2718 khảo sát đạm niệu vi lượng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đánh giá kết quả đạm niệu vi lượng bằng thuốc perindopril ở cán bộ được quản lý tại ban bả
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN VĂN ĐỨC KHẢO SÁT ĐẠM NIỆU VI LƯỢNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠM NIỆU VI LƯỢNG BẰNG THUỐC PERINDOPRIL Ở CÁN BỘ ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI BAN BẢO VỆ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CÁN BỘ THÀNH ỦY THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN VĂN ĐỨC KHẢO SÁT ĐẠM NIỆU VI LƯỢNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠM NIỆU VI LƯỢNG BẰNG THUỐC PERINDOPRIL Ở CÁN BỘ ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI BAN BẢO VỆ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CÁN BỘ THÀNH ỦY THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62 72 20 40 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS BS Ngô Văn Truyền BS CK II Đoàn Thị Kim Châu Cần Thơ - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu luận án đươc thực Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán Thành ủy thành phố Cần Thơ riêng Những số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Phan Văn Đức LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học luận án này, xin trân trọng cảm ơn đến: Ban Giám hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Ban Lãnh đạo Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán Thành ủy thành phố Cần Thơ Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn: Tiến sĩ Ngô Văn Truyền, Bác sĩ chuyên khoa II Đoàn Thị Kim Châu, người dành nhiều công sức, thời gian để hướng dẫn, theo dõi hỗ trợ tơi suốt q trình thực hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy, Cơ Hội đồng chấm luận án dành thời gian công sức bảo, giúp đỡ trình hồn thiện, bảo vệ luận án Tơi xin chân thành cám ơn Quý Thầy, Cô Bộ môn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tham gia đào tạo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Xin chân thành cám ơn tập thể cán Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán Thành ủy thành phố Cần Thơ, Khoa Khám bệnh, Khoa Xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thu thập số liệu cho nghiên cứu Xin chân thành cám ơn đến cán thuộc diện Thành ủy thành phố Cần Thơ quản sức khỏe đồng ý tham gia giúp thực nghiên cứu Cuối cùng, xin cám ơn đến đồng nghiệp, bạn bè gia đình ln động viên, nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Cần Thơ, Năm 2013 Phan Văn Đức MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ hình ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………… ……… …………… Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU… ……… …………… ……………3 1.1 Đái tháo đường……………………… ………….…………………3 1.2 Đạm niệu vi lượng…………… ………………………….……… 1.3 Mối liên quan đạm niệu vi lượng với số yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường týp 2…… …………… ……… ……14 1.4 Tăng huyết áp, bệnh thận tăng huyết áp thuốc ức chế men chuyển………………… …… ……………………… …………16 1.5 Tình hình nghiên cứu nước giới…… …… ……23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …… … 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………….…………………… ………25 2.2 Phương pháp nghiên cứu…………….……………………………26 2.3 Vấn đề y đức………………………………………………………41 Chương 3: KẾT QUẢ………………… …………………………….…… 43 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu………………….….…43 3.2 Kết định lượng đạm niệu vi lượng……………………… …49 3.3 Liên quan đạm niệu vi lượng với số yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường týp ……………… … …………… … 50 3.4 Kết đạm niệu vi lượng lần sau tháng điều trị thuốc perindopril……………………………………………………… 63 Chương 4: BÀN LUẬN…………… …………………………………… 67 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu……………………… 68 4.2 Kết định lượng đạm niệu vi lượng……………… …………75 4.3 Mối liên quan đạm niệu vi lượng với số yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường týp … …………………………….77 4.4 Kết đạm niệu vi lượng lần sau tháng điều trị thuốc perindopril……………………………………………… ………86 KẾT LUẬN………………………………… …………………………… 91 KIẾN NGHỊ……………………… ………………………………… … 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA………American Diabetes Association (Hiệp hội đái đường Mỹ) AT1, AT2…Thụ thể AT1, AT2 BMI……….Body mass index (Chỉ số khối thể) BN…… .Bệnh nhân CB .Cán CS……… Cộng ĐH Đường huyết ĐNVL .Đạm niệu vi lượng ĐTĐ………Đái tháo đường ĐTNC…….Đối tượng nghiên cứu EGRG…….Early Growth Respone Gen (Gen đáp ứng phát triển sớm) ELISA……Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay GH…….….Growth Hormone (Hóc mon tăng trưởng) HA…….….Huyết áp HATT…… Huyết áp tâm thu HATTr……Huyết áp tâm trương HbA1c……Hemoglobin A1c HDL-c……High density lipoprotein - cholesterol (Lipoprotein trọng lượng phân tử cao) IDF……… International Diabetes Federation (Hiệp hội đái tháo đường quốc tế) JNC……….Joint National Committee (Liên ủy ban quốc gia) KTC………Khoảng tin cậy LDL-c…….Low density lipoprotein - cholesterol (Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp) MLCT…….Mức lọc cầu thận NCEP-ATP III…The National Cholesterol Education Program-Aldult Treatment Panel III (Chương trình giáo dục cholesterol quốc gia - Báo cáo lần thứ III điều trị cho người trưởng thành) TGF β….…Transforming Growth Factor β (Yếu tố phát triển chuyển dạng) THA…… Tăng huyết áp UKPDS… United Kingdom Prospective Diabetes Study (Nghiên cứu đái tháo đường Vương quốc Anh) ƯCMC……Ức chế men chuyển VB……… Vòng bụng WHO…… World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Định nghĩa albumin nước tiểu……………………………….8 Bảng 1.2 Phân loại tăng huyết áp theo JNC VII…………………… …… 16 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp theo JNC VII 2003…… …29 Bảng 2.2: Bảng phân loại BMI…………………….….……………….…….30 Bảng 2.3 Phân loại rối loạn lipid máu NCEP-ATP III 2002……….… 31 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi…………………………43 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới……………………… 44 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp……………… 44 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa chỉ………………………45 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian phát bệnh tăng huyết áp………….………….……………………………………….45 Bảng 3.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng tăng huyết áp 46 Bảng 3.7 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian phát bệnh đái tháo đường………………………… ………………………………46 Bảng 3.8 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vòng bụng………….……….47 Bảng 3.9 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số khối thể………… 47 Bảng 3.10 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo rối loạn lipid máu…… … 48 Bảng 3.11 Tỷ lệ đạm niệu vi lượng dương tính………….………………… 49 Bảng 3.12 Nồng độ đạm niệu vi lượng trung bình……….……………….…49 Bảng 3.13 Tỷ lệ đạm niệu vi lượng dương tính với nhóm tuổi.………….…50 Bảng 3.14 Tỷ lệ đạm niệu vi lượng dương tính với giới.………… …… 51 Bảng 3.15 Tỷ lệ đạm niệu vi lượng dương tính với tình trạng tăng huyết áp.53 Bảng 3.16 Tỷ lệ đạm niệu vi lượng dương tính với HbA1c.……………… 55 Bảng 3.17 Tỷ lệ đạm niệu vi lượng dương tính với số khối thể………58 Bảng 3.18 Tỷ lệ đạm niệu vi lượng dương tính với cholesterol máu….…… 59 Bảng 3.19 Tỷ lệ đạm niệu vi lượng dương tính với triglycerid máu…… …60 Bảng 3.20 Tỷ lệ đạm niệu vi lượng dương tính với HDL-c………………….61 Bảng 3.21 Tỷ lệ đạm niệu vi lượng dương tính với LDL-c………………….62 Bảng 3.22 Tỷ lệ tham gia điều trị tháng thuốc perindopril đối tượng nghiên cứu có đạm niệu vi lượng dương tính tăng huyết áp 63 Bảng 3.23 Tỷ lệ sử dụng thuốc hạ huyết áp tháng đối tượng nghiên cứu có đạm niệu vi lượng dương tính tăng huyết áp…………63 Bảng 3.24 Tỷ lệ tuân thủ điều trị liên tục tháng với thuốc perindopril….…64 Bảng 3.25 Tác dụng không mong muốn thuốc perindopril tháng điều trị………………………………………………………… 64 Bảng 3.26 Tỷ lệ đạm niệu vi lượng dương tính lần sau tháng điều trị thuốc perindopril…………………………………… …………65 Bảng 3.27 Nồng độ đạm niệu vi lượng lần sau tháng điều trị thuốc perindopril……………………………………….………………65 Bảng 3.28 Tỷ lệ đạm niệu vi lượng lần so với lần sau tháng điều trị thuốc perindopril…………………………………… ……66 Bảng 3.29 Nồng độ đạm niệu vi lượng trước sau điều trị đối tượng nghiên cứu có đạm niệu vi lượng dương tính tăng huyết áp…66 Bảng 4.1 Kết đạm niệu vi lượng số nghiên cứu………….……76 105 94 Wu AY, Tan CB, Eng PH, et al (2006), “Microalbuminuria prevalence study in hypertensive patients with type diabetes mellitus in Singapore”, Singapore Med J, 47(4), pp 315-20 95 Yeung VT, Lee KF, Chan SH, et al (2006), “Microalbuminuria Prevalence Study (MAPS) in hypertensive type diabetic patients in Hong Kong”, Hong Kong Med J, 12(3), pp 185-190 96 Young Joon Hong , Myung Ho Jeong, Yun Ha Choi, et al (2011), “ Relationship between microalbuminuria and vulnerable plaque components in patients with acute coronary syndrome and with diabetes mellitus Virtual histology-intravascular Circulation journal, 75, pp 2893-2901 ultrasound”, TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam- Các phương pháp điều trị biện pháp dự phòng, Nxb Y học, tr 45-81 Tạ Văn Bình (2008), “Bệnh thận đái tháo đường”, Phịng điều trị bệnh đái tháo đường, Nxb Y Học, tr 98-105 Bộ Y Tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nxb Y học, tr 258-260, 480-483, 912-914 Đoàn Thị Kim Châu (2010), Nghiên cứu albumin niệu vi thể bệnh nhân có hội chứng chuyển hố Bệnh viện đa khoa Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế Trương Công Dụng, Nguyễn Hữu Chiến, Lê Thị Nga (2010), “Nghiên cứu đái tháo đường rối loạn glucose máu lúc đói cán công nhân viên hưu trước tuổi”, Nội khoa, (2/2010), tr 42-48 Bùi Trọng Đại (2008), Nghiên cứu mối liên quan đạm niệu vi lượng với biến chứng bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Minh Hải (2008), “Những kiến thức bệnh tiểu đường”, Chăm sóc điều trị người mắc bệnh tiểu đường, Nxb Hà Nội, tr 719 Đỗ Thị Mỹ Hạnh (2008), Nghiên cứu albumin niệu vi thể bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế Phạm Thị Kim Hoa (2011), Nghiên cứu vi đạm niệu mối liên quan với tổn thương quan đích bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 10 Hồ Hữu Hóa (2009), Chẩn đốn sớm biến chứng thận xét nghiệm đạm niệu vi lượng bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 11 Huỳnh Minh Hoàn (2005), Nghiên cứu tỷ lệ đạm niệu vi lượng đối tượng có nguy cao bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Luận án chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y 12 Phạm Duy Hùng (2008), Nghiên cứu hình ảnh điện tâm đồ đạm niệu vi lượng người tăng huyết áp Ban bảo vệ sức khỏe huyện Đại từ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 13 Phạm Thúy Hường (2008), Nghiên cứu biến chứng bệnh nhân đái tháo đường týp đến khám lần đầu theo dõi 12 tháng bệnh viện Nội tiết Trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y 14 Lý Huy Khanh, Đỗ Công tâm, Nguyễn Thị Thu Vân cộng (2011), “Khảo sát điều trị tăng huyết áp phòng khám Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương (từ 01/2008 đến 6/2009)”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, (59/2011), tr 202-208 15 Bùi Nguyên Kiểm, Nguyễn Hiền Vân, Nguyễn Chí Hịa (2011), “Khảo sát tỷ lệ số đặc điểm bệnh bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, (59/2011), tr 171-174 16 Nguyễn Thị Ngọc Lệ (2007), Giá trị xét nghiệm albumin niệu sau uống nước chẩn đoán albumin niệu vi thể bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 17 Trần Thị Trúc Linh (2007), Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường týp lớn tuổi, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 18 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nxb Đại học Huế 19 Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Đức Ngọ (2010), “Microalbumin niệu mối liên quan với số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Y học Thực hành, (12/2010), tr 89-92 20 Nguyễn Thị Thu Minh, Nguyễn Kim Lương, Nguyễn Khang Sơn (2011), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường týp cao tuổi điều trị bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Y học Thực hành, (10/2011), tr 25-28 21 Nguyễn Đức Ngọ, Lê Thị Diệu Hồng (2009), “Microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường týp 2, mối liên quan với thành phần hội chứng chuyển hóa”, Y học Thực hành, (2/2009), tr 1-4 22 Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Khảo sát albumin niệu vi lượng bệnh nhân có tuổi tăng huyết áp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 23 Trương Quang Phổ (2008), Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường týp có tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y 24 Đỗ Trung Quân (2005), “Đái tháo đường”, Bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp, Nxb Y học, tr 262-302 25 Đỗ Trung Quân (2006), “Biến chứng mạn tính đái tháo đường”, Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị, Nxb Y học, tr 112-141 26 Đỗ Trung Quân (2011), “Đái tháo đường”, Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 268-298 27 Đỗ Trung Quân (2011), “Tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường”, Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 339-349 28 Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Lệ, Vũ Đình Hùng (2011), “Nghiên cứu mối liên quan microalbumin niệu số biến chứng bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Tạp chí Tim mạch Y Dược họcTrường Đại học Y Dược Huế, (3/2011), tr 30-36 29 Trần Đình Thăng (2006), Nghiên cứu tổn thương thận sớm bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Luận án chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y 30 Nguyễn Hải Thủy (2011), “Tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, (59/2011), tr 35-41 31 Đỗ Thị Tính (2010), “Nghiên cứu xuất microalbumin macroalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Y học Thực hành, (5/2010), tr 126-128 32 Trịnh Xuân Tráng (2009), “Nghiên cứu tình trạng microalbumin niệu người tăng huyết áp ban bảo vệ sức khỏe huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên”, Y học Thực hành, (6/2009), tr 60-62 33 Trường Đại học Y Hà Nội (2007), “Bệnh đái đường”, Bài giảng Bệnh học Nội khoa, tập I, Bộ môn Nội, Nxb Y học, tr 301-316 34 Trường Đại học Y Hà Nội (2007), “Bệnh lý cầu thận”, Bài giảng Bệnh học Nội khoa, tập I, Bộ môn Nội, Nxb Y học, tr 340-354 35 Trường Đại học Y Hà Nội (2007), “Suy thận mạn”, Bài giảng Bệnh học Nội khoa, tập I, Bộ môn Nội, Nxb Y học, tr 428-439 36 Trường Đại học Y Hà Nội (2008), “Điều trị tăng huyết áp”, Điều trị học Nội khoa, tập II, Bộ môn Nội, Nxb Y học, tr 67-83 37 Trường Đại học Y Hà Nội (2008), “ Điều trị suy thận mạn”, Điều trị học Nội khoa, tập II, Bộ môn Nội, Nxb Y học, tr 251-289 38 Trần Xuân Trường, Nguyễn Chí Dũng (2008), “Nghiên cứu mối tương quan microalbumin niệu với số hóa sinh bệnh nhân đái tháo đường tiên lượng biến chứng thận”, Y học Thực hành, (5/2008), tr 117-121 39 Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2009), “Bệnh tăng huyết áp”, Bệnh học Nội khoa, Bộ môn Nội, Nxb Y học, tr 43-49 40 Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2009), “Bệnh thận mạn suy thận mạn”, Bệnh học Nội khoa, Bộ môn Nội, Nxb Y học, tr 451-464 41 Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2009), “Điều trị tăng huyết áp”, Điều trị học Nội khoa, Bộ môn Nội, Nxb Y học, tr 107118 42 Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2009), “Điều trị bệnh thận mạn suy thận mạn”, Điều trị học Nội khoa, Bộ môn Nội, Nxb Y học, tr 342-352 43 Trường Đại học Y Hà Nội (2011), “Tăng huyết áp”, Bài giảng bệnh học Nội khoa, tập II, Bộ môn Nội, Nxb Y học, tr 31-52 44 Trương Thị Tuyết (2006), Nghiên cứu lâm sàng, điều trị tăng huyết áp có suy thận mạn giai đoạn I, II bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y 45 Dương Thị Tuyết, Nguyễn Thị Kim Thủy (2011), “Nghiên cứu mối liên quan nồng độ homocytstein với microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Y học Thực hành, (9/2011), tr 36-38 Tiếng Anh 46 Adarkwah CC, Gandjour A, Akkerman M, et al (2011), “Costeffectiveness of angiotensin-converting enzyme inhibitors for the prevention of diabetic nephropathy in The Netherlands-a Markov model”, PLos One, 6(10), e26139 47 American Diabetes Association (2012), “Standards of Medical Care in Diabetes-2012” Diabetes care, 35, pp 11-63 48 Al-Adsani A (2012), “Risk factors associated with albuminuria in Kuwaiti adults with type diabetes”, Saudi J Kidney Dis Transpl, 23(4), pp 860-865 49 Anthony H Barnett, Stephen C Bain, Paul Bouter, et al (2004), “Angiotensin-Receptor Blockade versus Converting–Enzyme Inhibition in Type Diabetes and Nephropathy”, N Engl J Med, 351:1952-1961 50 Basi S, Fesler P, Mimran A, et al (2008), “Microalbuminuria in Type Diabetes and Hypertension”, Diabetes Care, 31 Suppl 2, pp 194-201 51 Bastiaan E de Galan, Vlado Perkovic, Toshiharu Ninomiya, et al (2009), “Lowering Blood Pressure Reduces Renal Events in Type Diabetes”, J Am Soc Nephrol, 20(4), pp 883-892 52 Bose S, Bomback AS, Mehta NN, et al (2012), “Dysglycemia but not lipids is associated with abnormal urinary albumin excretion in diabetic kidney disease: a report from the Kidney Early Evaluation Program (KEEP)”, BMC Nephrol, 13, 104 53 Carl Erik Mogensen, Steen Neldam, Ilkka Tikkanen, et al (2000), “Randomised controlled trial of dual blockade of renin-angiotensin system in patients with hypertension, microalbuminuria, and noninsulin dependent diabetes: the candesartan and lisinopril microalbuminuria (CALM) study”, 9, 321(7274), pp 1440-1444 54 Carl Erik Mogensen, Giancarlo Viberti, Serge Halimi, et al (2003), “Effect of Low-Dose Perindopril/Indapamide on Albuminuria in Diabetes”, Hypertension, 41(5), pp 1063-1071 55 Cohen-Bucay A, Viswanathan G (2012), “Urinary markers of glomerular injury in diabetic nephropathy”, Int J Nephrol, 146987 56 Dabla PK (2010), “Renal function in diabetic nephropathy”, World J Diabetes, 1(2), pp 48-56 57 Danquah I, Bedu-Addo G, Terpe KJ, et al (2012), ”Diabetes mellitus type in urban Ghana: characteristics and associated factors”, BMC Public Health, 12, 210 58 Dr Anushhka Patel (2007), “Effects of a fixed combination of perindopril and indapamide on macrovascular and microvascular outcome in patients with type diabetes mellitus (the ADVANCE trial)”, Lancet, 370, pp 829-840 59 Dwyer JP, Parving HH, Hunsicker LG, et al (2012), ”Renal Dysfunction in the Presence of Normoalbuminuria in Type Diabetes: Results from the DEMAND Study”, Cardiorenal Med, 2(1), pp 1-10 60 Erdembileg Anuurad, Kuninori Shiwaku, Akiko Nogi, et al (2003), “The new BMI criteria for asians by the regional office for the western pacific region of WHO are suitable for screening of overweight to prevent metabolic syndrome in elder Japanese workers”, J Occup Health, pp 335-343 61 Erin M Timpe, Naseem Amarshi, Pamala J Reed (2004), “Evaluation of Angiotensin-Converting Enzyme Inhibitor Use in Patients With Type Diabetes in a State Managed Care Plan”, 10, Number Pt 2, pp 124-129 62 G Deferrari, M Repetto, C Calvi, et al (1998), “Diabetic nephropathy: from micro-to macroalbuminuria”, Nephrol Dial Tranplant, 13 (suppl 8), pp 11-15 63 Giovanni F M Strippoli, Maria Craig, Jonathan J Deeks, et al (2004), “Effects of angiotensin converting enzyme inhibitors and angiotensin II receptor antagonists on mortality and renal outcomes in diabetic nephropathy”, BMJ, 329, 828 64 Giuseppe Remuzzi, Manuel Macia, Piero Ruggenenti (2006), “Prevention and Treatment of Diabetic Renal Disease in Type Diabetes: The BENEDICT Study”, JASN, 17no, suppl 2, pp 90-97 65 GSL Lee (2005), “Retarding the Progression of Diabetic Nephropathy in Type Diabetes Mellitus: Focus on Hypertension and Proteinuria”, Ann Acad Med Singapore, 34, pp 24-30 66 Gustavo G Zarini, Joel C Exebio, Deva Gundupalli, et al (2011), “Hypertension, poor glycemic control, and microalbuminuria in Cuban Americans with type diabetes”, Int J Nephrol Renovasc Dis, 4, pp 35-40 67 Hadi AR Hadi and Jassim Al Suwaidi (2007), “Endothelial dysfunction in diabetes mellitus”, Vasc Health Risk Manag, 3(6), pp 853-876 68 Juliana C N Chan, Gary T C Ko, Denis H Y Leung, et al (2000), “Longterm effects of angiotensin-converting enzyme inhibition and metabolic control in hypertensive type diabetic patients”, Clinical Nephrology - Epidemiology - Clinical Trials, pp 590-600 69 Khadijeh Makhdoomi, Afshin Mohammadi, Zahra Yekta, et al (2013), “Correlation between ankle-brakial index and microalbuminuria in type diabetes mellitus”, Kidney diseases, 7, pp 204-209 70 Knudsen ST, Mosbech TH, Hansen B, et al (2012), “Screening for microalbuminuria in patients with type diabetes is incomplete in general practice”, Dan Med J, 59(9), pp 4502 71 Kumar HK, Kota S, Basile A, et al (2012), “Profile of microvascular disease in type diabetes in a tertiary health care hospital in India”, Ann Med Health Sci Res, 2(2), pp 103-108 72 Kyoko Yamamoto, Yasuhiro Komatsu, Hiroyuki Ymamoto, et al (2011), “Establishment of a method to detec microalbuminuria by measuring the total urinary protein-to-creatinine ratio in diapetic petients”, Tohoku J exp Med, 225, pp 195-202 73 Lerch M, Weidmann P, Ho M P, et al (1999), ”Metabolic Effects of Temocapril in Hypertensive Patients with Diabetes Mellitus Type 2”, Journal of Cardiovascular Pharmacology, pp 527-533 74 Maione A, Navaneethan SD, Graziano G, et al (2011), “Angiotensinconverting enzyme inhibitors, angiotensin receptor blockers and combined therapy in patients with micro- and macroalbuminuria and other cardiovascular risk factors: a systematic review of randomized controlled trials”, Nephrol Dial Transplant, 26(9), pp 2827-2847 75 Maric C, Hall JE (2011), “Obesity, metabolic syndrome and diabetic nephropathy”, Contrib Nephrol, 170, pp 28-35 76 M Epstein, J R Sowers (1992), “Diabetes mellitus and hypertension”, Hypertension, 19, pp 403-418 77 Michel Marre, Michel Lievre, Gilles Chatellier, et al (2004), “Effects of low dose ramipril on cardiovascular and renal outcomes in patients with type diabetes and raised excretion of urinary albumin: randomised, double blind, placebo controlled trial (the DIABHYCAR study)”, BMJ, 28, 328(7438), pp 495 78 National Cholesterol Education Program (2002), “Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report”, pp 3143-3421 79 National institues of Health (2003), “Prevention, Detection, Evaluation and treatment of High Blood Pressure JNC express”, pp 1-34 80 Paolo Ferrari (2007), “Prescribing angiotensin-converting enzyme inhibitors and angiotensin receptor blockers in chronic kidney disease”, Nephrology, 12, Issue 1, pp 81-89 81 Peter T Sawicki, Ulrike Didjurgeit, Ingrid, et al (1994), “Smoking Is Associated With Progression of Diabetic Nephropathy”, Diabetes cars, 17, number 2, pp 126-130 82 P Vejakama, A Thakkinstian, D Lertrattananon, et al (2012), “Renoprotective effects of renin–angiotensin system blockade in type diabetic patients: a systematic review and network meta-analysis”, Diabetologia, 55(3), pp 566-578 83 P Weidmann, L M Boehlen, M de Courten (1993), “Effects of different antihypertensive drugs on human diabetic proteinuria”, Nephrol dial tranplant, 8, pp 582-584 84 Remuzzi G, Macia M, Ruggenenti P (2006), “Prevention and treatment of diabetic renal disease in type diabetes”, J Am Soc Nephrol, 17(4 Suppl 2), pp 90-97 85 Rigas Kalaitzidis, George Bakris (2009), “Pathogenesis and Treatment of Microalbuminuria in Patients With Diabetes: The Road Ahead”, The Journal of Clinical Hypertension, 11, pp 1751-7176 86 Robert C Atkins, Kevan R Polkinghorne, Esther M Briganti, et al (2004), “Albuminuria Predicting Outcome in the General Population”, pp 2224 87 Rodriguez-Poncelas A, Garre-Olmo J, Franch-Nadal J, et al (2013), “Prevalence of chronic kidney disease in patients with type diabetes in Spain: PERCEDIME2 study”, BMC Nephrol, 22, pp 14-46 88 Ruggenenti P, Cravedi P, Remuzzi G (2012), “Mechanisms and Treatment of CKD”, J Am Soc Nephrol, 23(12), pp 1917-1928 89 Sheng CS, Hu BC, Fan WX, et al (2011), “Microalbuminuria in relation to the metabolic syndrome and its components in a Chinese population”, Diabetol Metab Syndr, 7, 3(1), pp 90 Shin DI, Seung KB, Yoon HE, et al (2013), ”Microalbuminuria is independently associated with arterial stiffness and vascular inflammation but not with carotid intima-media thickness in patients with newly diagnosed type diabetes or essential hypertension”, J Korean Med Sci, 28(2), pp 252-260 91 Sja'bani M, Asdie AH, Widayati K, et al (2005), “Microalbuminuria prevalence study in hypertensive patients with type diabetes in Indonesia”, Acta Med Indones, 37(4), pp 199-204 92 Tojo A, Kinugasa S (2012), “Mechanisms of glomerular albumin filtration and tubular reabsorption” nt J Nephrol, pp 481-520 93 Toshikatsu Shigihara, Atsuhisa Sato, Koichi Hayashi, et al (2000), “Effect of Combination Therapethy of Angiotensin-Convert-ing Enzyme Inhibitor plus Calcium Channel Bloker on Urinary Albumin Excretion in Hypertensive Micro-alubuminuric Patients with Type II Diabetes”, Hypertens res, 23, no 3, pp 219-226 94 Wu AY, Tan CB, Eng PH, et al (2006), “Microalbuminuria prevalence study in hypertensive patients with type diabetes mellitus in Singapore”, Singapore Med J, 47(4), pp 315-20 95 Yeung VT, Lee KF, Chan SH, et al (2006), “Microalbuminuria Prevalence Study (MAPS) in hypertensive type diabetic patients in Hong Kong”, Hong Kong Med J, 12(3), pp 185-190 96 Young Joon Hong , Myung Ho Jeong, Yun Ha Choi, et al (2011), “ Relationship between microalbuminuria and vulnerable plaque components in patients with acute coronary syndrome and with diabetes mellitus Virtual histology-intravascular Circulation journal, 75, pp 2893-2901 ultrasound”, PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU Số thứ tự nghiên cứu: Đề tài: “khảo sát đạm niệu vi lượng bệnh nhân đái tháo đường týp 2, đánh giá kết giảm đạm niệu vi lượng sau tháng điều trị thuốc ức chế men chuyển” Phần hành chánh Họ tên: Tuổi……… Nam Địa chỉ: Quận Huyện Nghề nghiệp: CB đương chức CB hưu trí Nữ Ngày khám bệnh: tháng năm 2012 Số hồ sơ khám bệnh:………………………… Tiền sử (Bản thân) - Thời gian mắc bệnh đái tháo đường:……………năm - Thời gian mắc bệnh tăng huyết áp:………… …năm Khám lâm sàng - Huyết áp: …………/…….… mmHg - Cân nặng:…….… Kg Chiều cao:….….….m - Vòng bụng:……….cm BMI:….……… Kg/m2 Xét nghiệm Kết Các thông số Lần Lần ( sau tháng) Glucose máu lúc đói (mmol/L) HbA1c (%) Cholesterol (mmol/L) Triglycerid (mmol/L) HDL - cholesterol (mmol/L) LDL - cholesterol (mmol/L) Nồng độ đạm niệu vi lượng (mg/dL) Nồng độ creatinin niệu (µmol/L) Tỉ số đạm niệu vi lượng/creatinin niệu (mg/g) Tác dụng không mong muốn coversyl tháng điều trị Nhức đầu Có Khơng Chóng mặt Có Khơng Ho khan Có Khơng Chán ăn Có Khơng Hạ HA tư Có Khơng Phát ban ngồi da Có Khơng Phù quincke Có Khơng Q trình điều trị - Điều trị liên tục tháng Điều trị không liên tục tháng - Thuốc điều trị tăng huyết áp: Coversyl Coversyl + nhóm hạ HA khác Ngày tháng năm 201 Chữ ký người thực