúc mạc), vết cắt xuyên thành vị trí (ruột, đường mật) dây dẫn stent di lệch Khi nghi ngờ thủng, CT bụng nên chụp để đánh giá rị rỉ thuốc cản quang, khí sau phúc mạc Điều trị sau thủng đa dạng tùy kiểu thủng, mức độ rò biểu lâm sàng Thủng ruột non nhìn chung cần phẫu thuật, thủng liên quan đến dây dẫn stent thường điều trị dẫn lưu qua nội soi Chìa khóa để tránh thủng cắt vịng giới hạn độ dài dây cắt cắt chút Nếu nghi ngờ thủng cắt vịng, bơm 59 cản quang rút dao có kèm dây dẫn xuyên vết cắt, để khẳng định có hay khơng thuốc cản quang, để có biện pháp xử trí [22] Clip dùng để đóng chỗ rị rỉ thấy rõ vị trí rị.Trong đa số trường hợp thủng, stent tụy hay mật (tùy vòng bị cắt) nên đặt, bệnh nhân đặt thông dày hút, kháng sinh đường tĩnh mạch, nhịn đói, hội chẩn với phẫu thuật viên theo dõi nội trú [22] 4.3.12 Thời gian đủ điều kiện xuất viện Trong 47 bệnh nhân lấy sỏi thành công, ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong sau lấy sỏi thành cơng, tình trạng bệnh nội khoa q nặng nên khơng qua khỏi sau làm thủ thuật Vì vậy, theo dõi dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng sau thủ thuật 46 bệnh nhân ghi nhận: thời gian đủ tiêu chuẩn xuất viện sớm ngày, chậm ngày, thời gian nằm viện trung bình 1,46±0,99 ngày Chúng ghi nhận trường hợp bệnh nhân đủ tiêu chuẩn xuất viện trễ bệnh nội khoa kèm theo, biến chứng xảy thủ thuật nội soi MTND Thông thường, sau làm nội soi MTND, bệnh nhân hồi phục nhanh xuất viện sau ngày Chúng tơi ghi nhận điểm ưu việt nội soi MTND so với phương pháp lấy sỏi ống mật chủ khác là: bệnh nhân khơng có vết sẹo bụng, sỏi ống mật chủ lấy đủ phương tiện làm nhiều lần mà khơng có sẹo làm hẹp ống mật, thời gian hồi phục nhanh so với phương pháp khác 60 4.3.13 Kết lấy sỏi Trong 47 ca lấy sỏi OMC, lấy hết sỏi không ghi nhận tai biến, biến chứng 43 trường hợp Như có 43/47 bệnh nhân đạt kết tốt (91,49%) Chúng gặp trường hợp chảy máu (2,13%) trường hợp viêm tụy cấp (6,39%), tổng cộng 8,52% Các biến chứng cần điều trị nội khoa theo dõi ngắn ngày Như vậy, có 8,52% đạt kết trung bình Chúng tơi khơng gặp trường hợp có kết xấu, nghĩa trường hợp sau lấy sỏi có kèm tai biến, biến chứng phải điều trị hồi sức tích cực điều trị can thiệp 61 KẾT LUẬN Nghiên cứu 50 bệnh nhân nội soi MTND lấy sỏi ống mật chủ, kết luận sau: 1.Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: Sỏi OMC thường gặp người cao tuổi, nam nhiều nữ 1,5 lần, gặp nông dân 82% Đau hạ sườn phải chiếm 100%, sốt chiếm 60%, vàng da chiếm 50% số trường hợp Có 72% bệnh nhân tăng bạch cầu, 74% tăng bilirubin máu, 56% tăng AST, 60% tăng ALT 16% tăng amylase máu Siêu âm xác định 100% bệnh nhân dãn đường mật, sỏi OMC 78% 2.Về kết lấy sỏi ống mật chủ Nội soi xác định nhú tá lớn 98%, chụp đường mật thành cơng 94%, cắt vịng Oddi thành công 94%, 94% lấy hết sỏi OMC Đường mật thông sau lấy sỏi 94% Biến chứng 8,52%, 2,13% chảy máu 6,39% viêm tụy cấp, biến chứng ổn định sau theo dõi Thất bại chiếm 6% Trong 47 trường hợp chụp đường mật thành cơng, chúng tơi ghi nhận 65,90% có viên sỏi, 17,02% có viên sỏi 17,02% có viên sỏi Trong đó, 23,2% sỏi 15mm Thời gian trung bình 52,6 phút Thời gian đủ điều kiện xuất viện 1,46 ngày Nội soi MTND thủ thuật có hiệu tốt điều trị sỏi ống mật chủ với thời gian hồi phục nhanh, khơng có sẹo mổ thành bụng, tỷ lệ lấy sỏi thành công cao, tai biến biến chứng thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Quang Quốc Ánh (2003), “Lịch sử phát triển nội soi mật-tụy ngược dòng”, Nội soi mật-tụy, NXB Y học 2003, tr.19 Nguyễn Hồng Bắc (2006), “Khâu kín ống mật chủ đầu phẫu thuật điều trị sỏi đường mật qua ngả nội soi ổ bụng”, Y Học TPHCM, tập 10, số 3, tr.136-40 Đào Xuân Cường (2009), “ Nội soi mật-tụy ngược dịng chẩn đốn điều trị bệnh lý mật tụy” , Y Học Thực Hành, số 682-683, tr.164-7 Tạ Văn Ngọc Đức (2010), “Kết lấy sỏi đường mật qua nội soi mật tụy ngược dịng năm BV Bình Dân”, Y Học TPHCM, 14(1), trang 388-95 Hồ Văn Hân (2010), “Can thiệp điều trị qua nội soi mật-tụy ngược dòng”, Tạp chí y học TPHCM, 14(4), trang 67-73 Nguyễn Đình Hối (2012), Cắt lớp vi tính bệnh sỏi đường mật, “Sỏi đường mật”, NXB Y học, tr.261 Nguyễn Đình Hối (2012), Dịch tễ học bệnh sỏi ống mật, “Sỏi đường mật”, NXB Y học, tr.45-55 Nguyễn Đình Hối (2012), Siêu âm bệnh sỏi đường mật, “Sỏi đường mật”, NXB Y học, tr.225 Nguyễn Đình Hối (2012), Thành phần hóa học sỏi đường mật, “Sỏi đường mật”, NXB Y học, tr.123-125 10 Phan Bảo Khánh (2011), Giải phẫu gan đường mật, “Giải phẫu học sau đại học”, NXB Y học, tr.329 11 Nguyễn Quang Quyền (2006), “Gan”, Bài giảng giải phẫu học tập 2, NXB Y học, tr 148-151 TIẾNG ANH 12 Baillie J (2013), “Indications for and contraindications to ERCP”, ERCP 2nd, Elsevier, page 53 13 Beltrán AM (2012), “Mirizzi syndrome: History, current knowledge and proposal of a simplified classification”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3442202/ 14 Binmoeller KF (1993), “Endoscopic treatment of Mirizzi’s syndrome”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8365602 15 Bounds BC (2012), “Biliary Tract Pathology”, Atlas of Endoscopic Ultrasonography, Blackwell, page 99 16 Bourke MJ (2013), “Cannulation of the major papilla”, ERCP 2nd, Elsevier, page 104 17 Canard MJ (2011), Basic ERCP technique, “Gastrointestinal endoscopy in practice”, Elsevier, p 379 18 Chong VH (2005), “Endoscopic retrograde cholangiopancreatography in the elderly: outcomes, safety and complication”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16228093 19 Cote GA (2013), “Sedation in ERCP”, ERCP 2nd, Elsevier, page 47-48 20 Cotton PB (2012), “ERCP: maximizing benefits and minimizing risk”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22748250 21 Faylona JM (1999), “Small-bowel perforations related to endoscopic retrograde cholangiopancreatography (ERCP) in patients with Billroth II gastrectomy”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/10533739 22 Freeman LM et al (2013), “Adverse events of ERCP: prediction, prevention, and management”, ERCP 2nd edition, Elsevier, p58-65 23 Guerra I (2009), “Ectopic papilla of Vater in the pylorus”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19891024 24 Harrison's Online 18th edition (2012), Chapter 311 “Diseases of the Gallbladder and Bile Ducts” ,The McGraw-Hill Companies, American 25 Itoi T (2009), “Single balloon enteroscopy-Assisted ERCP using rendezvous technique for sharp angulation of Roux-en-Y limb in a patient with bile duct stones”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2821765/ 26 Itoi T (2010), “ Single-balloon enteroscopy-assisted ERCP in patients with Billroth II gastrectomy or Roix-en-Y anatosmosis”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19809409 27 Jackson GP et al (2012), Biliary system, “Sabiston Textbook of Surgery -The Biological Basis of Modern Surgical Practice 19ed”, Elsevier Saunders, p 1488 28 Katsinelos P (2007), “Ectopic papilla of Vater in the stomach, blind antrum with aberrant pyloric opening, and congenital gastric diverticular: an unreported association”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18049409 29 Kim MH, Sekijima J (1995), “Structure and composition of primary intrahepatic stones in Korean patients”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/7587781 30 Kumar RD (2011), “Jean-Martin Charcot: The Father of Neurology”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3064755/ 31 Lau JY (2013), “Choledocholithiasis”, ERCP 2nd edition, Elservier Saunders, page 410 32 Lee YT (2007), “Choledocholithiasis”, ERCP, Elservier Saunders, page 357 33 Lobo (1999), “Periampullary diverticular and pancreaticobiliary disease”, www.ncbi.nih.gov/pubmed/10361174 34 McHenry L (2013), “Four decades: The History of ERCP”, ERCP 2nd edition, Elsevier Saunders, p.5 35 Morgan DE (2013), “Radiologic issues and radiation safety during ERCP”, ERCP 2nd edition, Elservier Saunders, page 23 36 Netter FH (2012), “Túi mật ống dẫn mật gan”, Atlas Giải Phẫu Người, NXB Y học, hình 280 37 Netter FH (2007), “Chỗ nối ống mật chủ - tá tràng”, Atlas Giải Phẫu Người, NXB Y học, hình 195 38 Otto AK (2011), “An appraisal of endoscopic retrograde cholangiography (ERCP) for pancreaticobiliary disease in children: our institutional experience in 231 cases”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21359895 39 Sauerbruch T (1989) “Treatment of biliary stones using ESWL”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2695443 40 Skandalakis (2004), “Extrahepatic Biliary Tract and Gallbladder”, Skandalakis’ Surgical Anatomy e-book, McGraw-Hill’s 41 Tang SJ (2009), “Safety and utility of ERCP during pegnancy”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19136111 42 Thai PH (2010), “Gallbladder and the extrahepatic biliary system”, Schwartz’s principles of surgery 9th edition e-book, McGraw-Hill’s 43 Tsuyuguchi T (2000), “Long-term follow-up after treatment of Mirizzi syndrome by peroral cholangioscopy”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11060189 44 Varayu Prachayakul (2013), “ Electrohydraulic lithotripsy as an highly effective method for complete large common bile duct stone clearance”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3791527/ 45 Vergara Suarez F (2013), “Hepatolithiasis simulating a cholangiocarcinoma”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23911084 46 Yang MH (2008), “Biochemical predictors for absence of common bile duct stones in patients undergoing laparoscopic cholecystectomy”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18000708 47 Zhu QD (2014), “Diagnosis and Surgical treatment of intrahepatic hepatolithiasis combined with cholangiocarcinoma”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24519588 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số : Số nhập viện:………………… Họ tên: Tuổi : Nam Nữ Nghề nghiệp: .Số ĐT:…………………………… Địa : Ngày nhập viện: ./ ./ Ngày nội soi : / / Ngày xuất viện: / ./ Thời gian nội soi: phút Chẩn đoán trước nội soi: Chẩn đoán sau nội soi : Lâm sàng : Đau : Nhiều Vừa Ít Sốt : có khơng Vàng da : có khơng Các triệu chứng khác : Xét nghiệm : Bạch cầu: Tăng Không Bilirubin: Tăng Không SGOT(AST): Tăng Không GPT(ALT): Tăng Không Amylase máu: Tăng Không Kết luận siêu âm : Số lượng sỏi >2 Dãn đường mật……………………………………………………… Kích thước sỏi………………………………………………………… Phương pháp gây mê : Kết nội soi đến tá tràng (D2) : Túi thừa : Có Chụp đường mật : Không Thành công Thất bại Nguyên nhân thất bại:……………………………………………………… OMC: ĐK : Số lượng sỏi: >2 Kích thước:………………………………………………………… Cắt vòng : Sphincterotome Precut Biến chứng : Lấy sỏi : Lấy sỏi dụng cụ : Tán sỏi : Có Khơng Màu sắc sỏi : Đen Số lượng sỏi: Vàng >2 Bơm rửa đường mật : có khơng Mật lưu thơng sau Tốt Không Những kỹ thuật khác : X.quang lần cuối : Sạch sỏi Còn sỏi Kết luận : Biến chứng: Chảy máu có khơng Thủng OMC có khơng Thủng tá tràng có khơng Viêm đường mật có khơng Viêm tụy cấp khơng có

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w