1343 nghiên cứu kết quả điều trị dự phòng nôn và buồn nôn sau phẫu thuật bệnh lý ngoài đường tiêu hóa với ondansetron tại bv đại học y dược cần thơ năm 201
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
619,1 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Buồn nôn nôn sau phẫu thuật vấn đề thường gặp gây khó chịu cho bệnh nhân Năm 2014, Hội Nghiên cứu Gây mê Thế giới (IARS) báo cáo tỉ lệ nôn khoảng 30%, buồn nôn khoảng 50%, tỉ lệ buồn nôn nôn sau phẫu thuật tăng đến 80% bệnh nhân có yếu tố nguy cao [14] Nơn gây khó chịu cho bệnh nhân, dẫn đến hậu rối loạn nước – điện giải, chảy máu chậm lành vết thương, nguy trào ngược vào phổi tăng chi phí điều trị [19] Do đó, buồn nơn nơn sau phẫu thuật vấn đề đáng quan tâm việc nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị Việc làm giảm yếu tố nguy làm giảm có ý nghĩa tỉ lệ buồn nôn nôn sau phẫu thuật Nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu yếu tố nguy buồn nôn nôn sau phẫu thuật Palazzo năm 1993, Cohen năm 1994, Koivuranta năm 1997, Apfel năm 1998 1999, Sinclair năm 1999 [19] Cùng với hiểu biết yếu tố nguy cơ, dự phịng điều trị buồn nơn nơn sau phẫu thuật nhà thực hành lâm sàng trọng Năm 2014, Hội Nghiên cứu Gây mê Thế giới khuyến cáo dùng thuốc dự phịng buồn nơn nơn cho bệnh nhân có nguy trung bình cao [14] Hiện nay, nhiều thuốc chống nôn nghiên cứu sử dụng Trong đó, ondansetron loại thuốc chống nơn vừa an tồn vừa tác dụng phụ [6], [14] Việc tránh biến chứng khơng đáng có buồn nơn nơn gây phần công tác nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh thời điểm Tuy nhiên, khu vực Cần Thơ, chưa có cơng trình nghiên cứu dự phịng buồn nơn nơn sau phẫu thuật Nhằm tối ưu hóa hiệu điều trị sau phẫu thuật, mang đến thoải mái cho bệnh nhân, tiến hành “Nghiên cứu kết điều trị dự phịng nơn buồn nơn sau phẫu thuật bệnh lý ngồi đường tiêu hóa với ondansetron Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014 – 2015” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định tỉ lệ buồn nôn nôn sau phẫu thuật nhóm bệnh nhân dự phịng khơng dự phòng với ondansetron Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014 – 2015 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tỉ lệ nơn buồn nơn sau phẫu thuật nhóm dự phòng với ondansetron CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Buồn nôn nôn sau phẫu thuật Buồn nôn – nôn sau phẫu thuật (BNNSPT) định nghĩa cảm giác buồn nôn, nôn khan nơn thực xảy vịng 24 đến 48 đầu sau phẫu thuật BNNSPT nguyên nhân phổ biến dẫn tới không hài lòng bệnh nhân [23] Đánh giá mức độ BNNSPT theo thang điểm Klockgether – Radke [5]: - Mức độ 0: không nôn không buồn nôn - Mức độ 1: buồn nôn nhẹ (cảm giác lợm giọng) - Mức độ 2: buồn nôn nặng (muốn nôn nôn không được) - Mức độ 3: nôn khan nôn thực lần/phút - Mức độ 4: nôn thực lần/phút 1.1.1 Yếu tố nguy Năm 1997, Koivuranta nghiên cứu yếu tố nguy BNNSPT gồm: nữ, không hút thuốc lá, tiền sử BNNSPT, say tàu xe, thời gian phẫu thuật 60 phút Mỗi yếu tố nguy cho điểm, tỉ lệ BNNSPT tương ứng với số điểm 0, 1, 2, 3, 4, 17%, 18%, 42%, 54%, 74% 87% [18] Năm 1999, Apfel nghiên cứu đưa yếu tố nguy BNNSPT [12] Mỗi yễu tố nguy cho điểm, gồm có: nữ, không hút thuốc lá, tiền sử BNNSPT say tàu xe, dùng thuốc giảm đau họ morphin sau phẫu thuật Năm 2014, IARS chia yếu tố nguy thành nhóm nhóm yếu tố nguy từ bệnh nhân, nhóm yếu tố nguy gây mê, nhóm yếu tố nguy phẫu thuật [14] Bảng 1.1 Các yếu tố nguy buồn nơn nơn sau phẫu thuật người lớn Nhóm Các yếu tố nguy Yếu tố nguy Nữ giới từ bệnh nhân Tiền sử có nơn buồn nôn sau phẫu thuật/say tàu xe Không hút thuốc Trẻ tuổi (2 biện pháp Châm cứu Droperidol Scopolamine Dự phòng điều trị Dexamethasone Dimenhydrinate Đối kháng NK1 Đối kháng 5HT3 Sơ đồ 1.1 Hướng dẫn kiểm sốt buồn nơn nơn sau phẫu thuật 1.2 Các thuốc chống nơn 1.2.1 Các nhóm thuốc chống nôn Hướng dẫn năm 2014 IARS giới thiệu nhóm thuốc có tác dụng dự phịng BNNSPT như: nhóm đối kháng thụ thể – hydroxytryptamin (5HT3), steroid, butyrophenones, phenothiazines, nhóm antihistamin thuốc khác Chi tiết thuốc tóm tắt bảng 1.4 [14] Bảng 1.2 Các thuốc chống nôn Liều dùng Tên thuốc Thời điểm dùng Tác dụng phụ ( mg) Ondansetron (IV) Granisetron 0,35 – (IV) Dolasetron 12,5 (IV) Tropisetron (IV) Palonosetron 0,75 (IV) Dexamethasone – (IV) Methylprednisolone 0,625 – 1,25 (IV) Haloperidol 0,5 – < (IV) Dimenhydrinate Scopolamine Ephedrine phẫu thuật Nhức đầu Sau khởi mê 40 (IV) Droperidol Promethazine Kết thúc 6,25 – 12,5 (IV) Kết thúc QT kéo dài, buồn ngủ phẫu thuật hội chứng ngoại tháp Kết thúc phẫu Buồn ngủ, kích động thuật hội chứng ngoại tháp mg/kg (IV) Miếng dán 0,5 mg/kg (IM) An thần trước kết An thần, cảm giác thúc phẫu thuật Kết thúc phẫu thuật khô miệng 1.2.2 Ondansetron Cơng thức hóa học Hình 1.1 Cơng thức hóa học ondansetron Dược lý chế tác động Ondansetron chất đối kháng thụ thể 5HT3 có tính chọn lọc cao Cơ chế tác dụng xác thuốc việc kiểm sốt nơn chưa biết rõ Hóa trị liệu xạ trị gây giải phóng 5HT ruột non gây phản xạ nôn cách hoạt hóa dây thần kinh phế vị thơng qua thụ thể 5HT3 Ondansetron có tác dụng ức chế khởi đầu phản xạ Hoạt hóa dây thần kinh phế vị gây giải phóng 5HT3 vùng postrema sàn não thất tư làm thúc đẩy nôn qua chế trung tâm Như vậy, tác dụng ondansetron điều trị nôn buồn nơn hóa trị liệu xạ trị đối kháng thụ thể 5HT3 dây thần kinh ngoại vi hệ thần kinh trung ương Các chế chống buồn nôn nôn sau phẫu thuật chưa biết rõ, theo chế nhiễm độc tế bào Thuốc chất ức chế thụ thể dopamin, nên khơng có tác dụng phụ ngoại tháp Dược động học Ondansetron hydroclorid dùng tiêm tĩnh mạch uống Thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa có sinh khả dụng sinh học khoảng 60% Thể tích phân bố 1,9 ± 0,5 lít/kg, độ thải huyết tương 0,35 ± 0,16 lít/giờ/kg người lớn, cao trẻ em Thanh thải huyết tương trung bình giảm người suy gan nặng (tới lần) người suy gan trung bình nhẹ (2 lần) Thuốc chuyển hóa thành chất liên hợp glucuronid sulfat tiết chủ yếu dạng chuyển hóa qua phân nước tiểu, khoảng 10% tiết dạng không đổi Chu kỳ bán hủy ondansetron khoảng – người bình thường, tăng lên đến 9,2 người suy gan nhẹ trung bình 20 người suy gan nặng Thuốc liên kết với protein huyết tương khoảng 75% Chỉ định Dự phịng buồn nơn nơn hóa trị ung thư, xạ trị, sau phẫu thuật Chống định Quá mẫn với thuốc Thận trọng Phải dùng thận trọng trường hợp nghi có tắc ruột cho người cao tuổi bị suy giảm chức gan Tác dụng phụ - Thần kinh trung ương: đau đầu, sốt, an thần - Tiêu hóa: táo bón, tiêu chảy - Hiếm gặp: nhịp tim nhanh, loạn nhịp, co thắt phế quản… Liều dùng Dự phòng BNNSPT người lớn dùng liều đơn mg tiêm bắp tiêm tĩnh mạch chậm tiền mê 16 mg uống trước gây mê 1.2.3 Liều dùng, đường dùng thời điểm dùng ondansetron Năm 2001, tác giả Paventi S CS so sánh hiệu dự phòng BNNSPT mg ondansetron (IV) với mg ondansetron (IV) 60 bệnh nhân phẫu thuật cắt túi mật nội soi, kết cho thấy mg ondansetron có hiệu dự phòng BNNSPT cao mg ondansetron giai đoạn sau (6 – 24 sau phẫu thuật), giai đoạn đầu sau phẫu thuật hiệu dự phịng hai nhóm [25] Năm 2014, tác giả Harihar V Hegde CS nghiên cứu hiệu dự phòng BNNSPT ondansetron đường uống so với đường tiêm tĩnh mạch 180 bệnh nhân phẫu thuật nội soi phụ khoa, đối tượng chia thành nhóm, nhóm sử dụng mg ondansetron (IV), nhóm sử dụng mg ondansetron (uống), nhóm sử dụng mg ondansetron (uống) nhóm sử dụng giả dược Nhóm đạt hiệu dự phòng 53,5%, cao so với 48,8% nhóm thấp so với 65,1% nhóm Với liều ondansetron, đường tiêm tĩnh mạch có hiệu đường uống [15] Năm 2008, Cruz Ni CS thực nghiên cứu thời điểm sử dụng ondansetron dự phòng BNNSPT 372 bệnh nhân gây mê tồn thân, nhóm sử dụng mg ondansetron (IV) trước gây mê, nhóm sử dụng mg ondansetron (IV) trước kết thúc phẫu thuật 30 phút Kết cho thấy từ – đầu sau phẫu thuật, tỉ lệ buồn nơn nơn khơng có khác biệt đáng kể 30% nhóm so với 20% nhóm nhiên giai đoạn – 24 sau phẫu thuật, tỉ lệ buồn nơn nơn nhóm 17% cao so với 8% nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê [20] IARS [14] hướng dẫn sử dụng ondansetron mg IV mg đường uống thời điểm kết thúc phẫu thuật 10 1.3 Tình hình nghiên cứu Thế giới Việt Nam 1.3.1 Trên Thế giới Để tránh biến chứng nguy hiểm xảy ra, nhà khoa học nghiên cứu hiệu dự phòng BNNSPT thuốc chống nôn Năm1994, Mckenzie R CS nghiên cứu hiệu dự phòng BNNSPT mg ondansetron phối hợp với mg dexamethasone 180 bệnh nhân nữ phẫu thuật phụ khoa sau gây mê nội khí quản Tỉ lệ BNNSPT 24 nhóm kết hợp ondansetron dexamethasone 15% so với nhóm sử dụng ondansetron đơn 34% [11] Năm 1996, Lopez L CS nghiên cứu hiệu dự phòng BNNSPT mg ondansetron phối hợp với 2,5 mg droperidol 100 bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa Tỉ lệ bệnh nhân đáp ứng hồn tồn với dự phịng nơn 24 nhóm sử dụng thuốc chiếm 92% so với nhóm chứng 28% [16] Năm 2008, Trichak Sandhu CS so sánh tác dụng dự phịng nơn buồn nôn ondansetron mg với metoclopramide 10 mg 80 bệnh nhân phẫu thuật nội soi túi mật Kết tỉ lệ nôn, buồn nôn 20%, 45% cho metochlopramide 20%, 2,5% cho ondansetron [28] Năm 2009, Kim Si CS so sánh tác dụng dự phòng BNNSPT mg ondansetron với 0,3 mg ramosetron 162 bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa Tỉ lệ buồn nơn nơn nhóm sử dụng mg ondansetron 44% thấp so với 50% nhóm sử dụng 0,3 mg ramosetron 69% nhóm chứng [26] Năm 2010, Mishra AR CS so sánh tác dụng dự phòng BNNSPT ondansetron liều 0,1 mg/kg, metoclopramid 0,2 mg/kg với propofol 0,5 mg/kg 60 bệnh nhân phẫu thuật tai mũi họng Kết tỉ lệ buồn nôn nôn 24 đầu sau phẫu thuật 20%, 70%, 50% tương ứng với nhóm sử dụng ondansetron, metoclopramid propofol [10] 44 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 115 bệnh nhân phẫu thuật bệnh lý ngồi đường tiêu hóa bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ có sử dụng ondansetron để dự phịng buồn nơn nơn sau phẫu thuật từ tháng 7/2014 đến tháng 5/2015, với kết thu rút số kết luận sau: Sử dụng mg ondansetron có hiệu dự phịng buồn nơn nơn sau phẫu thuật bệnh lý ngồi đường tiêu hóa - Trong 24 đầu sau phẫu thuật: nhóm dự phịng ondansetron có tỉ lệ buồn nôn nôn 17,8% so với 76,3% nhóm khơng dự phịng - Từ – đầu sau phẫu thuật: nhóm dự phịng ondansetron có tỉ lệ buồn nôn nôn 8,9% so với 39% nhóm khơng dự phịng - Từ – 24 sau phẫu thuật nhóm dự phịng ondansetron có tỉ lệ buồn nơn nơn 14,3% so với 62,7% nhóm khơng dự phịng Một số yếu tố liên quan đến tỉ lệ buồn nôn nơn sau phẫu thuật nhóm dự phịng ondansetron: - Tiền sử say tàu xe làm tăng nguy buồn nôn nôn sau phẫu thuật lên 2,3 lần - Sử dụng phương pháp gây mê làm tăng nguy buồn nôn nôn sau phẫu thuật lên 1,7 lần - Loại phẫu thuật sản phụ khoa làm tăng nguy buồn nôn nôn sau phẫu thuật lên 1,6 lần 45 KIẾN NGHỊ Sau thực “Nghiên cứu kết điều trị dự phịng nơn buồn nơn sau phẫu thuật bệnh lý ngồi đường tiêu hóa với ondansetron Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014 - 2015” xin đưa số kiến nghị sau: Dự phòng buồn nôn nôn sau phẫu thuật cần thiết, nên áp dụng cách thường qui cho bệnh nhân Dự phịng buồn nơn nơn sau phẫu thuật với mg ondansetron tiêm tĩnh mạch liều kết thúc phẫu thuật Vấn đề điều trị buồn nôn nôn sau phẫu thuật cần phải quan tâm nghiên cứu thêm để tìm phương pháp điều trị, thuốc chống nơn có hiệu cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồ Khả Cảnh (2010), "Đánh giá tần suất nôn buồn nôn xảy sau phẫu thuật cắt ruột thừa viêm cấp kỹ thuật nội soi", Tạp chí Y Học Thực Hành, 3(709), tr 71 - 73 Trần Thị Ánh Hiền (2011), "Nghiên cứu hiệu dự phịng buồn nơn-nơn ondansetron phối hợp dexamethasone sau phẫu thuật tai mũi họng", Y Học TP Hồ Chí Minh, 15(1), tr 340 - 344 Đỗ Thanh Hòa (2012), "Nghiên cứu tác dụng dự phịng buồn nơn nơn dexamethasone đơn kết hợp ondansetron sau gây tê tủy sống phẫu thuật chi dưới", Y Dược Học Quân Sự, 9(841), tr 58 - 61 Hồ Văn Huấn (2010), "Đánh giá số yếu tố liên quan đến nôn buồn nôn sau mổ bệnh nhân sau gây mê nội khí quản", Y Học TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr 98 - 104 Nguyễn Đình Long (2011), So sánh tác dụng dự phịng điều trị nôn buồn nôn ondansetron với dexamethasone sau mổ nội soi phụ khoa, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Bộ Y Tế (2009), Dược Thư Quốc Gia Việt Nam, Nhà xuất Y Học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (2013), "Nghiên cứu tác dụng dự phòng buồn nôn nôn ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp", Y Dược Học Quân Sự, (5), tr 152 - 160 Nguyễn Ngọc Thạch (2013), "Tác dụng dự phòng buồn nôn nôn ondansetron sau phẫu thuật cột sống", Tạp chí Y Dược Học Quân Sự, 6, tr 110 - 116 Tiếng Anh Mahoori A (2014), "Comparison of ondansetron and meperidine for treatment of postoperative shivering: a randomized controlled clinical trial", Iran Red Crescent Med J, 16(8), pp 12 - 79 10 Mishra AR (2010), "Nausea and vomiting after ENT surgeries: A comparison between ondansetron, metoclopramide and small dose of propofol", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 62(1), pp 29 - 31 11 Ray Mckenzie Tantisira B (1994), "Comparison of ondansetron with ondansetron plus dexamethasone in the prevention of postoperative nausea and vomiting", Anesthesia and Analgesia, 79(5), pp 961 - 964 12 Apfel CC (1999), "A simplified risk score for predicting postoperative nausea and vomiting: conclusions from cross-validations between two centers", Anesthesiology, 91(3), pp 693 - 700 13 A Demirhan (2013), "Antiemetic effects of dexamethasone and ondansetron combination during cesarean sections under spinal anaesthesia", Afr Health Sci, 13(2), pp 475 - 482 14 Tong J Gan (2014), "Consensus guidelines for the management of postoperative nausea and vomiting", Anesth Analg, 118(1), pp 85 - 113 15 Harihar V Hegde (2014), "Efficacy of orally disintegrating film of ondansetron versus intravenous ondansetron in prophylaxis of postoperative nausea and vomiting in patients undergoing elective gynaecological laparoscopic procedures: A prospective randomised, double-blind placebo-controlled study", Indian J Anaesth, 58(4), pp 423 - 429 16 Lopez L (1996), "Combination of ondansetron and droperidol in the prophylaxis of postoperative nausea and vomiting", Anesth Analg, 83(1), pp 117 - 122 17 Veiga-Gil L (2015), "Low doses of haloperidol combined with ondansetron are not effective for prophylaxis of postoperative nausea and vomiting in susceptible patients", Cir Esp, 93(2), pp 110 - 116 18 Koivuranta M (1997), "A survey of postoperative nausea and vomiting", Anaesthesia, 52(5), pp 443 - 449 19 Ronald Miller (2009), Miller's Anesthesia seventh edition, Churchill Livingstone, London 20 Cruz NI (2008), "Timing of ondansetron administration to prevent postoperative nausea and vomiting", P R Health Sci J, 27(1), pp 43 - 47 21 Ekinci O (2011), "A randomized comparison of droperidol, metoclopramide, tropisetron, and ondansetron for the prevention of postoperative nausea and vomiting", Gynecol Obstet Invest, 71(1), pp 59 - 65 22 Scuderi PE (2000), "Multimodal antiemetic management prevents early postoperative vomiting after outpatient laparoscopy", Anesth Analg, 91(6), pp 1408 - 1414 23 Sébastien Pierre (2013), "Nausea and Vomitting after surgery", Critical Care and Pain, 13(1), pp 28 - 32 24 Agarkar S (2015), "Comparison of ramosetron with ondansetron for the prevention of post-operative nausea and vomiting in high-risk patients", Indian J Anaesth, 59(4), pp 222 - 227 25 Paventi S (2001), "Efficacy of a single-dose ondansetron for preventing post-operative nausea and vomiting after laparoscopic cholecystectomy with sevoflurane and remifentanil infusion anaesthesia", Eur Rev Med Pharmacol Sci, 5(2), pp 59 - 63 26 Kim Si (2009), "Comparison of ramosetron with ondansetron for prevention of postoperative nausea and vomiting in patients undergoing gynaecological surgery", Br J Anaesth, 103(4), pp 549 - 553 27 Wu SJ (2012), "Efficacy of ondansetron vs metoclopramide in prophylaxis of postoperative nausea and vomiting after laparoscopic cholecystectomy: a systematic review and meta-analysis", Hepatogastroenterology, 59(119), pp 2064 - 2074 28 Sandhu T (2008), "Ondansetron versus metoclopramide in prophylaxis of nausea and vomiting for laparoscopic cholecystectomy: a prospective double-blind randomized study", Asian J Surg, 31(2), pp 50 - 54 29 Chen YF (2011), "Intravenous ondansetron as antiemetic prophylaxis for postoperative nausea and vomiting after shoulder arthroscopy", Chang Gung Med J, 34(2), pp 205 - 212 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU (Số:………) I Phần hành chánh - Họ tên bệnh nhân:………………………….Tuổi……… Nam □ Nữ □ - Địa chỉ: ……………………………………………SĐT:………………… - Nghề nghiệp:…………………- Cân nặng:…… kg - Chiều cao:…… cm - Số bệnh án:……- Ngày vào viện:…/…/… - Ngày phẫu thuật: …/…/… II Phần chun mơn 2.1 Chẩn đốn trước phẫu thuật: ………………… …………… ……… Bệnh lý kèm theo: ………… ………………… …………………… 2.2 ASA: I.□ II.□ III.□ 2.3 Phương pháp phẫu thuật: ………….…………… …………………… 2.4 Phương pháp vô cảm : ……………….………… …………………… 2.5 Tiền sử:1 Say tàu xe: Không □ Có □ Buồn nơn nơn sau mổ: Khơng □ Có □ Hút thuốc lá: Khơng □ Có □ Khác:……………………………………………… 2.6 Thuốc dự phịng buồn nơn nôn sau phẫu thuật: 1.□ 2.□ 2.7 Vô cảm lúc: ……giờ……phút Phẫu thuật lúc: ……giờ……phút 2.8 Tổng thời gian gây mê:……phút Tổng thời gian phẫu thuật:….phút 2.9 Các thuốc dùng phẫu thuật …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 2.10 Bảng theo dõi phẫu thuật Chỉ số Huyết áp Thời gian (mmHg) Mạch SpO2 (l/phút) (%) Buồn nơn Khơng Có Nơn Khơng Có Trước vơ cảm 02 phút 05 phút 10 phút 15 phút 20 phút 30 phút 40 phút 60 phút 2.11 Bảng theo dõi buồn nôn nôn sau phẫu thuật Thời gian Mức độ 0-4 Khơng Có 4-24 Khơng Có Xử trí Hiệu Buồn nơn nhẹ Buồn nơn nặng Nôn khan/2 lần 2.12 Các thuốc sau phẫu thuật ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực nghiên cứu, tơi nhận nhiều giúp đỡ tận tình điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Thư viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban Giám đốc, Thầy Vũ Văn Kim Long – Trưởng Khoa Gây mê Hồi sức, quý bác sĩ nhân viên khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ tơi Tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến Ths Bs Võ Nguyên Hồng Phúc, người trực tiếp hướng dẫn hết lòng dạy dỗ, động viên, cung cấp tài liệu, hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi tồn trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý bệnh nhân luận văn tơi nhiệt tình hợp tác trình thu thập số liệu Cần Thơ, ngày 21 tháng 06 năm 2015 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 Buồn nôn nôn sau phẫu thuật 1.2 Các thuốc chống nôn 1.3 Tình hình nghiên cứu Thế giới Việt Nam 10 CHƯƠNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3 Đạo đức nghiên cứu 21 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm hai nhóm nghiên cứu 22 3.2 Đánh giá hiệu dự phịng buồn nơn nơn sau phẫu thuật 29 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tỉ lệ buồn nôn nôn sau phẫu thuật nhóm dự phịng ondansetron 31 CHƯƠNG – BAN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm hai nhóm nghiên cứu 33 4.2 Đánh giá hiệu dự phịng buồn nơn nơn sau phẫu thuật 36 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tỉ lệ buồn nôn nôn sau phẫu thuật nhóm dự phịng ondansetron 42 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA American Society of Anesthesiologists Hội Gây mê Hoa Kỳ BNNSPT Buồn nôn – nôn sau phẫu thuật CS Cộng IARS International Anesthesia Research Society Hội Nghiên cứu Gây mê Thế Giới IM Intramuscular Tiêm bắp IV Intravenous Tiêm tĩnh mạch NK1 Nerokinin Thụ thể Nerokinin SpO2 Saturation of peripheral oxygen Độ bão hòa oxy máu ngoại vi 5HT3 – hydroxytryptamin type Thụ thể – hydroxytryptamin DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố nguy buồn nôn nôn sau phẫu thuật người lớn Bảng 1.2 Các thuốc chống nôn Bảng 3.1 Cân nặng chiều cao 23 Bảng 3.2 Tuổi bệnh nhân 26 Bảng 3.3 Thời gian gây mê 27 Bảng 3.4 Tỉ lệ buồn nôn nôn 24 đầu sau phẫu thuật 29 Bảng 3.5 Liên quan tiền sử say tàu xe tỉ lệ buồn nơn – nơn sau dự phịng ondansetron 31 Bảng 3.6 Liên quan phương pháp gây mê tỉ lệ buồn nôn – nôn sau dự phòng ondansetron 31 Bảng 3.7 Liên quan phẫu thuật sản phụ khoa tỉ lệ buồn nôn – nơn sau dự phịng ondansetron 32 Bảng 4.1 Tỉ lệ buồn nôn nôn sau phẫu thuật nghiên cứu 39 Bảng 4.2 Tỉ lệ buồn nôn nôn nghiên cứu theo thời gian 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại ASA 222 Biểu đồ 3.2 Yếu tố nguy buồn nôn nôn sau phẫu thuật theo Apfel 233 Biểu đồ 3.3 Giới nam nữ hai nhóm 244 Biểu đồ 3.4 Tiền sử say tàu xe hai nhóm 255 Biểu đồ 3.5 Yếu tố hút thuốc hai nhóm 255 Biểu đồ 3.6 Phương pháp vô cảm 266 Biểu đồ 3.7 Yếu tố sử dụng thuốc mê hô hấp 277 Biểu đồ 3.8 Yếu tố sử dụng thuốc giảm đau opioid sau phẫu thuật 288 Biểu đồ 3.9 Phân loại phẫu thuật 288 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ buồn nôn nôn sau phẫu thuật theo thời gian 29 Biểu đồ 3.11 Mức độ buồn nôn nôn sau phẫu thuật 300 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức hóa học ondansetron DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Hướng dẫn kiểm sốt buồn nơn nôn sau phẫu thuật Sơ đồ 2.1 Quy trình tiến hành nghiên cứu 19