1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1735 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Mô Bệnh Học Của Bệnh Lý Hạch Lympho Tại Bv Ung Bướu Tp Cần Thơ Năm 2017-2018.Pdf

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ĐẶNG TRẦN VÂN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MÔ BỆNH HỌC CỦA BỆNH LÝ HẠCH LYMPHÔ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƢỚU THÀNH PHỐ CẦN TH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ĐẶNG TRẦN VÂN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MÔ BỆNH HỌC CỦA BỆNH LÝ HẠCH LYMPHÔ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƢỚU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC THS.BS HỒNG ĐỨC TRÌNH CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nghiên cứu này, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc cá nhân đoàn thể giúp đỡ suốt thời gian qua Quyển luận văn thể thành quả, cơng sức, có giá trị vật chất tinh thần cân, đo, đong, đếm mà khẳng định – khơng thể làm có Tơi xin chân thành cám ơn đến Ban lãnh đạo, khoa Ngoại I, khoa Nội, khoa Giải Phẫu Bệnh, phòng Kế Hoạch Tổng Hợp Bệnh viện Ung Bướu Thành Phố Cần Thơ, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Đã tạo điều kiện tốt cho bạn hồn thành đề tài Cám ơn Ths.BS Hồng Đức Trình, người ln tận tụy với hai vai trị – người bác sĩ người thầy Cảm ơn thầy dìu dắt, dạy em học chuyên môn cách cư xử sống Những lời quan tâm, chia sẻ, hỏi han thầy em chịu nhiều áp lực sinh viên năm cuối, hành động nhỏ bé vơ có ý nghĩa với em Cám ơn BS.Nguyễn Thành Nhu, người thầy người anh đáng kính, người ln hối thúc em hồn thành luận văn hạn, dành thời gian giúp đỡ định hướng cho tụi em đường phía trước Và cuối cùng, gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè – người thầm lặng luôn bên cạnh tôi, ủng hộ, cổ vũ tinh thần tơi 24 năm qua Đó sức mạnh, nguồn động viên vô quý giá giúp vượt qua khó khăn trưởng thành Cần Thơ, ngày 24 tháng năm 2018 Đặng Trần Vân Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực, thu thập cách xác chưa cơng bố luận văn hay nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 24 tháng năm 2018 Người lập cam đoan Đặng Trần Vân Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc hạch bạch huyết 1.2 Sự biệt hóa lymphơ bào B lymphơ bào T 1.3 Chức hạch lymphô 1.4 Bệnh lý hạch lymphô 1.5 Bệnh lý hạch lymphơ lành tính 1.6 Ung thư hạch lymphô nguyên phát 1.7 Cận lâm sàng bệnh lý hạch lymphô 14 1.8 Tổng quan nghiên cứu nước nước 15 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Đạo đức nghiên cứu 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh lý hạch lymphô 24 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh lý hạch lymphô 29 3.3 Đặc điểm mô bệnh học bệnh lý hạch lymphô 31 3.4 Mối quan hệ đặc điểm mô bệnh học lâm sàng 33 Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh lý hạch lymphô 36 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh lý hạch lymphô 41 4.3 Đặc điểm mô bệnh học bệnh lý hạch lymphô 43 4.4 Mối quan hệ đặc điểm mô bệnh học lâm sàng 46 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt BN Bệnh nhân CT Chụp cắt lớp vi tính (Computed Tomography) EBV Epstein-Barr virus GPB Giải phẫu bệnh Hb Hemoglobin HIV Human Immuno-deficiency Virus LDH Lactate dehydrogenase LGM Lymphogranulomatosis MHC Phức hợp tương thích mơ (Major Histocompatibility Complex) MRI Cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging) RS Reed–Sternberg WF Công thức thực hành (Working Formulation) WHO Tổ chức Y tế Thế giới ( World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tuổi bệnh nhân 24 Bảng 3.2 Giới tính bệnh nhân 24 Bảng 3.3 Nơi cư trú bệnh nhân 25 Bảng 3.4 Thời gian chẩn đoán bệnh 26 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng 27 Bảng 3.6 Tính chất nhóm hạch bệnh 28 Bảng 3.7 Kích thước hạch lâm sàng 28 Bảng 3.8 Số lượng vùng hạch bệnh 29 Bảng 3.9 Thiếu máu 29 Bảng 3.10 Số lượng bạch cầu nồng độ LDH 29 Bảng 3.11 Kích thước hạch siêu âm 30 Bảng 3.12 Chỉ số S/L 30 Bảng 3.13 Đặc điểm rốn hạch siêu âm 30 Bảng 3.14 Phân loại mô bệnh học bệnh lý hạch lymphô 31 Bảng 3.15 Phân loại mô bệnh học ung thư hạch lymphô 31 Bảng 3.16 Phân loại mô bệnh học lymphôm Hodgkin theo WHO 32 Bảng 3.17 Phân loại mô bệnh học lymphôm không Hodgkin theo WF 32 Bảng 3.18 Mối quan hệ đặc điểm mô bệnh học nhóm tuổi 33 Bảng 3.19 Mối quan hệ đặc điểm mô bệnh học tính chất hạch bệnh 34 Bảng 3.20 Mối quan hệ đặc điểm mô bệnh học số lượng vùng hạch bệnh 35 Bảng 4.1 Tuổi bệnh lymphôm không Hodgkin nghiên cứu khác 36 Bảng 4.2 Tỉ lệ nam/nữ số nghiên cứu khác 38 Bảng 4.3 Phân loại lymphôm không Hodgkin theo WF nghiên cứu 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc hạch bạch huyết Biểu đồ Nghề nghiệp bệnh nhân 25 Biểu đồ Vị trí hạch bệnh 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý hạch lymphô nhóm bệnh xuất phát từ hạch lymphơ, bệnh gặp lứa tuổi, đối tượng, đặc biệt người trung niên người lớn tuổi, nam chiếm tỉ lệ cao nữ [2] Bệnh lý hạch lymphô chia thành nhóm chính: nhóm lành tính nhóm ác tính Trong nhóm bệnh hạch lành tính, hạch viêm bệnh lý hạch lymphô chiếm tỉ lệ cao nhất, gồm nhóm ngun nhân nhiễm trùng khơng nhiễm trùng, nhiễm vi khuẩn vi rút nguyên nhân thường gặp [38] Nhóm cịn lại đáng ý lymphơm - nhóm bệnh lý ác tính hệ bạch huyết Trên giới, lymphơm bệnh lý ác tính thường gặp quan tạo máu Bệnh gồm lymphơm khơng Hodgkin chiếm 60-70%, cịn lại lymphôm Hodgkin Theo SEER năm 2018, lymphôm không Hodgkin đứng hàng thứ 10 bệnh lý ung thư thường gặp giới, chiếm khoảng 4,3% tất loại ung thư mắc Mỹ [54] Tại Việt Nam, theo Globocan 2012 [39], tỉ lệ mắc lymphôm Hodgkin theo tuổi 0,3/100000 dân, lymphôm không Hodgkin 3/100000 dân đứng hàng thứ tất loại ung thư nam giới Với triệu chứng thường gặp hạch to, bệnh nhân thường nằm nhiều khoa lâm sàng khác Triệu chứng lâm sàng mơ hồ đa dạng gây nhiều khó khăn q trình chẩn đốn bệnh [58], việc chẩn đoán sớm điều trị bệnh lý hạch lymphơ ác tính giai đoạn đầu ln mang lại hiệu cao [49] Tuy nhiên, nhận thức người dân Việt Nam bệnh lý thấp, vậy, bệnh thường phát giai đoạn muộn, tiên lượng thường Việc nghiên cứu bệnh lý hạch lymphô Đồng sông Cửu Long nói chung bệnh viện Ung bướu Thành phố Cần Thơ nói riêng cịn hạn chế Xuất phát từ thực tế tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mô bệnh học bệnh lý hạch lymphô bệnh viện Ung Bướu Thành Phố Cần Thơ năm 2017-2018” với mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mô bệnh học bệnh lý hạch lymphô bệnh viện Ung Bƣớu Thành Phố Cần Thơ năm 20172018 Xác định tỉ lệ số bệnh lý hạch lymphô bệnh viện Ung Bƣớu Thành Phố Cần Thơ năm 2017-2018 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CẤU TRÚC HẠCH BẠCH HUYẾT Hạch bạch huyết hay hạch lymphô phần hệ bạch huyết, thường có dạng chùm nằm nhiều vị trí khác thể Hạch bạch huyết chứa nhiều lymphô bào B T số loại bạch cầu khác Nó đóng vai trị quan trọng hệ thống miễn dịch, lưới lọc phân tử ngoại lai bất thường tế bào ung thư [48] Hình 1.1 Cấu trúc hạch bạch huyết Nguồn: Junqueira's Basic Histology: Text and Atlas, 3th [46] 51 KIẾN NGHỊ Tiến hành nghiên cứu dịch tễ học tác nhân môi trường (thuốc bảo vệ thực vật, vi khuẩn, khói, bụi…) bệnh sinh bệnh lý hạch lymphô Cần thiết phân loại mô bệnh học theo bảng phân loại WHO để đánh giá dễ dàng tiếp cận kiến thức giới chẩn đoán điều trị thể bệnh Nâng cao ý thức bệnh nhân nhóm bệnh lý hạch, điều trị dứt điểm bệnh lý lành tính, để chẩn đốn điều trị sớm bệnh lý ác tính Nâng cao tầm vai trò quan trọng giải phẫu bệnh, hóa mơ miễn dịch chẩn đốn bệnh lý hạch Đặc biệt kết hợp siêu âm giải phẫu bệnh chẩn đốn bệnh lý hạch lymphơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bằng (2017), “Nghiên cứu nồng độ ß2-microglobulin số số sinh hóa máu bệnh nhân u lymphơ ác tính”, Tạp chí y-dược học quân sự,(2),tr 132-138 Ngơ Q Châu (2012), “U lympho ác tính”, Bệnh học nội khoa, tập(2), tr 471 Phạm Xuân Dũng (2012), “Đánh giá kết điều trị Lymphôm không Hodgkin người lớn”, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Phạm Xuân Dũng cộng (2003), “Lymphôm không Hodgkin người lớn: dịch tễ học - chẩn đoán - điều trị”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 7(4), tr 519527 Nguyễn Bá Đức (1995),“Nghiên cứu chuẩn đốn điều trị u lymphơ ác tính khơng Hodgkin bệnh viện K Hà Nội từ 1982 đến 1993”, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội Trần Phương Hạnh, Nguyễn Sào Trung (2013), “Bệnh hạch lymphô”, Giải phẫu bệnh học, tr 384-404 Nguyễn Văn Hướng (2016), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng , mô bệnh học bệnh nhân bệnh lý hạch lymphô Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ năm 20152016”, Luận án Bác sỹ đa khoa, Đại Học Y Dược Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ Trần Đức Hưởng cộng (2007), “Nghiên cứu mơ bệnh học hóa mơ miễn dịch phân loại tổn thương hạch”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 49(3), tr 35-40 Đoàn Ngọc Giang Lâm, La Vân Trường (2010), “Giá trị tiên lượng mức LDH máu tăng bệnh nhân u lymphô không tiến triển”, Tạp chí Y học thực hành, 739(10), tr 6-9 10 Nguyễn Tuyết Mai (2013), “Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u lymphơ ác tính khơng Hodgkin tế bào B có CD20(+)”, Tạp chí y học thực hành, 865(4),tr 49-53 11 Đặng Vạn Phước Châu Ngọc Hoa (2009), Triệu chứng học nội khoa, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Võ Hữu Tín cộng (2013), “Chẩn đốn điều trị lymphơm dịng tế bào T khoa huyết học bệnh viện Chợ Rẫy từ 2011 đến 7/2013”, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh,17(5), tr 216-219 13 La Vân Trường (2009), “Nghiên cứu điều trị bệnh u lymphô không Hodgkin bệnh viện 108 hai phác đồ CHOP DHAP”, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 14 Nguyễn Trường Sơn cộng (2011), “Đánh giá hiệu phác đồ ABVD điều trị lymphôm không Hodgkin khoa huyết học BV Chợ Rẫy năm 20062010”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), tr 230-234 15 Nguyễn Vượng (2014), Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 16 Anil, T Ahuja, et al (2005), “Sonographic Evaluation of Cervical Lymph Nodes”, American Journal of Roentgenology, 184(5), pp 1691-1699 17 American Cancer Society (2018), Non-hodgkin lymphoma: Key Statistics for NonHodgkin Lymphoma, viewed 31 May 2018, from https://www.cancer.org/cancer/non-hodgkin-lymphoma/about/key-statistics.html 18 Abhishek Gupta, MS, et al (2011), “Sonographic assessment of cervical lymphadenopathy: role of high-resolution and color doppler imaging”, Head & Neck, 33(3), pp 297-302 19 A Ahuja, M Ying (2003), “Sonography of Neck Lymph Nodes Part II: Abnormal Lymph Nodes”, Clinical Radiology, 58, pp 359–366 20 Aggarwal D., et al (2017), “Comparison of working formulation and REAL classification of non-Hodgkin's lymphoma: an analysis of 52 cases”, Hematology,16(4), pp 195-9 21 Allin,D David, S et al (2017), “Use of core biopsy in diagnosing cervical lymphadenopathy: a viable alternative to surgical excisional biopsy of lymph nodes?”, Ann R Coll Surg Engl, 99(3), pp 242-244 22 American Cancer Society (2016), Cancer Facts & Figures 2016, American Cancer Society, Atlanta 23 B Morland (1995), “Lymphadenopathy”, Arch Dis Child, 73(5), pp 476-9 24 Bazemore, A W Smucker, D R (2002), “Lymphadenopathy and malignancy”, Am Fam Physicia, 66(11), pp 2103-10 25 Cai, Qingqing et al (2014), “Clinical Outcomes of a Novel Combination of Lenalidomide and Rituximab Followed by Stem Cell Transplantation for Relapsed/refractory Aggressive B-Cell Non-Hodgkin Lymphoma”, Oncotarget, pp 7368–7380 26 Chau, I Kelleher, M.T et al (2003), “Rapid access multidisciplinary lymph node diagnostic clinic”, British Journal of Cancer, 88(3), pp 354-61 27 Cancer (1982), “National Cancer Institute sponsored study of classifications of non-Hodgkin's lymphoma: summary and description of a working formulation for clinical usage”, The Non-Hodgkin's Lymphoma Pathologic Classification Project, 49(10), pp 2112-35 28 Fitzmaurice C, Dicker D, et al (2015), The Global Burden of Cancer 2013, JAMA Oncol, 1(4), pp 505-27 29 Charles, A Dinarello, Reuven, et al (2016), “Fever”, Harrison's Manual of Medicine, 1(19), p 123 30 D, Misra, D Panjwani, S Et al (2016), “Diagnostic efficacy of color Doppler ultrasound in evaluation of cervical lymphadenopathy”, Dent Res J (Isfahan), 13(3), pp 217-24 31 Dukare S R., et al (2014), “Fine needle aspiration cytology of cervical lymphadenopathy- a study of 510 cases”, Asian Journal of Science and Technology, 5(9), pp 537-540 32 Durodola, J I (1977), “Pattern of Leukocyte Counts in Untreated Burkitt’s Lymphoma Patients in Ibadan”, Journal of the National Medical Association, 69(12), pp 865–869 33 E.Andrew, et al (2015), Non-Hodgkin Lymphoma, Springer International Publishing, New York 34 Ganeshalingam, Skandadas, et al (2009), "Nodal staging", Cancer Imaging 35 Quarles van Ufford, H Hoekstra, O (2014), “On the added value of baseline FDGPET in malignant lymphoma”, Mol Imaging Biol, 12(2), pp 225-32 36 Han F, Xu M, et al (2018), “Efficacy of ultrasound-guided core needle biopsy in cervical lymphadenopathy: A retrospective study of 6,695 cases”, Eur Radiol,28(5), pp 1809-1817 37 Hoffbrand, Victor; Moss, Paul A H (2016), Hoffbrand's essential haematology, (7th ed), West Sussex: Wiley Blackwell 38 Harry, L Ioachim, et al (2009), Ioachim's Lymph Node Pathology, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia 39 International Agency For Research on Cancer (2012), GLOBOCAN 2012: Population Fact Sheets, viewed 24 May 2018, from http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_population.aspx 40 Jain VK, et al (2014), “Study of incidence of tuberculosis in fine needle aspiration cytology of cervical lymph node: a city based study”, International Journal of Advances in Medicine,1(2), pp 101-104 41 Subash Khadka , Deependra Shrestha (2015), “Evaluation of fine needle aspiration cytology of cervical lymphadenopathy in Bir Hospital”, Journal of College of Medical Sciences-Nepal, 11(1), pp 22-25 42 Leenman, E.E Afanas'ev, V.B.et al (1999), “Role of Epstein-Barr virus in the pathogenesis of lymphogranulomatosis Immunohistochemical and molecularbiological (hybridization in situ) research”, Arkhiv patologii, 61, pp 15-22 43 Linet, M S., Vajdic, C M., et al (2014), “Medical History, Lifestyle, Family History, and Occupational Risk Factors for Follicular Lymphoma: The InterLymph Non-Hodgkin Lymphoma Subtypes Project”, Journal of the National Cancer Institute Monographs, 2014(48), pp 26-40 44 Vinay Kumar, Abul K Abbas, et al (2017), Robbins Basic Pathology, Saunders, United States 45 Karnath, B (2005), “Approach to the Patient with Lymphadenopathy”, Hospital Physician, Turner White Communications Inc,Wayne, PA 46 Anthony, M.(2015), Junqueira's Basic Histology: Text and Atlas, 3th, McGrawHill Education / Medical, United States 47 Robert Marcus, John W Sweetenham (2014), Lymphoma: Pathology, Diagnosis and Treatment, Cambridge University Press, United Kingdom 48 Willard-Mack, Cynthia L (2006) "Normal Structure, Function, and Histology of Lymph Nodes", Toxicologic Pathology, 34, pp 409-429 49 Link, M P Shuster, J J, et al (1997), “Treatment of children and young adults with early-stage non-Hodgkin's lymphoma”, N Engl J Med, 337(18), pp 1259-66 50 Mauch, P, et al (1999), Hodgkin's Disease, Lippincott Williams & Wilkins, United States 51 Maj Somali Pattanayak, et al (2017), “Ultrasound evaluation of cervical lymphadenopathy: Can it reduce the need of histopathology/cytopathology?”, Medical Journal Armed Forces India , 865, p 52 Reddy DL, et al (2015), “Patterns of Lymph Node Pathology; Fine Needle Aspiration Biopsy as an Evaluation Tool for Lymphadenopathy: A Retrospective Descriptive Study Conducted at the Largest Hospital in Africa”, PLoS ONE, 10(6), pp 130-148 53 SEER (2014), SEER stat Fact Sheets: Hogkin Lymphoma, https://seer.cancer.gov/statfacts/html/hodg.html 54 SEER (2018), SEER stat Fact Sheets: Hogkin Lymphoma, viewed 24 May 2018, from https://seer.cancer.gov/statfacts/html/nhl.html 55 Susan,S (2015), Gray's Anatomy: The Anatomical Basis of Clinical Practice, Expert Consult, Churchill Livingstone, London 56 Shamloo, N., et al (2017), “Head and Neck Lymphoma in an Iranian Population”, Iranian Journal of Otorhinolaryngology, 29(94), pp 261–267 57 Singh, S K,Tiwari, K K (2016), “Tuberculous lymphadenopathy: Experience from the referral center of Northern India”, Niger Med J, 57(2), pp 134-8 58 Walker, H.K Hall, W.D et al (1990), Clinical Methods: The History, Physical, and Laboratory Examinations, 3rd edition, Butterworth, Boston 59 World Health Organization (2008), Worldwide prevalence of anaemia 19932005,WHO Press, Switzerland 60 Yadav C., et al (2016), “Serum Lactate Dehydrogenase in Non-Hodgkin’s Lymphoma: A Prognostic Indicator”, Indian Journal of Clinical Biochemistry, 31(2), pp 240–242 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MÔ BỆNH HỌC CỦA BỆNH LÝ HẠCH LYMPHÔ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017-2018 STT BIẾN SỐ KẾT QUẢ A HÀNH CHÁNH A1 Họ tên BN:……………………………………… Ngày vào viện:…/…/… Ngày thu nhập số liệu:… /… /……… A2 Mã số vào viện:………………………… Số phòng:…………SĐT:…………………………… A3 Ngày sinh:……/ … /………………… Tuổi:…… A4 Giới 1.Nam A5 Địa ………………… Nữ ………………………………… ………………………………… ………………………………… A6 Nghề nghiệp 1.Thành thị Nông thôn 1.Làm ruộng Buôn bán 3.Nội trợ 4.Công nhân viên 5.Học sinh-sinh viên 6.Hết tuổi lao động 7.Nghề nghiệp khác B ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG B1 Thời gian chẩn đoán …… tháng bệnh Ghi B2 Hạch to 1.Có Khơng B3 Đau hạch 1.Có Khơng B4 Sốt 1.Có Khơng B5 Sút cân 1.Có Khơng B6 Ra mồ ban đêm 1.Có Khơng B7 Ngứa 1.Có Khơng B8 Gan to 1.Có Khơng B9 Lách to 1.Có Khơng C ĐẶC TÍNH HẠCH BỆNH C1 Giới hạn 1.Rõ Khơng rõ C2 Đau 1.Có Khơng C3 Di động 1.Tốt 2.Kém C4 Mật độ 1.Mềm C5 Thay đổi da xung 1.Có Chắc 3.Cứng Khơng quanh hạch C6 Kích thước hạch to …………… cm C7 Số lượng vùng hạch …………….vùng bệnh C8 Vị trí hạch bệnh 1.Hạch cổ 5.Hạch nách 2.Hạch thượng đòn Hạch bẹn 3.Hạch hạ đòn 7.Hạch ổ bụng 4.Hạch trung thất C9 Vị trí khởi phát hạch 1.Hạch cổ bệnh 5.Hạch nách 2.Hạch thượng đòn Hạch bẹn 3.Hạch hạ đòn 7.Hạch ổ bụng 4.Hạch trung thất D ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG D1 Thiếu máu(Hb) Nồng độ Hb:……………………… 1.Nhẹ D2 Bạch cầu 2.Trung bình 3.Nặng 1.≤4000/L 2.4000-

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN