1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1285 nghiên cứu kiến thức thái độ thực hành phòng chống thuốc lá ở nam giới 15 60 tuổi tại huyện long hồ tỉnh vĩnh long năm 2012

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ THẾ CHÂU NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ Ở NAM GIỚI 15-60 TUỔI TẠI HUYỆN LONG HỒ TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA I Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM VĂN CƯƠNG Vĩnh Long, 2012 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sử dụng thuốc 1.1.1 Tình hình sử dụng thuốc giới……………………… 1.1.2 Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam…………………………7 1.2 Ảnh hưởng thuốc 10 1.2.1 Ảnh hưởng thuốc sức khoẻ………………………10 1.2.2 Ảnh hưởng thuốc kinh tế-xã hội…………………17 1.3 Các hoạt động phòng chống tác hại thuốc 19 1.3.1 Trên giới…………………………………………………….19 1.3.2 Ở Việt Nam…………………………………………………… 20 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 - Đối tượng nghiên cứu: 24 - Thời gian địa điểm nghiên cứu: 24 - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 25 - Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 25 5- Công cụ thu thập thông tin : 26 - Phương pháp thu thập số liệu: 27 7- Đảm bảo chất lượng nghiên cứu : 27 - Xử lý phân tích số liệu : 28 -Xác định biến số nghiên cứu (nc) phù hợp với mục tiêu nc 29 iiii 10 - Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu: CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 34 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Thực trạng hút thuốc chủ động thụ động 35 3.3 Kiến thức,thái độ thực hành phòng chống tác hại thuốc 39 3.4 Thái độ cá nhân quy định Nhà nước PCTHTL (phòng chống tác hại thuốc lá) 44 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Thông tin chung địa bàn đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Thực trạng hút thuốc hút thuốc thụ động nghiên cứu 48 4.3 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tác hại thuốc 50 4.4 Thái độ cá nhân quy định Nhà nước PCTHTL (phòng chống tác hại thuốc lá) 51 KẾT LUẬN 53 Thực trạng hút thuốc chủ động thụ động 53 Kiến thức, thái độ thực hành PCTHTL 54 Thái độ cá nhân quy định Nhà nước PCTHTL 54 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 62 iiii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2: Thực trạng hút thuốc chủ động 35 Bảng 3.3: Số người hút thuốc 15 điếu/ ngày 20 điếu/ngày 36 Bảng 3.4: Kết khảo sát khoảng thời gian sử dụng thuốc 36 Bảng 3.5: Kết khảo sát lý hút thuốc 37 Bảng 3.6: Kết khảo sát nơi chọn hút thuốc chủ yếu 37 Bảng 3.7: Thực trạng hút thuốc có mặt người nhà riêng 38 Bảng 3.8: Thực trạng hút thuốc có mặt người nơi làm việc 38 Bảng 3.9: Mức độ hút thuốc thụ động 38 Bảng 3.10: Nơi hút thuốc thụ động 39 Bảng 3.11: Kết khảo sát kiến thức tác hại hút thuốc 39 Bảng 3.12: Kết khảo sát hiểu biết hút thuốc có hại 39 Bảng 3.13: Kết khảo sát hiểu biết hút thuốc gây bệnh 40 Bảng 3.14: Kết khảo sát hiểu biết phụ nữ có thai hút thuốc có ảnh hưởng không 40 Bảng 3.15: Kết khảo sát hiểu biết phụ nữ có thai hút thuốc ảnh hưởng 40 Bảng 3.16: Kết khảo sát hiểu biết khói thuốc có ảnh hưởng đến sức khoẻ người xung quanh 41 Bảng 3.17: Kết khảo sát hiểu biết khói thuốc gây bệnh 41 Bảng 3.18: Kết khảo sát thái độ thấy người đàn ông hút thuốc 42 Bảng 3.19: Kết khảo sát thái độ thấy người phụ nữ hút thuốc 42 Bảng 3.20:Kết khảo sát thái độ thấy trẻ vị thành niên hút thuốc 42 Bảng 3.21: Cảm giác hít phải khói thuốc người khác iiii 43 Bảng 3.22: Giải thích khó chịu hít phải khói thuốc 43 Bảng 3.23: Kết khảo sát biện pháp áp dụng để hạn chế ảnh hưởng khói thuốc đến sức khỏe người xung quanh 43 Bảng 3.24: Kết khảo sát phản ứng cá nhân cấm hút thuốc nơi công cộng 44 Bảng 3.25: Kết khảo sát phản ứng cá nhân cấm hút thuốc nơi lễ hội, đám ma, đám cưới 45 Bảng 3.26: Kết khảo sát phản ứng cá nhân cấm bán thuốc cho trẻ em 45 Bảng 3.27: Kết khảo sát phản ứng cá nhân cấm quảng cáo thuốc 46 iiii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu HTLTĐ : Hút thuốc thụ động NC : Nghiên cứu PCTHTL : Phòng chống tác hại thuốc TE : Trẻ em TFI : (Sáng kiến không hút thuốc lá) VINACOSH : Ban chủ nhiệm Chương trình phịng chống tác hại thuốc Quốc gia Việt Nam WHO : (Tổ chức Y tế Thế giới) iiii iiii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu HTLTĐ : Hút thuốc thụ động NC : Nghiên cứu PCTHTL : Phòng chống tác hại thuốc TE : Trẻ em TFI : Tobacco Free Initiative (Sáng kiến không hút thuốc lá) VINACOSH : Ban chủ nhiệm Chương trình phịng chống tác hại thuốc Quốc gia Việt Nam WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, ngày có nhiều chứng khoa học chứng minh: Hút thuốc chủ động hút thuốc thụ động có hại cho sức khỏe người; hút thuốc nguyên nhân nhiều loại bệnh nguy hiểm người ung thư phổi, nhồi máu tim, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, bệnh lý đường hô hấp, dày, thận, giảm tuổi thọ v.v Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Thế giới ước tính có khoảng 1,1 tỷ người hút thuốc số tăng lên 1,6 tỷ người vào năm 2025 Tuy nhiên, số người hút thuốc thụ động, tức thường xun hít phải khói thuốc người xung quanh, cao nhiều, đặc biệt phụ nữ trẻ em [2] Việc người không hút thuốc phải tiếp xúc với hơi, khói thuốc người khác hút gọi hút thuốc thụ động (HTLTĐ) Cũng hút thuốc chủ động, HTLTĐ coi nguyên nhân gây nhiều trường hợp bệnh tật tử vong Người không hút thuốc phải tiếp xúc thụ động với khói thuốc làm tăng 20-30% nguy mắc ung thư phổi tăng 25% nguy mắc bệnh tim mạch Người ta ước tính khoảng 17% trường hợp bị ung thư phổi người khơng hút thuốc hít phải khói thuốc thụ động nhà từ từ cịn nhỏ độ tuổi vị thành niên HTLTĐ đặc biệt có hại trẻ em (TE) Trẻ em tiếp xúc thụ động với thuốc vấn đề sức khoẻ cộng đồng quan tâm HTLTĐ gây trường hợp chết đột tử trường hợp viêm phổi, viêm phế quản, ho, khó thở, hen, bệnh viêm tai TE HTLTĐ gây bệnh tim mạch có ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh trẻ trưởng thành [ ] Theo điều tra trường Đại học Y Hà Nội năm 2005 Hà Nội, Thái Nguyên, Đà Nẵng, Cần Thơ, Kiên Giang, cho thấy nghề có tỷ lệ nam hút thuốc cao gồm ngư dân 92 %, làm ruộng buôn bán 68,3 %, lao động tự 64,7% Người hút thuốc thường hút nhà 78,1 % 50 Nhận xét: Kết khảo sát phản ứng cá nhân cấm quảng cáo thuốc phương tiện thông tin đại chúng đại đa số hỏi rẩt đồng tình chiếm 17.1, đồng tình với sách 55,5 % Chỉ tỷ lệ nhỏ 5,9 % phản đối chiếm 5,9% 21,5 % Bảng 3.28 Kiến thức chung Kiến thức Tần số Tỷ lệ % Đạt 389 69.2 Không đạt 173 30.8 Tổng số 562 100.0 Nhận xét: Kết khảo đối tượng cho thấy kiến thức hiểu biết phòng chống thuốc 69,2% số lại 30.8% Bảng 3.29 Thái độ chung Thái độ Tần số Tỷ lệ % Đạt 427 76.0 Không đạt 135 24.0 Tổng số 562 100.0 Nhận xét: Trên đối tượng khảo sát thái độ việc phòng chống thuốc đạt tỷ lệ cao 76.0%, số lại không đạt 24.0% 51 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thông qua vấn câu hỏi có sẵn soạn kỷ lưỡng, thầy, góp ý đưa vào thử nghiệm nhiều lần trước đưa lấy mẫu thức cho đề tài nghiên cứu, với đối tượng nam giới từ 15 tuổi đến 60 tuổi, huyện long hồ, tỉnh Vĩnh Long từ ngày 01/02/2012 đến ngày 30/6/2012 Huyện Long Hồ 8, huyện, Thành Phồ tỉnh Vĩnh Long có tốc độ phát triển kinh tế xã hội thấp, xếp hàng thứ / xã huyện Long Hồ - Về tuổi: Như kết thể bảng 3.1, đối tượng vấn có độ tuổi từ 15 tuổi đến 60 tuổi, tỷ lệ phân bố nhóm tuổi đồng theo nhóm, nhiên xét nhóm tuổi từ 25 đến 54 chiếm tỷ lệ 70,3% - Về trình độ văn hóa : Đối tượng nghiên cứu đa số có trình độ văn hóa hết cấp 1, cấp cấp chiếm tỷ lệ 90,6%; điều đảm bảo cho đối tượng vấn hiểu cặn kẽ câu hỏi cung cấp thơng tin xác - Về nghề nghiệp : Đa số đối tượng nghiên cứu có nghề nghiệp nơng dân, cơng nhân công việc khác 85,6% ; điều phù hợp với đặc điểm địa bàn nghiên cứu vùng nông thôn huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long 52 4.2 Thực trạng hút thuốc chủ động thụ động nghiên cứu 4.2.1 Thực trạng hút thuốc chủ động: TÁC GIẢ STT NGHIÊN CỨU TỶ LỆ Lê Ngọc Trọng, Đào Ngọc “Đánh giá thực trạng Phong, Ngơ Văn Tồn cộng tình hình hút thuốc 38,8% Việt Nam 1997” Báo cáo kết điều Nhà xuất Y học, Hà Nội tra y tế Quốc gia 2001- 56,1% 2002 Nghiên cứu, kiến thức thái độ, thực hành, phịng chống hút thuốc Chúng tơi nam giới 15-60 41,6% tuổi huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 2012 53 - Kết bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ hút thuốc đối tượng nghiên cứu, hỏi có đến 41,6 % có hút thuốc hàng ngày Kết nghiên cứu cao so với kết điều tra Bộ Y tế Việt Nam năm 1997, tỷ lệ hút thuốc chung nước ta 38,8%, nam giới hút thuốc chiếm 50%[27] Điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002 cho thấy tỷ lệ nam giới hút thuốc (bao gồm thuốc thuốc lào) chiếm 56,1% [7] - Trong nghiên cứu này, phát người thường hút thuốc nhà máy 15 điếu/hàng ngày chiếm tỷ lệ cao 66,2% (bảng 3.3) Lý chủ yếu mà họ hút thuốc bạn bè rủ chiếm tỷ lệ cao 39,6 %, thích hút chiếm 39,3% (bảng 3.5) - Tỷ lệ nơi chọn hút thuốc nhiều phòng khách nhà, chiếm tỷ lệ 38,2 % ; quán trà, cà phê & nhà hàng chiếm 33,4%; nơi công cộng chiếm 33,4%; nơi làm việc 23,3 %; (bảng 3.6) Kết nghiên cứu chúng tơi có thấp chút tỷ lệ nơi chọn hút thuốc nhiều nhất, nơi chọn hút thuốc nhiều tương đồng với báo cáo nghiên cứu thực trạng HTLTĐ mức độ tiếp cận kênh truyền thông tác hại thuốc Hải Phòng, Đà Nẵng Tiền Giang (2005) Vụ Điều trị Đại học Y Hà Nội, cho kết nơi hút thuốc phổ biến nhà 75,8%, nơi công cộng 46,3% nơi làm việc 38,3% [8] - Tỷ lệ thường hút thuốc có mặt người nơi làm việc chiếm tỷ lệ cao 59,3% (bảng 3.8) Trong nghiên cứu này, cho thấy tình trạng hút thuốc có mặt người khác nhà chiếm tỷ lệ cao 55,9% (bảng 3.7) Kết quán với nghiên cứu Đào Ngọc Phong, Ngơ Văn Tồn, Nguyễn Phúc Đình cộng (1999), hai phường nội thành Hà Nộ cho thấy, tỷ lệ người hút thuốc có thói quen hút thuốc có mặt người khác nhà 90% [26] 54 4.2.2 Thực trạng hút thuốc thụ động TÁC GIẢ NGHIÊN CỨU Đào Ngọc Phong, cộng “Thực trạng tiếp xúc bị STT TỶ LỆ động với khói thuốc 50% ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe nhân dân phường nội thành Hà Nội”1999 Báo cáo kết điều Nhà xuất Y học, Hà Nội tra y tế Quốc gia 2001- 63% 2002 Nghiên cứu, kiến thức thái độ, thực hành, phòng chống hút thuốc Chúng nam giới 15-60 38,4% tuổi huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 2012 - Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu hỏi hít phải khói thuốc thường xuyên 38,4 % 51,8 % (bảng 3.9) Kết nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu Đào Ngọc Phong cộng năm 1999, hai phường nội thành Hà Nội cho thấy, tỷ lệ tiếp xúc bị động với khói thuốc 50% [26]; thấp so với kết điều tra y tế Quốc gia 2001-2002, có 63 % hộ gia đình có 55 người hút thuốc nhà, đặc biệt có đến 71% trẻ em phải sống gia đình bị nhiễm khói thuốc [7]; thấp nghiên cứu trình trạng hút thuốc thụ động Vụ Điều trị trường Đại học Y Hà Nội Hải Phòng, Đà Nẵng Tiền Giang (2005) 90% người dân có tiếp xúc với khói thuốc người khác hút [8] - Tỷ lệ khảo sát thường hít thở phải khói thuốc nơi cơng cộng chiếm 41%, nhà 27,6%, nơi làm việc 26% (bảng 3.10) Qua kết cho ta thấy, thực trạng hút thuốc chủ động thụ động huyện Long Hồ đáng lo ngại Do vậy, cần có giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục cho đối tượng hút thuốc nói riêng cho cộng đồng nói chung tác hại hút thuốc cần thiết cấp bách thời điểm 56 4.3 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống thuốc TÁC GIẢ STT NGHIÊN CỨU TỶ LỆ Lê Ngọc Trọng, Đào Ngọc “Đánh giá thực trạng Phong, Ngơ Văn Tồn cộng tình hình hút thuốc 85% Việt Nam 1997” Nghiên cứu, kiến thức thái độ, thực hành, phịng chống hút thuốc Chúng tơi nam giới 15-60 85,3% tuổi huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 2012 Qua nghiên cứu so với nghiên cứu tác giả so sánh tỷ lệ nhau, cho thấy huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long củng có tỷ lệ kiến thức,thái độ, thực hành phòng chống thuốc bằng chung nước - Tỷ lệ đối tượng cho hút thuốc có hại chiếm tỷ lệ 78,3 %, có hại chiếm tỷ lệ 7,3 %, khơng biết tác hại chiếm tỷ lệ 10,3 % (bảng 3.11) Đa số đối tượng nghiên cứu hỏi cho hút thuốc có hại cho sức khỏe (gây bệnh) chiếm 95,61% Điều cho thấy tỷ lệ hiểu biết việc hút thuốc có hại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, điều đáng 57 mừng (bảng 3.12), đa số chủ yếu hiểu biết hút thuốc gây bệnh chủ yếu đường hô hấp như: Ung thư phổi 82%, Viêm phế quản 59%, cịn hiểu biết ảnh hưởng khác có tỷ lệ thấp như: làm giảm tuổi thọ 13,5%, ảnh hưởng thai nhi trẻ nhỏ 6,3% (bảng 3.13) - Tỷ lệ đối tượng vấn hiểu biết phụ nữ có thai hút thuốc có hại chiếm tỷ lệ 78,5%, khơng có hại chiếm tỷ lệ 3,9%, khơng biết chiếm tỷ lệ 17,6% Từ kết khảo sát cho thấy kiến thức hiểu biết việc phụ nữ có thai hút thuốc có hại tốt, nhiên tỷ lệ khơng biết cịn chiếm tỷ lệ (bảng 3.14) Tỷ lệ đối tượng vấn hiểu biết phụ nữ có thai hút thuốc ảnh hưởng có hại gây bệnh chiếm tỷ lệ 87,5 % điều đáng mừng đối tượng vấn (bảng 3.15) Các kết gần với kết nghiên cứu Lê Ngọc Trọng cộng (năm 1999), 85% người hút thuốc hỏi trả lời hút thuốc có hại cho sức khoẻ, làm giảm tuổi thọ gây ảnh hưởng tới người khác [27] - Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu vấn có thái độ : + Chấp nhận (bình thường & thán phục) thấy người đàn ông hút thuốc chiếm tỷ lệ 76,2 %.Qua kết khảo sát cho thấy việc đàn ông hút thuốc điều bình thường, phù hợp với mơi trường (bảng 3.18) + Không chấp nhận thấy người phụ nữ hút thuốc chiếm tỷ lệ 61,7 % Tỷ lệ nầy phản ánh lên phân nửa không chấp nhận phụ nữ hút thuốc lá, nhiên tỷ lệ nầy chưa cao so với số cịn lại (bảng 3.19) + Khơng chấp nhận thấy trẻ vị thành niên hút thuốc chiếm tỷ lệ 71,6 % Qua kết nghiên cứu cho thấy phần đông không chấp nhận trẻ vị niên hút thuốc lá, tỷ lệ nầy cịn thấp, lại chấp nhận gần 30%, cần quan tâm đến điều nầy (bảng 3.20) 58 Ngoài từ kết nghiên cứu bảng 3.12 – bảng 3.17, số người hút thuốc vấn cho hút thuốc chủ động thụ động nguyên nhân cuả việc gây bệnh tác hại đến số quan thể như: hơ hấp, tim mạch, có hại cho phụ nữ có thai gây tốn tiền Tuy nhiên, hiểu biết đối tượng nghiên cứu tác hại hút thuốc chủ động thụ động chủ yếu tác hại đường hô hấp (Viêm Phế quản, Viêm phổi, Ung thư phổi), số cho có ảnh hưởng đến sức khoẻ phụ nữ có thai, cịn tác hại khác hút thuốc chủ động thụ động như: gây Ung thư quan khác, giảm tuổi thọ, ảnh hưởng thai nhi, ảnh hưởng sức khoẻ môi trường xung quanh, gây bệnh quan khác, gây cháy nổ, vệ sinh v.v họ biết khơng biết - Kết khảo sát nam giới vấn giải thích lý khó chịu hít phải khói thuốc, cho thấy đại đa số người không hút thuốc cho gây cảm giác khó chịu cho thể 86,1 %, vệ sinh 7,2 % , gây bệnh 6,7%, chứng tỏ kết nghiên cứu phù hợp với thực tế đại đa số người không hút thuốc mà tiếp xúc khối thuốc (bảng 3.22) - Tỷ lệ khảo sát biện pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng khói thuốc đến sức khỏe người xung quanh chiếm tỷ lệ cao “không hút thuốc nơi đông người” chiếm 73,3 %, tiếp đến “không hút thuốc nhà” chiếm 60,7%, “khơng làm gì” chiếm tỷ lệ 51,9% ; “ngồi xa người khác” chiếm 29,3% sang phòng khác để hút” chiếm tỷ lệ 0,5%; “không mời người khác hút thuốc nhà’ chiếm tỷ lệ 3,8%; “mở cửa sổ” chiếm tỷ lệ 3,3%; “bật quạt “ chiếm tỷ lệ 2,4% Mặc dù tỷ lệ cho thấy đối tượng nghiên cứu có ý thức việc đư biện pháp để ngăn chặng ảnh hưởng khjoi1 thuốc với người xung quanh, nhiên tỷ lệ cao thờ với ảnh hưởng khói thuốc đến người xung quanh (bảng 3.23) 59 4.4 Thái độ cá nhân quy định Nhà nước phòng chống thuốc (cấm hút thuốc nơi công cộng, nơi lễ hội, cấm bán thuốc cho trẻ em v.v ) - Khi cấm hút thuốc nơi công cộng đại đa số hỏi, có thái độ đồng tình chiếm 22,6 % đồng tình 56 % Chỉ tỷ lệ nhỏ 6,9% phản đối phản đối 9% nhiên cịn 13,5 % đối tượng hỏi khơng có ý kiến Điều nầy chứng tỏ người dân ủng hộ hiểu kiến thức tác hại thuốc ngồi ảnh hưởng cho thân, cịn có ảnh hưởng cho người xung quanh nơi công cộng tạp trung đông người, ảnh hưởng đến nhiều người người hút thuốc làm ảnh hưởng đến nhiều người (bảng 3.24) - Khi cấm hút thuốc nơi lễ hội, đám ma, đám cưới hỏi, có thái độ tỷ lệ rât đồng tình 13,2%, đồng tình 47,3 % cịn tỷ lệ đáng kể đối tượng vấn phản đối 13,7 %, phản đối % 24,9% Kết cho thấy gần 50% phản đối khơng biết, từ cho thấy người dân nặng phong tục tập quán, chậm nhận hút thuốc lễ hội (bảng 3.25) - Khi cấm bán thuốc cho trẻ em đại đa số đồng tình đồng tình với việc cấm bán thuốc cho trẻ em chiếm 31,5 % 53,4 % Chỉ tỷ lệ nhỏ phản đối % phản đối 3,6% chiếm tỷ lệ 8,5 % Chứng tỏ người dân ngày ý thức việc trẻ em hút thuốc không ảnh hưởng đến sức khỏe sau nầy.(bảng 3.26) - Khi cấm quảng cáo thuốc phương tiện thông tin đại chúng số hỏi rẩt đồng tình chiếm 17,1 % đồng tình với sách 55,5 Chỉ tỷ lệ nhỏ khơng đồng tình 5,9, khơng biết 21,5 % Như tỷ lệ khảo sát cho thấy đa số người dân đồng tình với nhà nước việc đư biệp pháp, cấm quảng cáo thuốc phương tiện thông tin 60 đại chúng, bên cạnh cịn số tỷ lệ khơng biết điều nầy (bảng 3.27) Qua khảo sát nghiên cứu, tỷ lệ thái độ, thực hành cá nhân quy định Nhà nước phòng chống tác hại thuốc (cấm hút thuốc nơi công cộng, nơi lễ hội, cấm bán thuốc cho trẻ em v.v ) có tỷ lệ “Rất đồng tình” “đồng tình” chưa cao, cịn số ý kiến “khơng đồng tình” “phản đối” nguyên nhân sau: - Các đối tượng thiếu kiến thức pháp luật phòng, chống tác hại thuốc - Các biện pháp thông tin, giáo dục, truyền thơng phịng chống tác hại thuốc địa phương chưa sâu, chưa đủ “thời lượng”, khơng thường xun liên tục có tính chất lâu dài bền bỉ, để làm thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tác hại thuốc cộng đồng, đặc biệt nam giới độ tuổi từ 15 – 60 tuổi - Do địa phương thiếu quy định, hướng dẫn gặp khó khăn trình tổ chức triển khai thực quy định Nhà nước phòng chống tác hại thuốc - Quá trình vấn đối tượng, thu thập số liệu chưa xác, cần có nghiên cứu chi tiết mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tác hại thuốc có thời gian theo dõi dài để rút kết luận xác phản ứng cá nhân quy định Nhà nước phòng, chống tác hại thuốc - Tỷ lệ kiến thức chung phòng, chống tác hại thuốc địa bàn nghiên cứu huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long cho thấy số đối tượng có hiểu biết 69%, tỷ lệ nầy cịn thấp, cịn đến 30,8% khơngcó kiến thức, điều mà quyền địa phương nơi đầy quan tâm nhiều thời thời gian tới, cần có biện pháp tuyên truyền nhằm nâng 61 kiến thức cho người dân nơi việc phòng chống tác hại thuốc (Bảng 3.28) - Còn tỷ lệ thái độ chung, kiến thức có 76% có thái độ khơng đạt việc phòng, chống tác hại thuốc lá; tỷ lệ 24% có thái độ chưa đạt Cho nên kiến thức phải cần quan tâm kiến thức hai điều nầy ln song song nhau, có kiến thức tốt việc thực hành tốt Bảng (3.28) 62 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đối tượng nam 15 – 60 tuổi, địa bàn huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tác hại thuốc lá, đến kết luận sau: Tỷ lệ hút thuốc: -Tỷ lệ hút thuốc thường xuyên hàng ngày 41,6% mức độ hút thuốc chủ đơng hút hàng ngày có hút khơng hàng ngày 64,9% Cịn hút thuốc thụ động cộng chung thường xuyên 90,2% - Tỷ lệ hút thuốc nhà máy trung bình 15 điếu/ ngày 38% - Các nơi thường hút thuốc chủ động nhiều là: phòng khách/ nhà(38,2%), quán trà, cà phê & nhà hàng (33,4%); nơi công cộng (23,6%) nơi làm việc (35,7%) - Các nơi thường hút thuốc thụ động cao là: nơi công cộng, nhà nơi làm việc Như vậy, thực trạng hút thuốc chủ động thụ động huyện Long Hồ tỷ lệ 41,6% 90,2% Tỷ lệ Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống thuốc lá: - Đa số hiểu biết đối tượng nghiên cứu tác hại hút thuốc chủ động thụ động chủ yếu tác hại đường hô hấp (Viêm Phế quản, Viêm phổi, Ung thư phổi), số cho có ảnh hưởng đến sức khoẻ phụ nữ có thai, cịn tác hại khác hút thuốc chủ động thụ động như: gây Ung thư quan khác, giảm tuổi thọ, ảnh hưởng thai nhi, ảnh hưởng sức khoẻ môi trường xung quanh, gây bệnh quan khác, gây cháy nổ, vệ sinh v.v họ biết khơng biết 63 - Hình ảnh đàn ông hút thuốc chấp nhận tương đối phổ biến, người hút thuốc: khảo sát 407/562 (72,5 %)đối tượng tham gia vấn có thái độ chấp nhận việc nam giới hút thuốc; phụ nữ có thái độ khó chịu thấy phụ nữ hút thuốc mẫu khảo sát 247/562 (44%); không chấp nhận phụ nữ hút thuốc số đối tượng khảo sát 252/562 (44,8%) có thái độ khơng chấp nhận trẻ vị thành niên hút thuốc Còn thái độ thấy trẻ vị thành niên hút thuốc, thái độ khó chịu 247/562(44%) số đối tương khảo sát, cịn thái độ không chấp nhận đối tượng khảo sát 252/562(44,8%) - Kết nghiên cứu 442/562 (78,6 %) đối tượng ủng hộ quy định Nhà nước cấm hút thuốc nơi công cộng; 340/562 (60,5%) ủng hộ quy định Nhà nước cấm hút thuốc nơi lễ hội, đám ma, đám cưới v.v ; 408/562 (72,6%) đối tượng ủng hộ quy định Nhà nước cấm quảng cáo thuốc phương tiện thông tin đại chúng; 483/562 (85,9 %) đối tượng ủng hộ quy định Nhà nước cấm bán thuốc cho trẻ em 64 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu thực trạng hút thuốc, kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tác hại thuốc lá, với mong muốn thực mục tiêu ‘‘Mơi trường khơng khói thuốc”, giảm tỷ lệ nam giới hút thuốc chủ động, giảm tỷ lệ hút thuốc thụ động, góp phần cải thiện sức khoẻ nam giới 15 – 60 tuổi, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long, đề xuất số kiến nghị sau: ❖ Chính quyền huyện Long Hồ cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng tác hại hút thuốc chủ động, thụ động cộng đồng, đặc biệt nam giới 15 – 60 tuổi ❖ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật phòng chống tác hại thuốc phương tiện thông tin đại chúng như: Nghị 12/2000/NQ – CP, ngày 14/8/2000, Chính phủ sách Quốc gia phòng chống tác hại thuốc giai đoạn 2000 – 2010; Quyết định số 1315/QĐ – TTg, ngày 21 tháng 08 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch thực Cơng ước khung kiểm sốt thuốc v.v ❖ Căn vào quy định Pháp luật, Chính quyền địa phương nên ban hành quy định cụ thể hút thuốc lá, biện pháp tổng hợp hành kết hợp với chế tài, tăng thuế, nâng cao giá bán, hạn chế nhập khẩu, sản xuất thuốc chế phẩm thuốc ❖ Các chương trình can thiệp phịng chống tác hại thuốc địa phương cần thường xuyên giám sát, để nâng cao hiệu trì kết bền vững /

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN