1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1139 nghiên cứu mức độ tổn thương và đánh giá kết quả sớm của tập vật lý trị liệu cho vết thương cẳng tay phức tạp do kính cắt tại bv đa khoa trung ương cầ

70 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HUỲNH THỊ NGỌC CHÂU NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM CỦA TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU CHO VẾT THƢƠNG CẲNG TAY PHỨC TẠP DO KÍNH CẮT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƢỠNG CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS.BS NGUYỄN HỮU THUYẾT CẦN THƠ – 2015 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Phòng Đào tạo Đại học trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ tạo điều kiện cho đƣợc làm luận văn nghiên cứu khoa học tốt nghiệp Tôi xin gởi lời cám ơn sâu sắc tới Th.Bs Nguyễn Hữu Thuyết – ngƣời Anh, ngƣời Thầy tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi trân trọng gởi lời cám ơn tới Phịng kế hoạch tổng hợp tập thể Cô, Chú, Anh, Chị khoa Ngoại Chấn thƣơng bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thu thập số liệu để hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn bệnh nhân đồng ý hợp tác với tôi, cho có điều kiện hồn thành đề tài Tơi xin gởi lời cám ơn yêu thƣơng tới thành viên gia đình bạn bè xung quanh tơi động viên, khích lệ tơi suốt q trình làm đề tài Tôi xin chân thành cám ơn Cần Thơ, ngày 13 tháng 06 năm 2015 Huỳnh Thị Ngọc Châu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết tính tốn nghiên cứu trung thực, xác, có sai sót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Cần Thơ, ngày 13 tháng 06 năm 2015 Huỳnh Thị Ngọc Châu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu vùng cẳng tay 1.2 Đặc điểm vết thƣơng phần mềm cẳng tay phức tạp 1.3 Đặc điểm thƣơng tổn phần 10 1.4 Đánh giá toàn trạng sau điều trị 12 1.5 Vật lý trị liệu sau điều trị .13 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .20 2.3 Chăm sóc sau mổ 23 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 24 2.5 Vấn đề y đức 24 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 25 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 25 3.2 Các yếu tố liên quan tổn thƣơng 27 3.3 Đánh giá sau phẫu thuật 30 3.4 Đánh giá kết sớm tập vật lý trị liệu .33 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 39 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Phụ lục 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CG : Cảm giác PHCN : Phục hồi chức VLTL : Vật lý trị liệu VTPT : Vết thƣơng phức tạp VTPMCTPT : Vết thƣơng phần mềm cẳng tay phức tạp WCPT : Hội liên hiệp vật lý trị liệu giới WHO : Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tỉ lệ giới tính 25 Bảng 3.2: Nguyên nhân vào viện ngƣời bệnh 27 Bảng 3.3: Số lƣợng vết thƣơng cẳng tay 28 Bảng 3.4: Tỉ lệ thời gian từ lúc bị thƣơng đến nhập viện bệnh nhân 28 Bảng 3.5: Tình hình sử dụng rƣợu bia trƣớc xảy tai nạn bệnh nhân 29 Bảng 3.6: Tỉ lệ thực thay băng vết thƣơng ngày 30 Bảng 3.7: Tuần hoàn vùng cẳng tay 31 Bảng 3.8: Mất cảm giác vùng cẳng tay 32 Bảng 3.9: Mất cảm giác vùng bàn tay 32 Bảng 3.10: Hạn chế vận động vùng cẳng tay 32 Bảng 3.11: Hạn chế vận động vùng bàn tay 33 Bảng 3.12: Dấu hiệu liệt dây thần kinh 33 Bảng 3.13: Sự liền mép vết thƣơng 33 Bảng 3.14: Các động tác bệnh nhân làm đƣợc sau tập vật lý trị liệu .34 Bảng 3.15: Hồi phục chức vận động cẳng-bàn tay sau tập vật lý trị liệu 34 Bảng 3.16: Hồi phục cảm giác cẳng-bàn tay sau tập vật lý trị liệu 36 Bảng 3.17: Mức độ hồi phục hoạt động chức gân 37 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ HÌNH Hình 1.1: Xƣơng trụ Hình 1.2: Xƣơng quay Hình 1.3: Vết thƣơng cẳng tay phức tạp kính cắt Hình 1.4: Quá trình hoại tử phân giải Hình 1.5: Quá trình phục hồi tạo mô BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ độ tuổi ngƣời bệnh 25 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ nghề nghiệp ngƣời bệnh 26 Biểu đồ 3.3: Trình độ văn hóa đối tƣợng 26 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ vùng bị thƣơng tổn cẳng tay bệnh nhân 27 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ tay bị tổn thƣơng 28 Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ cách sơ cứu ban đầu bệnh nhân 29 Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ quan tổn thƣơng mức độ sâu 30 Biểu đồ 3.8: Tỉ lệ biến chứng xảy sau mổ bệnh nhân 31 Biểu đồ 3.9: Đánh giá vận động cẳng bàn tay 35 Biểu đồ 3.10: Đánh giá cảm giác cẳng bàn tay 35 Biểu đồ 3.11: Phân loại kết vận động-cảm giác 36 Biểu đồ 3.12: Phân loại đánh giá hoạt động chức gân 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển vƣợt bậc xã hội ta nhận thấy có chuyển dịch mơ hình bệnh tật từ bệnh truyền nhiễm sang chấn thƣơng bệnh không lây Theo Tổ chức Y tế giới tỉ lệ chấn thƣơng đứng hàng thứ hai ngun nhân nhập viện, cịn ngun nhân gây tàn phế, khả sống tiềm tàng chiếm đến 12% gánh nặng bệnh tật toàn cầu [1], [26] Tại Việt Nam, chấn thƣơng chiếm vị trí quan trọng so với nguyên nhân phịng ngừa đƣợc hậu mà để lại Theo thống kê nguyên nhân tử vong chấn thƣơng nƣớc ta năm tai nạn giao thơng chiếm khoảng 50%, tiếp tai nạn thƣơng tích khác thƣờng gặp nhƣ đuối nƣớc, ngộ độc, ngã, bỏng, tai nạn lao động [13] Hiện nay, vết thƣơng cẳng tay phức tạp kính cắt có chiều hƣớng gia tăng chấn thƣơng thƣờng xảy giới nói chung nƣớc ta nói riêng Điều dễ hiểu kính vật dụng quen thuộc gần nhƣ thiếu gia đình nhƣ tủ kính, kính bàn khách, gƣơng soi Vài năm trở lại kính đƣợc sử dụng phổ biến xây dựng kiến trúc; trang trí nhà cửa nên dễ xảy tai nạn cho ngƣời [3] Theo báo cáo nghiên cứu Royal Victoria Infirmary Newcastle 918 bệnh nhân tất nhóm tuổi bị thƣơng thủy tinh 40% vết thƣơng kính kiến trúc gây nên thƣơng tích nghiêm trọng có u cầu phẫu thuật phức tạp thời gian điều trị lâu dài Bên cạnh đó, kết luận từ Đại học Monash (Úc) thủy tinh nguyên nhân hàng đầu chấn thƣơng khơng chủ ý kính kiến trúc chịu trách nhiệm phần lớn [2] Mặt khác, cẳng tay vùng phơi bày bên ngồi, đƣợc che chắn nên dễ xảy tổn thƣơng kính cắt nhƣ: đứt gân-cơ, đứt mạch máu, thần kinh, tổn thƣơng xƣơng đơn hay kết hợp Tuy tổn thƣơng khơng ảnh hƣởng tới tính mạng nhƣng lại ảnh hƣởng nhiều đến sức khỏe ngƣời bệnh thể chất lẫn tinh thần Nếu xử trí khơng tốt để lại di chứng nặng nề, gây tàn phế, khả lao động Do vậy, phục hồi chức vận động sớm cho ngƣời bệnh sau tổn thƣơng điều quan trọng Theo điều tra nhóm thực đề tài “Quy chuẩn sử dụng kính đảm bảo an tồn” tỷ lệ kính an tồn Việt Nam 28% thuộc hàng thấp giới Thái Lan 60%, Singapore 70%, Hoa Kỳ 80% Nhật Bản 90% Vì mà tai nạn kính gây ngày phổ biến để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho sức khỏe ngƣời Nhƣng thực tế, nƣớc ta chƣa có quan tâm nhiều đến vết thƣơng phức tạp kính gây ra, vùng cẳng tay; điển hình khơng có nhiều đánh giá hay nghiên cứu nói vết thƣơng cẳng tay phức tạp kính cắt, mức độ, tỉ lệ tổn thƣơng kết sớm tập vật lí trị liệu nhằm phục hồi chức cho ngƣời bệnh Nhận thấy đƣợc điều trên, nên tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu mức độ tổn thương đánh giá kết sớm tập vật lí trị liệu cho vết thương cẳng tay phức tạp kính cắt Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2014 – 2015” với hai mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỉ lệ mức độ tổn thương cẳng tay có vết thương phức tạp kính cắt Đánh giá kết điều trị sớm tập vật lí trị liệu vết thương cẳng tay phức tạp kính cắt 48 4.4.4 Phục hồi chức vận động-cảm giác, động tác làm đƣợc sau tập vật lý trị liệu (tuần thứ 12) Sau trình tập vật lý trị liệu ghi nhận đƣợc: phục hồi chức vận động-cảm giác cẳng-bàn tay mức độ trung bình chiếm tỉ lệ cao với 58,2%, tiếp đến mức độ tốt với 30,6%, thấp mức độ với 11,2% Từ kết cho thấy vật lý trị liệu sớm có vai trị quan trọng việc phục hồi chức vận động cảm giác cẳng-bàn tay cho bệnh nhân Tuy nhiên mức độ chiếm tỉ lệ cao, điều đƣợc lý giải mức độ tổn thƣơng nghiêm trọng trình tập luyện chƣa đủ thời gian để hoạt động thành phần trở lại bình thƣờng Các động tác mà bệnh nhân làm đƣợc sau 12 tuần: sấpngửa-cẳng bàn tay, gấp duỗi cẳng tay, dạng khép, cử động ngón tay, xoay trong-ngồi Cho thấy rằng, vật lý trị liệu giai đoạn sớm giúp cho bệnh nhân nhanh chóng hồi phục đƣợc chức bị tổn thƣơng Qua kết nghiên cứu, việc tập vật lý trị liệu sớm sau mổ cần thiết cho bệnh nhân, giúp cho trình hồi phục chức tổn thƣơng đƣợc hồi phục nhanh hơn, hiệu Tuy nhiên, để đạt đƣợc kết tốt nhất, việc tập sớm sau tai nạn bệnh nhân phải tuân thủ trình tập luyện đƣợc hƣớng dẫn, tập sở chuyên khoa phục hồi chức Thêm vào đó, trình điều trị bệnh viện bệnh nhân, nhân viên y tế nên cung cấp nhiều kiến thức tập vật lý trị liệu cho bệnh nhân, giúp họ thấy đƣợc tầm quan trọng nhƣ lợi ích từ việc tập sớm sau phẫu thuật để có hồi phục chức tốt nhất, hạn chế đƣợc di chứng để lại sau tai nạn 4.4.5 Đánh giá chức gân bàn tay sau tập vật lý trị liệu Chức gân nghiên cứu đƣợc đánh giá qua hoạt động sau: viết, cài khuy áo, cầm giữ sách đọc, cầm giữ điện thoại, 49 mở nắp chai lọ, làm việc nhà, xách túi, tắm chải tóc Mỗi hoạt động đƣợc chia thành mức độ (bình thƣờng, khó, khó vừa, nghiêm trọng, nghiêm trọng) chúng tơi tính theo thang điểm Trong 36 bệnh nhân sau mổ tháng, đánh giá kết phục hồi hoạt động chức gân nghiên cứu tỉ lệ tốt 86,2%, kết trung bình chiếm 13,8%, khơng ghi nhận kết Điều thấy giai đoạn lành gân với mức độ vững (từ tuần thứ 12 sau mổ) kiên trì tập luyện bệnh nhân hiệu tập vật lý trị liệu sớm sau mổ giúp tổn thƣơng gân phục hồi tốt 50 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 36 bệnh nhân có vết thƣơng cẳng tay phức tạp đƣợc điều trị khoa Ngoại Chấn Thƣơng chỉnh hình Bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ từ ngày 03/09/2014 đến ngày 01/03/2015, xin đƣợc đƣa số kết luận nhƣ sau: Tỉ lệ mức độ tổn thƣơng cẳng tay có VTPT kính cắt - Tỉ lệ nam giới chiếm 100% (không ghi nhận trƣờng hợp nữ giới) - Nhóm tuổi lao động từ 16-50 tuổi chiếm 94,4%, tuổi trung bình 29 tuổi - Nguyên nhân tổn thƣơng hay gặp tai nạn sinh hoạt (75%), tai nạn nguyên nhân khác (22,2%) - Có 83,3% bệnh nhân có sử dụng rƣợu-bia trƣớc xảy tai nạn - Vùng bị tổn thƣơng thƣờng gặp 1/3 dƣới cẳng tay (66,7%) - Đa số bệnh nhân thuận tay phải tổn thƣơng hay gặp tay phải với 83,3% - Các tổn thƣơng bệnh nhân mức độ sâu với: + Tổn thƣơng gân lớp nông, mạch máu tỉ lệ 100% + Tổn thƣơng gân lớp sâu 55,6% + Tổn thƣơng thần kinh trụ chiếm đa số (55,6%), thần kinh (22,2%), thấp thần kinh quay (19,4%) Đánh giá kết điều trị sớm tập vật lí trị liệu - Sau mổ, bệnh nhân bắt đầu tập vật lý trị liệu đa số bệnh nhân tập vòng tuần sau xuất viện - Trong q trình tập vật lý trị liệu có trƣờng hợp đứt gân trƣờng hợp dính gân, tỉ lệ 2,8% 51 - Sau trình tập vật lý trị liệu ghi nhận đƣợc: phục hồi chức vận động-cảm giác cẳng-bàn tay mức độ trung bình chiếm tỉ lệ cao với 58,2%, tiếp đến mức độ tốt với 30,6%, thấp mức độ với 11,2% Tập vật lý trị liệu giai đoạn sớm giúp bệnh nhân nhanh hồi phục chức vận động-cảm giác vùng tổn thƣơng thực đƣợc động tác - Sau đánh giá chức gân bàn tay: ti lệ tốt-khá chiếm 86,4%, trung bình 13,8%, khơng ghi nhận kết 52 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho kết tốt, nhƣng cần thực cỡ mẫu lớn phân tích so sánh sâu Nên có nhiều tài liệu, nghiên cứu, quan tâm vết thƣơng cẳng tay phức tạp vết thƣơng thƣờng gặp sống ngày để lại nhiều hậu nghiêm trọng khơng đƣợc điều trị tốt Cần có tƣ vấn rõ vai trò vật lý trị liệu sớm sau mổ cho bệnh nhân hiểu, khuyến khích bệnh nhân tuân thủ tập luyện đảm bảo hồi phục tốt Các trung tâm phục hồi chức chuyên khoa nên đƣợc mở rộng qui mô trọng chất lƣợng tạo điều kiện để tất bệnh nhân tham gia tập luyện có hồi phục tốt Cần tuyên truyền giáo dục ý thức cho ngƣời dân, đặc biệt nam giới hậu nghiêm trọng tổn thƣơng kính cắt để lại để tránh hành vi tự hủy hoại thân (đập tay vào kính) dẫn đến hậu nghiêm trọng sau cho thân gia đình họ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Y tế công cộng (2013), "Dịch tễ học chấn thƣơng", Dịch tễ học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, tr.96-109 Bùi Chí Cơng (2013), Cẩn trọng với lưỡi gươm từ kính Bùi Chí Cơng (2013), "Những lƣỡi gƣơm kính", Tạp chí kiến trúc Việt Nam, số Trịnh Xuân Đàn (2008), "Cẳng tay", Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Trƣờng Đại Học Y Khoa Thái Nguyên, tập 1, tr 66-75 Đặng Hanh Đệ (2006), "Vết thƣơng mạch máu", Bệnh học ngoại, Nhà xuất Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tập 2, tr.18-23 Đặng Hanh Đệ (2012), "Vết thƣơng phần mềm", Cấp cứu ngọai khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Bộ Y Tế, tập 2, tr.373 Đặng Hanh Đệ cộng (2006), "Đại cƣơng chấn thƣơng quan vận động", Triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, tr.320322 Nguyễn Dƣơng Hanh (2013), "Phục hồi chức chấn thƣơng sau bỏng", Phục hồi chức năng, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ, Bộ môn phục hồi chức năng, tr.182-184 Nguyễn Dƣơng Hanh (2013), "Vận động trị liệu", Phục hồi chức năng, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, Bộ môn phục hồi chức năng, tr.95101 10 Nguyễn Vũ Hồng Trần Thiết Sơn (2010), "Tình hình phẫu thuật tạo hình vết thƣơng bàn tay bệnh viện Xanh Pun", Tạp chí y học Việt Nam, tập 339 (số 2), tr.99-107 11 Vƣơng Hùng Trần Thị Thuận (2005), "Các kỹ thuật vật lý trị liệu phục hồi chức năng", Điều dưỡng ngoại khoa, Nhà xuất Y học, Bộ Y tế-Vụ khoa học đào tạo, tr.227 12 Vũ Tự Huỳnh (2006), "Vết thƣơng thần kinh ngoại biên", Bệnh học ngoại, Nhà xuất Y học, Trƣờng Đại học y Hà Nội, tập 2, tr.141147 13 Nguyễn Ngọc Liên (2014), Báo cáo tình hình tai nạn thương tích 14 Phạm Văn Minh (2009), "Vận động trị liệu", Phục hồi chức năng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Bộ Y Tế, tr.43-50 15 Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu Vũ Thị Bích Hạnh (2003), "Phục hồi chức tổn thƣơng thần kinh ngoại biên", Bài giảng vật lý trị liệu-phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Hà Nội, tr.242-243 16 Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu Vũ Thị Bích Hạnh (2003), "Vận động trị liệu", Bài giảng vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr.84-92 17 Nguyễn Viết Ngọc cộng (2010), "Đánh giá kết khâu nối thần kinh quay, thần kinh thần kinh trụ vùng cánh tay-cẳng tay kỹ thuật vi phẫu", Tạp chí y học Việt Nam, số 2, tr.463-474 18 Nguyễn Đình Phú (2003), "Điều trị vết thƣơng phức tạp gạc carbon kết hợp với dầu mù u", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 7, số 1, tr.22 19 Nguyễn Đức Phúc (2006), "Vết thƣơng bàn tay", Bệnh học ngoại, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Hà Nội, Nhà xuất Y học, tập 2, tr.103 20 Nguyễn Đức Phúc cộng (2004), Chấn thương chỉnh hình, Hà Nội, Nhà xuất Y học 21 Trần Thái Phúc (2010), Vết thương phần mềm, Diễn đàn y dƣợc 22 Nguyễn Quang Long (1989), "Vết thƣơng phần mềm", Bài giảng bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh, tập V, tr.09-15 23 Bộ môn Ngoại tổng quát, Chấn thương vết thương dây thần kinh ngoại biên, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh, tr.94-98 24 Nguyễn Quang Quyền (2008), "Cẳng tay", Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 1, tr.90-102 25 Nguyễn Quang Quyền Phạm Đăng Diệu (2012), "Khuỷu Cẳng tay", Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr.424-439 TIẾNG ANH 26 WHO (2010), The global burden of disease 27 Chan TK et al (2006), "Functional outcome of the hand following flexor tendon repair at the 'no man's land'", Journal of Orthopaedic Surgery, 14(2), pp.178-183 28 Campell's (2008), "The hand", Operative Orthopeadics, CD rom 29 W.B.Saunders Company(1995), "Vascular surgery", vol I,II 30 Bierre P Haase J, Simesen K (1980), "Median and ulnar nerve trasections with microsurgival interfascicular cable grafting autogenous nerve", J Neurosurg, 53(1), pp 73-74 31 Dellon A.L Mackinnon S.E (1988), "Nerve Repair and Nerve Grafting", Surgery of the Peripheral Nerve, Inc, Thiem Medical Publishers, pp 89-118 32 L Nerrich MD, MD Harld Tscherne, and Michael (1992), "Biology of Soft tissue injures", Skeletal Trauma, vol I, pp 77-94 33 Biber E Ozedemir H.M., Oqun T (2004), "The result of nerve repair in combined nerve-tendon injuries of the forearm", Ulus Travma Acil Cerrahi Derg, 10(1), pp.51-56 34 Scott W.W Steve K.L (2000), "Peripheral Nerve Injury and Repair", J Am Acad Orthop Surg, 8(4), pp.243-252 35 World Confederation for Physical Therapy (2007), "WCPT", Guidelines for Physical Therapist Professional Entry-Level Education, pp.7-36 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu: I PHẦN HÀNH CHÁNH: Số vào viện: Số lƣu trữ: Họ tên bệnh nhân: Địa chỉ: Số điện thoại: Giới: Nam Tuổi: 16-50 tuổi Nữ >50 tuổi Nghề nghiệp: Nông dân Học sinh-sinh viên Công nhân Hết tuổi lao động Buôn bán-nội trợ Khác: Trình độ văn hóa: Cấp Cấp Cấp Trên cấp Ngày vào viện: Ngày viện: II NỘI DUNG: 10 Nguyên nhân vào viện: Tai nạn sinh hoạt Tai nạn lao động Khác 11 Vùng bị thƣơng tổn: 1/3 cẳng tay 1/3 dƣới cẳng tay 1/3 cẳng tay 12 Kích thƣớc vết thƣơng: Dài: .cm Rộng: cm 13 Số lƣợng vết thƣơng cẳng tay: 14 Thời gian từ lúc bị tổn thƣơng đến nhập viện: 12h 6-12h Không ghi nhận 15 Tay tổn thƣơng: Tay thuận (phải) Tay không thuận (phải) Tay thuận (trái) Tay không thuận (trái) 16 Sơ cứu ban đầu: Ga-rơ Chƣa đƣợc xử trí Băng ép cầm máu Khác: 17 Sử dụng rƣợu bia trƣớc xảy tai nạn: Có Khơng 18 Mức độ tổn thƣơng cẳng tay (nếu chọn bỏ qua câu 18): Nơng (da, mô dƣới da) Sâu (thần kinh, mạch máu, gân-cơ, xƣơng) 19 Tổn thƣơng mức độ sâu gồm: Gân, Mạch máu Thần kinh Xƣơng (quay, trụ) III ĐÁNH GIÁ SAU PHẪU THUẬT: 20 Thay băng vết thƣơng ngày: Có Khơng 21 Các biến chứng xảy sau mổ (có thể chọn nhiều câu trả lời): Đau nhức vết thƣơng Mất vận động Chảy máu vết mổ Đứt gân Nhiễm trùng vết mổ Dính gân Phù nề Tắc mạch Mất cảm giác 10 Khác: 22 Tuần hoàn vùng cẳng tay: Tốt (đầu chi vùng da cẳng tay hồng) Khơng tốt (tím tái đầu chi, da vùng cẳng tay) 23 Mất cảm giác vùng cẳng tay (đau, ngứa )?(nếu khơng sang câu 25) Có Khơng 24 Vị trí vùng cẳng tay bị cảm giác: 25 Mất cảm giác vùng bàn tay? ( không chuyển sang câu 27) Có Khơng 26 Vị trí cảm giác vùng bàn tay: 27 Hạn chế vận động vùng cẳng tay? ( khơng chuyển sang câu 29) Có Khơng 28 Vị trí có hạn chế vận động cẳng tay: 29 Hạn chế vận động vùng bàn tay? (nếu khơng chuyển sang câu 31) Có Khơng 30 Vị trí có hạn chế vận động bàn tay: 31 Dấu hiệu liệt dây thần kinh (bàn tay vuốt, cổ cò, quắp ) ? Có Khơng IV ĐÁNH GIÁ SỚM KẾT QUẢ TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU: 32 Thời điểm bắt đầu tập vật lý trị liệu: 33 Thời gian tập vật lý trị liệu: 34 Sự liền mép vết thƣơng: Tốt (mép vết thƣơng phẳng, khô ráo, không phù nề, liền sẹo nhanh ) Không tốt (mép vết thƣơng nham nhở, phù nề, liền sẹo chậm, rỉ dịch ) 36 Động tác làm đƣợc (câu chọn nhiều đáp án): Sấp-ngửa cẳng-bàn tay Cử động ngón tay Gấp duỗi cẳng tay Xoay trong-ngoài Dạng khép 37 Đánh giá vận động: M0: Không co M1: Sự co nhận thấy gần vị trí tổn thƣơng M2: Sự co nhận thấy gần xa vị trí tổn thƣơng M3: Phục hồi chức gần xa đạt mức mà tất quan trọng có khả hoạt động chống lại trọng lực M4: Tất hoạt động chống lại kháng cự sức mạnh làm đƣợc số cử động độc lập M5: Phục hồi chức đầy đủ 38 Cảm giác vùng cẳng-bàn tay đƣợc cải thiện: Có Khơng 39 Đánh giá cảm giác (CG): S0: Không phục hồi S1: Phục hồi CG đau sâu - S1+: Phục hồi CG đau nông S2: Phục hồi CG đau nông chút CG xúc giác S2+: Nhƣ S2 nhƣng với tăng cảm S3: Phục hồi cảm giác đau va chạm với tăng cảm có phân biệt điểm >15mm S3+: Nhƣ S3 nhƣng định vị kích thích tốt có phân biệt điểm từ 7-15mm S4: Phục hồi cảm giác đầy đủ, phân biệt điểm từ 2-6mm 40 Phân loại kết vận động-cảm giác: Hoàn hảo (M5 S4) Rất tốt (M4 S3+ S4) Tốt (M3 S3 cao hơn) Trung bình (M2 S2 cao hơn) Kém (M0, M1 S0, S1 cao hơn) 41 Dấu hiệu liệt thần kinh (nếu có) đƣợc cải thiện? Có Không 42 Đánh giá chức gân bàn tay sau tập vật lý trị liệu: Hoạt động Bình thƣờng Hơi khó Khó vừa Viết Cài khuy áo Giữ sách đọc Cầm giữ điện thoại Mở nắp chai lọ Làm việc nhà Xách túi Tắm chải tóc Nghiêm Rất trọng nghiêm trọng 43 Đánh giá kết chức gân bàn tay sau tập vật lý trị liệu: Tốt (≤8 điểm) Trung bình (≤24 điểm) Khá (≤16 điểm) Kém (≤40 điểm)

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN