1113 nghiên cứu rối loạn lipid máu và đánh giá kết quả điều trị bằng atorvastatin trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại bv nguyễn đình chiểu bến tre

112 1 0
1113 nghiên cứu rối loạn lipid máu và đánh giá kết quả điều trị bằng atorvastatin trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại bv nguyễn đình chiểu bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG ATORVASTATIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU BẾN TRE LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG ATORVASTATIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU BẾN TRE Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 62.72.20.40.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TRUNG KIÊN Cần Thơ - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Văn Thành LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án tốt nghiệp khóa học nầy Tơi chân thành trân trọng bày tỏ lịng biết ơn đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Bộ môn Nội, Khoa Y Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tơi kính xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trung Kiên, Trưởng phòng đào tạo trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người thầy hết lịng tận tụy giúp đỡ tơi thực đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh luận án nầy Xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng đến q Thầy,Cô trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Là người thầy trực tiếp giảng dạy góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận án nầy Cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban lãnh đạo tập thể nhân viên Phòng khám nội tiết khoa khám bệnh, khoa xét nghiệm sinh hoá, Bệnh viện Đa khoa Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre Xin gửi lời cảm ơn tới tất bệnh nhân tự nguyện hợp tác trình thực nghiên cứu Cuối bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè anh chị học viên lớp chuyên khoa II Nội khoá 2011-2013 người động viên chia sẻ khó khăn, giúp đỡ cho tơi tinh thần suốt q trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, tháng 09 năm 2013 Lê Văn Thành MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh học đái tháo đường 1.2 Chuyển hóa lipid máu lipoprotein 1.3 Rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân đái tháo đường typ 14 1.4 Điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường typ 19 1.5 Các cơng trình nghiên cứu nước rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Tình hình rối loạn chuyển hoá lipid bệnh nhân đái tháo đường Typ 40 3.3 Một số yếu tố liên quan với rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường typ 2……………………… 49 3.4 Kết điều trị sau tháng, tháng tác dụng phụ atorvastatin điều trị rối loạn chuyển hoá lipid máu 52 Chương BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 61 4.2 Tình hình rối loạn chuyển hoá lipid bệnh nhân đái tháo đường Typ 65 4.3 Một số yếu tố liên quan với rối loạn chuyển hoá lipid máu bệnh nhân đái tháo đường typ 69 4.4 Kết điều trị rối loạn chuyển hoá lipid máu tác dụng phụ Atorvastatin 72 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu nghiên cứu Phụ lục Danh sách bệnh nhân nghiên cứu BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Apo : Apolipoprotein BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CC : Chiều cao CN : Cân nặng CETP : Cholesterol ester transfer protein CM : Chylomicron CT : Cholesterol toàn phần ĐTĐ : Đái tháo đường EL : Endothelial lipase HA : Huyết áp HDL-C : High density lipoprotein- cholesterol (Cholesterol lipoprotein có tỷ trọng cao) HL : Hepatic lipase IDL : Intermediade density lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng trung bình) LCAT : Lecithin cholesterol acyltransferase LDL-C : Low density lipoprotein- cholesterol (Cholesterol lipoprotein có tỷ trọng thấp) LP : Lipoprotein LPL : Lipoprotein lipase PL : Phospholipid PLTP : Phospholipid transfer protein RLCH : Rối loạn chuyển hóa SU : Sulfonylurea TG : Triglycerid VLDL : Very low density lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng thấp) VE : Vịng eo VM : Vịng mơng WHO : World Health Oganization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng phân loại đặc điểm LP 10 Bảng 1.2 Thành phần lipoprotein máu 10 Bảng 1.3 Phân loại rối loạn lipid máu theo Fredrickson 14 Bảng 1.4 Bảng đánh giá mức độ rối loạn lipid máu theo NCEP ATP III (2001) 16 Bảng 1.5 Các thuốc nhóm statin 21 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn rối loạn lipid máu theo NCEP 28 Bảng 2.2 Phân độ béo phì theo BMI WHO năm 2000 dành cho người châu Á 29 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 37 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 37 Bảng 3.3 Tỷ lệ nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ học vấn đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng béo phì 38 Bảng 3.6 BMI, Vòng eo, VE/VM trung bình đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.7 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng tăng huyết áp 39 Bảng 3.8 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử gia đình 40 Bảng 3.9 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử sinh to 40 Bảng 3.10 Tình hình rối loạn lipid máu theo giới 41 Bảng 3.11 Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo tuổi 41 Bảng 3.12 Tỷ lệ tăng cholesterol toàn phần theo giới 42 Bảng 3.13 Tỷ lệ tăng cholesterol tồn phần theo t̉i 43 Bảng 3.14 Tỷ lệ tăng LDL-cholesterol máu theo giới 44 Bảng 3.15 Tỷ lệ tăng LDL-cholesterol máu theo tuổi 44 Bảng 3.16 Tỷ lệ giảm HDL-cholesterol máu theo giới 45 Bảng 3.17 Tỷ lệ giảm HDL-cholesterol máu theo tuổi 46 Bảng 3.18 Tỷ lệ tăng triglycerid máu theo giới 47 Bảng 3.19 Tỷ lệ tăng triglycerid máu theo tuổi 47 Bảng 3.20 Tỷ lệ dạng rối loạn chuyển hóa lipid 48 Bảng 3.21 Liên quan béo phì theo BMI với rối loạn lipid máu 49 Bảng 3.22 Liên quan béo phì vùng bụng theo vịng eo/vịng mơng với rối loạn lipid máu 49 Bảng 3.23 Liên quan tăng huyết áp với rối loạn lipid máu 50 Bảng 3.24 Liên quan tiền sử gia đình có người bị đái tháo đường với rối loạn lipid máu 50 Bảng 3.25 Liên quan tiền sử sinh  4Kg với rối loạn lipid máu 51 Bảng 3.26 Liên quan nồng độ glucose máu lúc đói với rối loạn lipid máu 51 Bảng 3.27 Liên quan thời gian phát bệnh đái tháo đường typ với rối loạn lipid máu 52 Bảng 3.28 Tình hình rối loạn lipid sau điều trị 52 Bảng 3.29 Tình hình rối loạn lipid máu sau điều trị theo giới 53 Bảng 3.30 Tình hình rối loạn lipid máu sau điều trị theo tuổi 53 Bảng 3.31 Tình hình rối loạn lipid máu sau điều trị theo BMI 54 Bảng 3.32 Tình hình rối loạn lipid máu sau điều trị theo VE/VM 54 Bảng 3.33 Tình hình rối loạn loại lipid máu trước sau điều trị 55 Bảng 3.34 Nồng độ loại lipid máu trước sau điều trị 55 Bảng 3.35 Nồng độ cholesterol toàn phần trước sau điều trị theo giới 55 Bảng 3.36 Nồng độ cholesterol toàn phần trước sau điều trị theo tuổi 56 Bảng 3.37 Nồng độ LDL-C trước sau điều trị theo giới 56 Bảng 3.38 Nồng độ LDL-C trước sau điều trị theo tuổi 56 86 + Tỷ lệ rối loạn từng thành phần lipid máu sau điều trị sau tháng điều trị tăng cholesterol toàn phần giảm 54,8%, tăng triglycerid giảm 18,1%, tăng LDL-cholesterol giảm 38,5%, giảm HDL-cholesterol giảm 4,8% - Tác dụng phụ atorvastatin: + Tỷ lệ tăng SGOT lần sau tháng 13,9%, sau tháng 18,7% + Tỷ lệ tăng SGPT lần sau tháng 4,2%, sau tháng 9,0% + Không có trường hợp tăng SGOT SGPT lần cũng không có trường hợp bị hoại tử 87 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu chúng nhận thấy tỷ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân ĐTĐ typ cao (84,8%) cần thực xét nghiệm lipid máu thường qui cho tất đối tượng ĐTĐ typ đến khám điều trị bệnh Atorvastatin nhìn chung có hiệu điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường typ chưa phát tác dụng phụ nguy hiểm cần tiếp tục có nghiên cứu sâu rộng để khuyến cáo sử dụng thuốc cho bệnh nhân đái tháo đường typ có rối loạn lipid máu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Thị Thanh Bình (2009), “Chẩn đốn sàng lọc ĐTĐ tại Việt Nam”, Khuyến cáo về bệnh ĐTĐ, Nxb Y học, tr 11-14 Tạ Văn Bình (2007), “Điều trị tăng huyết áp người bệnh ĐTĐ”, Những nguyên lý nền tảng bệnh ĐTĐ tăng glucose máu, Nxb Y học Tạ Văn Bình (2007), “Những vấn đề rới loạn chuyển hố lipid bệnh đái tháo đường”, Những nguyên lý nền tảng bệnh ĐTĐ tăng glucose máu, Nxb Y học, tr.108-156 Tạ Văn Bình (2007), “Đái tháo đường typ 2”, Những nguyên lý nền tảng bệnh ĐTĐ tăng glucose máu, Nxb Y học, tr 237-286 Tạ Văn Bình (2007), “Hội chứng chuyển hố”, Những ngun lý nền tảng bệnh ĐTĐ tăng glucose máu, Nxb Y học, tr 667-706 Tạ Văn Bình (2007), “Béo phì”, Những nguyên lý nền tảng bệnh ĐTĐ tăng glucose máu, Nxb Y học, tr 706-718 Tạ Văn Bình (2009), “Mục tiêu điều trị bệnh ĐTĐ”, Khuyến cáo về bệnh ĐTĐ, Nxb Y học, tr 93-94 Tạ Văn Bình (2009), “Thuốc hạ glucose máu bằng đường uống”, Khuyến cáo về bệnh ĐTĐ, Nxb Y học, tr 98-100 Tạ Văn Bình (2009), “Quản lý bệnh ĐTĐ cộng đồng”, Khuyến cáo về bệnh ĐTĐ, Nxb Y học, tr 133-136 10 Nguyễn Văn Cơng, Phạm Minh Thơng, Hồng Trung Vinh (2012), “Nghiên cứu tổn thương động mạch vành bệnh nhân ĐTĐ typ chụp cắt lớp vi tính 64 dãy”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị nội tiết và ĐTĐ toàn quốc lần thứ VI, QII, Tạp chí nội tiết ĐTĐ, Hội nội tiết- ĐTĐ Việt Nam, tr 486-490 11 Trương Thị Chiêu, Đặng Quang Tâm, Lê Văn Tâm, Hoàng Khánh (2011), “Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân bị tai biến mạch máu não giai đoạn cấp”, Y học thực hành số 2, tr 106-108 12 Trần Hữu Dàng (2011), “Đái tháo đường”, Bệnh học nội tiết chuyển hoá, Nxb giáo dục Việt Nam, tr 268-270 13 Võ Thị Dễ, Trương Quang Bình, Võ Thành Nhân, Trần Đức Phấn, Đặng Vạn Phước (2011), “Khảo sát điều trị, tuân thủ điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh mạch vành tại bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007- 2008”, Y học thực hành số 2, tr 18-21 14 Đào Thị Dừa (2010), “Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường typ có tăng huyết áp”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh số 14, phụ số 2, tr 424-428 15 Phạm Tử Dương, Vũ Đình Hải, Trần Văn Huy, Vũ Điện Biên, Trương Thanh Hương (2008), “ Khuyến cáo 2008 Hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu”, Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hoá, Hội Tim mạch học Việt Nam, Nxb Y học, tr 476-493 16 Trần Thị Đoàn, Nguyễn Vinh Quang (2012), “Tỷ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân tiền ĐTĐ chẩn đoán tại bệnh viện Nội tiết Trung ương”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị nội tiết và ĐTĐ toàn quốc lần thứ VI,QI, Tạp chí nội tiết ĐTĐ, Hội Nội tiết- ĐTĐ Việt Nam, tr 754-760 17 Bế Thu Hà (2009), Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Cạn, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Thái Nguyên- trường đại học y dược 18 Bùi Thị Hà (2011), “Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp”, Y học Việt Nam, tháng số 1, tr 12-15 19 Trần Đắc Hải (2012) “Hiệu điều trị rối loạn lipid máu bằng rosuvastatin bệnh nhân tăng huyết áp”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị nội tiết và ĐTĐ toàn quốc lần thứ VI,QI, Tạp chí nội tiết ĐTĐ, Hội Nội tiết- ĐTĐ Việt Nam, tr 761-769 20 Nguyễn Sơn Hải (2006), Khảo sát rối loạn lipid máu bệnh nhân tai biến mạch máu não người có tuổi, Luận án chuyên khoa 2, trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 21 Tô Văn Hải, Lê Thu Hà (2006), “Rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại khoa nội tiết, bệnh viện Thanh Nhàn”, Tạp chí Y học thực hành, số 548, tr 158-164 22 Trần Văn Hiên (2006), Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường typ lần đầu phát hiện tại bệnh viện nội tiết Trung ương, Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân y 23 Võ Hồng Minh Hiền (2002), Nhận xét về rới loạn lipid và lipoprotein huyết bệnh nhân ĐTĐ typ có biến chứng đạm niệu, Luận án chuyên khoa 2, trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Trung Hiếu, Vũ Bình Dương, Hồng Văn Lương, Hoàng Trung Vinh (2011), “Đánh giá tác dụng điều hồ rới loạn lipid máu viên nang cứng lipenta bệnh nhân”, Tạp chí Y- dược học Quân sự, số 9, tr 1-5 25 Lý Huy Khanh, Đỗ Công Tâm, Nguyễn Thị Mỹ Duyên, Phạm Thị Huỳnh Giao, Nguyễn Thị Thu Vân (2010), “Các dạng RLCH lipid bệnh nhân đái tháo đường khám-điều trị tại bệnh viện cấp cứu Trưng Vương”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 14, phụ số 4, tr 74 - 81 26 Nguyễn Thy Khuê (2009), “Bệnh ĐTĐ thai kỳ”, Khuyến cáo về bệnh ĐTĐ, Nxb Y học, tr 19-23 27 Nguyễn Thy Khuê, Nguyễn Thị Bích Đào, Võ Hoàng Minh Hiền (2009), “Phân loại ĐTĐ”, Khuyến cáo về bệnh ĐTĐ, Nxb Y học, tr 15-18 28 Nguyễn Thị Ngọc Linh (2008), “Rới loạn chuyển hố lipid lipoprotein bệnh nhân hội chứng thận hư”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, phụ số 1, tr 1-4 29 Trần Thị Mỹ Loan (2005), Khảo sát mối tương quan giữa rối loạn lipid máu và số BMI bệnh nhân tăng huyết áp người lớn, Luận văn Thạc sĩ y học, trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thị Loan (2008), Nghiên cứu thực trạng kiểm soát lipid máu bệnh nhân điều trị tại khoa khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân y 31 Trần Minh Long, Nguyễn Văn Hồn, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thanh Hải, Lê Anh Tú (2012), “Một số yếu tố liên quan đái tháo đường typ đối tượng có nguy cao nhóm tuổi từ 30-69 tại tỉnh Nghệ An năm 2010”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị nội tiết và ĐTĐ toàn quốc lần thứ VI,QI, Tạp chí nội tiết ĐTĐ, Hội Nội tiết- ĐTĐ Việt Nam, tr 224-231 32 Đào Thị Hồng Nga (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng simvastatin và fenofibrat lên một số số đông - cầm máu người rối loạn lipid, Luận án Tiến sĩ y học, trường đại học y Hà Nội 33 Phan Long Nhơn, Đặng Xuân Hào, Phạm Thị Tuyết Hạnh (2012), “Đánh giá kết điều chỉnh lipid máu simvastatin bệnh nhân có yếu tố nguy tim mạch”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị nội tiết và ĐTĐ toàn quốc lần thứ VI,QI, Tạp chí nội tiết ĐTĐ, Hội Nội tiết- ĐTĐ Việt Nam, tr 631-638 34 Ngô Thanh Nguyên, Phan Huy Anh Vũ, Nguyễn Thị Thuý Hằng (2012) “Nghiên cứu tình hình đái tháo đường đối tượng từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Biên Hoà năm 2011”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị nội tiết và ĐTĐ toàn quốc lần thứ VI,QI, Tạp chí nội tiết ĐTĐ, Hội Nội tiết- ĐTĐ Việt Nam, tr 195-199 35 Thái Hồng Quang, Hồng Trung Vinh (2009), “Phòng chớng điều trị biến chứng thận đái tháo đường”, Khuyến cáo về bệnh ĐTĐ, Nxb Y học, tr 66-72 36 Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường và điều trị, Nxb Y học, tr 18-22 37 Đỗ Trung Quân (2011), “Rối loạn lipid lipoprotein huyết”, Bệnh học nội tiết chuyển hoá, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 324-330 38 Đỗ Trung Qn (2011), “Bệnh béo phì”, Bệnh học nợi tiết chuyển hoá, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 318 39 Đỗ Trung Quân (2011), “Tăng huyết áp bệnh nhân ĐTĐ”, Bệnh học nội tiết chuyển hoá, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 339-349 40 Trương Quang Phổ (2008), Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường typ có tăng huyết áp tại bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ y học Y học, Học viện Quân y 41 Nguyễn Thế Thành, Trần Thị Bích Thủy (2009), “Điều trị bệnh đái tháo đường bằng thay đổi lối sống”, Khuyến cáo về bệnh ĐTĐ, Nxb Y học, tr 95-97 42 Đổ Thị Minh Thìn (2003) “Mới liên quan rới loạn lipid máu người có rối loạn dung nạp glucose”, Tạp chí Y- Dược học quân sự, số tr 70-74 43 Giao Thoa, Huỳnh Đình Lai, Hồng Anh Tiến (2012), “Nghiên cứu hội chứng chuyển hoá bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện Đà Nẵng”, Tạp chí nội khoa Việt Nam, số 6, tháng 12 44 Đồn Phước Thuộc (2012), “Nghiên cứu tỷ lệ rới loạn lipid máu số đặc điểm dịch tể học người dân Thừa Thiên Huế năm 2010”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị nội tiết và ĐTĐ toàn quốc lần thứ VI,QI, Tạp chí nội tiết ĐTĐ, Hội Nội tiết- ĐTĐ Việt Nam, tr 656-662 45 Nguyễn Hải Thuỷ (2001), “Triglyceride đái tháo đường”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Đại hội nội tiết- ĐTĐ Việt Nam lần thứ nhấtHà Nội, Hội Nội tiết- ĐTĐ Việt Nam, Nxb Y học, tr 263-273 46 Lê Văn Trung (2002), Khảo sát đặc điểm rối loạn chuyển hoá lipid và lipoprotein máu đối tượng cán bộ diện bảo vệ sức khoẻ tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Thạc sĩ Y học, trường Đại học Y Dược Thành phớ Hồ Chí Minh 47 Phạm Nguyễn Vinh, Phạm Gia Khải, Đặng Vạn Phước, Nguyễn Lân Việt, Trần Đức Thọ, Nguyễn Thy Khuê (2009), “Chẩn đoán điều trịBiến chứng tim mạch bệnh đái tháo đường”, Khuyến cáo về bệnh đái tháo đường, Nxb Y học, tr 25-44 48 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1998), Khảo sát rối loạn chuyển hoá lipid bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn Thạc sĩ Y học, trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trần Thị Hải Yến, Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), “Mối liên quan nguy bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với yếu tố nguy mạch vành bệnh nhân ĐTĐ typ 2”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị nội tiết và ĐTĐ toàn quốc lần thứ VI,QI, Tạp chí nội tiết ĐTĐ, Hội Nội tiết- ĐTĐ Việt Nam, tr 405-411 Tiếng Anh 50 Adam C Robinson, John Burke, Stephen Robinson, Desmond G Johnston PHD Robert S Elkeles (1998), “The Effects of Metformin on Glycemic Control and Serum Lipids in Insulin- Treated NIDDM Partients With Suboptimal Metabolic Control”, Diabetes Care, volum 21, Issue 5, pp 701-704 51 A Fontbonne, I Diouf, M Baccara-Dinet, E Eschwege, M.-A Charles (2009), “Effects of 1-year treatment with metformin on metabolic and cardiovascular risk factors in non-diabetic upper-body obese subjects with, mild glucose anomalies: A post-hoc analysis of the BIGPRO1 trial”, Diabetes & Metabolism, volume 35, issur 5, pp.385-391 52 American Diabetes Association (2008), “Standards of Medical Care in Diabetes”, Diabetes Care, Volume 31, Supplement 1, pp S12-S44 53 American Diabetes Association (2009), “Standards of Medical care in Diabetes”, Diabetes Care, Volume 32, pp 566-566, pp s13-s49 54 American Diabetes Association (2012), “Standards of Medical Care in Diabetes”, Diabetes Care, Volume 32, Supplement 1, pp S11-S49 55 American Diabetes Association (2009), “Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus”, Diabetes Care, Volume 35, Supplement 1, pp S62-S67 56 American Diabetes Association (2012), “Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus”, Diabetes Care, Volume 35, Supplement 1, pp S64-S70 57 Anthony S Wierzbicki (2012), “The fast of life in diabetes”, The Bristish journal of Diabetes & Vascular Disease, S 216-219 58 Anel Gómez-García, Gloria Martínez Torres, Luz E Ortega-Pierres, Ernesto Rodríguez-Ayala, Cleto Álvarez-Aguilar (2007), “Rosuvastatin and Metformin Desrease Inflammation and Oxidative Stress in Partients With Hypertension and Dyslipidemia”, Rev Esp Cardiol, pp 1242-1247 59 AR Esteghamati, F Esfahanian and AR Heshmat (2006), “Dyslipidemia in typ Diabetes Mellitus: More Atherogenic Lipid Profile in Women”, Acta Medica Iranica, vol 44, No 2, pp.111-116 60 CA Mourão-Júnior, JR Sá, OMS Guedes SA Dib (2006), “Effects of Metformin on Glycemic Control, Lipid profile, and aterial blood pressure of type diabetic partients with metabolic syndrom already on insulin", Braz J Med Biol Res, vol 39, pp 489-494 61 Christie M Ballantyne, Michael A Blazing,Donald B Hunninghake, Michael H Davidson, Zhong Yuan 2003) “Effect on High-Density Lipoprotein Cholesterol of Maximum Dose Simvastatin and Atorvastatin in Patients with Hypercholesterolemia: Results of the Comparative HDL Efficacy and Safety Study (CHESS)”, American Heart Journal, Volume 146, Issue 5, pp 862-869 62 Department of Internal Medicine, Nnamdi Azikiwe University Teaching Hospital (NAUTH) (2012), "Dyslipidemia in Nigieria: Prevalence and pattem”, Nnewi, Anambra State, Nigeria, volume 11, issur 4, pp.197202 63 Dick C Chan, Gerald F Watts, Esther MM Ooi, Kerry-Anne Rye and Juying Ji (2009), “Regulatory Effects of Fenofibrate and Atorvastatin on Lipoprotein A-I:AII kinetics in the Metabolic Syndrome”, Diabetes Care, Volume 32, Number 11, pp 2111-2113 64 Eberhard Standl (2012), “Statins and beyond: Concurrent Strategies for cardiovascular disease in partients with typ diabetes”, Diabetes and vascular Disease Research, pp 100-111 65 Hemant Chatrath, Raj Vuppalanchi, and Naga Chalasani (2012), “Dyslipidemia in Partients With Nonalioholic Fatty Liver Disease”, Semin Liver Dis Author manuscript, NIH Public Access Author Mamescript, pp 1-8 66 James M Lawrence, Julia Reid, Gordon J Taylor, Chris Stirling John PD Reckless (2004), “Favorable Effects of Pioglitazone and Metformin Compared With Gliclazide on Lipoprotein Subfractions in Overweight Partients With Early Typ Diabetes”, Diabetes Care, volum 27, Number 1, pp.41-46 67 Jared P Reis, Arlene L Hankinson, Catherine M Loria, Cora E Lewis, Tiffany Powell-Wiley (2013) “Duration of Abdominal Obesity Beginning in Young Adulthood and Insident Diabetes Through Middle Age”, Diabetes Care, volume 36, pp 1241-1247 68 John D Brunzell, Michael Davidson, Curt D Furberg, Ronal B Goldberg, Barbara V Howard (2008) “Lipoprotein Management in Patients with Cardionectabolic Risk”, Diabetes Care, volume 31, number 4, pp 811-819 69 Klaus G Parhofer, Ester Laubach, and P Hugh R Barrett (2002), “Effect of Atorvastatin on Postprandial Lipoprotein Metabolism in Hypertriglyceridemic Patients”, Journal of Lipid Research, volume 44, pp 1192-1197 70 Krishnaswami Vijayaraghavan (2010), “Treatment of dislipidemia in patients with type diabetes”, Lipids in Healthand Disease, pp 1-9 71 Leena A Ahmad and Jill P Crandall (2010), “Type Diabetes Prevention: A Preview”, Clinical Diabetes, Volume 28, pp 53-58 72 LIAOLIN Lin, TIAN Yong-jie, ZHAO Jia-jun, XING Ying, XING Hai (2011), “Metformin versus metformin plus rosiglitazone in women with polycystic ovary syndrome”, Chinese MedicalJournal, 124(5), pp.714-718 73 Maria P Solano and Ronald B Goldberg (2006), “Lipid Management in Type Diabetes”, Clinical Diabetes, Volume 24, Number 1, pp 2731 74 Mohammed A Al-Shareef, Abdoulie F N S Sanneh, and Abdullah S Aljoudi (2012), “Clinical effect of metformin in children and adolescents with type diabetes mellitus: A systematic review and meta-analysis”, Journal of Family Community Medicine, pp.68-73 75 Mohamed Berraho, Youness El Achhab, Abdelilah Benslimane, Karima EL Rhazi, Mohamed Chikri, Chakib Nejjari (2012), “Hypertension and type Diabetes: a Cross-Sectional Study in Morocco (EPIDIAM Study)”, PanAfrican Medial Journal, pp 1893-2200 76 M R Law, N J Wald A R (2003) “Quantifying Effect of Statins on Low Density Lipoprotein Cholesterol, Ischaemic Heart Disease, and Stroke: Systematic Review and Meta - Analysis”, BMJ, volume 326, pp 1423-1426 77 M Sue Kirkman, Vanessa Jones Briscoe, Nathaniel Clark, Hermes Florez, Jeffrey B Halter (2012), “Diabetes in Older Adults”, Diabetes Care, Volume 35, S 2650-S2660 78 Peter H Jones, Radhika Nair and Kamlesh M Thakker (2012) “Prevalence of Dyslipidemia and Lipid goal Attainment in StatinTreated Subjects from Data Suorces: A retrospective analysis”, Journal of the American Heart Association”, pp 1-9 79 Richard W Nesto (2008), “LDL Cholesterol Lowering in Typ Diabetes: What is the Optimum Approach?”, Clinical Diabetes, Volume 26, Number 1, pp 8-12 80 Robert H Knopp (1999) “Drug Treatment of Lipid Disorders”, The new England Journal of Medicin, pp 498-508 81 The Diabetes Atorvastatin Lipid Intervention (DALY) Study Group (2001) “The Effect of Aggressive Versus Standard Lipid Lowering Atorvastatin on Diabetic Dyslipidemia”, Diabetes Care, Volume 24, Numbe 8, pp 1335-1340 82 Valentine Charlton-Menys, D John Betteridge, Helen Colhoun and John Fuller (2009), “Targets of Statin Therapy: LDL Cholesterol, NonHDL Cholesterol and Apolipoprotein B in the Collaborative Atorvastatin Diabetes Study”, Clinical Chemictry, pp 473-480 83.Vasilios G Athyros, Athanasios A Papageorgiou, Valasia V Athyrou, Dimokritos S Demitriadis, Athanasios G Kontopoulos (2002), “Atorvastatin and Mcronized Fenofibrate Alone and in Combination in Typ Diabetes With Combined Hyperlipidemia”, Diabetes Care, Volume 25, Supplement 7, S 1198-S1202 84 Vinsenza Snow, Mark D Aronson, E Rodney Hornbake, Christel MotturPilson (2004), "Lipid Control in The Management of Typ Diabetes Millitus A Clinical Practice Guideline From the American College of Physicians”, Clinical Guidelines, pp.644-649 Phụ lục PHIẾU NGHIÊN CỨU PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên… ………… ; Năm sinh Nam  Giới: Nữ  Địa chỉ:…………………………………………………………… Nghề nghiệp : Công nhân  Cán viên chức  Nơng dân   Khác Trình độ học vấn : Trung học sở  Ngày khám bệnh: lần đầu : sau tháng Trung học phổ thông  Sau tháng………………… TIỀN SỬ - Thời gian phát bệnh đái tháo đường : -Tiền sử gia đình có người bị đái tháo đường (cha, mẹ, anh chị em ruột) : có  khơng  có  khơng  có  khơng  -Tiền sử sinh to 4Kg -Đang dùng thuốc cao huyết áp ; - Các triệu chứng: Đau cơ, chuột rút, dị cảm sau tháng có  khơng  có  không  Sau tháng: CÁC CHỈ SỐ : 3.1 Cân đo : - Chiều cao : cm - Cân nặng : kg - BMI : kg/m2 -Vòng eo : cm - Vịng mơng : cm - Huyết áp : mmHg - Dùng thuốc huyết áp có  không  3.2 Thuốc điều trị hạ glucose máu: - Metformin  Glimepirid  3.3 Xét nghiệm : - Glucose, SGOT, SGPT,lipid máu: Thành phần Trước điều trị Sau tháng điều Sau tháng điều (mg/dl) trị (mg/dl) trị (mg/dl) CT TG LDL-C HDL-C Glucose SGOT SGPT Bến Tre, ngày tháng năm 2012 Người thực Lê văn Thành

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan