1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2400 nghiên cứu côn trùng và kiến thức thái độ thực hành phòng chống sốt xuất huyết của người dân huyện trần văn thời tỉnh cà mau năm 2012

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN ĐỌC NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG VÀ KIẾN THỨC THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU NĂM 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN ĐỌC NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG VÀ KIẾN THỨC THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU NĂM 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành Y học dự phòng Mã số: 60 72 01 63.CK Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người Cam Đoan Nguyễn Văn Đọc LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm giúp đỡ to lớn tận tình từ Qúi Thầy Qúi Cơ, nhà trường, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Cà Mau, Trung tâm Y tế huyện Trần Văn Thời, bạn đồng nghiệp quan liên quan Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ quan tâm đạo, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Hùng Lực, người thầy tận tình hướng dẫn, giảng dạy cho tơi kiến thức q báu nghiên cứu khoa học Tơi xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Văn Lình; Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Thị Tâm; Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Thành Tài Q Thầy, Q Cơ tận tình giảng dạy, bảo, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Thị Tâm, người thầy dìu dắt, hướng dẫn tận tình, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi vơ cảm ơn toàn thể Lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh Cà Mau, cán khoa Kiểm sốt bệnh truyền nhiễm Vắc xin sinh phẩm, Lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Trần Văn Thời, tập thể khoa Kiểm soát dịch bệnh – HIV/AIDS, cán bộ, nhân viên Trạm Y tế xã thuộc huyện Trần Văn Thời tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình tơi học tập hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình giúp đỡ, động viên chia sẻ ngày tháng học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cần Thơ, tháng 08 năm 2012 Nguyễn Văn Đọc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tình hình bệnh sốt xuất huyết dengue 1.2 Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue 1.3 Muỗi sốt xuất huyết Dengue 10 1.4 Các nghiên cứu bệnh SXHD 15 1.5 Phòng chống SXHD 16 1.6 Quản lý tổ chức mơ hình PC SXH huyện Trần Văn Thời 19 Chương 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Xử lý phân tích dự liệu 30 2.4 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương 31 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 31 3.2 Các số côn trùng 35 3.3 Kiến thức phòng chống bệnh SXHD người dân 38 3.5 Quan điểm phòng chống SXHD người dân 43 3.6 Hành vi phòng chống SXHD người dân 44 3.6 Mối liên quan kiến thức, thái độ, TH theo đặc tính mẫu 47 Chương 52 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 52 4.2 Các số vec tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue 55 4.3 Kiến thức phòng chống bệnh 56 4.4 Thái độ quan điểm lựa trọn biện pháp phòng chống SXHD 59 4.5 Hành vi phòng chống SXHD người dân 60 4.6 Mối liên quan kiến thức, thái độ, hành vi theo đặc tính mẫu 62 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SXHD: Sốt xuất huyết Dengue TCYTTG: Tổ chức Y tế giới PC SXH: Phòng chống sốt xuất huyết BCĐ: Ban đạo CTV: Cộng tác viên HGĐ: Hộ gia đình DCCN: Dụng cụ chứa nước KAP: Điều tra kiến thức, thái độ, thực hành người dân VSMT: Vệ sinh môi trường SXH: Sốt xuất huyết CSMĐ: Chỉ số mật độ CSNCM: Chỉ số nhà có muỗi CSNCLQ: Chỉ số nhà có lăng quăng CSMĐLQ: Chỉ số mật độ lăng quăng VDPT: Vật dụng phế thải KSBTN-VXSP: Kiểm soát bệnh truyền nhiễm Vắc xin sinh phẩm KSDB &HIV/AIDS: Kiểm soát dịch bệnh HIV/AIDS TTYTDP: Trung tâm y tế dự phòng TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng LQ: Lăng quăng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình mắc bệnh SXHD năm 2006 - 2011 Bảng 1.2 Tình hình dịch SXHD huyện Trần Văn Thời Bảng 1.3 Dân số 05 xã, thị trấn huyện Trần Văn Thời Bảng 3.1 Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue 31 Bảng 3.2 Phân bố bệnh sốt xuất huyết Dengue theo giới tính 31 Bảng 3.4 Phân bố bệnh SXHD theo gia đình 32 Bảng 3.5 Phân bố bệnh SXHD số nhân gia đình 33 Bảng 3.6 Phân bố bệnh sốt xuất huyết Dengue theo trình độ học vấn 33 Bảng 3.7 Phân bố bệnh sốt xuất huyết Dengue theo nghề nghiệp 34 Bảng 3.8 Nguồn nước sử dụng nhà mắc SXHD 34 Bảng 3.9 Về dụng cụ chứa nước gia đình có lăng quăng 35 Bảng 3.10 Kết qủa kiểm tra lăng quăng 36 Bảng 3.11 Kiểm muỗi 37 Bảng 3.12 Tỷ lệ người dân có nghe biết SXHD 38 Bảng 3.13 Nguồn cung cấp thông tin hiểu biết SXHD 39 Bảng 3.14 Kiến thức bệnh SXHD 40 Bảng 3.15 Hiểu biết đường lây, đặc điểm sinh lý, sinh thái, sinh sản muỗi lăng quăng 41 Bảng 3.16 Kiến thức chung bệnh SXHD 42 Bảng 3.17 Thái độ phòng chống bệnh SXHD 42 Bảng 3.18 Quan điểm biện pháp diệt muỗi LQ 43 Bảng 3.19 Hành vi phòng chống bệnh SXHD 44 Bảng 3.20 Dấu hiệu nghi ngờ bệnh sốt xuất huyết Dengue xử trí 46 Bảng 3.21 Kiến thức phịng chống SXHD theo biến đặc tính mẫu 47 Bảng 3.22 Thái độ phòng, chống SXHD theo biến đặc tính mẫu 48 Bảng 3.23 Hành vi phịng, chống SXHD theo biến đặc tính mẫu 49 Bảng 3.24 Liên quan kiến thức với tỷ lệ mắc SXHD 50 Bảng 3.25 Liên quan thái độ với tỷ lệ mắc SXHD 50 Bảng 3.26 Liên quan lăng quăng với tỷ lệ mắc SXHD 50 Bảng 3.27 Liên quan muỗi với tỷ lệ mắc SXHD 51 Bảng 3.28 Liên quan hành vi với tỷ lệ mắc SXHD 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thông tin dụng cụ chứa nước có khơng có lăng quăng: .37 Biểu đồ 3.2 Thông tin hiểu biết bệnh SXHD .39 Biểu đồ 3.3 Về hành vi chung SXHD 45 58 số tác giả miền Nam nghiên cứu trước can thiệp, Trần Kim Long (2009): biết biểu bệnh (67,5%) [21], Nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng biết dấu hiệu bệnh (90,04%) [35] Kiến thức đường lây, đặc điểm sinh lý, sinh thái, sinh sản muỗi lăng quăng: Biết đường lây truyền (89,52%) đa số người dân biết muỗi trung gian truyền bệnh, biết muỗi vằn trung gian truyền bệnh (56,6%) nhiều người hiểm nhầm qua muỗi địn sóc muỗi sốt rét, biết thời điểm muỗi Aedes (muỗi vằn) (28,74%), biết muỗi vằn thường trú đậu (41,02%), biết nơi đẻ trứng muỗi vằn (71,56%), biết lăng quăng trú ngụ (40,72%) Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Yến biết đường lây truyền (96,5%), biết muỗi vằn truyền bệnh (74,4%), biết thời điểm muỗi đốt (35,9%), biết nơi muỗi vằn đẻ trứng (58,2%) [42], Nghiên cứu Phan Thị Hương biết đường lây truyền bệnh muỗi (86,8%), biết muỗi vằn trung gian truyền bệnh (59%), biết nơi muỗi sinh sống (42,6%), biết thời điểm muỗi đốt (22,8%), biết nơi đẻ trứng muỗi vằn (68,4%) [15], Kết cho thấy tỷ lệ hiểu biết cao tương đương tác giả miền Bắc, Trung Tây Nguyên: Phạm Ngọc Đính [8], Trương Đình Định Quảng Bình [7], Võ Thị Hường Tây Nguyên [18], Nguyễn Nhật Cảm (2007) Hà Nội biết muỗi vằn truyền bệnh (54,7%) biết nơi sinh sống bọ gậy (50%) [4] Đáng ý thời điểm đốt Aedes aegypti ban ngày, không tập huấn, can thiệp hiểu biết tập tính lồi muỗi đốt ban ngày thấp (16%) Từ trước đến nay, quan niệm cộng đồng dân cư thường nghĩ muỗi SXHD truyền bệnh vào ban đêm, nhận thức sai lệch điều dó dẫn đến chủ quan sinh hoạt không ngủ vào ban ngày yếu tố nguy dẫn đến mắc bệnh SXHD Do vậy, tuyền truyền giáo dục, tập huấn kiến thức SXHD với kênh thông tin khác 59 nhau, người dân cộng đồng thay đổi nhận thức biết SXHD muỗi truyền bệnh vào ban ngày Tóm lại, qua kiến thức tìm hiểu nội dung SXHD cho thấy tỷ lệ hiểu biết chung SXHD chiếm (42,72%) Tỷ lệ khơng khả quan lắm, cần phải tuyên truyền, tập huấn, can thiệp để trang bị kiến thức cho cộng đồng SXHD phòng, chống Kết thấp Nguyễn Kim Yến nghiên cứu Cần Thơ 2007 xếp loại kiến thức (85%) [42], Trần Văn Hai, Lê Thành Tài, Đồng Tháp năm 2006 xếp loại kiến thức tốt (50%), chưa tốt (50%) [11] Nghiên cứu Nguyễn Hồng Hoa (2008) quận Thủ Đức có kiến thức (90%) [14] 4.4 Thái độ quan điểm lựa trọn biện pháp phòng chống SXHD Thái độ phòng chống SXHD: chiếm tỷ lệ cao biện pháp kiểm soát muỗi, lăng quăng (52,1%), dùng hóa chất (47,6%) Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Yến kiểm sốt muỗi, lăng quăng (85,9%), dùng hóa chất (9,7%) [42] Phun hóa chất chưa phải giải pháp tối ưu sử dụng dịch SXHD bùng nổ phải kết hợp với biện pháp diệt lăng quăng khống chế dập tắt dịch Đánh giá gần hoạt động phun xịt diệt muỗi trưởng thành Aedes aegypti cho thấy hoạt động phun xịt không hiệu việc ngăn chặn lây truyền dịch Vào năm 2008, số lượng hóa chất sử dụng cao gấp 1,4 lần năm 2007 gấp 4,6 lần năm 2006 [5], [20] Tuy nhiên số ca SXHD gia tăng, điều phản ảnh hiệu hạn chế chương trình Lý khơng loại trừ yếu tố tăng nguy xảy dịch SXHD thay đổi khí hậu tồn cầu tính kháng thuốc vi rút gây bệnh việc phun thuốc diệt muỗi khơng tính tốn, vi rút quen thuốc, năm sau phun thuốc khơng cịn tác dụng ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Theo nghiên cứu Tiền Giang, Bạch Thị Chính, Lê Cơng Minh (2010) thực hành phịng chống SXHD phun thuốc diệt muỗi trước can thiệp 60 40,5% xuống 20,5% sau can thiệp [5] Vì vậy, biện pháp PCSXHD cách kiểm soát muỗi lăng quăng thái độ đắn Quan điểm biện pháp diệt muỗi lăng quăng: dùng biện pháp diệt muỗi, dùng hóa chất (30,84%), diệt muỗi diệt bọ gậy biện pháp dân gian (68,86%) Thực vệ sinh hàng tuần nhiều người đồng tình chiếm (81,74%) Vệ sinh hành tuần có hiệu khơng có (62,28%) Mơ hình cộng tác viên phịng chống SXHD có hiệu khơng (26,05%) Quan điểm trách nhiệm, dân tự làm chiếm (63,74%), nhà nước nhân dân tự làm chiếm (31,74%) Ngày nhà khoa học chứng minh biện pháp dùng hóa chất độc hại mà hiệu q thấp, ảnh hưởng độc tính hóa chất người nhiều so với muỗi Không giải pháp gieo cho người dân ý nghĩ chủ quan chờ đợi, chí địi hỏi quan nhà nước phải diệt muỗi nhà họ, diệt muỗi mà tạo lỗi họ khơng quản lý tốt vật chứa nước, người dân cộng đồng nói chung ngoại lệ, họ trông chờ nhà nước, khơng xác định trách nhiệm Chính ý nghĩ trơng chờ, ỷ lại người dân vào nhà nước, quen với biện pháp sử dụng hóa chất nên biện pháp kiểm sốt lăng quăng, biện pháp làm giảm mật độ muỗi, mật độ lăng quăng người dân xem nhẹ, nhiệm vụ họ cần phải làm Cần quan tâm nhiều công tác giáo dục, thay đổi nhận thức, cách tiếp cận từ lên trước mắt cán bộ, quyền, đồn thể đến sâu rộng nhân dân Kết thái độ người dân có tỷ lệ khơng thấp nhiều so với kết Trần Văn Hai (57%) [11] Ng Thị Kim Yến (56,5%) [42] 4.5 Hành vi phòng chống SXHD người dân Tỷ lệ người dân ngủ mùng chiếm (91,92%), nhiên ngủ mùng đêm lẫn ngày (28.04%) nhận thức sai lệch thời điểm muỗi Aedes 61 eagypti đốt vào ban đêm, tỷ lệ đậy kín DCCN (49,71%), có súc rửa DCCN (bể chứa, lu, khạp, phuy) (100%); súc rửa định kỳ DCCN (59,58%); vứt bỏ dụng cụ chứa nước (98,78%), thả cá vào vật chứa nước tỷ lệ thấp (12,57%) Kết Nguyễn Thị Kim Yến: ngủ mùng ngày lẫn đêm (41,8%), đậy kín DCCN (95,9%), súc rửa DCCN: bể chứa, lu khạp, phuy (94,7%), vứt bỏ dụng cụ chứa nước (67,4%) [42] Chúng ta biết vụ dịch SXHD muỗi truyền Với đặc điểm khí hậu nước ta, muỗi phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng đến trung du có xu hướng phát triển tới miền núi cao Muỗi phát triển quanh năm, nhiều vào mùa mưa Muỗi có thói quen đẻ trứng vật dụng chứa nước nhà xung quanh nhà bể, phuy, chum, vại , chai lọ vỡ, lốp xe hư hỏng, máng nước đọng [3], [40] Phơi phát triển hồn thiện vịng 48 môi trường ẩm ấm, Khi phôi phát triển hồn thiện trứng chịu đựng điều kiện khô hạn thời gian dài Trứng muỗi nở ngập nước trở lại Khả chịu đựng khơ hạn trứng giúp cho muỗi Aedes aegypti tồn điều kiện khắc nghiệt [3], [40] Lăng quăng phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ nước, mật độ lăng quăng thức ăn Trong điều kiện thuận lợi, thời gian cần để trứng phát triển thành muỗi khoảng đến 14 ngày Như vậy, diệt muỗi truyền bệnh, hạn chế sinh trưởng phát triển lăng quăng biện pháp chủ đạo phòng chống bệnh SXHD Quan niệm phòng, chống ngày nhằm vào giai đoạn khác chu kỳ vịng đời muỗi với mục đích làm giảm mật độ quần thể muỗi làm giảm khả tiếp xúc người - muỗi, từ giảm tỷ lệ mắc SXHD quần thể cộng đồng dân cư [40] 62 Các biện pháp diệt muỗi lăng quăng áp dụng chủ yếu thả cá ăn lăng quăng, phun hóa chất, thu nhặt, hủy bỏ dụng cụ phế thải, sử dụng DCCN có nắp đậy súc rửa thường xuyên Qua nội dung hành vi xếp loại chung hành vi có chiếm (45,51)%, chưa (54,49%) Kết hành vi cao so với nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Yến (22,1%) [42], Trần Văn Hai tỷ lệ hành vi 26% [11] Các đối tượng nhận biết dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh SXHD với tỷ lệ sau: có sốt cao liên tục hai ngày (95,21%), chấm xuất huyết da (73,95%), chảy máu mũi, ói máu, tiêu máu (3,59%); đau bụng (%, tay chân 2,69%), tay chân lạnh (0,9%), rứt, vật vã (0,3%), dùng thuốc hạ nhiệt (96,71%), cho uống nhiều nước (5,39%), lau mát (44,61%), cao gió (0,3%) Nghiên cứu Võ Thị Hường PleiKu-Gia Lai triệu chứng nghi ngờ SXHD: Sốt cao đột ngột > ngày liên tục (75,1%), nốt chấm xuất huyết da, chảy máu cam (18,7- 63,4%) [18] 4.6 Mối liên quan kiến thức, thái độ, hành vi theo đặc tính mẫu 4.6.1 Kiến thức phịng chống SXHD theo biến đặc tính mẫu Nam giới có tỷ lệ kiến thức tốt PCSXHD chiếm (45,39%), nữ chiếm (37,31%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0.05) Điều lý giải tỷ lệ điều tra, vấn nam thấp nữ đa số chủ hộ nam giới, "trụ cột" gia đình có cơng ăn việc làm ổn định, thường xuyên tiếp xúc xã hội, phụ nữ phần lớn nội trợ nên kiến thức nam nữ điểu hiển nhiên Nhóm đối tượng CBCC vấn điều tra thấp người có kiến thức tốt có tỷ lệ (85,29%), nhiên tỷ lệ hiểu biết PCSXHD lại cao, nghề khác có kiến thức tốt (35,67%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,001) Nhóm đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn ≤ THCS chiếm tỷ lệ cao nhóm ≥ THPT, ngược lại kiến thức nhóm ≥ THPT cao 63 nhiều (85,71%) so với (30,26%) nhóm ≤ THCS điều hồn tồn phù hợp với thực tế trình độ cao kiến thức tăng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,001) Tuổi ≤ 35 có kiến thức tốt phòng chống sốt xuất huyết Dengue (40.17%), tuổi > 35 có kiến thức tốt PCSXHD (41,01%) Số ≤ 15 tuổi có kiến thc tối phòng chống SXHD (64,41%), >15 tuổi có kiến thức tốt phịng chống SXHD (49,11%) Nhân < người có kiến thức tốt PCSXH (40,66%), ≥ người có kiến thức tốt PCSXHD (40,74%) Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Ngọc, phòng chống SXH Phú Hưng, Bến Tre cho thấy nhóm nghề nghiệp có kết nhận thức tốt nhóm CBCC 100%, nhóm bn bán 58,82% [23] 4.6.2 Thái độ phòng chống SXHD theo biến đặc tính mẫu Tổng cộng biến số đặc tính mẫu có liên quan với thái độ PCSXHD, nhóm tuổi ≤ 35 tuổi có tỷ lệ % thái độ (74,36%) nhóm > 35 tuổi có tỷ lệ (49,31%)%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p 15 tuổi (31,25%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p THCS 65,1% 64 Nhóm đối tượng hộ gia đình có < nhân có thái độ (59,34%) so với (57,61%)% nhóm hộ gia đình có ≥4 khẩu, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Tóm lại, nhóm nghiên cứu tuổi, nghề nghiệp, TĐHV, nhân khẩu, gia đình có người mắc SXHD có liên quan rõ rệt với thái độ PCSXHD Khơng có mối liên quan thái độ giới nam nữ 4.6.3 Hành vi phòng chống SXHD theo biến đặc tính mẫu Tổng cộng có biến số đặc tính mẫu có liên quan với hành vi PCSXH, nhóm giới tính Nam có hành vi chiếm (47,52%) so với (55,44%) nữ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Nhóm có tuổi đời ≤ 35 có hành vi (74,36%) so với (49,31%) nhóm >35 tuổi, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p15 tuổi Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p>0,05 Nhóm nghề khác CBCC có liên quan với hành vi PC SXH, nhóm CBCC có tỷ lệ % (76,47%) nghề khác chiếm (42%) p < 0,001 Nhóm đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn ≤ THCS chiếm tỷ lệ (87,30%) so với nhóm ≥ THPT (35,79%), kết nghiên cứu cao Lý Lệ Lan có tỷ lệ % hành vi nhóm ≥ THCS (22%) nhóm ≤ THCS có tỷ lệ (18,0%) [19] Khơng có khác biệt hành vi hai nhóm hộ gia đình có > nhân hộ gia đình nhân với p>0,05 4.6.4 Mối liên quan kiến thức với tỷ lệ mắc bệnh SXHD Có mối liên quan chặt chẽ kiến thức tỷ lệ mắc bệnh SXHD người dân huyện Trần Văn Thời Nhóm người có kiến thức tốt PCSXHD 65 (2,21%) có tỷ lệ mắc bệnh thấp nhóm có kiến thức chưa tốt (9,09%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p >0,05, 2=6,48) 4.6.5 Mối liên quan thái độ với tỷ lệ mắc bệnh SXHD Thường có thái độ dúng PCSXHD có tỷ lệ mắc bệnh SXHD thấp (1,03%) so với 13,57% chưa có thái độ PCSXHD Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w