1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh

198 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Nguồn Gen Và Phân Tích Chỉ Thị Phân Tử Liên Quan Tính Trạng Năng Suất Trứng Ở Giống Gà Liên Minh
Tác giả Trần Thị Bình Nguyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Diệu Thúy, TS. Nguyễn Hữu Đức
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Công nghệ sinh học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 1,43 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấp thiết củađềtài (15)
  • 2. Mụctiêunghiên cứu (16)
  • 3. Ýnghĩa khoahọcvàthực tiễn củađềtài (16)
  • 4. Nhữngđónggóp mới củađềtài (16)
  • 5. Đốitượngvàphạm vi nghiêncứu củađềtài (17)
    • 1.1. Đánh giánguồn gen gà (18)
      • 1.1.1. Sơlượcvềvịtríphân loạicủagànhà (18)
      • 1.1.2. Đại cươngvềphân loại học (18)
      • 1.1.3. Cấu trúchệgen tythểgà (20)
    • 1.2. Mốiliên quan giữađahìnhcácgen ứngviênvàkhảnăngsinh sản (35)
      • 1.2.1. Các yếu tốảnh hưởngtớisản lượngtrứng ởgà (35)
      • 1.2.2. Phântíchđahìnhgenứngviênvàmốiliênquan vớikhảnăngsảnxuấttrứngở gà (38)
      • 1.2.3. Nghiêncứuđahìnhcácgenứngviênliên quanđếncáctínhtrạngsinh sảnởgàtrên thế giới (41)
      • 1.2.4. Tìnhhìnhnghiêncứu đa hìnhcácgenứngviêntrêngàtại ViệtNam (53)
    • 1.3. Gàliên minh (54)
      • 1.3.1. GiớithiệuvềgàLiênMinh (54)
      • 1.3.2. Cácnghiêncứuvề gà LiênMinh (55)
    • 2.1. Vậtliệu (57)
      • 2.1.1. Vậtliệunghiêncứu (57)
      • 2.1.2. Cáchóachất (60)
      • 2.1.3. Máymócthiết bịsửdụng (61)
    • 2.2. Nộidungnghiêncứu (61)
    • 2.3. Phươngphápnghiên cứu (61)
      • 2.3.1. Phươngpháp thu mẫu máu (61)
      • 2.3.2. Phươngpháp tách ADN hệgen từmáu (62)
      • 2.3.3. Phươngpháp nhânđoạnADN bằngphảnứngchuỗipolymerase(PCR) (62)
      • 2.3.4. Phươngpháptinh sạchPCR vàgiải trìnhtựgen (62)
      • 2.3.5. Phươngpháp phân tích đahình genứngviên (62)
      • 2.3.6. Đánh giácácchỉtiêuliênquantínhtrạngsinhsảnởgà (63)
      • 2.3.7. Khốilượngcơ thể (64)
      • 2.3.8. Phươngphápxử lýsốliệu (64)
    • 3.1. Kếtquảphântích đadạngnguồngengà Liên Minh (65)
      • 3.1.1. TáchchiếtADNhệ gen (65)
      • 3.1.2. Khuếch đại vùngD-loopADN tythể bằngphảnứngPCR (66)
      • 3.1.3. Giải trình tựnucleotidevùngD-loop (66)
      • 3.1.4. PhântíchđahìnhnucleotidevùngD-loopcủagàLiênMinhvàmộtsốgà bảnđịacómã số trênGenbank (67)
    • 3.2. Phântíchchỉthịphântửliênquantínhtrạngnăngsuấttrứngởgiốnggà LiênMinh (89)
      • 3.2.1. Theodõi5chỉtiêuliênquantínhtrạngnăngsuấttrứngcủa90cáthểgà LiênMinh (89)
      • 3.2.2. Tầnsốalen/kiểugencácđahìnhgenPRL,PRLR,VIP,VIPR1,NPY,GH vàGHR;phântíchmốiliênquanvớitínhtrạngnăngsuấttrứngởgàLiênMinh (93)
  • 1. Kếtluận (132)
  • 2. Kiếnnghị (133)

Nội dung

Tínhcấp thiết củađềtài

Gà Liên Minh là giống gà bản địa của huyện đảo Cát Hải, thành phố HảiPhòng, Việt Nam Gà Liên Minh thích hợp với nuôi chăn thả, chịu đựng tốt điềukiện thức ăn nghèo dinh dưỡng, khả năng đề kháng rất cao Nhu cầu của thịtrường về con giống và sản phẩm thịt gà Liên Minh rất lớn Tuy nhiên, khả năngsinhsảncủagàLiênMinhkháthấp,nghiêncứutrên30hộtạixãTrânChâu,huyệnCátHải,t hànhphốHảiPhòngđãchỉrarằnggàLiênMinhnuôitạihộtheophươngthức chăn thả đẻ trứng ở 197,5 ngày tuổi tương ứng với khối lượng cơ thể 2,25kg/con, năng suất trứng 75,6 quả/mái/năm, khối lượng trứng trung bình49,8 g(Doan BHet al, 2016) Trong lúc đó sản lượng trứng ở gà Ri hoa mơ tại 38 tuầntuổi đạt 58,99 quả/mái (Ngô Thị Kim Cúc và cs,

2014) Vì vậy, vấn đề cải thiệnnăng suất trứng ở gà Liên Minh là cấp thiết nhằm bảo tồn, khai thác và phát triểngiốnggàLiênMinh.

Sản lượng trứng ở gà là kết quả tác động từ các yếu tố: Di truyền, dinhdưỡng, ánh sáng, chế độ chăm sóc thú y Hiện nay, các đa hình gen đang đượcnghiên cứu nhằm cải thiện các đặc điểm kinh tế ở gà bản địa Các đa hình genPRL(Prolactin),VIP(VasoactiveIntestinalPeptide),VIPR1(VasoactiveIntestina lP e p t i d e R e c e p t o r 1 ) ,N P Y ( N e u r o p e p t i d eY ) ,G H ( G r o w t hh o r m o n e ) vàGHR(Growth hormone receptor), đã được xác định liên quan đến khả năngsinhs ả n ở m ộ t s ố g i ố n g g à b ả n đ ị a t r ê n t h ế g i ớ i M ộ t s ố đ a h ì n h g e n c ó t h ể ứngd ụ n g n h ư n h ữ n g c h ỉ t h ị A D N , n h ằ m c ả i t h i ệ n n ă n g s u ấ t t r ứ n g ở g à b ả n địa.

Mặt khác, chưa có một nghiên cứu nào đánh giá về đa dạng nguồn gendựa trên trình tự nucleotide vùng D-loop gen ty thể ở gà Liên Minh Kết quả củanghiên cứu này có thể sử dụng nhằm cung cấp thông tin về đa dạng di truyền, hỗtrợ cho việc đăng ký bản quyền giống gà Liên Minh, đồng thời góp phần xâydựngbứctranhtoàncảnhvềmứcđộ đadạng ditruyềncủacácgiốnggàbảnđịa.

Vì vậy, Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tínhtrạng năng suất trứng ở giống gà Liên Minh nhằm cung cấp thông tin di truyềnvùng D-loop gen ty thể và các gen ứng viên có thể cải thiện khả năng sản xuấttrứng,hỗtrợcôngtácbảotồnkhaithácvàpháttriểngiốnggàLiênMinh.

Mụctiêunghiên cứu

- Đánh giá được sự đa dạng di truyền gà Liên Minh sử dụng trình tựnucleotideD - l o o p A D N t y t h ể v à x á c đ ị n h m ố i q u a n h ệ d i t r u y ề n , x u ấ t x ứ c ủ a gàLiênMinh.

- Xác định được mối liên quan di truyền giữa các gen ứng viên(PRL,VIP,VIPR1,NPY,GH,GHR)vớitínhtrạngnăngsuấttrứngởgàLiênMinh.

Ýnghĩa khoahọcvàthực tiễn củađềtài

Cung cấp thông tin đầu tiên về trình tự nucleotide vùng D-loop gen ty thể ởgiống gà Liên Minh Tài liệu khoa học đầu tiên nghiên cứu tần số xuất hiệnalen/kiểu gen tại các đa hình genPRL,VIP,VIPR1, NPY,GH,GHRtrên đốitượnggàL iê n Mi n h ; b ư ớ c đầ u đá nh g i á m ố i li ên q ua n g i ữ a đ a h ìn h g e n

P R L,VIP,VIPR1, NPY,GH,GHRvới tuổi đẻ quả trứng đầu, sản lượng trứng, khốilượng trứng trung bình và chỉ số hình dạng trứng ở gà Liên Minh từ 25 đến 44tuần tuổi Kết quả nghiên cứu về tính đa hình gen ứng viên với tính trạng sảnlượng trứng là cơ sở khoa học trong nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử hỗ trợchọnlọcgàLiênMinhcónăngsuấttrứngcao,đồngthờicungcấpthôngtinvề gà Liên Minh cho cácnhà chọn giống, tài liệu tham khảo cho cácn h à n g h i ê n cứu,sinhviênvànhữngngườiquantâmvềgàbảnđịa.

Cung cấp cơ sở khoa học góp phần xây dựng thương hiệu gà LiênMinh.Cung cấp thông tin có căn cứ khoa học để quảng bá và phát triển thị trường tiêuthụ sản phẩm đặc sản gà Liên Minh Cung cấp thông tin để Trung tâm ứng dụngtiến bộ Khoa học và Công nghệ Hải phòng, các công ty, cơ sở chăn nuôi hỗ trợchọnlọccácđàn gàLiênMinhhạtnhâncảithiệnsảnlượngtrứng.

Nhữngđónggóp mới củađềtài

D-loop gen ty thể gà Liên Minh để đánh giá mức độ đa dạngnguồngen.

- Xác định được tần số alen/kiểu gen gà Liên Minh: Đã xác định được tầnsốalen/kiểu genPRL,VIP,VIPR1,NPY,GH,GHRcủagàLiênMinh.

Đốitượngvàphạm vi nghiêncứu củađềtài

Đánh giánguồn gen gà

Hiện nay, gà là một trong những vật nuôi phổ biến và được nuôi ở nhiềuvùng trên toàn thế giới Nguồn gốc của gà nuôi thương phẩm chưa được thốngnhất vàvẫn đang đượctranhcãi, tuy nhiênt h u y ế t đ ơ n n g u y ê n h i ệ n v ẫ n đ a n g được công nhận rộng rãi Thuyết đơn nguyên được khởi xướng dựa trên cácnghiên cứu của Darwin (1868), chorằng gànhà có nguồn gốc từG a l l u s Tronghệ thống phân loại, chiGallusgồm 4 loài gà rừng khác nhau:

Gà rừng đỏG.gallus(Red junglefowl - RJF) thường gặp ở Đông Dương, Ấn Độ, Myanmar,Malaysia;G.lafayetti(Lafayette'sJF)ởvùngSriLanka,loàinàycòncó têngọilà gà rừng Ceylon (Cyelon junglefowl - CJF);G varius(Green junglefowl -GrJF) là gà rừng màu xanh phổ biến ở vùng Java nên còn gọi là gà rừng Java;G.sonneratii(Grey junglefowl - GJF) còn được gọi là gà rừngm à u x á m , t h ư ờ n g gặpởvùngrừngnúiẤnĐộ.

Gà rừng lông đỏ (G Gallus)là loài phổ biến nhất trong bốn loài trên, nhiềunghiên cứu đã chỉ ra rằng gà được nuôi thương mại chủ yếu có nguồn gốc từ gàrừng đỏ (Crawford, 1990; Sullivan, 1991; Siegeletal, 1992; Fumihitoeta l,1994; Romanov và Weigend, 2001; Hilleleta l, 2003; Vaisanene t a l, 2005).Cho đến nay, loài này gồm 5 phân loài:G g. gallus(Southeast Asian Redjunglefowl- SEAsianRJF),G.g.spadiceus,G. g.bankiva,G.g m u r g h i (Indian RJF) vàG g jabuoillei Việt Nam có ba phân loài gà rừng đỏ với sốlượng còn tương đối nhiều:G gallus gallus(phân bố từ tỉnh

Hà Tĩnh vào đếnNam Bộ),G gallus jabouilei(phân bố ở vùng Đông Bắc Việt Nam ),G gallusspadiceus(phânbốởvùngTâyBắcViệtNam).

Phân loại học truyền thống là sự phân biệt giữa các loài hoặc trong cùngloàivềcác đặc điểmhìnhthái, tậptínhvà sinhsản.

Phân loại truyền thống chủ yếu dựa vào đặc điểm ngoại hình và vị trí địalý Ở gà, phân loại học truyền thống thường dựa theo những đặc điểm sinh dụcthức ấ p n hư m à u sắ c l ô n g , da, k i ể u m à o , ch ân Nh ữn g đ ặ c đ iể mn à y đư ợct hể hiện dựa trên sự biểu hiện của nhiều gen vì vậy dễ bị tác động bởi môi trườngsống, vị trí địa lý, nguồn dinh dưỡng, phương thức chăn nuôi và có thể biến đổinhanh chóng qua các thế hệ Do đó, nếu phân loại gà chỉ căn cứ vào những đặcđiểm ngoại hình và vị trí địa lý để xác định mối liên hệ di truyền trong tiến hóagiữa các loài có thể thiếu chính xác Chính vì vậy, để hỗ trợ có hiệu quả cho cácphương pháp phân loại học truyền thống, hiện nay các nhà khoa học đã phối hợpthêmphươngphápphânloạihọcphântử.

Phânloạihọcphântử(Molecularsystematics)làsựpháthiện,môtảvàgiảithíchtínhđa dạngsinhhọcởmứcđộphântửgiữacácloàihoặctrongcùngloài. a Cơsởkhoahọccủaphânloạihọcphântử

Theolýthuyết,mỗisinhvậtsốngđềucóthểmangcácphântửADN,ARNvàprotein, các sinh vật có họ hàng gần gũi sẽ có mức độ tương đồng nucleotide cao,ngược lại những sinh vật có họ hàng càng xa nhau sẽ có mức độ tương đồngnucleotidecàngthấphơn.Cácnhànghiêncứucóthểsửdụngtrìnhtựnucleotidebấtkì để đánh giá và phân loại, ví dụ như: Trình tự nucleotide một gen, trình tựnucleotidevùngđiềukhiển,trìnhtựnucleotidevùngmãhóa(exon)haycáctrìnhtựnucleotidek hôngmãhóa(intron).Tuynhiên,tùyvàomựcđíchnghiêncứuđểlựachọn trình tự nucleotide phù hợp nhằm phát hiện được sự đa hình giữa các đơn vịphânloại(taxon).

Trìnhtựnucleotidesửdụngđểphântíchmốiquanhệtiếnhóaphảicótínhđặctrưng cho loài, có tốc độ biến đổi đủ nhanh để phân biệt giữa các cá thể phân tích.Hiện nay, những nghiên cứu so sánh các trình tự nucleotide mã hóa ribosome,cytochrome c, gen ty thể, genmã hóa ribulose-1,5-bisphosphate carboxylaseoxygenase (RuBisCO) đang được sử dụng trong nhận diện và phân loại các cá thểtrong cùng một loài hay giữa các loài Tùy vào mục đích nghiên cứu cụ thể để sửdụngcáccôngcụphântửkhácnhau(cácgentronghệgennhânhaytronghệgencủacácbào quan(tythểvàlụclạp)hoặccácsảnphẩmgen(protein,enzyme).Hiệnnay,cácphântửcótíc hlũyđộtbiếntheothờigiannhưADNtythể,ADNlụclạpđangđượcsửdụngnhiềunhấtchophâ nloại. b Cácphươngphápthườngdùngtrongphânloạihọc phântử

Isozyme là những dạng khác nhau của một enzyme, có cùng hoạt tính đặchiệu cơ chất nhưng khác biệt về cấu trúc bậc I của phân tử enzyme và do cáclocus gen khác nhau quy định Sự khác biệt này được thể hiện khi điện di trên gelagarose,tinh bộthaypolyacrylamide.

Các chỉ thị ADN dựa trên cơ sở đa hình trình tự nucleotide, chủ yếu sửdụng kỹ thuật khuếch đại đoạn gen (PCR) Có thể chia các chỉ thị ADN thành baloạichính:

Chỉ thị dựa trên các trình tự nucleotide ngẫu nhiên: Đa hình các đoạnkhuếch đại ngẫu nhiên (RAPD – Random Amplified Polymorphic ADNs) doWilliamsvà cộngsự (1992)phátminh.

Chỉ thị dựa trên các trình tự nucleotide đơn lặp lại nhiều lần: Các trình tựlặplạiđơn giản(SSR–SimpleSequenceRepeats) (LittvàLuty,1989).

Chỉ thị dựa trên các trình tự nhận biết của các enzyme cắt giới hạn, gồmcó: Đa hình độ dài các đoạn cắt giới hạn (RFLP- Restriction Fragment LengthPolymorphism) (Botsteinet al, 1980) sử dụng để lập bản đồ các gen có liên quanđến bệnh ở người Đa hình độ dài các đoạn được khuếch đại (AFLP – AmplifiedFragmentLengthPolymorphism)đãđượcVosvàcộngsự(1995)nghiêncứu.

MộtsốnghiêncứuđãđánhgiáđadạngditruyềncácgiốnggàsửdụngchỉthịADN ty thể (Fumihitoet al, 1996; Harpendinget al, 1998; Marle-Koster và Casey,2001;Kanginakudruetal,2008;Mwacharoetal,2011;Miaoet al,2013;Englundetal, 2014; Kawabeet al, 2014; Mariaet al, 2017; Zhanget al, 2017; Piyanatet al,2018)vàchỉthịmicrosatellite(Hilleletal,2003;Muchadeyietal,2007;Chenetal,2008;Bodzsar etal,2009;vàCucetal,2011).

Trongtếbàođộngvật,ADNtythể(mtADN)chiếmtừ1–5%ADNcủatế bào. ADN ty thể là sợi xoắn kép có cấu trúc vòng, gồm một chuỗi nặng (chuỗiH – Heavy strand) giàu Guanine và một chuỗi nhẹ (chuỗi L – light strand) giàuCytosine,c ú c h i ề u d à i chừng 5 à m A D N t y thể c ú c ỏ c đ ặ c đ i ể m : K h ụ n g l i ê n kếtvớiproteinhistone,tựtáibảntheokiểubánbảothủn h ờ h ệ A D N polymerase c ó t r o n g c h ấ t n ề n t y t h ể v à x ả y r a ở k ỳ t r u n g g i a n c ủ a c h u k ỳ t ế bào.ADNtythểcóthểxảyrachènđoạn,mấtđoạnvàlặpđoạnnucleotide,vì vậy ở các loàiđộng vậtkhác nhauc ó k í c h t h ư ớ c p h â n t ử k h á c n h a u c h ứ a khoảng16–17kb.

Trình tự hệ gen ty thể gà lần đầu tiên được công bố bởi Desjardins vàMorais (1990) trên đối tượng gà Leghorn trắng Hệ gen ty thể gà bao gồm: Vùngmã hóa và vùng điều khiển (D-loop), trong đó vùng điều khiển chiếm khoảng 7%mtADN.Vùng điều khiển chứa điểm khởi đầu sao chép, vùng sao chép phiên mãcủa chuỗi nặng (O H, PH) và các vùng điều khiển phiên mã của chuỗi nhẹ (PL).Vùng mã hóa của mtADN mã hóa cho 13 polypeptide, 2 ARN thông tin và

22ARN vận chuyển, trong đó, chuỗi nặng chứa phần lớn các gen, cụ thể là: 12 genmã hóa polypeptide, 14 gen mã hóa tARN và 2 gen mã hóa rARN (12S và

ND (NADH dehydrogenase); cytochrome b (Cyt b); D-loop;L(light strand- chuỗi nhẹ); H

(Heavystrand-chuỗinặng);CO (cytochromeoxidase);16S(loạiADN16S); và12S(loạiADN12S)

(Nguồn:https://www.researchgate.net/publication/

12918504_Primers_for_a_PCRBased_Approach_to_Mitochondrial_Genome_Sequencing_in_Birds_ and_Other_Vertebrates)

ADN ty thể gà có trật tự các gen khác với động vật có xương sống khácnhư: Thứ tự các gen trên chuỗi nhẹ được xếp theo chiều 5’ – 3’ ở gà là: NADHdehydrogenase5(ND5),cytochromeb(Cytb),tARNThr,tARNPro,ND6,tAR NGlu và vùng điều khiển, trong khi đó, ở các động vật khác, gen Cyt b nằmgần vùng điều khiển hơn Ở các động vật có xương sống đã được giải trình tự hệgen ty thể cho thấy rằng, mỗi điểm khởi đầu sao chép của chuỗi nhẹ tương đươngvới trình tự nằm giữa hai gen tARN Cys và tARN Asn , nhưng ở gà không có đặcđiểm này Gen cytochrome oxidase I (COI) ở các động vật khác có mã mở đầu làGTGcònởgàlàATG(DesjardinsvàMorais, 1990).

ADN ty thể có các đặc điểm: Tồn tại ở dạng đơn bội và hầu như không cóhiện tượng tái tổ hợp, khôngcóintron,ADNdạngvòng,cótốcđột i ế n h ó a nhanhh ơ n 5 -

1 0 l ầ n s o v ớ i c á c g e n n h â n M ỗ i t ế b à o c h ứ a r ấ t n h i ề u t y t h ể v à mỗi ty thể có từ 2 đến 10 bản sao của ADN, vì vậy số lượng ADN ty thể là rấtlớn Đặc biệt,A D N t y t h ể đ ư ợ c d i t r u y ề n t h e o d ò n g m ẹ t h ô n g q u a t ế b à o c h ấ t của noãn bào (Berlin và Ellegren, 2001) Vì trong quá trình thụt i n h , p h ầ n đ ầ u củam ộ t t i n h t r ù n g đ ầ u t i ê n c h u i q u a m à n g c ủ a t r ứ n g v à m à n g t r ứ n g l ậ p t ứ c khép lại cắt đứt phần đuôi ở ngoài, phần đuôi của tinh trùng chứa nhiều ty thể.Chính vì vậy, tinh trùng chủ yếu đóng góp hệ gen nhân và gần như không cungcấptếbàochất,mtADNđểtạonênhợptử.

1.1.3.2 Đa hình trình tự nucleotide vùng D-loop và khả năng ứng dụng trongphânloại,đánhgiáđadạngditruyềngà

Các kỹ thuật sinh học phân tử hiện đại và cơ sở dữ liệu trên GenBank có thểgiúp các nhà khoa học cải thiện tính chính xác và hiệu quả trong việc phân tíchquan hệ tiến hoá và phát sinh chủng loại ở các loài ADN ty thể và đặc biệt làtrình tự nucleotide vùng D-loop đã được chọn làm đối tượng nghiên cứu Ở gànhà, vùng này có kích thước phân tử khoảng 1300 bp, nó chứa điểm khởi đầu saochép và các promoter cho quá trình phiên mã của cả chuỗi nặng và chuỗi nhẹ(Fumihitoet al,1994).

Mốiliên quan giữađahìnhcácgen ứngviênvàkhảnăngsinh sản

Năng suất trứng ở gia cầm có ý nghĩa rất lớn về kinh tế và khả năng pháttriểnđàn.Khảnăngsảnxuấttrứngởgàlàtínhtrạngditruyềnsốlượng,đagen và chịu tác động bởi yếu tố ngoại cảnh Có sự khác biệt rất rõ về sản lượng trứngtheo giống và vùng sinh thái của các nhóm gà bản địa trong nước, sự khác biệtnày do sự tác động của nhiều yếu tố như: Yếu tố di truyền cá thể (tuổi thành thụcvề tính, thói quen ấp trứng, sự thay lông,…), tuổi gia cầm, dòng giống gia cầm vàcác yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, dinh dưỡng) Ảnh hưởng củađiều kiện nuôi dưỡng, chọn lọc và chọn đôi giao phối đã làm thay đổi về chấtlượng và số lượng sản phẩm (thịt, trứng), ngoại hình, thể chất và sức chống chịuvới ngoại cảnh của các giống gia cầm so với tổ tiên hoang dại Ví dụ: Gà rừng,một năm chỉ đẻ 8-12 quả trứng, khối lượng cơ thể ở tuổi thành thục sinh dục từ0,6-0,8 kg Trong khi đó các giống gà chuyên trứng hiện nay có khả năng đẻ 250-300quảtrứngmộtnăm(NguyễnThịMaivàcs,2009).

Trứng gia cầm nói chung và trứng gà nói riêng là một tế bào sinh sảnkhổng lồ gồm lòng đỏ, lòng trắng, màng vỏ và vỏ Buồng trứng có chức năng tạolòng đỏ,còncácthànhphầnkhácnhưlòngtrắng,màngvỏvàvỏdoốngdẫntrứngtạo nên.Trong quá trình phát triển phôi, ở gà mái xuất hiện cả hai buồng trứng,nhưngsaukhinở,buồngtrứngbênphảitiêubiến,chỉcònlạibuồngtrứngbêntrái(Vương Đống,1968).Quátrìnhhìnhthànhtrứngvàsựrụngtrứnglàmộtquátrìnhsinhlýphứctạp,chịusự điềukhiểncủahệthầnkinhvàhoocmon.Sốlượngtếbàotrứng ởthờikỳđẻ trứngcóthểđếmđượckhoảng 3600(Jull,1939-1948, dẫntheo

LêThịNga,2005),hoặctừ 900đến3500lúcbắtđầuđẻ(Frege,1978).

75 phút, sự rụng trứng ở gà xảy ra một lần trong ngày, thường là sau 30 phúttính từ lúc gà đẻ trứng (Melekhin và Niagridin,1989 dẫn theo Ngô Giản Luyện,1994) Trường hợp nếu trứng đẻ sau 16 giờ thì sự rụng trứng sẽ chuyển đến đầungày hôm sau, trứng bị giữ lại trong ống dẫn trứng sẽ làm ngừng lần rụng trứngtiếp theo Nếu lấy trứng ra khỏi tử cung thì cũng không làm tăng nhanh sự rụngtrứng,thờigiantrứnglưulạitrongốngdẫntrứngtừ20-

24giờ.Khitrứngrụngđi qua các phần của ống dẫn trứng tới tử cung, đầu nhọn quả trứng luôn đi trướcnhưng khi nằm trong tử cung quả trứng được xoay một góc 180 o , do vậy trongđiềukiệnbìnhthườnggàđẻđầutùcủaquảtrứngratrước.

Khả năng sinh sản của gia cầm được đánh giá bằng các chỉ tiêu: năng suấttrứng, khối lượng trứng, chỉ số hình dạng trứng, chất lượng trứng, tỷ lệ trứng cóphôi và tỷ lệ ấp nở Đối với các giống gia cầm khác nhau thì khả năng sinh sảncũng rất khác nhau, vì vậy từ những năm đầu của thế kỷ hai mươi các nhà khoahọcđãbắtđầunghiêncứu cơsởditruyềnvề nămchỉtiêuliênquanđếnn ăngsuấttrứng(Hays,1944;Albuda,1955). a) Tuổiđẻquảtrứngđầutiên

Tuổi đẻquả trứng đầuphụ thuộc vào bảnchất di truyền từngc á t h ể , c h ế độ nuôi dưỡng, các yếu tố môi trường Thời gian chiếu sáng thúc đẩy gia cầmthành thục sinh dục, vì vậy thời gian chiếu sáng dài sẽ thúc đẩy gia cầm đẻ sớm(Khavecman, 1972) Hệ số tương quan di truyền giữa khối lượng cơ thể gà chưatrưởng thành với sản lượng trứng có giá trị âm (từ -0,21 đến -0,16), còn hệ sốtương quan di truyền giữa tuổi thành thục với sản lượng trứng là 0,11

Sảnlượngtrứnglàsốlượngtrứngdomộtgàmáisảnxuấttrongmộtđơnvị thời gian, là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với gà hướng trứng Sản lượng trứnglà tính trạng số lượng phụ thuộc nhiều vào giống, đặc điểm của cá thể, điều kiệnngoại cảnh và hướng sản xuất Sản lượng trứng có mối tương quan nghịch vớisinh trưởng sớm, do đó trong chăn nuôi gà sinh sản cần cho gà ăn hạn chế trongcác giai đoạn tiền hậu bị, hậu bị và gà đẻ Cường độ đẻ trứng phụ thuộc vào độdài của chu kỳ đẻ trứng (Pingel và

Jeroch, 1980) Cường độ đẻ trứng có tươngquandươngchặtchẽvớisảnlượngtrứng(MehnerAlfreg,1962),hệsốditruyề n của cường độ đẻ trứng ở gà đạt 0,66, cường độ đẻ trứng 3 tháng đẻ đầu có tươngquanditruyềnchặt chẽvớisảnlượngtrứngcảnăm(0,7-0,9). c) Khốilượngtrứng

Khốilượngtrứnglàtínhtrạngsốlượngdonhiềugenquyđịnh,cóhệsốdi truyền cao, vì vậy có thể đạt được mục đích nhanh chóng thông qua con đườngchọn lọc (Kushner, 1974) Hệ số di truyền của khối lượng trứng là 0,48 - 0,8(Brandsch và Buelchel, 1978), tính trạng này có tương quan âm với sản lượngtrứng (từ -0,33 đến -0,36) (Pingel, 1986; Lê Hồng Mận và cs,

1996), nhưng giữakhối lượng trứng và khối lượng cơ thể có tương quan dương (r

= 0,31) (BùiQuang Tiến và Nguyễn Hoài Tao, 1985) Ngoài các yếu tố về di truyền, khốilượng trứng còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh như: chăm sóc, dinhdưỡng, mùavụ,tuổigiacầm. d) Chấtlượngtrứng

Trứng gia cầm được đánh giá bởi chỉ tiêu chính là: vỏ trứng, lòng đỏ, lòngtrắng và chỉ số hình dạng trứng Khối lượng vỏ chiếm 10 - 11,6%; lòng trắng 57 -60%; lòng đỏ 30 - 32%, (Vương Đống,

1968) Trứng gia cầm thường có hình ôvan hoặc hình elip, một đầu lớn và một đầu nhỏ Chỉ số hình dạng trứng có thểtính: Là tỷ số giữa chiều dài và chiều rộng trứng hoặc tỷ lệ phần trăm giữa chiềurộng so với chiều dài của trứng Chỉ số hình dạng trứng là một chỉ tiêu để đánhgiá chất lượng trứng, đặc biệt là trứng ấp, những quả trứng quá dài hoặc quá trònđềuchotỷlệấpnởthấp. e) Độdàyvàđộbềnvỏtrứng Độ dày, độ bền hay độ chịu lực của vỏ trứng là một trong những chỉ tiêuquan trọng đối với trứng gia cầm, có ảnh hưởng tới kết quả ấp nở và vận chuyển.Hệ số di truyền độ dày của vỏ trứng đạt từ 0,3 - 0,6 (Nguyễn Văn Thiện, 1995).Độ dày vỏ trứng có tương quan dương với độ bền và ảnh hưởng đến hiệu quả ấpnở, thường trứng có vỏ quá dày hoặc quá mỏng so với độ dày trung bình củagiống đều cho tỷ lệ nở kém Bên cạnh đó, độ dày vỏ trứng còn phụ thuộc vàogiống,tuổi,điềukiệnchămsóc,dinhdưỡng vànhiệtđộchuồng nuôi. f) Chỉsốlòngđỏ,lòngtrắng

Chỉsốlòngđỏ:Chấtlượnglòngđỏđượcxácđịnhbởichỉsốlòngđỏ,đâylàtỷsốgiữachiều caovớiđườngkínhcủalòngđỏ.Chỉsốlòngtrắngđượctínhbằngtỷlệ giữachiềucaolòngtrắngđặcsovớitrungbìnhcộngđườngkínhlớnvàđườngkínhnhỏcủa nó, chỉsốnàylớnthìchấtlượnglòngtrắngcàngcao.

Chỉsốlòngđỏ,lòngtrắngbịảnhhưởngbởigiống,tuổivàchếđộnuôidưỡng.Hệsốditruyềncủ akhốilượnglòngtrắng đạt từ 0,22 đến 0,78 (theo Nguyễn Văn Thiện, 1995), chỉ số lòng trắng trứng gàvề mùa đông cao hơn về mùa xuân và mùa hè, giống gà nhẹ cân chỉ số này khôngdưới0,09vàgiốngkiêmdụngkhoảng0,08(Orlov,1974). g) Khảnăng thụtinhvàấpnở

Tỷlệnởlàmộtchỉtiêuđánhgiásựpháttriểncủaphôi,khảnăngấpnởph ụthuộcvàochấtlượngtrứng,tỷlệphôi,kỹthuậtấpnở,…

1.2.2 Phân tích đa hình genứ n g v i ê n v à m ố i l i ê n q u a n v ớ i k h ả n ă n g s ả n xuấttrứngở gà

Chọn giống bằng di truyền số lượng dựa trên kiểu hình của cá thể đã manglạihiệuquảđángkểchongànhchănnuôi.Tuynhiên,nócũngbộclộmộtsốhạnchếnhất làđốivớicáctínhtrạngkhóxácđịnhdựatrênkiểuhình(tínhthíchnghi,khángbệnh),hoặcch ỉbiểuhiệnkhicáthểđãtrưởngthành(khảnăngchosữa,sinhsản,sinhtrứng,

…).Sửdụngchỉthịphântửhỗtrợchọngiốnggiúpkhắcphụcđượccáchạnchếtrêncủachọnlọ ctruyềnthống.Sảnlượngtrứnggàlàkếtquảtácđộngcủanhiềugenlên một số lượng lớn các quá trình sinh lý, sinh hóa Sản lượng trứng có hệ số ditruyềntrungbìnhtươngđốithấp(30%),ngượclạikhốilượngquảtrứngcóhệsốditruyềntrungbì nhcao(60%)

(dẫntheoNguyễnThịMaivàcs,2009).Khiđiềukiệnmôitrườngthíchhợp(nhiệtđộ,ánhsáng,dinh dưỡng),cácgenthamgiađiềukhiểnquátrìnhliênquanđếnsảnxuấttrứnghoạtđộng,vìvậycót hểchophépnópháthuyđầyđủtiềmnăngditruyềncủachúng.

Dữ liệu QTL (Quantitative Trait Loci) là cơ sở khoa học có thể giúp cácnhà nghiên cứu trong chọn tạo giống cải thiện tính chính xác và hiệu quả đối vớicáctí nh tr ạn gk in ht ế n ó i ch un gv àt ín ht rạ ng si n h sả nn ó i r iê ng Bản đồ

Q T L hiện tại ở gà chứa 10.944 QTLs liên quan đến 407 tính trạng khác nhau, trong đócó 380 chỉ thị liên quan đến tính trạng khối lượng trứng, 98 chỉ thị liên quan đếntínhtrạngsốlượngvàchấtlượngtrứng(http://www.animalgenome.org/cgi-bin/ QTLdb/GG/ index,1 2 / 4 / 2 0 1 9 ) M ộ t t r o n g n h ữ n g m ụ c t i ê u q u a n t r ọ n g t r o n g ngành công nghiệp chăn nuôi gà là tạo các dòng gà hướng năng suất thịt và trứng(KulibabavàPodstreshnyi,2012)donhucầutiêuthụtrứngcủangườitiêudùngngàycà ngcaocảvềsốlượngvàchấtlượng.Cácnghiêncứuphântíchvớimụctiêukhaitháccácđặctínhd itruyềnnhằmcảithiệncáctínhtrạngkinhtếtheocácđịnhhướngchọnlọcngàycàngđượcqua ntâm(Hình1.6,1.7).

(https://www.animalgenome.org/cgi-bin/QTLdb/GG/traitmap?trait_ID"81)

EPR: Tỷ lệ đẻ (egg production rate); EN: năng suất trứng (egg number); AFE: Ngày đẻ quả trứng đầu tiên(ageatfirstegg);QEN:Chấtlượngtrứng(qualifyingeggnumber).TấtcảcácQTL đượchiểnthịbênphải của nhiễm sắc thể Nếu số lượng QTL hiển thị trên nhiễm sắc thể là năm (lấp đầy khoảng trống), cóthể có thêm nhiều QTL liên quan đến đặc điểm sinh sản trên nhiễm sắc thể đó Các dòng QTL màu đỏ thểhiện sự liên kết chặt chẽ, các dòng màu xanh gợi ý các bằng chứng thống kê Nhiễm sắc thể được vẽ chủyếudựa trênbảnđồliênkếtcủa gàWageningen

(https://www.animalgenome.org/cgi bin/QTLdb/GG/traitmap?trait_ID 03&traitnm=Egg

Gàliên minh

Thôn Liên Minh - Xã Trân Châu - Huyện Cát Hải - Thành phố Hải Phòngđược coi là “đảo của đảo” Đây là nơi có địahình cao nhấtt r ê n đ ả o

C á t B à v à biệt lập với bên ngoài bởi các rặng núi đá cao vút, tạo nên một vùng tiểu khí hậuvà thổ nhưỡng riêng Theo ông Vũ Văn Liệu - Chủ tịch xã Trân

LiênMinhcó18hộthìcả18hộđềunuôigiốnggàLiênMinhcủathôn.Mỗihộnuôitừ vàichục tớivàitrămcon(HânMinh,2014).

GiốnggàLiênMinhcóđặcđiểmđẹpvềngoạihìnhvàmàusắclông,davàng,phẩmch ấtthịtthơmngon,lớpmỡdướidamỏng,dagiònvàdai,thịtcóvịngọtđậmđà,manghươngvịđặc trưng.DánggàLiênMinhtocao,chânvàcổdài,lôngmượt,davàngóng.Gàtrốngcóngoạihình đẹp,màusắclôngsặcsỡcóthểnặngtới5kg,gàmái3kg(Hình1.14).Cácsảnphẩmchếbiếnđư ợclàmtừthịtgàLiênMinhđãtrởthànhđặcsảntạicácnhàhàng,siêuthịvàđịađiểmẩmthựcc ủakhuDulịchCátBà.NhucầucủathịtrườngđốivớigàLiênMinhlàrấtlớn,tuynhiêntrongđiều kiệnchănnuôivớiquimônhỏvàphươngthứcchănnuôiquảngcanhtạithônLiênMinhvàcác vùnglâncậnchỉđápứngđượcmộtphầnrấtnhỏnhucầucủathịtrườngtạiCátBànóiriêng,tạihuyệ nCátHảivàthànhphốHảiPhòngnóichung.

Hình1.14.Gàtrống,gàmáiLiênMinhtrưởngthành(24tuầntuổi) ( Nguồn: Báo cáo tổng kết đề tài Khai thác và phát triển giống gà Liên Minhtại HảiPhòng -mã số NVQG-2013/14)

Gà Liên Minh được phát hiện và đưa vào danh sách bảo tồn từ năm 2008.Khimớiđượcpháthiện,tìnhtrạngnguồngengàLiênMinhtheotiêuchí đánhgiá của FAO (2007) ở mức độ đe dọa nguy hiểm Bên cạnh đó, thôn Liên Minhvận động bà con thực hiện tốt quy ước của thôn là không đưa giống gà từ các địaphương khác về nuôi. Chính vì vậy cần có các chương trình bảo tồn, khai thác vàpháttriểngiốnggàLiênMinhtạiHảiPhòng.

Do mới được phát hiện nên chưa có nhiều nghiên cứu về giống gàLiênMinh.TheonghiêncứucủaTrịnhPhúCử(2012)chothấythôngtinbanđầuvềtìnhtrạng giốngvàcácchỉtiêusảnxuấtcủagiốnggàLiênMinh.Đặcđiểmngoạihình,gà01ngàytuổitoàn thânmàuvàngnhạthoặcvàngvàởlưngcóvùngđenxám.

Gà trống trưởng thành có màu lông đỏ tía ở cổ, lưng và cánh, lông ở bụngmàu vàng rơm, lông đuôi và một số lông ở cánh cómàu đen ánh xanh, mộts ố con vùng cổ tiếp giáp với thân được điểm thêm một số đốm đen Gà mái trưởngthành lông màu vàng rơm, lông đuôi và một số lông cánh màu đen, một số con cóđốm đen hoa mơ ở vùng cổ tiếp giáp với thân Gà Liên Minh có mỏ, da chân màuvàng,đặcbiệtdachân cómàuvàngđậmhơnsovớicácgiốnggàkhác.Gà có màocờ,đếntuổithànhthụcmàovàtíchtaicủagà kháphát triển.

Khảo sát đặc điểm chăn thả, sinh sản, sinh trưởng và giá gà Liên

Minhtrên 30 hộ tại xã Trân Châu, huyện Cát Hải đã chỉ ra rằng, gà Liên Minh nuôi tạihộ theo phương thức chăn thả, đẻ trứng ở 197,5 ngày tuổi tương ứng với khốilượng cơ thể 2,25 kg/con, sản lượng trứng 75,6 quả/mái/năm, khối lượng trứngtrung bình 49,8 g Giá thành của gà Liên Minh thương phẩm cao gấp 2,5-3 lần sovớicácgiốnggànhập nội(Doanetal,2016).

Tập trung nghiên cứu về khả năng sinh sản và phát triển đàn gà Liên Minhsinh sản, Vũ Công Quý và cộng sự (2016) đã xây dựng được tiêu chuẩn giống gàLiênMinh(hạtnhân,sinhsảnvànuôithịt),xâydựngđượcquytrìnhchọnl ọcđànhạt nh ân q u y mô3 0 0 con, gà s i n h sả n q u y môđ à n 1 0 0 0 con v à m ô h ìn hchănnuôigàthương p hẩm quymô3 000con Xâydựngđược qu ytrìnhchă msócnuôidưỡng,thúyphòngbệnhchogàLiênMinhsinhsảnvà thươngphẩm.

Nhóm nghiên cứu của Trần Thị Bình Nguyên và cộng sự (2015) đã bướcđầunghiêncứuđadạngditruyềngàLiênMinhtạithônLiênMinhvànghiêncứumộtsốđ ặc điểmsinhtrưởngvàsinhsảnởgàLiênMinhnuôibánchănthả.

Cho đến nay, chưa có thêm công bố khoa học nào đánh giá về đa dạngnguồn gen và phân tích các gen ứng viên liên quan đến khả năng sản xuất trứng ởgà Liên Minh Với mục đích hỗ trợ cho việc bảo tồn, khai thác vàphát triển giốnggà Liên Minh, đề tài định hướng phân tích đa hình di truyền các gen ứng viên vàtương quan di truyền của chúng với tính trạng năng suất trứng ở giống gà LiênMinh Đây được xem là nghiên cứu đầu tiên về phân tích đa dạng nguồn gen gàvà khai thác tiềm năngứng dụng của các chỉ thị phân tửtrongc h ọ n g i ố n g g à Liên Minh tại thành phố Hải Phòng Kết quả của đề tài này sẽ hỗ trợ và cung cấpcác thông tin di truyền nguồn gen, hỗ trợ cho việc đăng ký bảo hộ và sở hữu trítuệgiốnggàLiênMinhvàpháttriểnnguồngengàbảnđịa.

Vậtliệu

Thu mẫu máu gà Liên Minh tại các hộ gia đình thuộc thôn Liên Minh đểphân tích đa dạng di truyền (2015) Các cá thể gà Liên Minh được lựa chọn dựatrên các tiêu chí: Hạn chế quan hệ huyết thống (từ các hộ nuôi khác nhau thuộcthônLiênMinh,xã TrânChâu, huyệnCátHải, Hải Phòng), gà trống( ncáthể) và gà mái (n cá thể), các cá thể trưởng thành mang đặc điểm đặc trưngcủa giống, đã được xác nhận của các chuyên gia giống tham gia đề tài “Khai thácvà phát triển giống gà Liên Minh tại Hải Phòng" tại quyết định số 2398/QĐ-BKHCN ngày 31/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Ngoài ra,hai giống gà bản địa gà Đông Tảo – GDT (n) và Gà Nhiều Ngón – GNN(n=6) được thu mẫu từ địa phương nơi là nguồn gốc của chúng (Huyện KhoáiChâu,HưngYênvàVườnQuốcgiaXuânSơn,PhúThọ).

NgoàicáctrìnhtựnucleotidevùngD - l o o p g à b ả n đ ị a V i ệ t N a m , nghiên cứu còn sử dụng trình tự nucleotide vùng D-loop các giống gà trênGenbank(Bảng2.1)

Bảng 2.1 Thông tin về trình tự nucleotide vùng D-loop các giống gà sử dụngtrongphântíchđadạngnguồngen

Giống Mã/Nhánh MãsốGenBank Tàiliệutham khảo LiênMinh

GNN01→GNN06 KR338974→KR338978 Trần Thị

GDT01→GDT18 MH447149→MH447166 Nghiên cứu này

Giống Mã/Nhánh MãsốGenBank Tàiliệutham khảo

2.1.1.2 Mẫu dùng đánh giá mối liên quan giữa đa hình các gen ứng viên vớitínhtrạngnăngsuấttrứng

ThutrứnggàLiênMinhtạicácgiađìnhthuộcthônLiênMinh,ấpnở,chămsóc, tiêm phòng và theo dõi tại Trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN thành phốHải Phòng theo hình thức cá thể từ lúc nở

(01 ngày tuổi) đến 44 tuần tuổi GàLiên Minh được chăm sóc thú y, dinh dưỡng, môi trường giống nhau và theo dõicácđặc điểmliênquanđếntínhtrạngsảnxuấttrứng.

Gen Vùng Trìnhtựmồi [5’ -3’] Kích thước[b p]

Thành phầncủaphảnứngcắt( t ổ n g t h ể t ớ c h m ộ t p h ả n ứ n g 1 5 à l ) : nước deion(2,5à l ) , đ ệ m c ắ t 1 0 X ( 1 , 5 à l ) , s ả n p h ẩ m P C R ( 1 0 à l ) , e n z y m cắth ạ n c h ế 1 0 U ( 1 0 U / 1 à l ) , t h ờ i g i a n ủ l à 1 6 g i ờ , n h i ệ t đ ộ ủ t ư ơ n g ứ n g v ớ i từngenzymecắt(Bảng2.4).

Locus Đahình RE Số hiệuGen Bank

PRL C-2402T AluI AB011438 439/304/160/1 37 Thermo, Mỹ

– 358/ chèn/xóa - AF288765 154/130 37 Thermo, Mỹ

VIP C+338T HinfI NC_006090 520/480/40 37 Thermo, Mỹ

VIPR1 C1715301T TaqI NC_006089 486/310/176 65 Thermo, Mỹ

NPY Chèn/xóa4 bp tại DraI M87298 248(252) 37 Thermo, Mỹ

GHR C571T(intron5) NspI NC_006127 750/550/200 37 Thermo, Mỹ

GHR A294-541G HinIII NC_006127 718/428/290 37 Thermo, Mỹ

- Hóa chất được dùng trong nghiên cứu sinh học phân tử của các hãngSigma (Đức), Merck (Đức) bao gồm: Tris base, boric acid, NaCl, EDTA, 6Xorange loading dye solution, Taq polymerase, ethanol, 2-propanol, acetic acidglacial,phenol,chloroform,isoamyalcohol,formaldehyde37%.

- CáchóachấtdùngchophảnứngPCR:Bốnloạideoxynucleotittriphosphat(dNTPs) của hãng Sigma (Đức); Taq-DNA Polymerase, Chỉ thịDNA100bp,DNA1000bp,ProteaseK,RNAasecủa hãng Fermentas(Mỹ).

Máy PCR Eppendorf AQ mastercycle 5332YN056927 (Đức), máy điện dingang FCIE-PLAS-HU1030012479 (Anh), máy ổn nhiệt (JSR-JSWB22T- HànQuốc), tủ lạnh bảo quản 4 0 C (Panasonic - Nhật Bản), máy soi gel (UVP-M- 26V/P/N95-0458-02,Mỹ),máylytâmlạnh(HETTICH-

Nộidungnghiêncứu

- Nội dung 2: Phân tích mối liên quan giữa các chỉ thị di truyền và tính trạng sảnxuấttrứngởgiốnggàLiênMinh

+ Thí nghiệm 1: Xác định các chỉ số liên quan đến tính trạng sản xuấttrứngở90cáthể gàmáiLiênMinh;

+ Thí nghiệm 2:Xácđịnhtầnsốalen/kiểugentạic á c g e n ứ n g v i ê n (PRL,V I P , V I P R 1 , N P Y , G H v à G H R ) l i ê nq u a n t í n h t r ạ n g n ă n g s u ấ t t r ứ n g ; Xácđịnhmốiliênquangiữacácgenứngviênvàtínhtrạ ngsảnlượngtrứng ởgàLiênMinh.

Phươngphápnghiên cứu

Mẫu máu gà Liên Minh được lấy bằng xylanh 5 ml từ tĩnh mạch cánh, rồinhanh chóng chuyển sang ống đựng máu chứa chất chống đông EDTA-K. Bảoquảnốngmáuở4ºC,đưavềphòngthínghiệmbảoquảnở-20ºC(Hình2.1).

Hình 2.1 Thu mẫu máu gà Liên Minh từ tĩnh mạch cánh

ADN hệ gen được tách chiết từ các mẫu máu theo phương pháp củaAusubelvàcộngsự(1995).QuytrìnhtáchchiếtADNđượctrìnhbàyởphụlục1.Sau khi tách chiết, ADN hệ gen được kiểm tra bằng phương pháp điện di trên gelagarose 1%, hiệu điện thế 110V, cường độ dòng điện 80 mA trong 30-35 phỳt.Mỗigiếngđiệndichứa5àlsảnphẩmADNtrộnđềuvới1àlloadingdye6X. Gel agarose được nhuộm với thuốc nhuộm ethidium bromide trong 6 phút Kếtquả được đọc dưới tia UV trên máy soi gel….Tiếp theo ADN hệ gen được địnhlượng bằng máy đo quang phổ ở bước sóng 260 nm và 280 nm Sản phẩm táchchiếtADNđượcphaloãng ởnồngđộlà100ng/àlvàđượcbảoquản-20 o C.

2.3.3 PhươngphápnhânđoạnADNbằngphảnứngchuỗipolymerase(PCR) Đểđánhgiáđadạngnguồngenvàkiểmtracácđahìnhgen,trướctiênphảikhuếch đại các đoạn ADN: D-loop,PRL, VIP, VIPR1, NPY, GHvàGHRsử dụngcáccặpmồiđặchiệu(Mullis,1990).Thôngtinvềtrìnhtựmồi,kíchthướcđoạngenđượckhuế ch đạivànhiệtđộgắnmồiđượctrìnhbàyởbảng2.2và2.3.

Phản ứng PCR khuếch đại đoạn ADN được thực hiện với tổng thể tích 25àl bao gồm: 2,5 àl Buffer 10x, 0,2 àl dNTP, 1,0 nMmồi xuụi-ngược, 1 UTaq- polymerase, 100 ng DNA khuụn 1,0 àl Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR gồm cácbước: biến tính ban đầu 94 o C – 3 phút, tiếp theo là 35 chu kỳ (94 o C – 45 giây,nhiệtđộgắnmồithểhiệnởbảng2.4–45giây,72 o C–

Thông tin về trình tự mồi, kích thước đoạn ADN và nhiệt độ gắn mồi đượctrìnhbàyởBảng2.2 và2.3.

Tinh sạch đoạn ADN để giải trình tự: Quy trình tinh sạch được sử dụng bộkit QIAquick PCR Purification Kit (QIAGEN) Sản phẩm sau khi tinh sạch đượcgửi giải trình tự gen trên máy đọc tự động ABI- 3100 Avant Gentic Analyzer củacôngtyMacrogen(HànQuốc).

2.3.5 Phươngphápphântíchđahìnhgenứngviên Đa hình các genPRL, VIP, VIPR1,NPY, GHvàGHRđược xác định bằngkỹt h u ậ t P C R - R F L P ( P o l y m e r a s e C h a i n R e a c t i o n -

Polymorphism)với enzyme cắt đặc hiệu thích hợp (bảng 2.4).S ả n p h ẩ m

P C R sau khi cắt bởi enzyme cắt hạn chế được phân tách khi điện di trên gel agarose2%-2,5%sửdụnghệđệmTBE1X,bảngelđượcnhuộmbằngethidiumbrommide, chụphìnhdướitiatử ngoạivàđọckếtquả.

2.3.6 Đánhgiá cácchỉtiêuliên quantínhtrạngsinhsảnở gà Đánh giá các chỉ tiêu về chất lượng trứng được thực hiện tại Bộ môn Ditruyềngiống–KhoaChănnuôi –HọcviệnNôngnghiệp ViệtNamnăm2016.

Các chỉ tiêu liên quan đến khả năng sản xuất trứng được theo dõi theo môtả của Bùi Hữu Đoàn và cộng sự (2011) bao gồm: Tuổi đẻ quả trứng đầu (ngày),khốilượngquảtrứngđầutiên(gram),năng suất trứng(tổngsốlượngquảtrứng/ mái/20tuần)khối lượng trứng (gram)vàchỉsố hình dạngt r ứ n g ( k í c h thước đường kính lớn/đường kính nhỏ D/R) Các chỉ tiêu này được theo dõi từtuần25đếntuần44, cụthểnhư sau:

Khối lượng trứng được xác định bằng cách cân từng quả trứng hàng ngày,bằngcânđiệntử có độchínhxác±0,1g

X i : Là khối lượngquả trứng thứ i t í n h b ằ n ggam (g), i 1,2, ,n ; n:Làtổngsốquảtrứngđượccâncủatừngcáthể

Chỉs ố h ì n h t h á i đ ư ợ c x á c đ ị n h b ằ n g t h ư ớ c k ẹ p P a n m e c ó đ ộ c h í n h x á c 0,01 mmđểđođường kínhc h i ề u dàivàrộngcủa quảtrứng.

Khốilượnglòngđỏ(g)+Tỷlệlòng đỏ(%)= Khốilượngtrứng(g) x100

- Độ chịu lực của quả trứng: Được xác định bằng lực kế ép, tính bằngkilogamtrêncentimétvuông( k g / c m 2 ).

- Xác định năng suất trứng: Được xác định bằng tổng số quả trứng trongkhoảngthờigiantừtuần25đếntuần44tínhtrênmộtmái.

Trình tự nucleotide vùng D-loop gen ty thể gà được xử lý bằng chương trìnhphần mềm ClustalX 2.0.11, Bioedit 5.0 (Hall, 1999) Xác định, phân tích các chỉtiêuvềđadạngditruyền(sốvịtríđahình,sốlượnghaplotype,đadạnghaplotype, đa dạng nucleotide, phép kiểm tra Tajima) sử dụng phần mềm DnaSPV5 (Librado và Rozas, 2009), cây phả hệ di truyền xây dựng theo phương phápNeighbor- Joining bằng phần mềm MEGA 6, với giá trị bootstrap 1.000 lần lấymẫuthử (Tamuravàcs.,2007).

Các số liệu kiểu hình – kiểu gen (tần số alen, kiểu gen) được ghi lại bằngphần mềm Excel và xử lý theo phương pháp thống kê sinh học Tần số alen đượctính theo công thức: p= (2AA + AB)/2N và q= (2BB+ AB)/2N, trong đó p là tầnsố alen A, q là tần số alen B, còn N là tổng số mẫu nghiên cứu, cân bằng Hardy-Weinberg (HWE) được ước lượng bằng phương pháp của Rodriguez và cộng sự(2009) Tương quan giữa kiểu gen và các tính trạng năng suất trứng được tínhtoán dựa trên mô hình tuyến tính tổng quát (Genral Linear Model) của MiniTab16.0.

Yij=à+Gi+ij,trongđú:Yij:T ínhtrạngquansát,μ:Trun gbìnhchung,

Kếtquảphântích đadạngnguồngengà Liên Minh

3.1.1 TáchchiếtADNhệgen Để tiến hành đánh giá đa dạng di truyền gà Liên Minh dựa vào trình tựnucleotide vùng D-loop ADN ty thể, cần phải thu nhận được ADN hệ gen tách từmáugàởdạngtinhsạchvàkhôngđứtgãy.

Kết quả tách chiết ADN hệ gen được kiểm tra định tính bằng phương phápđiệnditrêngelagarose1%thểhiệntrênHình3.1.

1→7: ADNhệgengà LiênMinh,M:Thang ADNchuẩn1kb (Thermo)

Kết quả hình 3.1 cho thấy, ADN hệ gen được tách chiết từ mẫu máu củagiống gà Liên Minh nghiên cứu là phần hiển thị các băng đều gọn, sáng, rõ nét, ítđứt gãy và có kích thước phân tử lớn Sản phẩm ADN được kiểm tra bằng quangphổ kế ở bước sóng 260 nm, 280 nm với thiết bị NanoDrop Kết quả được trìnhbàyởbảng3.1.

MẫuADN OD260nm/280nm Nồngđộ(ng/àl)

TừGLM01đếnGLM24 Từ1,82 đến1,99 Từ100,56đ ế n

TừGNN01đến GNN06 Từ1,81 đến1,90 Từ257,50 đến428,96

TừGDT01đếnGDT18 Từ1,85 đến1,97 Từ225,60 đến515,37

– 2,0, chứng tỏ ADN tách chiết được là tinh sạch, nồng độ ADN đạt từ 100,56 – 694,80ng/àlvỡ vậy mẫu ADN hệ gen đảm bảo chất lượng để phục vụ cỏc thínghiệmtiếptheo.

Kết quả hình 3.2 cho thấy, sản phẩm ADN là một băng sáng, rõ nét và cókích thước phân tử khoảng 1300 bp (băng điện di nằm giữa hai băng ADN chuẩn1000bpvà1500bp).

Giếng1→9:SảnphẩmPCRcủacácmẫugàLiênMinh,M:ThangADNchuẩn1kb (Merck)

SảnphẩmPCRcủa24mẫugàLiênMinhsaukhitinhsạchđượcgửiđigi ải trình tựgentrựctiếptrênthiếtbịABI310GenticAnalyzer.Kếtquảgiảitrìnhtự(phụlục2)đượcxửlýb ằngphầnmềmBioEdit.SửdụngcôngcụBLAST(BasicLocal Alignment Search Tool) của NCBI (National Center for BiotechnologyInformation) để phân tích các trình tự nucleotide, kết quả cho thấy đoạn gen thuđượccókíchthướcphântửkhoảng1050bp,tỷlệnucleotideG:C:A:Ttheothứtựlà:14,96%:27,13%:24,48%:33,43%,trongđótỷlệG+Clà42%,tỷlệA+Tlà 58%, đây là tỷ lệ nucleotide phân bố trên nhiều giống gà trên thế giới Trình tựnucleotidevùngD- loopgàLiênMinhcóđộtươngđồngnucleotideđạt100%sovớitrình tự nucleotide vùng D- loopGallus gallus domesticustham chiếu KY308107(Hình 3.3) Trình tự nucleotide vùng D-loop gà Liên Minh đã được đăng ký trênGenBank với các mã số: Từ mã số KY172116 đến mã sốKY172121 và từ mã sốMH425591đếnmãsốMH425608.

Max score: Độ tương đồng lớn nhất - điểm của chuỗi liên kết đơn tốt nhất; Total score: Tổng độ tươngđồng - tổng số điểm của tất cả các chuỗi liên kết; Query cover: Độ bao phủ; Per Ident: Mức độ tươngđồng;Accession:MãsốGenBank.

3.1.4 Phân tích đa hình nucleotide vùng D-loop của gà Liên Minh và một sốgàbảnđịacómãsốtrênGenbank

Phần mềm DnaSP được sử dụng để phân tích đa hình nucleotide vùng D- loop gen ty thể gà Liên Minh Các thông số phân tích bao gồm: Số vị trí đa hình(number of polymorphic sites– S ) ; s ố l ư ợ n g h a p l o t y p e ( n u m b e r o f h a p l o t y p e - h); đa dạng haplotype (haplotype diversity - Hd); đa dạng nucleotide (nucleotidediversity - Pi); phép kiểm tra Tajima (Tajima’s test - D) Kết quả phân tích cácthông số đa hình nucleotide (1050 bp) ở gà Liên Minh, các gà bản địa Việt Namvàcácgàbản địatrênthếgiớiđượcthểhiệntrênbảng3.2.

Bảng 3.2 Chỉ số đa dạng di truyền vùng D-loop gà Liên Minh (1050 bp)và mộtsốgiống gà bảnđịa

Giống N S h Hd Pi NC D Thamkhảo

Gàbản địaViệt Nam ĐôngTảo 18 11 7 0,856 0,004 1 1,721 * Nghiên cứunày

N: Số lượng mẫu; S: Số vị trí đa hình; h: Số haplotype; Hd: Đa dạng haplotyoe; Pi: Đa dạng nucleotide;

NC(number ofclade):Sốnhánh;D:Tajima’sTest; * :P>0,05

Giống N S h Hd Pi NC D Thamkhảo

N: Số lượng mẫu; S: Số vị trí đa hình; h: Số haplotype; Hd: Đa dạng haplotyoe; Pi: Đa dạng nucleotide;NC(number ofclade):Số nhánh;D: Tajima’sTest; * :P>0,05

Giống N S h Hd Pi NC D Thamkhảo

N: Số lượng mẫu; S: Số vị trí đa hình; h: Số haplotype; Hd: Đa dạng haplotyoe; Pi: Đa dạng nucleotide;NC(number ofclade):Số nhánh;D: Tajima’sTest; * :P>0,05

Giống N S h Hd Pi NC D Thamkhảo

N: Số lượng mẫu; S: Số vị trí đa hình; h: Số haplotype; Hd: Đa dạng haplotyoe; Pi: Đa dạng nucleotide;NC(number ofclade):Số nhánh;D: Tajima’sTest; * :P>0,05

Kết quả phân tích thông số đa dạng haplotype (Hd) trên bảng 3.2 cho thấy,chỉ số đa dạng Hd ở gà Liên Minh khá cao (0,913) khi so sánh với một số giốnggà bản địa, điều này có thể do kích thước phân tử vùng D-loop gà Liên Minhđược đưa vào phân tích (1050 bp), lớn hơn so với kích thước phân tử vùng D-loop sử dụng trong phân tích ở một số giống gà bản địa của các nghiên cứu trướcđây Chỉ số đa dạng di truyền vùng D-loop khá cao được tìm thấy ở đa số các gàbản địa Việt Nam và gà bản địa châu Á, ví dụ một số giống gà như: Gà Tàu Vàng(0,942), gà Lushi Trung Quốc (0,942), gà Bangkok (0,952), gà Bekisa Indonesia(0,936), gà Tatia Kynya (0,923), gà Ri (0,911), gà Lasa Tây tạng (0,904), Gàxươngđen(Blackbone)TrungQuốc(0,916), gàKakameKynya(0,912).

Kết quả phân tích hệ số đa dạng di truyền (Pi) ở gà Liên Minh khá cao(0,007), cao hơn gà Đông Tảo, gà Nhiều Ngón, gà bản địa tại các nước nhưSerbia,T â y B a n N h a v à U g a n d a C h ỉ s ố n à y ở g à L i ê n M i n h t h ấ p h ơ n g à

H’mông (0,013) và thấp hơn một số giống gà ở châu Á như: Trung Quốc, TâyTạng, Lào Điều này cho thấy rằng gà Liên Minh nói riêng và gà bản địa châu Ánóichungcóhệsốđadạngditruyềnkhácao.

Gà Liên Minh phân bố trên 12 haplotype, điều này phù hợp với các nghiêncứu trước đây cho thấy, số haplotype của gà bản địa cácnước Châu Á như Việt Nam,Trung Quốc, Lào và Thái Lan khá cao, cao hơn gà bản địa tại các nước châu Âu(Italia,TâyBanNha),ChâuPhi(Kenya,Uganda,Zimbabwean,NamPhi).

PhépkiểmtraTajimacóýnghĩađánhgiátrạngtháicủaquầnthể,cụthểgiátrịD=0:Đahìn hthựctếtươngtựvớiđahìnhtheolýthuyết,khôngcóảnhhưởngcủachọnlọc;D0:Cácalenhiếmxuấth iệnvớitầnsốảnhhưởngcủachọnlọcgiữđượctrạngtháicânbằng.KếtquảTajima’stestchỉra giátrịDởgàLiênMinh0,187,điềunàycónghĩarằng,đốivớiquầnthểgàLiênMinhnghiêncứucá calenhiếmxuấthiệnvớitầnsốthấpvàhiệntrạngcủachọnlọcgiốngđạtmứcđộcânbằngổnđịnhcầnt hiết(balancingselection).

3.1.4.2 Đahình trìnhtựnucleotidevùngD-loop a Phân tích đa hình trình tự nucleotide vùng D-loop giữa gà Liên Minh và cácgiốnggàbảnđịaViệtNam

Các nghiên cứu về đa dạng di truyền gà bản địa Việt Nam trước đâythường sử dụng trình tự nucleotide vùng siêu biến D-loop (vùng I), do vùng siêubiến có tần số biến đổi nucleotide cao hơn hẳn so với các vùng còn lại, vì vậy đểđánh giá đa hình trình tự nucleotide vùng D-loop giữa gà Liên Minh và các giốnggàbảnđịaViệtNam,nghiêncứusửdụng455nucleotideD-loop(Hình3.4).

Kết quả phân tích cho thấy, có 21 vị trí đa hình thay thế nucleotide vàkhông có đa hình chèn/xóa nucleotide khi so sánh với gà bản địa Việt Nam mangmãsốGU564373(gàĐôngTảo).Hình3.4chothấy,trong21vịtríthaythế có11vịtríthaythếT→C,bốnvịtríthaythếA→G,nămvịtríthaythếC→T,chỉcó một vị trí thay thế nucleotide G→A Đặc biệt, thay thế T→C tại vị trí 241xuất hiện ở tất cả gà Liên Minh nghiên cứu, ngoài ra thay thế này tại vị trí 206xuấthiệnở17/24mẫunghiêncứu. Đối với gà Đông Tảo, xuất hiện bảy vị trí đa hình, trong đó có bảy vị tríthay thế nucleotide và một vị trí xóa nucleotide Cụ thể là: Có ba vị trí thay thếnucleotideG→A,bavịtríthaythếT→C,mộtvịtríA→G.GàĐôngTảonhómI cótrìnhtựnucleotidetươngđồng100%vớigàmangmãsốGU564373.

Khi so sánh trình tự nucleotide vùng D-loop (455 bp) gà Nhiều Ngón vớigà mang mã số GU564373, kết quả cho thấy gà Nhiều Ngón xuất hiện ba vị trí đahình, trong đó có một vị trí xóa nucleotide A (127), một vị trí thay thế T→C vàmộtvịtríthaythếnucleotide T→A.

1 3 7 2 2 7 4 7 2 7 0 3 2 7 8 1 1 6 5 9 6 1 7 1 5 0 7 5 7 9 0 8 2 6 1 B4 (GU564373) G G G T T A T A T A C C A G T T T T T A A T C T C T T C A T T C T C C GLM(I) C C GLM(II) C G T C C C C GLM(III) G C C C G C T C GLM(IV) G A C C C C G C T C G T C GLM(V) G A C C C C G C T C G C GLM(VI) G C G C C C C T C T T GLM(VII) C G C C C C C T C T GDT(I) GDT(II) A A A C C C GDT(III) G C C GDT(IV) G GNN(I) C _ GNN(II) A GNN(III) A1 N G T C C C C B1 N C C B2 N C B3 N C C B5 N C C C B6 C C C B7 N C T C B8 G C C C1 N G A C C C C G C T C G T C D1 N G C C C G C C T C E1 N G C C C C C T C T G1 C C C A T T C T I1 T G C C G C T C C T T

Hình3.4.SosánhtươngđồngtrìnhtựnucleotidevùngD- loop(455bp)giữagàLiênMinhvàcácgiốnggàbảnđịaViệtNam

GLM:GàLiênMinh,GLM(I):GLM01GLM07GLM08GLM09GLM11,GLM02,GLM18,GLM12,GLM13,

GLM14, GLM15, GLM06, GLM03, GLM16; GLM(II): GLM17, GLM10; GLM(III):

GLM04,GLM19,GLM23,GLM24;GLM(IV):GLM20;GLM(V): GLM05;GLM(VI):GLM21; GLM(VII):GLM22GDT:GàĐôngTảo,GNN:GàNhiềuNgón,A,B-I:Gàthuộccácphânnhánh(Cuc etal ,2011). b Phân tích đa hình trình tự nucleotie vùng D-loop giữa gà Liên Minh và cácgiốnggànhàtrênthếgiới

Phântíchchỉthịphântửliênquantínhtrạngnăngsuấttrứngởgiốnggà LiênMinh

3.2.1 Theo dõi 5 chỉ tiêu liên quan tính trạng năng suất trứng của 90 cá thểgàLiênMinh

Nghiêncứutiếnhànhchọnlọcvànuôi90cáthểgàLiênMinhriêngbiệttrongtừng lồng, trong điều kiện ánh sáng, độ ẩm, chế độ dinh dưỡng tương đối giốngnhau, phục vụ đánh giá tương quan giữa các gen ứng viên và tính trạng năng suấttrứngởgàLiênMinh.Cácchỉtiêutheodõibaogồm:Tuổibắtđầuđẻquảtrứngđầutiên(TBĐĐT) ,sốlượngtrứng(NST),khốilượngtrứngtrungbình(KLTTB),khốilượng trứng trung bình từ 36 tuần đến

44 tuần tuổi, khối lượng quả trứng đầu tiên(KLQTĐT),chỉsốhìnhdạngtrứng(CSHDT)củatừngcáthểgàLiênMinh.

Bảng3.5 Theo dõicác chỉtiêusinhsảncủa 90cáthểgàLiên Minh

TBĐĐT: Tuổi bắt đầu đẻ trứng;SLT: Năng suất trứng; KLTTB: Khối lượng trung bình của trứng;KLTTB 36-44: Khối lượng trứng trung bình của từng cá thể từ 36-44 tuần tuổi KTQTĐT:Khối lượngquảtrứngđầutiên;CSHDTB:Chỉsố hìnhdạngtrứngtrung bình;TB:Trungbình

TBĐĐT: Tuổi bắt đầu đẻ trứng;SLT: Năng suất trứng; KLTTB: Khối lượng trung bình của trứng;KLTTB 36-44: Khối lượng trứng trung bình của từng cá thể từ 36-44 tuần tuổi KTQTĐT:Khối lượngquảtrứngđầutiên;CSHDTB:Chỉsốhìnhdạngtrứngtrungbình;TB:Trungbình

TBĐĐT: Tuổi bắt đầu đẻ trứng;SLT: Năng suất trứng; KLTTB: Khối lượng trung bình của trứng;KLTTB 36-44: Khối lượng trứng trung bình của từng cá thể từ 36-44 tuần tuổi KTQTĐT:Khối lượngquảtrứngđầutiên;CSHDTB:Chỉsố hìnhdạngtrứngtrung bình;TB:Trungbình

Kết quả trình bày ở Bảng 3.5 có thể nhận thấy: Tuổi bắt đầu đẻ trứng củagà Liên Minh khi nuôi riêng biệt trong từng lồng trung bình là 186,64 ngày.Trong nghiên cứu này, gà Liên Minh sinh sản sớm hơn so với kết quả nghiên cứucủa Doan BH và cộng sự (2016), khi nghiên cứu gà Liên Minh cho thấy trungbình gà đẻ trứng muộn ở 197,5 ngày tuổi Khối lượng trung bình của trứng gà đạtkhoảng 45,72 gam và chỉ số hình dạng trung bình là 1,28 (dao động từ 1,24 -1,35) nằm trong ngưỡng thích hợp cho ấp nở (1,13

- 1,67) Những quả trứng quádài hoặc quá tròn đều cho tỷ lệ ấp nở kém hơn những quả trứng đạt theo tiêuchuẩn giống (Nguyễn Hoài Tao và cs, 1985) Tổng số lượng quả trứng thu đượctrungbìnhtrênmỗimáiđến44tuầntuổi đạt43,71quả.

Ngoài ra, để đánh giá thực tế chăm sóc, nuôi dưỡng gà Liên Minh trongđiềukiệnbốtríthínghiệmchấtlượngtrứngđượckiểmtraquacácchỉsốcơbảntại38,39và4 0tuầntuổi:Khốilượngtrứng,chỉsốhìnhdạngtrứng,độ dàyvỏtrứng,độ chịu lực, màu lòng đỏ, màu lòng trắng, chỉ số lòng trắng, chỉ số lòng đỏ Thínghiệm này được tiến hành trên 30 quả trứng (mỗi tuần 1 lần) Kết quả về các chỉtiêuchấtlượngtrứngđượctrìnhbàyởbảng3.6.

CSHD:Chỉsố hìnhdạngtrứngtrungbình;TB:Trungbình

Khối lượng trứng trung bình của gà Liên Minh tại tuần thứ 38 - 40 đạt47,89±3,36g,tươngđươngsovớigàMóngởcảbathếhệ,thếhệxuấtphát(46,32g),thếhệt hứnhất(47,30g),thếhệthứ2(47,44g)vàcaohơngàLạcThủy(45,66g)

Chỉ số hình dạng trứng trung bình đạt 1,29±0,05nằm trong ngưỡng chophép của chỉ số hình dạng trứng bình thường để đảm bảo cho tỷ lệ ấp nở (1,13 –1,58) (Bùi Hữu Đoàn và cs, 2011) Nghiên cứu trên giống gà Tàu Vàng cho thấy,trứng có khối lượng đạt từ 40,0- 69,7 g, khi ấp nở cho tỷ lệ trứng có phôi cao từ95,0-96,2% (ĐỗVõAnhKhoa,2013).

Trứng gà Liên Minh có độ chịu lực trung bình đạt 33,18±2,01 N/cm 2 tươngđươngvới3,318kg/cm 2 phùhợpvớitrứngcóđộbềnvỏtốt(lớnhơn3kg/ cm 2 ).

Chỉ tiêu này ở gà Liên Minh thấp hơn so với gà Mía (3,82 kg/cm 2 ) và tươngđương với gà Móng ở thế hệ xuất phát (3,26 kg/cm 2 ) (Ngô Thị Kim Cúc và cs,2013;VũNgọcSơn vàcs,2015).

Màu lòng đỏ trứng gà thường phụ thuộc vào sắc tố và carotene có trongthức ăn nên có thể thay đổi khi thay đổi khẩu phần ăn của gà mái trước khoảnghai đến ba tuần Trứng gà Liên Minh chủ yếu có màu đỏ gạch nằm trong khoảng13 - 14 theo thang chuẩn Đây là chỉ tiêu rất phù hợp với thị hiếu người tiêu dùngViệtNam.

3.2.2 Tần số alen/kiểu gen các đa hình gen PRL,

PRLR , VIP , VIPR1 , NPY,GH và GHR ; phân tích mối liên quan với tính trạng năng suất trứng ở gàLiênMinh

Sauk h i t á c h c h i ế t , A D N h ệ g e n đ ư ợ c đ ị n h l ư ợ n g v à đ ị n h t í n h b ằ n g phương pháp điện di trên gel agarose 1% và phương pháp đo quang phổ ở bướcsóngA260,A280.Kết quảđiệndi ADNhệgenđượcthểhiệntrênhình 3.12.

1→10:ThứtựADNhệgencủacácmẫu.M:Thangchuẩn(Thermo) Ảnh điện di (Hình 3.12) cho thấy, ADN hệ gen được tách chiết từ mẫumáu của các cá thể gà Liên Minh là phần hiển thị thành vệt sáng trên gel agarose1% sau khi điện di Băng điện di ở đa số các giếng đều gọn, sáng, rõ nét chứng tỏADNtáchchiếtkhôngbịđứtgãy,đảmbảochocácphântíchtiếptheo.

Kết quả kiểm tra nồng độ ADN hệ gen trên máy NanoDrop (260 nm/280nm) đạt từ 108,39 – 575,33 ng/àl, độ tinh sạch đạt từ 1,79 – 1,98.K ế t q u ả n à y cho thấy ADN tổng số đạt tiêu chuẩn tinh sạch và ít bị đứt gãy, phù hợp cho cácnghiên cứu vềđánh giámối liênquan giữađa hình gen và cáct í n h t r ạ n g l i ê n quanđếnnăngsuấttrứng.

3.2.2.2 Tần số alen/kiểu gen các đa hình gen PRL và mối liên quan với tínhtrạngnăngsuấttrứng a.Khuếchđạicácđoạn genPRL bằngphảnứngPCR

Sau khi tiến hành tách chiết ADN hệ gen đạt chất lượng phù hợp cho phảnứng PCR, tiến hành tối ưu quy trình thích hợp cho phản ứng PCR các đoạn ADNthuộc genPRL Tiến hành khuếch đại các đoạn genPRLvới các cặp mồi đặchiệu.SảnphẩmPCR được kiểmtrabằngđiệnditrêngelagarose1%.

A1.SảnphẩmPCRPRL24:ID:154/130bp;DD:130bp

A2:Sản phẩm PCRPRL/C2402T: 439 bp B2:SảnphẩmPCR-RFLP:PRL/C2402T

CC:439 bp;CG:439/405/34 bp;GG:405/34 bp

Hình3.13.HìnhđạidiệnkếtquảđiệndisảnphẩmPCR-RFLP cácđahìnhgen PRLtrên gelagarose(điệndisảnphẩmPCRtrêngel1%,sảnphẩmcắttrên gel2%,2,5%)

Hình 3.13 A1, A2, A3 cho thấy, kích thước sản phẩm khuếch đại các đoạngenPRLphù hợp với dự kiến Cụ thể là: Tại vị trí -358 vùng điều khiển genPRL(PRL24 ) xuất hiện đa hình chèn/xóa 24 nucleotide, vì vậy sản phẩm PCR có thểcho hai băng ADN với kích thước phân tử là 154 bp (chèn) hoặc130 bp (xóa)(Hình3.13.A1).

2161c ó k í c h t h ư ớ c p h â n t ử 439 bp, với một băng ADN sáng, gọn, rõ nét (Hình 3.13.A2, A3) Như vậy, cácđoạn chứa đa hình genP R Lđã được nhân lên đặc hiệu và có thể đảm bảo choviệcphân tích đa hình tạicácvịtrí-385,2402 và2161. b PhântíchđahìnhgenPRLbằngenzyme cắt giớihạn

Kếtluận

1 Các trình tự nucleotide vùng D-loop gen ty thể gà Liên Minh đã đượcđăngkýtrênngânhàngGenBankvớimãsố:KY172116-

KY172120vàMH425591- MH425608 Chỉ số đa dạng di truyền haplotype vùng

( 0 , 9 1 3 ) C ó 2 1 v ị trít ha ythến uc l e o t i d e k h i sosánhgà Liên Minh với 9 giống gà bản địa Việt Nam, trong đó thay thế C/T chiếm đa số,hệ số tương đồng nucleotide 96,8% -99,7% Có 23 vị trí đa hình so với một số gànhà trên thế giới (1 vị trí chèn nucleotide C tại vị trí

2 Cây phân loại di truyền dựa trên trình tự nucleotide vùng D-loop chothấy gà Liên Minh phân bố trên 12 haplotype thuộc 5 nhánh (A, B, C, D, E), tậptrung chủ yếu ở nhánh E (58,3% mẫu) – là nhánh phân bố chính của các giống gàbảnđịa ViệtNamvàĐôngNamÁ.

3 Đa hìnhVIPR1/1715301 vàNPY/31394761 liên quan rõ rệt đến tuổithành thục sinh dục và sản lượng trứng ở gà Liên Minh (P

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Đa dạng di truyền các giống gà dựa trên trình - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
Bảng 1.1. Đa dạng di truyền các giống gà dựa trên trình (Trang 27)
Bảng   1.2.   Nghiên   cứu   đa   hình   di   truyền   các   gen   liên - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
ng 1.2. Nghiên cứu đa hình di truyền các gen liên (Trang 42)
Hình 1.9. Vị trí genPRLtrên nhiễm sắc thể số 2 ở gà( https://asia.ensembl.org/Gallus_gallus/Location/View? - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
Hình 1.9. Vị trí genPRLtrên nhiễm sắc thể số 2 ở gà( https://asia.ensembl.org/Gallus_gallus/Location/View? (Trang 46)
Bảng 2.1. Thông tin về trình tự nucleotide vùng D-loop các giống gà sử - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
Bảng 2.1. Thông tin về trình tự nucleotide vùng D-loop các giống gà sử (Trang 57)
Hình 2.1. Thu mẫu máu gà Liên Minh từ tĩnh mạch cánh - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
Hình 2.1. Thu mẫu máu gà Liên Minh từ tĩnh mạch cánh (Trang 61)
Bảng 3.2. Chỉ số đa dạng di truyền vùng D-loop gà Liên Minh (1050 - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
Bảng 3.2. Chỉ số đa dạng di truyền vùng D-loop gà Liên Minh (1050 (Trang 68)
Bảng   3.8.   Tần   số   alen/   kiểu   genPRL/2402   của   gà   Liên - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
ng 3.8. Tần số alen/ kiểu genPRL/2402 của gà Liên (Trang 100)
Bảng   3.9.   Mối   liên   quan   giữa   kiểu   genPRL24   và   tính   trạng   năng   suất - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
ng 3.9. Mối liên quan giữa kiểu genPRL24 và tính trạng năng suất (Trang 101)
Bảng 3.10. Mối liên quan  giữa kiểu genPRL2402 và tính trạng năng - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa kiểu genPRL2402 và tính trạng năng (Trang 102)
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa kiểu genPRL2161 và tính trạng năng - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa kiểu genPRL2161 và tính trạng năng (Trang 103)
Bảng   3.12.   Ảnh   hưởng   của   đa   hìnhPRL24   vàPRL/2402   đến   các   tính - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
ng 3.12. Ảnh hưởng của đa hìnhPRL24 vàPRL/2402 đến các tính (Trang 104)
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của hai đa hìnhPRL/2402 vàPRL/2161 đến các - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của hai đa hìnhPRL/2402 vàPRL/2161 đến các (Trang 105)
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của hai đa hìnhPRL24 vàPRL/2161 đến các chỉ - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của hai đa hìnhPRL24 vàPRL/2161 đến các chỉ (Trang 105)
Hình   3.18.B   xuất   hiện   nucleotide   G   tại   điểm đahìnhnênkiểugenlàGG,cònhình3.18.Ccó kiểugenlàTT. - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
nh 3.18.B xuất hiện nucleotide G tại điểm đahìnhnênkiểugenlàGG,cònhình3.18.Ccó kiểugenlàTT (Trang 108)
Bảng   3.15   thể   hiện   tần   số   alen/kiểu   gen   của   đa   hìnhVIP/5138982   ở gàLiênM i n h - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
ng 3.15 thể hiện tần số alen/kiểu gen của đa hìnhVIP/5138982 ở gàLiênM i n h (Trang 110)
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa kiểu genVIP/338 và tính trạng năng - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa kiểu genVIP/338 và tính trạng năng (Trang 112)
Bảng   3.20.   Mối   liên   quan   giữa   kiểu   genVIPR1/1704887và   tính   trạng - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
ng 3.20. Mối liên quan giữa kiểu genVIPR1/1704887và tính trạng (Trang 117)
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của đa hìnhVIPR1/1715301vàVIPR1/1704887 - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của đa hìnhVIPR1/1715301vàVIPR1/1704887 (Trang 118)
Bảng 3.22. Kết quả phân tích tần số alen/kiểu gen tại hai vị - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
Bảng 3.22. Kết quả phân tích tần số alen/kiểu gen tại hai vị (Trang 123)
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa kiểu genNPY/3139135 và tính trạng - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa kiểu genNPY/3139135 và tính trạng (Trang 125)
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa kiểu genNPY/31394761 và tính trạng - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa kiểu genNPY/31394761 và tính trạng (Trang 126)
Bảng   3.26.   Ảnh   hưởng   của   đa   hìnhNPY/3139135   vàNPY/31394761   đến - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
ng 3.26. Ảnh hưởng của đa hìnhNPY/3139135 vàNPY/31394761 đến (Trang 127)
Bảng   3.28.   Mối   liên   quan   giữa   kiểu   genGHRi5và   tính   trạng   sản - Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng năng suất trứng ở giống gà liên minh
ng 3.28. Mối liên quan giữa kiểu genGHRi5và tính trạng sản (Trang 131)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w