1179 nghiên cứu lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị của ung thư cổ tử cung giai đoạn ib iii bằng hóa xạ trị đồng thời tại bv ung bướu cần thơ năm 2

76 2 0
1179 nghiên cứu lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị của ung thư cổ tử cung giai đoạn ib  iii bằng hóa  xạ trị đồng thời tại bv ung bướu cần thơ năm 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM NGỌC THANH NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA UNG THƯ CỔ TỬ CUNG GIAI ĐOẠN IB-III BẰNG HÓA XẠ TRỊ ĐỒNG THỜI TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 Người hướng dẫn khoa học: ThS BS LÊ THANH VŨ ThS.BS LÂM ĐỨC TÂM CẦN THƠ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Phạm Ngọc Thanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh - Việt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Giải phẫu, cấu trúc mô học cổ tử cung 1.2 Yếu tố nguy mắc bệnh ung thư cổ tử cung 1.3 Bệnh học ung thư cổ tử cung 1.4 Đánh giá giai đoạn ung thư cổ tử cung 1.5 Chẩn đoán ung thư cổ tử cung xâm lấn 1.6 Các phương pháp điều trị ung thư cổ tử cung (theo FIGO) 1.7 Các yếu tố tiên lượng ung thư cổ tử cung 16 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Y đức nghiên cứu 25 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………… 27 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu………………………… 27 3.2 Lâm sàng ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-III …28 3.3 Cận lâm sàng ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-III 31 3.4 Điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-III 33 Chương - BÀN LUẬN…………………………………………………… 37 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 37 4.2 Lâm sàng ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-III 39 4.3 Cận lâm sàng ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-III 41 4.4 Điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-III 46 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 53 KIẾN NGHỊ………………………………………………………………… 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASR: Age-standardised rate BN: Bệnh nhân CIN: Cervixcal Intraepithelia Neoplasia CTC: Cổ tử cung CR: Clustering rate CT: Computed Tomography HT: Hóa trị HPV: Human Papilloma Virus IARC: International Agency for Research on Cancer PAP: Papanicoloau TNM: Tumor - Node - Metastasis UT: Ung thư XT: Xạ trị BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Adenocarcinoma Carcinôm tuyến Adenosquamous carcinoma Carcinôm gai tuyến Age-standardised rate Xuất độ chuẩn theo tuổi Carcinoma in situ Carcinôm chỗ Cervixcal Intraepithelia Neoplasia Tân sinh biểu mô cổ tử cung Clustering rate Xuất độ thô Computed Tomography X quang điện toán cắt lớp Distant metastasis Di xa International Agency for Research on Cơ quan quốc tế nghiên cứu ung Cancer thư Invasive carcinoma Carcinôm xâm lấn Lymph node metastasis Carcinôm tế bào gai Parametrium Di hạch Squamous cell carcinoma Chu cung Small cell carcinoma Carcinnôm tế bào nhỏ Tumor - Node - Metastasis Bướu nguyên phát – Hạch vùng Di xa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1.Phân loại ung thư cổ tử cung theo FIGO TNM Bảng 1.2 Kết xạ trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IIIB 12 Bảng 1.3 Các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên so sánh hóa trị 13 tân hỗ trợ xạ trị với xạ trị đơn ung thư cổ tử cung giai đoạn tiến xa Bảng 3.1 Độ tuổi mắc bệnh 27 Bảng 3.2 Nghề nghiệp 27 Bảng 3.3 Nơi 28 Bảng 3.4 Đặc điểm sản khoa 28 Bảng 3.5 Thời gian khởi bệnh 28 Bảng 3.6 Lý vào viện 29 Bảng 3.7 Triệu chứng 29 Bảng 3.8 Kích thước u lâm sàng 30 Bảng 3.9 Hình ảnh tổn thương 30 Bảng 3.10 Kích thước u qua siêu âm 31 Bảng 3.11 Kích thước u chụp cắt lớp vi tính 31 Bảng 3.12 Nồng độ Hemoglobin trước điều trị 32 Bảng 3.13: Liều Cisplatin 34 Bảng 3.14 Liều xạ trị 34 Bảng 3.15 Liều xạ trị 35 Bảng 3.16 Độc tính điều trị 35 Bảng 3.17 Đáp ứng sau tháng 36 Bảng 3.18 Đáp ứng sau tháng 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Giai đoạn bệnh 32 Biểu đồ 3.2: Giải phẫu bệnh u 33 Biều đồ 3.3 : số chu kỳ hóa trị 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư cổ tử cung ung thư thường gặp nữ giới, đứng hàng thứ sau ung thư vú, chiếm 12% loại ung thư nữ giới Tại Hoa Kỳ năm 2008 có 11070 ca mắc có 3870 phụ nữ chết bệnh [26] Theo Cơ quan Quốc tế nghiên cứu ung thư gi nhận năm 2012 giới có 527624 trường hợp ung thư cổ tử cung mắc, khoảng 275.000 phụ nữ tử vong, chiếm 7,5% tỷ lệ tử vong ung thư nữ giới, gặp nhiều nước phát triển [32] Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh có xu hướng giảm dần chương trình tầm sốt thực thường xuyên ung thư cổ tử cung bệnh ung thư phổ biến phụ nữ [32] mà nguyên nhân nhiễm Human Papilloma virus, typ 16/18 chiếm tỷ lệ cao [46] Tại Việt Nam, Cơ quan Quốc tế nghiên cứu ung thư (IARC) ghi nhận ung thư cổ tử cung có xuất độ chuẩn tuổi 11,4/100.000, tử suất 5,7/100.000, uớc tính năm 2008, có 5174 ca mắc 2472 ca tử vong bệnh lý [32] Tỷ lệ bệnh tùy thuộc vùng Hà Nội, loại ung thư đứng hành thứ phụ nữ, với xuất độ 9,5/100.000 dân Tại Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận ung thư thường gặp thứ nữ với xuất độ 16,5/100.000 Theo nghiên cứu Nguyễn Chấn Hùng Cần Thơ, năm 2005- 2011 ung thư cổ tử cung đứng hàng thứ hai 10 loại ung thư thường gặp nữ giới với CR 17,1, ASR 19 [5] Ung thư cổ tử cung bệnh lý thường gặp phát sớm điều trị kịp thời, bệnh nhân điều trị hồn tồn, đó, chương trình tầm sốt ung thư quan trọng hàng năm nhiều người phát trể Theo nghiên cứu Lê Bá Phước Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh nhận điều trị 1000 trường hợp ung thư cổ tử cung chẩn đốn, đó, gần 50% bệnh nhân giai đoạn IIB- IVB, số lại giai đoạn IB- IIA, 1/3 số có sang thương to (lớn 4cm) [3] Do đó, vấn đề điều trị nhiệm vụ cần thiết để kéo dài tuổi thọ cho phụ nữ, tiên lượng bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố liên quan đến mức độ tiến triển bệnh như: Giai đoạn bệnh, kích thước u, tình trạng di hạch…hoặc liên quan đến tình trạng mơ bệnh học, tuổi bệnh nhân Điều trị ung thư cổ tử cung phụ thuộc vào giai đoạn bệnh: Khi bệnh nhân giai đoạn IA theo FIGO, phương pháp phẩu thuật triệt áp dụng giai đoạn muộn (FIGO III-IV) cần áp dụng thêm xạ trị hỗ trợ Đối với ung thư cổ tử cung giai đoạn IB- III có ba phương pháp điều trị chính: Phẫu thuật triệt căn, xạ trị, phẫu thuật kết hợp với xạ trị Tuy nhiên, chưa ghi nhận thông tin đầy đủ đặc điểm bệnh lý này, đó, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB- III hóa xạ trị đồng thời Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ năm 2014- 2015” Với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư cổ tử cung giai đoạn IB - III Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ Đánh giá kết điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB- III Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ 54 Tỷ lệ phát hạch chậu 13,3% ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ Số chu kỳ hóa trị ngắn chu kỳ, số chu kỳ dài chu kỳ, trung bình 4,68 chu kỳ Tất bệnh nhân hóa trị sử dụng phác đồ 40 mg/m2/tuần Thời gian xạ trị: ngắn 14 ngày, dài 60 ngày, trung bình 32,77 ngày Tổng liều xạ trị tương đương 80Gy Độc tính huyết học thường gặp Giảm bạch cầu chiếm 73,33% trường hợp, giảm tiều cầu chiếm 33,33%, giảm huyết sắc tố chiếm 83,33% Độc tính ngồi huyết học thường gặp buồn nơn (33,35), nơn ói (23,33%), chán ăn (23,33%) Tỷ lệ đáp ứng chung 90%, đáp ứng tồn phần 63% Tỷ lệ đáp ứng u sau tháng, tháng điều trị, chung nhận thấy tỷ lệ đáp ứng toàn phần tăng dần sau điều trị, tỷ lệ đáp ứng phần giảm dần xuất bệnh tiến triển, chưa ghi nhận trường hợp tử vong 55 KIẾN NGHỊ Phụ nữ tuổi mãn kinh xuất triệu chứng xuất huyết âm đạo bất thường nên ý đến sở ý tế để tầm soát bệnh sớm Cần thực chương trình tầm sốt ung thư cổ tử cung rộng rãi để phát bệnh sớm, điều trị sớm để nâng cao tiên lượng sống cho bệnh nhân đồng thời hạn chế tổn thất kinh tế cho bệnh nhân Các trường hợp thiếu máu nặng trung bình nên truyền máu trước điều trị Nên điều chỉnh thời gian xạ trị phù hợp với bệnh nhân dựa theo độ tuổi, giai đoạn bệnh, bệnh lý kèm theo… để tránh độc tính điều trị bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Cung Thị Tuyết Anh, Nguyễn Anh Khôi, Trần Đặng Ngọc Linh, Nguyễn Chấn Hùng (2007), "Đánh giá bước đầu hóa xạ đồng thời ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB IIB", Chuyên đề ngoại khoa Huỳnh Viết Thắng (2013), " Kết ghi nhận ung thư Cần Thơ 2005 – 2011", Tạp chí ung thư học Việt Nam , 3, tr 50 - 51 Lê Bá Phước, Trần Đặng Ngọc Linh, Phạm Văn Bùng, Nguyễn Chấn Hùng (2013), "Điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB1IIA1 xạ trị suất liều cao tiền phẫu phẫu trị BVUB TP.HCM", Tạp chí ung thư học Việt Nam, 3, tr.183-190 Ngơ Thị Tính, Nguyễn Bá Đức (2005)," Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IIIB bệnh viện K",Tạp chí y học thực hành Nguyễn Chấn Hùng, Phó Đức Mẫn, Đặng Huy Quốc Thịnh (2006),"Gánh nặng ung thư Thành Phố Hồ Chí Minh",Y Học TP.HCM , 10 (4), tr i-viii Nguyễn Quốc Trực , Nguyễn Văn Tiến (2009), "Kết điều trị yếu tố tiên lượng ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIA", Y học TPHCM , 13, tr.160 - 167 Nguyễn Thanh Ái, Tôn Thất Cầu, Phạm Nguyên Tường (2011)," Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng UT CTC điều trị Trung tâm Ung Bướu BV Trung Ương Huế",Tạp chí ung thư học Việt Nam , tr Nguyễn Văn Qui, Trần Thanh Phong (2012)," Nghiên cứu kết bước đầu điều trị ung thư cổ tử cung hóa-xạ trị đồng thời BV UB CT, năm 2010-2012",Y học thực hành, 7, tr.61-64 Trần Đặng Ngọc Linh (2013), Hiệu xạ trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB –IIIB, Luận án Tiến sỹ Y khoa, Trường đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Đặng Ngọc Linh, Lê Hoàng Minh, Nguyễn Chấn Hùng (2008)," Xạ trị nạp nguồn sau điều trị ung thư cổ tử cung", Y học TP.Hồ Chí Minh, 12 (1), tr.1-6 11 Trần Đặng Ngọc Linh, Nguyễn Chấn Hùng, Cung Thị Tuyết Anh, Nguyễn Anh Khôi (2008)," Độc tính đáp ứng hóa xạ trị đồng thời ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB – IIIB", Y học TP Hồ Chí Minh , 12 (4), tr 340 – 347 12 Trần Đặng Ngọc Linh, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Quốc Trực cộng (2008),"Kết điều trị yếu tố tiên lượng ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIA",Y học TPHCM, số đặc biệt chuyên đề Ung Bướu học , 12 (4), tr.331-339 13 Trần Đặng Ngọc Linh, Nguyễn Viết Đạt, Lê Phúc Thịnh, Lê Hoàng Minh, Nguyễn Chấn Hùng (2005), Lựa chọn điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn tiến xa chỗ vùng, "Y học thành phố Hồ Chí Minh" , (1), tr.179-183 14 Trần Đặng Ngọc Linh, Nguyễn Viết Đạt, Nguyễn Chấn Hùng (2005), " Điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IIIB",Y Học TP.HCM , (4), tr 531-539 15 Trần Thanh Phong, Cao Quốc Trung, Nguyễn Tấn Lực (2013), "Hóa xạ trị đồng thời ung thư CTC giai đoạn IB – IVA BVUB Cần Thơ", Tạp chí ung thư học Việt Nam , 3, tr 171-177 16 Trần Tứ Quý, Nguyễn Hồng Long (2005)," Đánh giá bước đầu điều trị hóa xạ trị đồng thời ung thư cổ tử cung",Y học TP Hồ Chí Minh , (4), tr.491-495 17 Võ Văn Kha, Hồ Long Hiền, Huỳnh Minh thiện, Nguyễn Văn Qui, Huỳnh Viết Thắng (2001), "Đặc điểm lâm sàng tỷ lệ nhiễm HPV bệnh nhân ung thư cổ tử cung",Tạp chí ung thư học Việt Nam , 2, tr.251-256 Tiếng anh 18 “A comparision of FIGO stage IB adenocarcinoma and squamous cell carcinoma", Int J Gynecol Cancer , 14, pp.279 - 285 19 CR_UK (Cancer Research UK) (2015), Retrieved from Cervical cancer incidence statistics, (CR_UK website http://www.cancerresearchuk.org) 20 Chen L, Lü WG, Xie X, Chen HZ, Yu H, Ni XH (2005), "Analysis of prognostic factors in patients with cervical squamous cell carcinoma of stage Ib and IIa", Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi , 40 (4), pp.239-242 21 Chen RJ, Lin YH, Chen CA, et al (1999),"Influence of histologic type and age on survival rates for invasive cervical carcinoma in Taiwan",Gynecol Oncol 1999 , 73, pp.184 22 Crissman J D., Makuch R., and Budhraja M (1985), "Histopathologic grading of squamous cell carcinoma of the uterine cervix An avaluation of 70 stage IB patients", Cancer , 55, pp.1590 - 1596 23 "Detection of human papilloma virus DNA in lymph nodes extirpated at radical surgery for cervical cancer is not predictive of recurrence",J Med Viro, 54, pp.184 24 DeVita, Vincent T.; Lawrence, Theodore S.; Rosenberg, Steven A (2013), Principles & Practice of Oncology, pp.1497-1538 25 Eifel PJ, Berek JS, Thigpen JT(2001), "Cancer of the cervix, vagina and vulvar”, Cancer: Principles and Practice of Oncology, pp.1526 – 1573 26 Eric K.Hansen, Marck Roach III (2010), Handbook of evidenceBased Radiation Oncology, Springer, pp 499-511 27 Eter III WA, Liu PY, and Barrett II RJ (2000), "Concurrent chemotherapy and pelvic radiation therapy compare with pelvic radiation therapy alone as adjuvant therapy after radical surgery in high risk early stage cancer of the cervix",J Clin Oncol, 18, pp.1606 - 1613 28 Grigsby PW, Perez CA, Kuske RR, et al (1988), "Adenocarcinoma of the uterine cervix: lack of evidence for a poor prognosis", Radiother Oncol, 12, pp.289 29 Hareyama M, Sakata K, and Oouchi A (2002), "High Dose Rate versus Low Dose Rate intracavitary therapy for carcinoma of the uterine cervix", Cancer, 94, pp.117-124 30 Herzog TJ, (2009), "New approaches for management of cervical cancer", Gynecol Oncol , 90, pp.22 - 27 31 IARC (International Agency for Research on Cancer) (2012), GLOBOCAN 2012, (IARC website http://www.globocan.iarc.fr) 32 Jiade J.Lu, Luther W.Brady (2008), Radiation Oncology An Evidence- Based Approach, pp.357-369 33 Kato S, Ohno T, Thephamongkhol K, et al, (2010), “Multiinstitutional phase II clinical study of concurrent chemoradiotherapy for locally advanced cervical cancer in East and Southeast Asia”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 77 (3), pp.751–757 34 Keys HM, Bundy BN, Stehman FB, et al, (2003), "Radiation therapy with and without extrafascial hysterectomy for bulky stage IB cervical carcinoma: a randomized trial of the Gynecologic Oncology Group", Gynecol Oncol, 89, pp.343–353 35 Kilgore LC, Soong SJ, Gore H, et a, (1988), "Analysis of prognostic features in adenocarcinoma of the cervix", Gynecol Oncol, 37, pp.137 36 Kirwan JM, Symonds P, and Green JA(2003), "A systematic review of acute and late toxicity of concomitant chemoradiation for cervical cancer", Radiother Oncol, 68, pp.217 - 226 37 Logsdon MD and Eifel PJ(1999), "FIGO IIIB squamous cell carcinoma of the cervix: An analysis of prognostic factors emphasizing the balance between external beam and intracavitary radiation therapy", Int J Radiat Oncol Biol Phys, 43, pp.763 - 775 38 Lorvidhaya V, Tonusin A, Changwirit W, et al (2000),“High dose rate afterloading brachytherapy in carcinoma of the cervix: An experience of 1992 patients”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 46 (5), pp.1185–1191 39 Michel P., Raoul D Langlet., and Martin (1997), "Oncologic Radiothérapeutique", J Gynécol Obstét BiolReprod, 12, pp.25 32 40 Monsonégo J and Karger K X (2006), "Emerging Issues on HPV Infection", Obstet Gynecol, 51, pp.36-42 41 Morris M, Eifel PJ, and Lu J (1999), "Pelvic radiation with concurrent chemotherapy compare with pelvic and para-aortic radiation for high risk cervical cancer", N Engl J Med, 340, pp.1137 - 1143 42 N Colombo, S.Carinelli, A.Colombo, C.Marini, D.Rollo & C Sessa (2012), "Cervical cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up", Annals of Oncology, 23 (7), pp vii27–vii32 43 Nakano T, Kato S, Ohno T, et al (2005),“Long-term results of high-dose rate intracavitary brachytherapy for squamous cell carcinoma of the uterine cervix”, Cancer, 103 (1), pp.92-101 44 Natsume N., et al (1999), "Ovarian metastasis in stage IB and II cervical adenocarcinoma", Gyneco Oncol, 74, pp.255 - 258 45 Okkan S, Atkovar G, and Sahinler I (2003), "Results and complications of high dose rate and low dose rate brachytherapy in carcinoma of the cervix: Cerrahpasa experience", Radiother Oncol, 67, pp.97 - 105 46 Pearcey R, Brundage M, and Drouin P (2003), "Phase III trial comparing radical radiotherapy with and without cisplatin chemotherapy in patients with advanced squamous cell cancer of the cervix", J Clin Oncol, 20, pp.966 - 972 47 Perez CA, Grigsby PW, and et al (1995), "Tumor size, irradiation dose and long term outcome of carcinoma of the uterine cervix", Int J Radiat Oncol Biol Phys, 41, pp.307 - 317 48 Petereit DG, Eifel PJ, and Thomas GM (2000), "Cervical cancer", Clinical radiation oncology, pp.886 - 907 49 Richard R.Barakat, Maurie Markman, and Marcus E.Randall (2012), Principles and Practice of Oncology, pp.642 - 671 50 Roland T.Skeel (2007), Handbook of cancer Chemotherapy, pp.324-328 51 Rose PG, Bundy BN, and Watkins EB (1999), "Concurrent Cisplatin-based radiotherapy and chemotherapy for locally advanced cervical cancer”", N Engl J Med, 340, pp.1144 - 1153 52 Serkies K, Jassem J (2004), "Concurent weekly Cisplatin and radiotherapy in routine management of cervical cancer: a report on patient compliance and toxicity", Int J Radiation Oncol Biol Phys, 60, pp.814 – 821 53 Sun JR, Zhang YN, Sun XM, Feng SY, Yan M (2011), "Prediction model of pelvic lymph node metastasis in early stage cervical cancer and its clinical value",Minerva Chir , 66 (6), pp.537-545 54 Syrjanen K., Vayrynen M., and Saarikoski S (1985), "Nature history of cervical human papillomavirus (HPV) infections based on prospective follow up", Br J Obstet Gynecol, 92, pp.1086 1092 55 Takeda N, Sakuragi N, Takeda M et al (2002), "Multivariate analysis of histopathologic prognostic factors for invasive cervical cancer treated with radical hysterectomy", Acta Obstet Gynecol Scand, 81, pp.1144–1151 56 Toita T, Nakano M, Higashi M (1995), “Prognostic value of cervical size and pelvic lymph node status assessed by Computed Tomography for patients with uterine cervical cancer treated by radical radiation therapy”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 33 (4), pp.843-849 57 Vandborg MP, Christensen RD, Kragstrup J, et al (2011), “Reasons for diagnostic delay in gynecological malignancies”, Int J Gynecol Cancer, 21 (6), pp.967-974 58 Vizcaino AP, Moreno V, Bosch FX, et al (2000), "International Trends in Incidence of Cervical Cancer: II Squamous-cell Carcinoma", Int J Cancer, 86 (3), pp.429-435 59 Watanabe Y, Nakai H, Shimaoka M, et al (2006), “Feasibility of concurrent cisplatin use during primary and adjuvant chemoradiation therapy: a phase I study in Japanese patients with cancer of the uterine cervix", Int J Clin Oncol, 11, pp.309-313 60 Wong LC, Ngan HYS, Cheung ANY, et al (1999), "Journal of Clinical Oncology, “Chemoradiation and chemotherapyin Cervical”, 17 (7), pp.2055-2060 Adjuvant PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU THÔNG TIN BỆNH NHÂN - Họ tên bệnh nhân: - Địa chỉ: - Điện thoại: - Nghề nghiệp: - Ngày nhập viện: - Số vào viện: I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ 1) Tuổi 2) Thời gian khởi bệnh: 3) Bệnh lí kèm: 4) Tiền sử sản phụ khoa: [1] Bắt đầu có kinh tuổi: [2] Mãn kinh tuổi: [3] Kinh nguyệt tại:  hết [4] PARA: II LÂM SÀNG 5) Lí vào viện [1] Ra máu âm đạo  [2] Dịch hôi  [3] Đau tức hạ vị  [4] Dịch lẫn máu  [5] Khác: 6) Triệu chứng năng: [1] Ra huyết âm đạo bất thường   [2] Huyết trắng âm đạo hôi  [3] Đau hạ vị  [4] Thiếu máu  [5] Táo bón  [6] Sụt cân  [7] Khác: 7) Kích thước u [1] 1-2 cm  [2] 2-4 cm  [3] 4-6 cm  [4] 6-8 cm  [5] > cm  III CẬN LÂM SÀNG: 8) Dạng tổn thương đại thể [1] Chồi Sùi  [2] Loét  [3] Thâm nhiễm  [4] Phối hợp  9) Giải phẫu bệnh: [1] Carcinom tế bào gai không sừng hóa  [2] Carcinom tế bào gai sừng hóa  [3] Carcinom tế bào tuyến  [4] Carcinom tế bào nhỏ  10) Huyết đồ: Nồng độ Hb/máu [1] < 8g/dl  [2] – 10 g/dl  [3] 10 – 12 g/dl   [4] > 12g/dl 11) Siêu âm bụng: 11.1 Kích thước u: [1]

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan