1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0889 nghiên cứu tình hình chăm sóc tiền sản phụ nữ mang thai tại huyện long hồ tỉnh vĩnh long năm 2012

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHĂM SĨC TIỀN SẢN TẠI HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHĂM SĨC TIỀN SẢN TẠI HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: CK 60 72 76 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THÀNH TÀI CẦN THƠ, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác chưa cơng bố trong cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Cần Thơ Ngày tháng 07 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương LỜI CẢM ƠN Trải qua hai năm học tập học nhiều nội dung thiết thực, gần gũi với công việc công tác Ban giám Hiệu nhà trường q Thầy taọ điều kiện thuận tiện, nhiệt tình truyền đạt kiến thức q báo Cuối khóa học Thầy Cơ hướng dẫn chúng em viết luận văn, phương pháp dạy hay, đòi hỏi chúng em phải đầu tư nhiều tư có thêm nhiều kiến thức để vận dụng vào công việc hàng ngày Luận văn kết học tập em, có kết nhờ dẫn tận tình q Thầy Cơ Thầy hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn ,và tham gia nhiệt tình q bà mẹ cung cấp đầy đủ thơng tin Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường q Thầy Cơ, Thầy hướng dẫn, bà mẹ tham gia nghiên cưu Xin trân trọng cảm ơn Nguyễn Thị Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BPTT: Biện pháp tránh thai BYT: Bộ y tế CSBMTE: Chăm sóc bà mẹ trẻ em CSSKSS: Chăm sóc sức khỏe sinh sản KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình LMAT: Làm mẹ an toàn MMR: Tỉ suất tử vong mẹ NĐ-CP: Nghị định phủ QĐ-TTg: Quyết định Thủ tướng QĐ-BYT: Quyết định Bộ y tế SKSS: Sức khỏe sinh sản TT-GD-TT: Thông tin – giáo dục – truyền thông TTYT: Trung tâm y tế TYT: Trạm y tế MỤC LỤC Trang phụ bìa………………………………………………………… … Lời cam đoan ………………………………………………………….… Lời cảm ơn…………………………………………………………… … Mục lục…………………………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt………………………………………………….… Danh mục bảng…………………………………………………… …… Danh mục biểu…………………………………………………………… ĐẶC VẤN ĐỀ……………………………………………………………1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………….3 1.1: Chăm sóc trước sinh…………………………………………………4 1.2: Các văn pháp quy liên quan đến chăm sóc thai sản ……………11 1.3: Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản……………………………… 13 1.4: Đặc điểm tình hình địa bàn nghiên cứu…………………………… 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …… 20 2.1: Đối tượng nghiên cứu……………………………………………….20 2.2: Phương pháp nghiên cứu……………………………………………20 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 30 3.1: Đặc điểm chung bà mẹ………………………………………….30 3.2: Các yếu tố liên quan đến chăm sóc tiền sản…………………………39 Chương 4: BÀN LUẬN………………………………………………….51 4.1: Tỷ lệ bà mẹ có chăm sóc tiền sản …………………………… 51 4.2: Mối liên quan chăm sóc thai tốt với việc sử dụng dịch vụ 54 4.3: Mối liên quan bà mẹ khám thai đủ lần yếu tố khác 55 4.4: Mối liên quan nơi sinh yếu tố khác…………………… 58 4.5: Mối liên quan tăng cân bà mẹ yếu tố khác ………60 4.6: Thông tin lần sinh này………………………………………….…62 KẾT LUẬN:………………………………………………………………68 KIẾN NGHỊ:…………………………………………………………… 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÂU HỎI PHỎNG VẤN DANH SÁCH BÀ MẸ THAM GIA PHỎNG VẤN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.1 Đặc điểm chung mẹ………………………………………31 Bảng 3.1.2 Số lần khám thai thai kỳ……………………………… 32 Bảng 3.1.3 Khám theo lịch hướng dẫn…………………………… 32 Bảng 3.1.4 Hài lòng với lần khám thai cuối………………………………33 Bảng 3.1.5 Người khám thai thai kỳ……………………………… 33 Bảng 3.1.8 Uống viên sắt…………………………………………… … 35 Bảng 3.1.9 Uống viên sắt lịch……………………………………… 35 Bảng 3.1.12 Cân nặng sơ sinh lần này…………………………………… 37 Bảng 3.1.15 Phương tiện sinh lần này………………………………….38 Bảng 3.2.7 Liên quan tuổi khám thai đủ lần………………… 44 Bảng 3.2.10 Liên quan kinh tế khám thai đủ lần…………………… 45 Bảng 3.2.12 Liên quan thành thị- nông thôn tăng cân bà mẹ …… 47 Bảng 3.2.14 Liên quan số có tăng cân mẹ………… 48 Bảng 3.2.16 liên quan thành thị nông thôn với khám thai đủ lần… 50 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 3.1.6 Tăng cân bà mẹ thời gian mang thai 34 Biểu 3.17 nơi khám thai lần cuối thai kỳ lần này………….34 Biểu 3.1.10Tiêm vaccin uốn ván…………………………………36 Biểu 3.1.11 Tiêm vaccin uốn ván lịch………………… .36 Biểu 3.1.13 Đến sở thuận tiện…………………………………37 Biểu 3.1.14 Đến nơi sinh lần này…………………………………38 Biểu 3.1.15 Nơi sinh lần với nơi sinh lần trước… …… 38 Biểu 3.1.16 Nơi sinh lần trước……………………………………39 Biểu 3.1.17 lý chọn nơi sinh lần này………………………… 39 Biểu 3.2.1 Liên quan nơi nơi sinh………………… .40 Biểu 3.2.2 Liên quan học vấn nơi sinh lần này…… …… 40 Biểu 3.2.3 Liên quan số nơi sinh lần này…… 41 Biểu 3.2.4 Liên quan nghề nghiệp nơi sinh lần này……………42 Biểu 3.2.5 Liên quan kinh tế nơi sinh………………………… 43 Biểu 3.2.6 Liên quan nơi khám thai đủ lần…………… .43 Biểu 3.2.8 Liên quan số có khám thai đủ lần………44 Biểu 3.2.9 Liên quan nghề nghiệp khám thai đủ lần …… 45 Biểu 3.2.11 Liên quan học vấn khám thai đủ lần…………….46 Biểu 3.2.13 Liên quan học vấn tăng cân bà mẹ mang thai 47 Biểu 3.2.15 Liên quan tuổi tăng cân bà mẹ …………… 49 Biểu 3.2.16 Liên quan nghề nghiệp tăng cân bà mẹ…… 49 Biểu 3.2.18 Liên quan kinh tế tăng cân bà mẹ………… 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Thai nghén tượng sinh lý bình thường để trì nịi giống, nhiên có nhiều yếu tố làm cho tượng sinh lí trở thành bệnh lí dẫn đến đe doạ đến tính mạng dẫn tới tử vong cho bà mẹ trẻ sơ sinh Trên giới năm có khoảng 585.000 phụ nữ tử vong nguyên nhân liên quan đến thai sản 99% tử vong xảy nước phát triển Tỷ suất tử vong mẹ vào khoảng 450/100.000 trường hợp đẻ sống nước phát triển so với 30/100.000 trường hợp đẻ sống nước phát triển [5] Hiện vấn đề sức khỏe sinh sản Việt Nam vãn đứng trước nhiều thách thức to lớn, tỷ lệ sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ thấp cịn nhiều vấn đề sức khỏe tình dục, sinh dục [4] Giảm tử vong mẹ mục tiêu ưu tiên Chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản số tác động phản ánh tình hình kinh tế xã hội tình hình chăm sóc sức khỏe bà mẹ Để làm điều chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ mang thai vấn đề đặc biệt quan trọng Giai đoạn phát triển ngắn ngủi thai nhi có ý nghĩa định đến toàn phát triển tương lai người Nếu chăm sóc trước sinh tốt giúp phát sớm nguy cao thai kỳ nhằm can thiệp sớm có hướng xử trí kịp thời làm giảm tai biến tử vong cho mẹ cho Nhưng lơi ích thiết thực này, sản phụ biết sản phụ vùng nơng thơn,cuộc sống cịn khó khăn, trình độ học vấn cịn thấp Có thai phụ suốt thai kỳ không khám thai lần nào, siêu âm để biết trai hay gái 70 KIẾN NGHỊ Cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ngày trọng hơn, có quan tâm đến sức khỏe bà mẹ trẻ em toàn xã hội Tuy nhiên tiêu chăm sóc sức khỏe sinh sàn chưa cao.Qua tìm hiểu phân tích yếu tố liên quan đến việc chăm sóc tiền sản thai phụ Huyện Long Hồ, chúng tơi có kiến nghị sau: Cần đẩy mạnh công tác tuyền thông GDSK phương tiện thông tin đại chúng, công tác tư vấn cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, có kiến thức kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe thời kỳ mang thai.Cơng tác cần phối hợp chặt chẽ với ban nghành đoàn thể, phụ nữ công tác viên dân số.Những kiến thức giúp bà mẹ tự chăm sóc cho thai nhi mang thai tự biết lợi ích khám thai, để khám thai đầy đủ, phát sớm yếu tố nguy để có hướng điều trị kịp thời Nâng cao chất lượng khám quản lý thai tuyến sở trạm y tế Đào tạo kỹ tư vấn khám quản lý thai ch cán y tế, thực đầy đủ bước khám thai Tạo điều kiện thuận lợi để người dân dễ dàng tiếp cận dịch vụ y tế Thực chiến dịch truyền thông lồng ghép DS-KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ có thai phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Minh An, Tô Minh Hương, Nguyễn Tiến Lâm, Trần Thu Nga, Đặng Thị Nghĩa, Nguyễn Biên Thùy, Đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp giai đoạn trước sinh bệnh viện phụ sản Hà Nội số số trẻ sơ sinh, Tạp chí phụ sản, tr.50-54 Lê Văn An, Lê Thị Lục Hà (2008), Đánh giá kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ vào sinh khoa sản bv trung ương Huế, thông tin y dược học, trường đại học y dược Huế, tr.214-218 Phạm Xuân Anh (2009), Can thiệp dinh dưỡng nâng cao sức khỏe trẻ em dựa giáo dục bà mẹ cải thiện thói quen dinh dưỡng, Y học Việt Nam tháng – số 1/2009, tr.57-61 Bài giảng Sản Phụ Khoa tập I, nhà xuất y học Hà Nội-2006, Trường đại học y khoa Hà Nội Bài giảng Sản Phụ Khoa tập II, nhà xuất y học Hà Nội-2006, Trường đại học y khoa Hà Nội Lê Ngọc Bảo, Hoàng Khải Lập, Nguyễn Minh Tuấn (2008), Thực hành nuôi dưỡng chăm sóc trẻ tuổi dân tộc sán chay xã miền núi, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên năm 2006, Y học thực hành (618+619)-số 9/2008, tr.36-38 Lý Văn Cảnh, Lương Thu Hà, Đàm Khải Hoàn (2006), Thực trạng chương trình làm mẹ an tồn xã Tân Long huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí thông tin y học số 11 năm 2006, tr.25-27 Hoàng Thanh Cẩn (2010), Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trước sinh bà mẹ mang thai huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2008-2009, Y học thực hành – số 699+700/2010, tr.661-667 Ngô Thanh Cảnh, Nguyễn Thị Diễm Thư, Ảnh hưởng sữa mẹ đến phát triển trẻ, chuyên đề nhi miền trung tập 178, tổng hội y dược miền nam, tòa soạn quản lý phát thanh, tr.11-15 10.Trần Thị Trung Chiến (2005), Nghiên cứu kiến thức bà mẹ chăm sóc sức khỏe trẻ em số xã Thừa Thiên Huế, Y học TP.Hồ Chí Minh*tập 9*số 4*2005, tr.243-247 11.Trần Thị Trung Chiến, Phạm Thị Tâm, Lê Thế Thự (2005), Tình trạng dinh dưỡng phụ nữ co thai suy dinh dưỡng bào thai tỉnh Cần Thơ 2004, Y học thực hành – số 6/2005, tr.53-56 12.Vũ Hồng Cương, Nguyễn Đăng Tấn, thực trạng chăm sóc trước sinh bà mẹ có tuổi xã Đông Hưng Đông Lĩnh huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa, năm 2007, Y học thực hành - số 606-607, tr.418-424 13.Trần Danh Cường (2011), Đánh giá giá trị tiên đốn tình trạng thai thai phụ tiền sản giật thông qua số trở kháng (RI) DOPPLER động mạch tủ cung, Y học thực hành (748) – 1/2011, tr.126-128 14.Vũ Diễn, Nguyễn Thị Mai Hương, Trần Thị Phương Mai, Đào Quang Vinh (2007), Một số nhận xét chương trình làm mẹ an tồn tỉnh có dự án, năm 2006, Y học thực hành (589+590)-số 11/2007, tr.3-6 15.Khu Thị Khánh Dung cộng (2010), Những rào cản chăm sóc trẻ sơ sinh ba nước phát triển Châu Á, tạp chí thơng tin dược số năm 2010, tr.21-24 16.Đào Văn Dũng, Võ Văn Thắng (2005), Mô hình can thiệp nâng cao sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản – KHHGĐ xã nghèo huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, Y học thực hành (517) – số 8/2005, tr.7073 17.Trương Việt Dũng (2004), Tình hình sử dụng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình chăm sóc thai sản số xã Ninh Bình, Tạp chí Y học dự phịng, 2004, tập XIV, số (65) Phụ bản, tr.55-62 18.Trương Việt Dũng, Nguyễn Mạnh Hùng (2003), Đánh giá chất lượng cán y tế làm cơng tác chăm sóc sản khoa thiết yếu 30 xã tỉnh lạng sơn phương pháp ca bệnh mẫu, Y học thực hành (452) – số 5/2003, tr.51-54 19.Đinh Đạo, Đỗ Thị Hòa (2009), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi thực hành nuôi bà mẹ huyện Nam Kỳ tỉnh Quảng Nam năm 2007, Y học thực hành (664) – số 6/2009, tr.27-29 20.Lê Phi Điệt, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Kim Liên (2004), Đánh giá KAP theo kỹ thực hành CSSK trẻ em nhà huyện Mai Sơn (Sơn La) Vỉnh Bảo (Hải Phòng), Y học thực hành (499) – số 12/2004, tr.51-54 21.Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Văn Mạn, Phạm Thị Quỳnh Nga, Lã Ngọc Quang (2007), Nghiên cứu khả tiếp cận sử dụng dịch vụ bà mẹ Tây Nguyên giai đoạn thai nghén sinh đẻ năm 2004, Y học thực hành (573) – số 6/2007, tr.73-77 22.Nguyễn Văn Hai (2006), Nghiên cứu tình hình dịch vụ làm mẹ an toàn huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam năm 2005, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y khoa Huế 23.Tô Văn Hải, Bùi Mai Nguyên (2003), Điều tra bệnh tăng huyết áp cán công chức bv Thanh Nhàn phát số biến chứng người tăng huyết áp, Y học thực hành – số 8/2003, tr.33-36 24.Nguyễn Thị Hiệp, Vibeke Rasch, Hanne Overgaard Mogensen (2005), Những yếu tố ảnh hưởng đến nuôi sữa mẹ huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, tạp chí Y tế cơng cộng, 4.2005, số (3), tr.33-37 25.Dương Thị Hồng cộng (2005), Tìm hiểu kiến thức thực hành tiêm chủng bà mẹ có 12-23 tháng tuổi huyện tỉnh Hà Tĩnh, năm 2004, Y học thực hành (503) – số 2/2005, tr.14-16 26.Đinh Thị Phương Hòa, Nguyễn Thu Nga (2008), Chỉ số sinh, tử hệ thống báo cáo chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ sơ sinh tỉnh Quảng Ninh, Y học thực hành (612+613) – số 7/2008, tr.92-96 27.Đinh Thị Phương Hòa (2008), Sử dụng dịch vụ chăm sóc chu sinh phụ nữ dân tộc Tây Ngun, Tạp chí thơng tin y dược số năm 2008, tr.20-23 28.Đinh Thị Phương Hòa (2009), Thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh sau đẻ vùng núi tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí thơng tin y dược số năm 2009, tr.29-32 29.Đinh Thị Phương Hòa, Trần Chí Liêm (2009), Thực hành chăm sóc bà mẹ sau đẻ trẻ sơ sinh nhà vùng núi tỉnh Thanh Hóa, Y học thực hành (622) – số 5/2009, tr.57-60 30.Vương Thị Hòa, Nguyễn Thị Thanh (2006), Kiến thức làm mẹ an toàn người cung cấp dịch vụ y tế theo chuẩn quốc gia, tạp chí y-dược học quân số 5-2006, tr.20-29 31.Phạm Thúy Hòa, Hà Việt Hịa, Ngũn Cơng Khẩn, Ngũn Đức Minh (2002), Mức tăng cân, phần thực tế tiêu hao lượng phụ nữ có thai, Y học thực hành – số /2002, tr.282-286 32.Vương Thị Hòa (2006), Kiến thức làm mẹ an toàn người cung cấp dịch vụ y tế theo chuẩn quốc gia Khánh Hịa, Quảng Nam, Bình Phước Tiền Giang, Y học Việt Nam – tháng 4/2006, tr.13-18 33.Vương Tiến Hòa, Phan Lạc Hồi Thanh (2005), Kiến thức, thực hành chăm sóc trước sinh bà mẹ thực hành chăm sóc khám thai nhân viên y tế xã huyện Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh, TCNCYH 39 (6) – 2005, tr.78-83 34.Trần Thị Hoàn, Lê Minh Toàn, Nghiên cứu kết chăm sóc ni dưỡng trẻ non tháng, nhẹ cân phương pháp Kangaroon khoa phụ sản bệnh viện trung ương Huế, YHTH (550) – công trình NCKH hội nghị phụ sản miền trung mở rộng, tr.202-209 35.Đinh Thanh Huề, Dương Thu Hương (2004), Tìm hiểu hiểu biết thực hành chăm sóc trước sinh phụ nữ mang thai xã Hương Long, thành phố Huế, Tạp chí y học dự phịng, 2004, tập XIV, số (64), tr.4852 36.Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, nhà xuất y học Hà Nội-2009, y tế, tr.98-109 37.Phạm Thế Hùng, Lê Thanh Huyền, Nguyễn Ngọc Lan, Phạm Yến Vân (2000), Tình hình sản giật bệnh viện phụ sản Hải Phòng năm 19941998, Y học Việt Nam số 3,4/2000 – chuyên đề hội nghị KHCN-ngành y tế Hải Phòng, tr.45-47 38.Trương Văn Hùng (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thái độ xử trí bệnh viêm ruột thừa phụ nữ có thai, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học y khoa Huế 39.Nguyễn Thị Kim Hưng, Trương Thị Nhàn, Đinh Vỹ Phượng, Dự án: phát triển y tế cộng đồng xã đồng bào dân tộc Lâm Đồng nhằm nâng cao sức khỏe bà mẹ trẻ em giảm tỷ lệ tử vong phụ nữ liên quan đến thai sản, Y học Việt Nam – số đặc biệt, tr.71-78 40.Nguyễn Văn Hưng, Đỗ Ngọc Tấn (2007), Một số phong tục, tập quán chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai sinh đẻ dân tộc kinh, thái khơmer, Y học thực hành (564) – số 2/2007, tr.60-63 41.Cao Thị Thu Hương, Nguyễn Xuân Ninh (2004), Thực trạng dinh dưỡng trẻ 5-8 tháng tuổi kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên, Y học thực hành – số 9/2004, tr.10-13 42.Cao Thị Thu Hương, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Xuân Ninh (2003), Tình trạng dinh dưỡng, vitamin A sữa mẹ phần ăn bà mẹ cho bú huyện Gia Bình, Bắc Ninh, Y học thực hành – số 8/2003, tr.9-11 43.Lê Thị Hương (2007), Kiến thức thực hành dinh dưỡng bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, Y học thực hành (669)-số 8/2009, tr.49-52 44.Nguyễn Đỗ Huy, Trần Đình Tốn (2009), Tình trạng dinh dưỡng phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh số yếu tố liên quan xã miền núi, tỉnh Bắc Giang năm 2003-2004, Y học Việt Nam tháng 10 – số 1/2009, tr.23-28 45.Nguyễn Đỗ Huy, Trần Phương Mai, Nguyễn Thị Thành (2001), Đánh giá kiến thức thực hành chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho phụ nữ có thai góp phần giảm tỉ lệ trẻ đẻ nhẹ cân, Y học thực hành – số 9/2001, tr.21-23 46.Nguyễn Duy Khê, Trần Chí Liêm (2009), Thực trạng tổ chức mạng lưới lục cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tuyến y tế, Y học thực hành (664)-số 6/2009, tr.2-5 47.Trần Thị Lài (2009), Nghiên cứu tình hình chăm sóc thai sản bà mẹ sinh năm 2008 huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học y khoa Huế 48.Trần Thị Lài, Lê Thành Tài, Nghiên cứu tình hình cung cấp dịch vụ chăm sóc thai sản bà mẹ sinh năm 2008 huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang, YHTH (682+683) hội nghị khoa học cơng nghệ tồn quốc trường đại học y dược Cần Thơ, tr.587-591 49.Trần Thị Tuyết Lan (2008), Tầm quan trọng tư vấn trước sinh, Thầy thuốc Việt Nam (6/2008), tr.29-30 50.Nguyễn Nghiêm Luật, Nguyễn Thị Thu Uyển (2008), Sự thay đổi số thông số lipid peroxyd hóa lipid huyết thai phụ tiền sản giật mức độ khác nhau, Y học Việt Nam tháng 10 – số 1/2008, tr.48-53 51.Phạm Văn Lực (2010), Nghiên cứu tình hình chăm sóc thai sản trạm y tế huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học y khoa Huế 52.Ngũn Thị Lưu (2006), Mơ tả tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc bà mẹ thời kỳ mang thai yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe thai phụ huyện Tân Trụ tỉnh Long An năm 2005, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, Trường đại học y khoa Huế 53.Huỳnh Thị Tuyết Mai, Tạ Văn Trầm (2008), Khảo sát kiến thức làm mẹ an toàn phụ nữ mang thai đến khám thai bệnh viện phụ sản Tiền Giang, YHTH (682+683) hội nghị khoa học cơng nghệ tồn quốc trường đại học y dược Cần Thơ, tr.592-598 54.Trương Thị Mảnh (2009), Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh yếu tố ảnh hưởng huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang năm 2008, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, Trường đại học y khoa Huế 55.Phạm Thị Quỳnh Nga (2004), Nghiên cứu việc tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh phụ nữ có thai huyện Lương Sơn, Hịa Bình 11/2003, hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường đại học y dược Việt Nam lần thứ 12, tr.428-441 56.Nguyễn Công Nghĩa, Nghiên cứu sản phụ khoa tương lai: cần có nghiên cứu lớn lâu dài, Tạp chí phụ sản, tr.14-18 57.Nguyễn Thị Kiều Nhi (2008), Xác định yếu tố nguy mẹ liên quan bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm khoa sản bệnh viện trường đại học y dược Huế, Thông tin y dược học – số 2/2008, tr.219-224 58.Nguyễn Thị Kiều Nhi, Lê Nam Trà, Cao Ngọc Thành (2007), Đánh giá hiệu việc chăm sóc sơ sinh theo mơ hình kết hợp sản – nhi khoa sản bệnh viện trường đại học y Huế, Y học thực hành – số 568/2007, tr.37-41 59.Bùi Thị Phương, Diêm Thị Thanh Thủy, Đặng Thanh Vân, Khảo sát thực trạng kiến thức, thái độ thực hành cho trẻ bú sớm bà mẹ sinh bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2007, Tạp chí phụ sản, tr.70-76 60.Phạm Thị Thu Phương, Nguyễn Thị Phượng (2005), Nghiên cứu tỷ lệ trẻ đẻ nhẹ cân số yếu tố từ phía bà mẹ ảnh hưởng đến sinh trẻ nhẹ cân bệnh viện phụ sản Hà Nội, TCNCYH phụ trương 35 (2) – 2005, tr.175-180 61.Nguyễn Văn Tập (2009), Nghiên cứu tình hình thực chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trạm y tế xã huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre, TCNCYH 63 (4) – 2009, tr.28-34 62.Phùng Ngọc Tám (2010), Nghiên cứu thực hành chăm sóc thai sản bà mẹ yếu tố liên quan huyện Châu thành, tỉnh Bến Tre năm 2009, luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học y khoa Huế 63.Ngũn Nhật Tâm (2006), Nghiên cứu tình trạng chăm sóc sức khỏe bà mẹ trước sau sinh xã miền núi, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2005-2006, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y khoa Huế 64.Lê Viết Thận (2006), Nghiên cứu hiểu biết thực hành chăm sóc trước sinh bà mẹ có tuổi xã ven biển huyện Phong Điền, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y khoa Huế 65.Nguyễn Duy Thăng (2007), Nghiên cứu tình hình tai biến sản khoa bệnh viện trung ương Huế, Y học thực hành (577+578) – số 9/2007, tr.60-62 66.Võ Văn Thắng, Đoàn Thị Ngọc Vân (2010), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trước sau sinh bà me Vạn Đò thành phố Huế năm 2009, Y học thực hành – số 699+700/2010, tr.337342 67.Võ Văn Thắng (1991), Tình hình chăm sóc thai phụ sở xã thủy dương (1986-1990), Tập san nghiên cứu thông tin y học, trường đại học y Huế, tr.134-137 68.Cao Ngọc Thành (2011), Khảo sát kiến thức thực hành chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ có tuổi tai huyện Iapa tỉnh Gia Lai, Tạp chí phụ sản số 1/2011, tr.75-82 69.Lê Thị Hồng Thơm (2005), Khả tiếp cận y tế sở thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ nơng thơn, Tạp chí thơng tin y dược số năm 2005, tr.25-29 70.Trương Thị Diệu Thuần, Nguyễn Thị Ai Thủy (2005), Khảo sát tình trạng chăm sóc sức khỏe phụ nữ mang thai sau sinh xã Hương Long – thành phố Huế, Y học thực hành – số 521/2005, tr.109-115 71.Đoàn Phước Thuộc, Cao Ngọc Thành, Nguyễn Văn Tập, Hoàng Đức Tịnh (2007), Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế, Y học thực hành – số 568/2007, tr.842-846 72.Đoàn Phước Thuộc (2005), Nghiên cứu thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học y khoa Huế 73.Nguyễn Thị Ái Thủy, Trương Thị Diệu Thuần, Khảo sát tình trạng chăm sóc sức khỏe phụ nữ mang thai sau sinh xã Hương Long-thành phố Huế, hội nghị khoa học nữ lần thứ XII, trường đại học y khoa Huế, tr.7683 74.Ngơ Văn Tồn (2007), Hiểu biết dấu hiệu nguy hiểm trước, sau sinh cặp vợ chồng tỉnh năm 2006, Y học thực hành (577+578) – số 9/2007, tr.96-98 75.Ngơ Văn Tồn (2006), Kiến thức thực hành chăm sóc sinh thành phố Đà Nẵng năm 2005, tạp chí thơng tin y dược số năm 2006, tr.19-22 76.Ngơ Văn Tồn (2006), Thực hành chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh tỉnh Khánh Hòa năm 2005, TCNCYH 41 (2) – 2006, tr.27-29 77.Ngơ Văn Tồn (2007), Thực hành chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh cán y tế tỉnh năm 2006, Y học thực hành (575+576) – số 8/2007, tr.81-83 78.Đào Nguyễn Diệu Trang, Nghiên cứu thực trạng chăm sóc sức khỏe sau sinh phụ nữ độ tuổi sinh đẻ xã Thủy Phương, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Y học thực hành – số 568/2007, tr.545-550 79.Lê Anh Tuấn (2010), Nhận xét tỉ lệ chết/mắc tai biến sản khoa toàn quốc giai đoạn 2004-2008, Y học thực hành (712) – số 4/2010, tr.56-58 80.Phạm Duy Tường (2002), Khẩu phần thực tế tăng cân phụ nữ mang thai bà mẹ sinh con, Y học thực hành – số 10/2002, tr.5052 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN I PHẦN HÀNH CHÁNH : Họ tên : Tuổi: Nơi : + [ ] thành thị [ ] + [ ] nông thôn [ ] Trình độ học vấn: + [ ] Mù chữ [ ] +[ ] Tiểu học [ ] + [ ] Trung học phổ thông [ ] + [ ] Trung học sở [ ] + [ ] Cao [ ] Nghề nghiệp: + [ ] Cán công chức [ ] + [ ] Làm nông [ ] + [ ] Buôn bán [ ] + [ ] Nội trợ [ ] + [ ] Nghề khác [5 ] Kinh tế gia đình: + [ ] Hộ nghèo ( Có sổ hộ nghèo ) [ ] + [ ] Hộ cận nghèo (thu nhập bình quân 200.000đồng/người/tháng) [2] + [ ] khác [ ] Dân tộc + [ ] Kinh [1 ] + [ ] Hoa [2] + [ ] Khơ-Me [ ] Số tại: + [ ] chưa có [ ] + [ ] [ ] II THÔNG TIN THAI SẢN LẦN NÀY Nơi khám thai lần cuối thai kỳ lần + [ ] Bệnh viện huyện Long Hồ [ ] + [ ] Trạm y tế xã, thị trấn huyện [ ] + [ ] Phòng khám chuyên khoa phụ sản tư nhân [ ] + [ ] Khác [ ] + [ ] >=2 [ ] 10 Số lần khám thai thai kỳ: + [ ] lần + [ ] lần + [ ] lần 11 Khám thai theo lịch hướng dẫn: + [ ] + [ ] không 12 Người khám thai lần cuối thai kỳ lần + [ ] Bác sĩ chuyên khoa phụ sản [ ] + [ ] Nữ hộ sinh ,Y sỹ sản nhi [ 2] + [ ] Nhân viên y tế xã, ấp, thị trấn[ ] + [ ] Bà mụ vườn [ ] + [ ] Khác [ ] 13 Hài lòng với lần khám thai cuối khơng + [ ] có [ ] + [ ] không [ ] 14 Tăng cân bà mẹ thời gian mang thai + [ ] < 9kg [ ] + [ ] 9-12kg [ ] + [ ] 12-15kg [ ] + [ ] > 15kg [ ] 15 Uống viên săt : + [ ] Có + [ ] Khơng 16 Uống đủ theo hướng dẫn không ? + [ ] Đủ + [ ] Không 17 Tiêm vaccin uốn ván: + [ ] Có + [ ] Khơng 18 Tiêm đủ theo hướng dẫn không ? + [ ] Đủ + [ ] Không 19 Cân nặng sơ sinh lúc sinh lần này: + [ ] Dưới 2500g [ ] + [ ] Trên 2500g [ ] 20 Nơi sinh lần này: + [ ] Bệnh viện huyện Long Hồ [ ] + [ ] Trạm y tế xã, thị trấn huyện [ ] + [ ] Bảo sanh tư nhân [ ] + [ ] Khác [4] 21 Khoảng cách đến sở y tế (tính mét) + [ ] Bệnh viện huyện Long Hồ [ ] + [ ] Trạm y tế xã, thị trấn gần huyện Long Hồ [ ] + [ ] Bảo sanh tư nhân gần [3] 22 Từ nhà đến sở y tế thuận tiện nhât + [ ] Bệnh viện huyện Long Hồ [ ] + [ ] Trạm y tế xã, thị trấn huyện Long Hồ [ ] + [ ] Bảo sanh tư nhân [ ] + [ ] Khác [ ] 23 Phương tiện sinh lần + [ ] xe gắn máy [ ] + [ ] xe đạp [ ] + [ ] xe ô tô [ ] + [ ] xuồng, ghe [4 ] + [ ] [ ] + [ ] không [ ] + [ ] [ ] 24 Nơi sinh lần trước:: + [ ] địa điểm với lần [ ] + [ ] khác địa điểm với lần [ ] 25 Lý chọn nơi sinh lần : + [ ] gần nhà [ ] + [ ] tận tình [ ] + [ ] Tin tưởng chuyên môn [ ] + [ ] Phương tiện đầy đủ [ ] + [ ] Chi phí thích hợp [5] + [ ] khác, xin nêu rõ [6] Người vấn Người phóng vấn

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN