0472 nghiên cứu tình hình thiếu máu thiếu sắt và đánh giá kết quả điều trị bổ sung viên sắt ở phụ nữ mang thai tại huyện trần văn thời tỉnh cà mau năm 2012

118 2 0
0472 nghiên cứu tình hình thiếu máu thiếu sắt và đánh giá kết quả điều trị bổ sung viên sắt ở phụ nữ mang thai tại huyện trần văn thời tỉnh cà mau năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH VĂN TẠO NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỔ SUNG VIÊN SẮT Ở PHỤ NỮ MANG THAI TẠI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU NĂM 2012 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH VĂN TẠO NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỔ SUNG VIÊN SẮT Ở PHỤ NỮ MANG THAI TẠI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU NĂM 2012 Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số: 62 72 76 05.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ TÂM Cần Thơ – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết Luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Huỳnh Văn Tạo Lời Cảm Ơn Hoàn thành luận án này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: Quý thầy cô Ban Giám hiệu trường Đại học Y – Dược Cần Thơ; quý thầy cô Phòng Đào tạo sau đại học; quý thầy cô Khoa Y tế công cộng trường Đại học Y – Dược Cần Thơ, hết lòng quan tâm giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận án Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Phạm Văn Lình Hiệu trưởng Trường Đại học Y – Dược Cần Thơ tận tình giúp đở trình học tâp hoàn thành luận án Đặc biệt xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS-TS Phạm Thị Tâm người thầy trực tiếp tận tình giúp đở, cung cấp tài liệu, kiến thức quý báu hướng dẫn hoàn thành luận án Xin cám ơn: - Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Cà Mau - Ban Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Trần Văn Thời - Ban Giám đốc, cán bộ, viên chức Bệnh viện Đa khoa khu vực Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, tất anh, chị, em bạn bè, đồng nghiệp gần xa, tạo điều kiện giúp đở, động viên chia kinh nghiệm khó khăn giúp suốt trình học tập hoàn thành luận án - Lãnh đạo, cán nhân viên Trạm y tế xã, thị trấn huyện tạo điều kiện thuận lợi mặt cho hoàn thành việc điều tra vấn đối tượng tham gia nghiên để hoàn thành luận án - Các thai phụ thuộc đối tượng nghiên cứu tận tình hợp tác, giúp đỡ hoàn thành việc thu thập thông tin theo mẫu khảo sát - Xin cám ơn vô hạn đến gia đình động viên chia khó khăn để học tập hoàn thành luận án Huỳnh Văn Tạo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chẩn đoán phân loại thiếu máu 1.2 Thiếu máu thiếu sắt 1.3 Thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai 1.4 Tình hình thiếu máu thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 14 1.5 Các yếu tố liên quan thiếu máu thiếu sắt 17 1.6 Điều trị thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 27 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.5 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu 35 2.2.6 Các bước tiến hành thu thập số liệu 37 2.2.7 Kiểm soát sai lệch phương pháp khắc phục 38 2.2.8 Phương pháp xử lý số liệu phân tích 38 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 39 3.2 Tỷ lệ thiếu máu thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 46 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 48 3.4 Đánh giá tình trạng thiếu máu thiếu sắt sau can thiệp 56 Chương 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 62 4.2 Tình trạng thiếu máu thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 64 4.3 Các yếu tố liên quan đến thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 75 4.4 Đánh giá tình trạng thiếu máu thiếu sắt sau can thiệp 82 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDC Center of Disease Control (Trung tâm kiểm soát bệnh tật) EDTA Ethylene – Diamine – Acetique (Một acid dùng làm chất kháng đông xét nghiệm máu) Hb Hemoglobin HC Hồng cầu Hct Hematocrite (Dung tích hồng cầu) IDA Iron deficiency anemia (Thiếu máu thiếu sắt) IOM Institute of Medicine (Viện nghiên cứu y khoa) INACG International Nutritional Anemia Consultative Group (Tổ chức giới phòng chống thiếu máu thiếu sắt) KTC Khoảng tin cậy MCV Mean Corpuscular volume (Thể tích trung bình hồng cầu) MCH Mean Corpuscular Hemoglobin (Huyết sắc tố trung bình hồng cầu) MCHC Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration (Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu) PNMT Phụ nữ mang thai TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TM Thiếu máu TMTS Thiếu máu thiếu sắt WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân độ thiếu máu thai kỳ Bảng 1.2 Tỷ lệ thiếu máu thai kỳ vùng giới 14 Bảng 1.3 Tỷ lệ thiếu máu TMTS số nước Châu Á nước phát triển 16 Bảng 1.4 Tỷ lệ thiếu máu TMTS Việt Nam 16 Bảng 1.5 Hướng dẫn bổ sung sắt thai kỳ IOM 23 Bảng 2.1: Số phụ nữ mang thai theo danh sách điều tra xã 28 Bảng 2.2: Cỡ mẫu nghiên cứu xã, thị trấn 29 Bảng 3.1 Đặc điểm số lần mang thai thai kỳ 42 Bảng 3.2 Đặc điểm uống viên sắt cách uống viên sắt 42 Bảng 3.3 Thời điểm uống viên sắt 43 Bảng 3.4 Thời gian uống viên sắt 43 Bảng 3.5 Ăn uống lúc mang thai 44 Bảng 3.6 Tiền sử kinh nguyệt trước mang thai 44 Bảng 3.7 Tiền sử hút điều hòa kinh nguyệt trước mang thai 44 Bảng 3.8 Đặc điểm tiền sử sẩy thai 45 Bảng 3.9 Các số huyết học đối tượng tham gia nghiên cứu 45 Bảng 3.10 Mức độ thiếu máu thai phụ theo tiêu chuẩn WHO 47 Bảng 3.11 Tỷ lệ thiếu dự trữ sắt 47 Bảng 3.12: Tỷ lệ TMTS thai phụ theo tiêu chuẩn WHO 47 Bảng 3.13: Liên quan nhóm tuổi với tình trạng TMTS thai kỳ 48 Bảng 3.14: Liên quan nghề nghiệp với tình trạng TMTS thai kỳ 49 Bảng 3.15: Liên quan trình độ học vấn với tình trạng TMTS thai kỳ 49 Bảng 3.16: Liên quan thu nhập với tình trạng TMTS thai kỳ 50 Bảng 3.17: Liên quan số lần mang thai với tình trạng TMTS thai kỳ 51 Bảng 3.18: Liên quan tuổi thai với tình trạng TMTS thai kỳ 51 Bảng 3.19: Liên quan uống sắt với tình trạng TMTS thai kỳ 52 Bảng 3.20: Liên quan ăn uống với tình trạng TMTS thai kỳ 53 Bảng 3.21: Liên quan tiền sử kinh nguyệt với tình trạng TMTS thai kỳ 54 Bảng 3.22: Liên quan tiền sử điều kinh với tình trạng TMTS thai kỳ 54 Bảng 3.23: Liên quan tiền sử sẩy thai với tình trạng TMTS thai kỳ 55 Bảng 3.24: Phân bố theo nhóm tuổi phụ nữ mang thai TMTS 56 Bảng 3.25: Phân bố tuổi thai phụ nữ mang thai TMTS 56 Bảng 3.26: Tỷ lệ phụ nữ mang thai TMTS uống sắt liều dự phòng 57 Bảng 3.27: Tỷ lệ phụ nữ mang thai TMTS có uống sắt liều dự phịng 57 Bảng 3.28: Hàm lượng Hb Ferrintin trung bình phụ nữ mang thai TMTS sau can thiệp 58 Bảng 3.29: Tỷ lệ phụ nữ mang thai TMTS kiểm soát thiếu máu 58 Bảng 3.30: Tỷ lệ phụ nữ mang thai TMTS kiểm soát Ferritin 59 Bảng 3.31: Tỷ lệ phụ nữ mang thai TMTS kiểm soát TMTS 59 Bảng 3.32 Phân bố tỷ lệ kiểm soát TMTS theo nhóm tuổi thai phụ 60 Bảng 3.33 Phân bố tỷ lệ kiểm soát TMTS theo nghề nghiệp 60 Bảng 3.34 Phân bố tỷ lệ kiểm soát TMTS theo tình trạng ăn uống 61 Bảng 3.35 Tỷ lệ kiểm sốt TMTS theo tình trạng điều trị đủ liều 61 Bảng 4.1 Tỷ lệ thiếu máu thai phụ với tác giả nước 66 Bảng 4.2: Tỷ lệ thiếu máu thai phụ với tác giả nước 69 Bảng 4.3: Nồng độ Hb trung bình số nghiên cứu nước 72 Bảng 4.4 Tỷ lệ TMTS thai kỳ nghiên cứu Việt Nam 73 Bảng 4.5: So sánh liều sắt can thiệp theo số tác giả 85 Bảng 4.6: So sánh tỷ lệ thai phụ TMTS cải thiện sau can thiệp theo tác giả nước 87 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nghề nghiệp 40 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ trình độ học vấn 40 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ thu nhập 41 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ thiếu máu thai phụ 46 29 Võ Thị Thu Nguyệt, Bành Thanh Lam, Trần thị Lợi (2008), “Khảo sát tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt tháng thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh viện đại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 12 (1), tr 162-170 30 Trương Ngọc Oanh (2006), Điều tra tình trạng thiếu máu thiếu sắt bà mẹ mang thai tỉnh Bạc Liêu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Trung tâm dân số sức khỏe sinh sản tỉnh Bạc Liêu 31 Thái Quý (2006), Máu – Truyền máu, NXB Y học, Hà Nội, tr 9–38 32 Thái Quý (2006) Các bệnh máu thường gặp, NXB Y học, Hà Nội, tr 108-159 33 Phạm Thị Đan Thanh (2010), Tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt thai phụ tháng đầu thai kỳ yếu tố liên quan tỉnh Bạc Liêu, Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành sản phụ khoa, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Thị Kim Tiến, Phạm Thị Tâm (2010), “Nghiên cứu cắt ngang”, Dịch tể học bản, NXB Y học, tr 54-62 35 Trương Văn Tiến (2012), Nghiên cứu tình hình thiếu máu thiếu sắt đánh giá hiệu can thiệp uống viên sắt phụ nữ có thai huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Dược Cần Thơ 36 Tơn Thất Tồn (2011), “Thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai – Vấn đề sức khỏe cơng cộng”, Tạp chí Y học phổ thơng 37 Nguyễn Song Tú (2008), Thực trạng thiếu máu phụ nữ 15 – 49 tuổi số yếu tố liên quan xã huyện Ân Thi, Hưng Yên năm 2008, Luận án Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 38 Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán y tế thành phố Hồ Chí Minh (1991), Ký sinh trùng y học, tr 145-152 39 Nguyễn Viết Trung (2003), Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến nguyên nhân chế gây thiếu máu phụ nữ có thai, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội 40 Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (1998), “Thiếu máu – Bệnh huyết sắt tố” Bài giảng bệnh học nội khoa, tr 619-654 41 Lê Thị Thu Vân (2008), Hiệu điều trị thiếu máu thiếu sắt thai kỳ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 42 Trương Thúy Vinh (1991), Thiếu máu phụ nữ có thai với hình ảnh máu ngoại biên trẻ sinh, Luận văn tốt nghiệp nội trú bệnh viện khóa 15, Trường Đại học Y Hà Nội 43 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2008), Nghiên cứu tình hình thiếu máu nhược sắc hiệu việc bù sắt đường uống thai kỳ, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế TIẾNG ANH 44 Agarwal K.N, Agarwal D.K, Sharma A (2006), “Prevalence of anaemia in pregnant & lactating women in India”, Indian J Med Res (124), pp 173-184 45 Aiguo Ma MD, Xuecun Chen MD, Mingci Zheng PhD (2002) “Iron status and dietary intake of Chinese pregnant women with anaemia in the third trimester”, Asia Pacific J Clin Nutr, 11(3), pp 171-175 46 Aikawa R, Nguyen C Khan, Sasaki S (2005) “Risk factors for irondeficiency anaemia among pregnant women living in rural Vietnam”, Public Health Nutrition, (4), pp 443–448 47 Aikawa R, Jimba M, Nguyen C Khan, et al (2006), “Why adult women in Vietnam take iron tablets?”, BMC Public Health, 114 (6), tr 1-8 48 Allen L, Gillespie S (2001), What Works? Are view of the Efficacy and Effectiveness of nutrition, ACC/SCN Nutrition, 19 (5), pp 43-54 49 Anonymous (1991), Iron supplementation: why are pregnant women not complying? WHO Bulletin OMS, Vol 69, pp 66-1930 50 Al-Mehaisen L, Khader Y, Al-Kuran O, et al (2011), Maternal Anemia in Rural Jordan: Room for Improvement 51 Bayoumeu F, Subiran B.C, Baka N.E, et al (2002), “Iron therapy in iron deficiency anemia in pregnancy: Intravenous route versus oral route” Am J Obstet Gynecol, 186(3), pp 518-522 52 Breymann C, Zimmermann R, Huch R & Huch A (1996), “Use of recombinant human erythropoietin in combination with parenteral iron in the treatment of postpartum anaemia”, European Journal of Clinical Investigation, (26), pp 123-130 53 Bruno de Bennoist, Erin Mclean, Ines Egli, Mary cogswell (2008), “Worldwide Prevalence of anaemia 1993 – 2005”, WHO Global Database on Anaemia, ISBN, pp:18-20 54 Center for Desease Control and prevention (1998), “Recommendations to prevent and control iron deficiency in the United States”, MMWR Morb Motal Wkly Rep (47), pp 1-29 55 Charoenlarp P, Dhanamitta S, Kaewvichit R, et al (1998) “A WHO collaborative study on iron supplementation in Burma and in Thailand” Am J C/in Nutr, 47, pp 280-297 56 Cogswell M.E, Parvanta I, Ickes L, et al (2003), “Iron supplementation during pregnancy, anemia, and birth weight: a randomized controlled trial”, Am J Clin Nutr, (78), pp 773–781 57 Cyril C Dim, Hyacinth E Onah (2007), “The Prevalence of Anemia Among Pregnant Women at Booking in Enugu, South Eastern Nigeria” Medscape General Medicine, (3) 58 DeMaeyer E.M, Dallman P, Gumy J.M (1989), Preventing and Controlling Iron deficiency anemia through primary health care, World Health Organization Geneva 59 Ekström E.C, Ziauddin Hyder S.M, Chowdhury A.M, et al, (2002), “Efficacy and trial effectiveness of weekly and daily iron supplementation among pregnant women in rural Bangladesh: disentangling the issues”, Am J Clin Nutr; (76), pp 1392–1400 60 Erin McLean, Mary Cogswell, Ines Egli, et al (2008), “Worldwide prevalence of anaemia, WHO Vitamin and Mineral Nutrition Information System, 1993–2005”, Public Health Nutrition, pp 1-11 61 Hassan R, Abdullah W.Z (2005), “Anemia and iron status of Malay women attending an antenatal clinic in Kubang, Kerian, Kelantan, Malaysia”, Asin J trop Med Public Health, 36 (5), pp 304-1307 62 Hyder S.M, Persson L.A, Chowdhury M, et al (2004), “Anaemia and iron deficiency during pregnancy in rural Bangladesh”, Public Health Nutrition, (8), pp 1065–1070 63 Idowu O.A., Mafiana C.F, and Sotiloye Dapo (2005), “Anaemia in pregnancy: a survey of pregnant women in Abeokuta, Nigeria”, African Health Sciences, Vol No 4, pp:295-299 64 Institute of Medicine (1993), “Food and nutrition broad Iron deficiency anemia: recommeded guidelines for the prevention, detection, and management among US children and women of childbearing age”, Washington, DC: National Academy press 65 Juan P Pena-Rosas, Malden C Nesheim, Maria N Garcia-Casal et al (2004) “Intermittent Iron Supplementation Regimens Are Able to Maintain Safe Maternal Hemoglobin Concentrations during Pregnancy in Venezuela”, J Nutr, (134), pp 1099-1104 66 Karaoglu L, Pehlivan E, Egri M, et al (2010), “The prevalence of nutritional anemia in pregnancy in an east Anatolian province, Turkey”, BMC Public Health, 10(329), pp 1-12 67 Karimi M, Kardiwar R, Yarmohammadi H (2002), “Assessment of the Prevalence of iron deficiency anemia, by serum ferritin, in pregnant women of Southern Iran”, Med Sci Moint, 8(7), pp 488-492 68 Kilbride J, Baker T.G, Parapia L.A, et al (1998), “Anaemia during pregnancy as a risk factor for iron-deficiency anaemia in infancy: a case-control study in Jordan”, International Journal of Epidemiology, (28), pp 461-468 69 Killip S, Bennett J.M, and Chambers M.D (2007), “Iron Deficiency Anemia”, American Family Physician, Vol 75(5), pp 672-678 70 Kumar A, Jain S, Singh N.P (2005), “Oral versus high dose parenteral iron supplementation in pregnancy”, International Journal of Gynecology and Obstetrics, 89, tr 7-13 71 Larocque R, Casapia M, Gotuzzo E (2005), “Relationship Between Intensity of Soil-transmitted Helminth Infection and Anemia During Pregnancy”, Am J Trop Med Hyg, 73(4), PP 783-789 72 Lindsay H Allen (2000), “Anemia and iron deficiency: effects on pregnancy outcome”, Am J Clin Nutr,71 (suppl), pp 1280S–4S 73 Mahomed K (2007), Iron supplementation in pregnancy, Cochrane Database Syst rev, (3), CD000117 74 Marahatta R (2007), “Study of anaemia in pregnancy and its outcome in Nepal Medical College Teaching Hospital, Kathmandu, Nepal”, Nepal Med Coll J (4), pp 270-274 75 Martí-Carvajal A, Pa-Martí G, Comunian G (2002), Prevalence of anemia during pregnancy: Results of Valencia (Venezuela) anemia during pregnancy study, Alan 52(1), pp 1-13 76 Michele L Dreyfuss, Rebecca J Stoltzfus, Jaya B Shrestha, et al (2002), “Hookworms, Malaria and Vitamin A Deficiency Contribute to Anemia and Iron Deficiency among Pregnant Women in the Plains of Nepal”, JN The Journal of Nutrition, pp 2527-2536 77 Mumtaz Z, Shahab S, Butt N (2000), “Daily Iron Supplementation Is More Effective than Twice Weekly Iron Supplementation in Pregnant Women in Pakistan in a Randomized Double-Blind Clinical Trial”, J Nutr, (130), PP 2697-2702 78 Nancy L Sloan, DrPH, Elizabeth Jordan (2002), “Effects of Iron Supplementation on Maternal Hematologic Status in Pregnancy”, American Journal of Public Health , 92, (2), pp 288-293 79 Pasricha S.R, Caruana S.R, Tran Q Phuc, et al (2008) “Anemia, Iron Deficiency, Meat Consumption, and Hookworm Infection in Women of Reproductive Age in Northwest Vietnam” Am J Trop Med Hyg, 78(3), pp 375–38 80 Piammongkol S, Chongsuvivatwong V, Williams G (2006), “The prevalence and determinants of iron deficiency anemia in rural ThaiMuslim pregnant women in Pattani province”, Southeast Asian J Trop Med Public Health, 37 (3), pp 553-558 81 Preziosi P, Prual A, Galan P, et al (1997), “Effect of iron supplementation on the iron status of pregnant women: consequences for new borns”, Am J Clin Nutr 66(2), pp 1178-1182 82 Ridwan E, Schultink W, Dillon D (1996), “Effects of weekly iron supplementation on pregnant Indonesian women are similar to those of daily supplementation”, Am J C/in Nutr, (63), pp:884 - 890 83 Robinson J.S (1998), “Working with traditional birth attendant to improve iron tablets utilization by pregnant women”, Mother Care Techical Working paper Arlington VA 84 Scholl T.O, Hediger M.L, Fischer R.L (1992), “Anemia vs iron deficiency: increased risk of preterm delivery in a prospective study”, Am J Clin Nutr (55), pp 985-988 85 Toteja G.S, Singh P (2006), “Prevalence of anemia among pregnant women and adolescent girls in 16 districts of India”, Food Nutr Bull, 27 (4), pp 311-315 86 Van den Broek N.R, Rogerson S.J, Mhango C.G, et al (2000), “Anaemia in pregnancy in southern Malawi: prevalence and risk factors”, British Journal of Obstetrics and Gynaecology, Vol 107 (4), pp 445-451 87 WHO (2001), Iron Deficiency Anaemia Assessment, Prevention and Control 88 WHO (2002), Reducing Risk, Promoting Healthy Life, The World Health Report 2002 89 WHO (2006), Standards for Maternal and Neonatal care, Iron and folate supplementation, Intergrated Manegement of Pregnancy and Childbirth, pp 90 Xing Y, Yan H, Dang S, et al (2009), “Hemoglobin levels and anemia evaluation during pregnancy in the highlands of Tibet: a hospital-based study”, BMC Public Health, 9(336), pp 1-7 91 Yip R (2000), “Significance of an abnormally low or high hemoglobin concentration during pregnancy: special consideration of iron nutrition”, Am J Clin nutr 2000; 72 (suppl) : 272S-9S 92 Zavaleta N, Laura E Caulfield LE, and Garcia T (2000), “Changes in iron status during pregnancy in Peruvian women receiving prenatal iron and folic acid supplements with or without zinc”, Am J Clin Nutr, (71), pp 956–961 93 Zimmermann M (2003), Integrating Programs to Move Iron Deficiency and Anemia Control Forward, Report of the 2003 International Nutritional Anemia Consultative Group Symposium, pp 1-57 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT CỦA THAI PHỤ TẠI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI NĂM 2012 I PHẤN Nơi khám: …………………………………………………………………… Ngày khám: ………………………………………………………………… HỒ SƠ THAI PHỤ Họ tên:…………………………………… ; Tuổi:… …………… …… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Chị có thai lần lần thứ mấy: …….; Thai tuần: …… Hiện chị làm nghề gì? [1] Nơng dân  [2] Công nhân  [3] Nội trợ  [4] Buôn bán  [5] Cán công chức, viên  [6] Khác  Hiện trình độ học vấn chị gì? [1] Cấp  [2] Cấp  [3] cấp  [4] Trên cấp  Trong thai kỳ này, chị có uống viên sắt thuốc bổ máu khơng? [1] Có  [2] Khơng  Nếu có, chị uống nào? [1] Thường xuyên mổi ngày  [2] Thỉnh thoảng  (chuyển sang câu 10) [3] Uống theo toa bác sĩ  Chị uống viên sắt/thuốc bổ máu lần vào tháng thứ thai kỳ? ……… Tính đến nay, chị uống viên sắt/thuốc bổ máu … (tháng) Theo chị, uống viên sắt thuốc bổ máu mang thai có lợi ích cho mẹ bé? [1] Phịng thiếu máu  [2] Phòng sẩy thai  [3] Phòng chảy máu sau sanh  [4] Phòng sanh non  [5] Khác  10 Tại chị không uống viên sắt: ……………………………………… 11 Trong thời gian mang thai chị có biểu mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt khơng? [1] Có  [2] Khơng  (chuyển sang câu 12) Nếu có, biểu xuất nào? [1] Thường xuyên  [2] Thỉnh thoảng  [3] Hiếm (một vài lần)  12 Theo chị thức ăn có nhiều chất sắt [1] Thịt có màu đỏ  [2] Hải sản  [3] Lòng đỏ trứng  [4] Gan, huyết  [5] Đậu tương, mè  [6] Các loại rau có màu xanh đậm  Khác:………………………………………………………………………… 13 Trong thời gian mang thai chị ăn uống nào? [1] Ăn  [2] Ăn bình thường  [3] Ăn nhiều  14 Theo chị nên phòng ngừa thiếu máu thời gian mang thai cách nào? [1] Ăn uống đầy đủ thức ăn có nhiền chất sắt  [2] Uống viên sắt thuốc bổ máu đặn  [3] Không biết  Khác: 15 Từ trước đến chị có nghe biện pháp phòng ngừa thiếu máu mang thai khơng? [1] Có  [2] Khơng  Nếu có, chị nghe từ đâu? [1] Tivi, radio  [2] Sách, báo  [3] Cán y tế  [4] Khác: 16 Từ trước đến chị có mắc loại bệnh sau khơng? (có chẩn đoán bác sĩ) [1] Sốt rét  [2] Rối loạn đông máu  [3] Bệnh tim mạch  [4] Viên gan, viêm tụy  [5] Bệnh lý đường tiêu hóa  [6] Bướu cổ  [7] Cao huyết áp  [8] Tiểu đường  [9] Chưa mắc bệnh  17 Từ trước đến chị có mổ lần khơng? [1] Có  [2] Khơng  (chuyển sang câu 18) Nếu có, chị mổ rồi? [1] ≤ tháng  [2] > tháng  18 Tình trạng kinh nguyệt chị từ trước đến nào? [1] Đều  [2] Không  [3] Rong huyết  [4] Rong kinh  19 Chị có hút điều hịa kinh nguyệt hay nạo kế hoạch trước thai kỳ khơng? [1] Có  [2] Khơng  (chuyển sang câu 20) Nếu có, chị thực lần: ……………………………… Cách bao lâu:………………………………………………… 20 Trước thai kỳ này, chị có bị sẩy thai lần khơng? [1] Có  [2] Khơng  (chuyển sang câu 21) Nếu có, lần gần cách rồi: ………………………… 21 Lần sanh trước chị có bị băng huyết sau sanh khơng? [1] Có  [2] Khơng  Nếu có, chị có tuyền máu khơng? 22 Chị có thường xun chân đất khơng? (chuyển sang câu 22) [1] Có  [2] Khơng  23 Chị có thói quen rữa tay xà phịng trước ăn sau tiêu không? [1] Có  [2] Khơng  24 Chị có thường ăn rau sống khơng? [1] Có  [2] Khơng  (chuyển sang câu 25) Nếu có, chị rữa rau sống cách nào? [1] Nước thau  [2] Vòi nước mạnh  [3] Có ngâm với nước muối thuốc dùng rữa rau  25 Chị có thường hay ăn hàng qn ngồi đường khơng? [1] Có  [2] Khơng  26 Tình trạnh kinh tế gia đình: a) Gia đình chị thường lại gì? [1] Đi  [2] Xuồng máy  [3] Xe đạp  [4] Xe gắn máy  b) Nhà chị làm nhà loại gì? [1] Nhà  [2] Nhà ngói/tol  [3] Nhà xây/đúc  c) Nhà chị có: [1] Ti vi  [2] Tủ lạnh  [3] CD/VCD/DVD  d) Tổng thu nhập bình quân tháng gia đình chị bao nhiêu? ……………………………………………………………………… PHẦN KHÁM VÀ XÉT NGHIỆM Kết mạc mắt: [1] Hồng  [2] Hồng nhạt  [3] Nhợt  [4] Trắng  Lòng bàn tay: [1] Hồng hào  [2] Nhợt nhạt  [3] Bình thường  Móng tay: [1] Dẹt, dễ gãy  [2] Có khía, sọc  [3] Bình thường  Gai lưỡi: [1] Mất gai  [2] Bình thường  Hồng cầu:……………… Triệu/mm3 Hematocrite:……………… % ; Hemoglobin: ……………g/dl; Hemoglobin sau điều trị 12 tuần: ……g/dl 8.MCV: fl/dl; 9.MCH: pg/dl; 10 MCHC: g/dl; 11 Ferritin:………………ng/ml; Ferritin sau điều trị 12tuần:… ……ng/ml Phụ lục THU THẬP SỐ LIỆU SAU CAN THIỆP Nơi khám: …………………………………………………………………… Ngày khám: ………………………………………………………………… Mã số: ……………………………………………………………………… II HỒ SƠ THAI PHỤ Họ tên:…………………………………… ; Tuổi:… …………… …… Địa chỉ: …………………………………………………………………… II UỐNG VIÊN SẮT Uống thuốc có đủ liều ngày theo hướng dẫn khơng? Có  Khơng  Thời gian uống sắt Liên tục mổi ngày  Có cách khoảng  Ngưng hẳn không uống  Các triệu chứng liên quan đến tác dụng phụ thuốc Bình thường  Buồn nơn, chán ăn  Tiêu chảy  Táo bón  III XÉT NGHIỆM Huyết đồ: Hemoglobin ……………….g/dl Ferritin huyết ………………….ng/ml

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan