Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y- DƯỢC CẦN THƠ BÙI VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐÔNG CẦM MÁU TRÊN BỆNH NHÂN XƠ GAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y- DƯỢC CẦN THƠ BÙI VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐÔNG CẦM MÁU TRÊN BỆNH NHÂN XƠ GAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62.72.20.40.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Dung BS.CKII Đoàn Thị Kim Châu CẦN THƠ - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận án Bùi Văn Trung LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt luận án tốt nghiệp khóa học Tơi chân thành trân trọng bày tỏ lịng biết ơn đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm khoa Y, Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Văn Lình, Hiệu Trưởng trường Đại học Y Dược Cần Thơ người thầy hết lịng tận tụy giúp đỡ tơi thực đề tài nghiên cứu hồn chỉnh luận án Tơi xin chân thành biết ơn PGS.TS Trần Ngọc Dung, Trưởng Phịng Nghiên cứu khoa học BS.CKII Đồn Thị Kim Châu, Giảng viên Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người hướng dẫn khoa học đề tài, nhiệt tình hướng dẫn hỗ trợ nhiều cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành biết ơn Ban Giám đốc, Trưởng Phó Phịng Kế hoạch tổng hợp, Trưởng Phó khoa tập thể khoa Nội Tiêu hóa – Huyết học, Trưởng Phịng xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu hỗ trợ nhiều cơng trình nghiên cứu Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn kính trọng đến q thầy, cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Là người thầy trực tiếp giảng dạy góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận án Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bệnh nhân vui vẻ hợp tác tốt để tơi hồn thành cơng trình Cuối bày tỏ lịng biết ơn đến bạn bè anh chị học viên lớp chuyên khoa II Nội khóa IX, người động viên chia sẻ khó khăn, giúp đỡ cho tơi tinh thần suốt q trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Học viên Bùi Văn Trung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ:………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………… 1.1 Những vấn đề chung xơ gan………………………………… 1.2 Sinh lý q trình đơng cầm máu………………………………… 1.3 Rối loạn đông cầm máu bệnh nhân xơ gan………………… 18 1.4 Điều trị rối loạn đông cầm máu bệnh nhân xơ gan…………… 22 1.5 Tình hình nghiên cứu xơ gan nước……………… 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 30 2.3 Đạo đức nghiên cứu……………………………………… 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 47 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu……………………… 47 3.2 Tỷ lệ đặc điểm rối loạn đông máu bệnh nhân xơ gan thông qua số: APTT, prothrombin, fibrinogen, yếu tố V, số lượng tiểu cầu………………………………………………………… 50 3.3 Mối liên quan giảm số lượng tiểu cầu, giảm yếu tố đơng máu với tình trạng xuất huyết lâm sàng mức độ nặng xơ gan……………… 56 3.4 Nhận xét thay đổi: APTT, prothrombin, fibrinogen, yếu tố V, số lượng tiểu cầu sau điều trị rối loạn đông cầm máu bệnh nhân xơ gan Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ………………………… 61 Chương 4: BÀN LUẬN…………………………………………… 68 4.1 Một số đặc điểm chung…………………………………… 68 4.2 Tỷ lệ điểm rối loạn đông cầm máu bệnh nhân xơ gan thông qua số: APTT, fibrinogen, prothrombin, yếu tố V, số lượng tiểu cầu 71 4.3 Mối liên quan số lượng tiểu cầu, giảm yếu tố đơng máu với tình trạng xuất huyết lâm sàng mức độ nặng xơ gan…………… 77 4.4 Sự thay đổi số xét nghiệm: APTT, prothrombin, fibrinogen, yếu tố V, số lượng tiểu cầu sau điều trị rối loạn đông cầm máu bệnh nhân xơ gan……………………………………………………………… 83 KẾT LUẬN:………………………………………………………… 88 KIẾN NGHỊ:……………………………………………………… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AT-III Anti thrombin III APTT Thời gian thromboplastin hoạt hoá phần (Ativated partial thromboplastin time) DIC Đơng máu rải rác lịng mạch (Dissmeminated Intravascular Coagulaton) HMWK Kininogen trọng lượng phân tử cao (High molecula Weigh Kininogen) INR Chỉ số bình thường hố quốc tế (International normalized ratio) PT Prothrombin PPI Ức chế bơm proton (Proton Pump Inhibitor) RLĐCM Rối loạn đông cầm máu TMDD Tĩnh mạch dày TMTQ Tĩnh mạch thực quản TALTMC Tăng áp lực tĩnh mạch cửa TC Tiểu cầu TF Yếu tố tổ chức (Tissue factor) TT Thời gian thrombin (Thrombin time) TFPI chất ức chế yếu tố tổ chức (tisue factor pathway inhibitor) THBH Tuần hoàn bàng hệ XH Xuất huyết XHDD Xuất huyết da XHTH Xuất huyết tiêu hoá DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Đánh giá mức độ xơ gan theo Child – Pugh………….……… Bảng 1.2 Các yếu tố đông máu………………………………………… 13 Bảng 2.1 Đánh giá mức độ xơ gan theo Child – Pugh………………… 34 Bảng 3.1 Đặc điểm giới, tuổi đối tượng nghiên cứu……………… 47 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu……… 47 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử bệnh đối tượng nghiên cứu…………… 48 Bảng 3.4 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng bệnh nhân xơ gan … … 49 Bảng 3.5 Đặc điểm huyết học bệnh nhân xơ gan………………… 50 Bảng 3.6 Tỷ lệ rối loạn đông cầm máu bệnh nhân xơ gan………… 50 Bảng 3.7 Tỷ lệ hình thái rối loạn đơng - cầm máu bệnh nhân xơ gan 51 Bảng 3.8 Tỷ lệ mức độ hình thái RLĐCM bệnh nhân xơ gan…….… 51 Bảng 3.9 Tỷ lệ APTT bệnh nhân xơ gan …………….………… … 52 Bảng 3.10 Tỷ lệ prothrombin bệnh nhân xơ gan ………… ……… 53 Bảng 3.11 Tỷ lệ fibrinogen bệnh nhân xơ gan …………… ……… 53 Bảng 3.12 Tỷ lệ yếu tố V bệnh nhân xơ gan ………… …………… 54 Bảng 3.13 Tỷ bệnh nhân xơ gan có giảm từ số cận lâm sàng trở lên (Số lượng tiểu cầu, APTT, Prothrombin, Fibrinogen, yếu tố V)… 54 Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân nghi ngờ có DIC qua rối loạn số cận lâm sàng (tiểu cầu, APTT, prothrombin, fibrinogen, yếu tố V)… …… 55 Bảng 3.15 Hình thái xuất huyết bệnh nhân xơ gan ………….……… 55 Bảng 3.16 Liên quan tình trạng xuất huyết lâm sàng với tiểu cầu 56 Bảng 3.17 Liên quan tình trạng xuất huyết lâm sàng với APTT… 56 Bảng 3.18 Liên quan tình trạng xuất huyết lâm sàng với prothrombin 57 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Thị Vân Anh (2002), Tìm hiểu tình trạng rối loạn đông - cầm máu bệnh nhân xơ gan xuất huyết, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Văn Bé (1998), “Đông máu huyết tương - Cơ chế tổng quát”, Lâm sàng huyết học, Nhà xuất y học, Chi nhánh – Thành phố Hồ Chí Minh, tr 32-38 Trần Văn Bé (1998), “Chỉ định sử dụng chế phẩm Máu”, Lâm sàng huyết học, Nhà xuất Y học, Chi nhánh – Thành phố Hồ Chí Minh, tr.335 -343 Phùng Xuân Bình (2006), “Sinh lý cầm máu”, Sinh lý học, Tập I, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 143 - 157 Phùng Xuân Bình (2006), “Gan”, Sinh lý học, Tập I, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 359 – 361 Võ Thị Mỹ Dung (2012), “Chẩn đốn xơ gan”, Bệnh học Nội khoa, Bộ mơn Nội, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 191-200 Võ Thị Mỹ Dung (2012), “Bệnh não gan”, Bệnh học Nội khoa, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 267-278 Võ Thị Mỹ Dung (2012), “Điều trị xơ gan”, Bệnh học Nội khoa, Bộ môn Nội, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 252-264 Trịnh Xuân Đàn (2008), “Gan”, Bài giảng Giải phẫu học, Tập 2, Bộ môn Giải phẩu học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 93-103 10 Trịnh Quỳnh Giang Đtg (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nội soi thực quản bệnh nhân xơ gan” Tạp chí Nội khoa, số đặc biệt, tr 1-4 11 Bạch Vọng Hải (2013), “Hóa sinh huyết học đông máu cầm máu”, Bệnh viện Đa khoa Cửa Đơng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 89, tr 47-52 12 Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (2007), “Sinh lý máu”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr - 31 13 Châu Hữu Hầu, Phạm Hữu Hạnh & Cộng (2007), “Giá trị xét nghiệm thường qui không xâm lấn đánh giá tình trạng xơ hóa gan”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 112-118 14 Phạm Thị Lệ Hoa, Phan Vĩnh Thọ & Cộng (2008), “Đặc điểm viêm gan siêu vi B mạn tính HbeAg (-) bệnh nhân nội trú Bệnh viện Bệnh nhiệt đới”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 12, tr 131-136 15 Trần Văn Hòa (2008), Nghiên cứu số yếu tố rối loạn đông cầm máu bệnh nhân xơ gan Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 16 Trần Thị Thanh Hoa (2013), “Xơ gan”, Phác đồ điều trị, Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, tr 199 – 203 17 Bùi Hữu Hoàng (2012), “Xét nghiệm chức gan”, Triệu chứng học Nội khoa, Bộ môn Nội, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 167-173 18 Bùi Hữu Hoàng, Cao Ngọc Tuấn (2013), “Một số biến chứng xơ gan”, Bản tin Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 34, tr.6-7 19 Lưu Thị Tuyết Hồng, Phan Thị Thu Hồng, Lê Quang Nghĩa (2006), “Rối loạn đông máu thường gặp bệnh nhân phẫu thuật”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 12, tr 190 – 202 20 Dương Quang Huy, Hồng Đình Anh, Trần Việt Tú (2013), “Nghiên cứu biến đổi phổ Doppler tĩnh mạch bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí Y – Dược học Quân sự, 4, tr 28-31 21 Đào Thị Kim Huyền (2007), Nhận xét thay đổi nồng độ transferrin, vitamin B12 huyết đặc điểm thiếu máu bệnh nhân xơ gan, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Phạm Đình Lựu (2009), “Sinh lý tiểu cầu – cầm máu”, Bộ môn Sinh lý học Y khoa, Tập 1, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 87-95 23 Phạm Đình Lựu (2009), “Nhóm máu truyền máu”, Bộ mơn Sinh lý học Y khoa, Tập 1, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 110 - 117 24 Phạm Đình Lựu (2009), “Sinh lý gan”, Bộ môn Sinh lý học Y khoa, Tập 1, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 335-340 25 Nguyễn Đăng Mạnh (2011), “ Nhiễm virus viêm gan C bệnh nhân viêm gan, xơ gan, ung thư gan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm gan C”, Tạp chí thơng tin y dược, 11, tr 22 – 24 26 Trần Kiều Miên (2012), “Xuất huyết tiêu hóa”, Bộ mơn Nội, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 198-206 27 Mã Phước Nguyên, Lê Thành Lý (2010), “Các yếu tố dự đoán nguy tử vong bệnh nhân xơ gan có biến chứng xuất huyết tiêu hóa giãn tĩnh mạch thực quản nằm viện”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14, tr 465-469 28 Đặng Thị Kim Oanh (2007), Nhận xét thay đổi sắt ferritin huyết bệnh nhân xơ gan, Trường Đại học Y Hà Nội, TCNCYH 53(5), tr 29 - 33 29 Nguyễn Phương, Lê Thành Lý (2010), “Nghiên cứu sơ giá trị số tỉ lệ AST – Tiểu cầu cải tiến chẩn đốn mức độ xơ hóa bệnh lý chủ mơ gan mạn tính”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14, tr 474-478 30 Trần Ngọc Lưu Phương, Nguyễn Cẩm Tú (2007), “Khảo sát đặc điểm nội soi dày – thực quản bệnh nhân xơ gan”, Khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Thành phố Hồ Chí Minh, tr 95-101 31 Nguyễn Ngọc Quang (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần bệnh nhân xơ gan”, Bệnh viện Tâm Thần Thành phố Hồ Chí Minh, Nghiên cứu Y học, tr - 32 Thái Quý (2011), “Xuất huyết giảm tiểu cầu chưa rõ nguyên”, Các triệu chứng lâm sàng - Chẩn đoán phương pháp điều trị, Máu- truyền máu - Các bệnh máu thường gặp, Nhà xuất Y học, tr 255 - 259 33 Thái Quý (2011), “Truyền máu”, Các triệu chứng lâm sàng - Chẩn đoán phương pháp điều trị, Máu- truyền máu - Các bệnh máu thường gặp, Nhà xuất Y học, tr 71 - 86 34 Ngô Thị Thanh Quýt, Nguyễn Phương Cộng (2010), “Chẩn đốn mức độ xơ hóa gan phương pháp đo độ đàn hồi gan bệnh nhân bệnh gan mạn”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14, tr 161-166 35 Ngô Thị Thanh Quýt, Thái Thị Phương Liên (2011), “Khảo sát yếu tố tiên đoán tử vong bệnh nhân xơ gan có XHTH vỡ giãn TMTQ”, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 15, 2, Nghiên cứu Y học, tr 147 - 153 36 Lê Đình Sáng (2010), “Chế phẩm máu”, Huyết học – Truyền máu, Đại học Y khoa Hà Nội, tr 286 – 288 37 Hoàng Trọng Thảng (2006), “Thăm dị gan mật”, Bệnh Tiêu hóa – Gan – Mật, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 25-32 38 Hồng Trọng Thảng (2006), “Xơ gan”, Bệnh Tiêu hóa – Gan – Mật, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 315-330 39 Doanh Thiêm Thuần Cộng (2006), “Viêm gan mạn”, Bệnh học Nội khoa, Tập 2, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr – 10 40 Doanh Thiêm Thuần Cộng (2006), “Xơ gan”, Bệnh học Nội khoa, Tập 2, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 144 – 149 41 Doanh Thiêm Thuần Cộng (2006), “Xuất huyết giảm tiểu cầu”, Bệnh học Nội khoa, Tập 1, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 100 - 103 42 Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2011), “Chẩn đoán điều trị xơ gan”, Bài giảng Bệnh học Nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Tập 2, Nhà xuất Y học, tr 189 - 198 43 Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2011), “Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa”, Bài giảng Bệnh học Nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 199 - 208 44 Ngô Thị Quỳnh Trang (2012), Xác định tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B (HbsAg) viêm gan C (Anti HCV) huyết người xã vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam năm 2011, Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Vi sinh vật học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Khoa Sinh học 45 Võ Thị Lương Trân & Võ Thị Mỹ Dung (2012), “Cổ trướng”, Triệu chứng học Nội khoa, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 143-155 46 Nguyễn Anh Trí (2000), “Sinh lý q trình đơng máu”, Đông máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 40-60 47 Nguyễn Anh Trí (2000), “Đông máu ứng dụng”, Nhà xuất Y học, tr 82 - 116 48 Trần Quốc Trung, Bùi Hữu Hồng (2010), “Tỉ số tiểu cầu/ Kích thước lách Kích thước gan phải/ Albumin dự đốn giãn tĩnh mạch thực quản bệnh nhân xơ gan” Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14, tr 167172 49 Trần Thị Khánh Tường (2010), “Viêm gan virus B”, Bộ môn Nội, ĐHYK Phạm Ngọc Thạch, tr 1-12 50 Hoàng Tiến Tuyên (2008), “Viêm gan vi rút mạn”, Bộ môn Truyền nhiễm, Học viện Quân Y, tr -15 Tiếng Anh 51 Aijaz Ahmed, Emmet B Keeffe (2009), Acute Liver Failure, Gastrointestinal Emergencies, pp 149 – 157 52 Anatol Panasiuk, Janusz Zak, Edwina Kaspzycka & et al (2005), Blood platelet and monocyte activations and relation to stages of liver cirrhosis, World Journal Gastroenterology; ISSN 1007-9327 CN 141219/R World J Gastroenterol; 11(18)2754-2758, pp 2754-2758 53 Angelo Nascimbene, Matteo Iannacone, Bruno Brando & et al (2007), Acute thrombocytopenia after liver transplant: Role of platelet activation, thrombopoietin deficiency and response to high dose intravenous IgG treatmentq, European Association for the study of the Liver, Journal of Hepatology, pp - 12 54 ArmandoTripodi (2009), Test of Coagulation in Liver Disease, Department of International Medicine, University Medical School and IRCCS Maggiore Hospital, Mangiagalli and Regina Elena Foundation, Via Pace 9, 20122 Milano, Italy, pp 56 - 61 55 Avunduk C (2008), Manual of gastroenterology: Diagnosis and Therapy (4th ed) 56 Ayesha Bhalli and Shahida Mohsin (2010), Haemotatic Abnormalities in Chronic Liver Disease, Department of Haematology, University of Health Sciences, Lahore, Haematology updates, pp 143 - 147 57 Berktow, Robert, et al (2004), Prothrombin Time, Definition, Merck Manual of Medical Information Whitehouse Station, NJ: Merck Research Laboratories, pp 253 - 259 58 Bikha Ram Devrajini & et al (2012), Cogulopathy in patients with liver cirrhosis, World Applied Sciences Journal 17 (1): 01 – 04 59 Carole L Mackavey, RN, MSN, FNP – Ca & et al (2013), Hemotasis, Coagulation Abnormalities, and Liver Disease, University of Texas Health Science Center at Houston, TX, USA, pp 435 - 446 60 Charmaine A Stewart, Micheal Malinchoc, W Ray Kim (2007), Hepatic encephalopathy as a predictor of survival in patients with end – stage liver disease, Article first published online: 22, pp - 10 61 C.P.M Hayward, P Harrison, M Cattaneo & et al (2006), Platelet function analyzer (PFA)- 100 closure time in the evaluation of platelet disorders and platelet function, Journal of Thrombosis and Heamostasis, 4, p 312-319 62 Diagnostica Stago SAS (2011), “STA – Deficient V”, Frères Chausson 92600 Asnières sur Seine (France) 63 Eric Levesque, Emir Hoti, Daniel Azoulay, Philippe Ichai et al (2012), Prospective evaluation of the prognostic scores of cirrhotic patients admitted to an Intensive Care Unit, Journal of Hepatology 2012 vol j, pp 95-102 64 Hind I Fallatah, Haifaa Al Nahdi, Maan Al Khatabi & et al (2012), Variceal hemorrhage: Saudi tertiary center experience of clinical presentations, complications and mortality, World J Hepatol 27;4(9), pp 268-273 65 Jaya R Agrawal, Amir A Qamar (2009), Acute Liver Failure, Current Diagnosis & Treatment Gastroenterology, Hepatology, & Endoscopy, pp 410-421 66 John R Saltzman (2009), Acute Upper Gastrointestinal Bleeding, Current Diagnosis & Treatment Gastroenterology, Hepatology, & Endoscopy, pp 324 – 353 67 Maria Rosa Biagini, Alessandro Tozzi,Rossella Marcucci, Rita Paniccia et al (2005), Hyperhomocysteinemia and hypercoagulability primary cirrhosis, Gastroenterology Unit, AOU Careggi, Florence, Italy Rossella Marcucci, Rita Paniccia, Sandra Fedi, Rosanna Abbate, Thrombosis Center, Department of Critical Area, pp 39 - 55 68 Maria T DeSancho & Stephen M Pastores (2007), “The liver and coagulation”, TTOC02.4, pp 7-263 69 Melissa A Minor, Norman D Grace (2009), Portal Hypertension & Esophageal Variceal Hemorrhage, Current Diagnosis & Treatment Gastroenterology, Hepatology, & Endoscopy, pp – 18 70 M Senzolo, P Burra, E Cholongitas, AK Burroughs (2006), New insight into the coagulopathy of liver disease and liver transplantation, World J Gastroenterol 12(48): pp 7725 – 7736 71 Norton J Greenberger (2009), Portal Systemic Encephalopathy & Hepatic Encephalopathy, Current Diagnosis & Treatment Gastroenterology, Hepatology, & Endoscopy, pp 474 – 477 72 Patrick G Northup and Stephen H Caldwell (2013), Coagulation in Liver Disease: A Guide for the Clinician, Clinical Gastroenterology and Hepatology; 11:pp 1064-1074 73 P Dite, D Labrecque, Michael Fried, A Gangl & et al (2008), Esophageal varices, World Gastroterology Organisation, pp - 17 74 P G Northup, V Sundaram, M B Fallon et al (2007), Hypercoagulation and thrombophilia in liver disease, DOI:10.1111/j, pp 1538-7836 75 P Feltracco, M Brezzi, S Barbieri et al (2011), Intensive Care Unit Admission of Decompensated Cirrhotic Patients: Prognostic Scoring Systems, Transplatation Proceedings, 43, pp 1079-1084 76 P Witters, K Freson, C Verslype & et al (2008), Blood platelet number and function in chronic liver disease and cirrhosis, Alimentary Pharmacology & Therapeutics, 27(11), pp 1017-1029 77 Sylvester Chuks Nwodiukoa & et al (2010), Platelet function and other indices of hemostasis in chronic liver disease, Gastroenterology Research 2010;3(4):pp 167-170 78 Timothy T Kuo, Norman D Grace (2009), Alcoholic Liver Disease, Current Diagnosis & Treatment Gastroenterology, Hepatology, & Endoscopy, pp 460 – 466 79 Ton Lisman, Stephen H Caldwell, Andrew K Burroughs & et al (2010), Hemostasis and thrombosis in patients with liver disease: The ups and downs, Journal of Hepatology 2010, 53j, pp 363-371 80 Wan-dong Hong, Q-huai Zhu & et al (2009), Predictorsofesophageal varices in patients with HBV –relatedcirrhosis : a retrospective study, BMC Gastroenterology, doi:10.1186/1471-230X, pp 9-11 Số …… PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN I Hành - Họ tên bệnh nhân……………………………………………………… - Tuổi………………… Giới: Nam: Nữ: - Nghề nghiệp:…… - Địa chỉ:…………………………………………… - Vào viện:…………… giờ, ngày………….tháng………năm……… - Ngày viện :……………giờ, ngày………….tháng………năm……… - Lý vào viện:…………………………………………………………… - Chẩn đoán lâm sàng: ………………………………………………… II.Tiền sử 1- Bản thân: - Viêm gan: Có: Khơng: Thời gian bị bệnh……… - Xơ gan: Có: Khơng: Thời gian bị bệnh - Sốt rét: Có: Khơng: Thời gian mắc bệnh - Nghiện rượu: Có: Khơng: Thời gian Lượng uống rượu ngày: - Tiền sử khác: Có: Khơng: Thời gian………… 2- Gia đình: - Bố, mẹ bị bệnh viêm gan: - Anh, chị em ruột bị bệnh viêm gan: Có: Có: Khơng: Khơng: III Bệnh sử - Thời gian bị bệnh: Triệu chứng lâm sàng chính: - Đau bụng : Có : Khơng : - Nơn máu: Có : Khơng : - Ỉa máu: Có : Khơng : Triệu chứng lâm sàng khác: IV Khám lâm sàng A Toàn thân: Tắc mật: - Vàng da: Khơng: Có: - Vàng mắt: Khơng: Có: - Ngứa: Khơng: Có: Phù: - Mức độ: Có: Khơng: Rõ: - Vị trí: - Mắt: Khơng: Có: - Chân: Khơng: Có: - Tồn thân: Khơng: Có: Cổ trướng tự - Khơng: ít: Nhiều: Tuần hồn bàng hệ: Khơng Có: H/c Thiếu máu: - Khơng: Có: XH đường tiêu hố Khơng: Có: XH ngồi đường tiêu hoá - XH da: - Nơi tiêm truyền: - Xuất huyết tự nhiên: B Cơ quan khác: Gan: Lách: Tri giác (hội chứng gan não): V Cận lâm sàng Các thăm dò chức gan : - Soi thực quản, dày : - Siêu âm : - Dịch màng bụng : Các xét nghiệm sinh hoá: - Albumin: - Globulin: - Tỷ lệ A/G - Bilirubin toàn phần: - S GOT - SGPT: - HbsAg : - Anti HCV : Các xét nghiệm huyết học : + Số lượng hồng cầu : + Hematocrit:………………………………………………………………… + Số lượng bạch cầu : + Tiểu cầu: số lượng: + Hemoglobin:………………………………………………………………… Các xét nghiệm đơng máu : - APTT (Thời gian kích hoạt phần thromboplastin): - Fibrinogen: - Tỉ lệ prothrombin: - Yếu tố V:…………………………………………………………………… - Chẩn đoán xác định (ghi rõ nguyên nhân) Điều trị: - Truyền máu tươi toàn phần:………………………………………………… - Truyền khối tiểu cầu:……………………………………………………… - Truyền huyết tương tươi đông lạnh:………………………………………… - Truyền loại khác:………………………………………………………… - Vitamin K:…………………………………………………………………… - Các thuốc khác:……………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kiểm tra xét nghiệm đông máu sau điều trị 72 - Số lượng tiểu cầu: … - APTT (Thời gian kích hoạt phần thromboplastin): - Fibrinogen: - Tỉ lệ prothrombin: - Yếu tố V:…………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2013 Bùi Văn Trung