1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0783 nghiên cứu tình hình lao phổi mới mắc và kết quả điều trị lao phổi mới mắc tại bến tre năm 2012

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ TUẤN KIỆT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH LAO PHỔI MỚI MẮC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI MỚI MẮC TẠI BẾN TRE NĂM 2012 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ TUẤN KIỆT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH LAO PHỔI MỚI MẮC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI MỚI MẮC TẠI BẾN TRE NĂM 2012 Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 62.72.76.05.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN NGỌC DUNG Cần Thơ – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình khác Nếu có sai trái, tơi xin chịu trách nhiệm Tác giả luận án Lê Tuấn Kiệt Lời Cảm Ơn Hoàn thành luận án tốt nghiệp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Các thầy cô Khoa Y tế Công cộng quý thầy cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - PGS-TS Trần Ngọc Dung, Phó trưởng Khoa y Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình hướng dẫn trực tiếp để hoàn thành luận án Ban Giám đốc Sở Y tế Bến Tre, Ban Giám đốc Bệnh viện Lao Bệnh phổi Bến Tre, Trung tâm Y tế huyện, thành phố thuộc tỉnh Bến Tre, Tổ chống Lao huyện, thành phố thuộc tỉnh Bến Tre Các cán công nhân viên Bệnh viện Lao Bệnh phổi Bến Tre, đặc biệt cán Tổ Chống lao thuộc Trung tâm Y tế huyện, thành phố thuộc tỉnh Bến Tre tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện để thu thập số liệu nghiên cứu Lê Tuấn Kiệt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát bệnh lao 1.2 Tình hình dịch tễ bệnh lao 1.3 Các phương pháp phát bệnh lao phổi 15 1.4 Điều trị lao mắc 17 1.5 Các nghiên cứu trước lao mắc 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Tỷ lệ lao phổi mắc Bến Tre năm 2012 38 3.2 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ lao mắc 50 3.3 Đánh giá kết điều trị lao phổi Bến Tre năm 2012 53 Chương 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Tỷ lệ lao phổi mắc Bến Tre năm 2012 57 4.2 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ lao mắc bệnh nhân nghiên cứu 72 4.3 Đánh giá kết điều trị lao phổi Bến Tre năm 2012 75 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFB Acid Fast Bacillus: Trực khuẩn kháng acide – cồn BCG Bacille de Calmette et Guerin: Vaccine phòng lao BK Bacille de Koch: Trực khuẩn lao CTCL Chương trình chống lao CTCLQG Chương trình chống lao Quốc gia DOTS Directly Observed Treatment Short Course: Hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm soát trực tiếp HIV/AIDS Human Immunodeficiency Virus/Acquired Immunodeficiency Syndrom: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải IDR Intra Dermo Reaction: Phản ứng nội bì PCR Polymerase Chain Reaction: Phản ứng khuyếch đại gen TCYTTG Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tỷ lệ lao phổi mắc tổng số người xét nghiệm đàm 38 Bảng 3.2 Tỷ lệ lao phổi thể dân số toàn tỉnh 39 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi phân bố theo nơi cư trú 40 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi phân bố theo tuổi 41 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi phân bố theo giới 42 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi phân bố theo dân tộc 42 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi phân bố theo trình độ học vấn 43 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi phân bố theo nghề nghiệp 44 Bảng 3.9 Tỷ lệ mức độ tổn thương phổi phim X quang bệnh nhân nghiên cứu 45 Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi có lý để đến khám 46 Bảng 3.11 Tỷ lệ thời gian từ lúc có triệu chứng đến lúc khám phát 47 Bảng 3.12 Tỷ lệ thời gian từ lúc phát tới lúc điều trị 48 Bảng 3.13 Tỷ lệ bệnh nhân hiểu đường lây bệnh lao phổi 49 Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân hiểu số tháng điều trị lao 49 Bảng 3.15 Liên quan đặc điểm kinh tế bệnh nhân tỷ lệ lao phổi 50 Bảng 3.16 Liên quan thói quen sinh hoạt tỷ lệ bệnh nhân lao phổi 51 Bảng 3.17 Liên quan nguốn lây tỷ lệ lao phổi 52 Bảng 3.18 Liên quan việc dùng thuốc corticoid với tỷ lệ lao phổi 52 Bảng 3.19 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc cách 53 Bảng 3.20 Tỷ lệ bệnh nhân có phản ứng phụ với thuốc 54 Bảng 3.21 Tỷ lệ âm tính hố đàm kiểm sốt bệnh nhân lao phổi AFB(+) 54 Bảng 3.22 Tiến triển tổn thương XQ sau điều trị 55 Bảng 3.23 Đánh giá kết điều trị lao phổi 56 Bảng 3.24 Tỷ lệ điều trị thành công lao phổi 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tần số mắc lao phổi 38 77 [35] (77/80 trường hợp AFB(+) âm hóa sau giai đoạn công phương pháp soi trực tiếp 88,75%) gần tỷ lệ thống kê Chương trình chống lao quốc gia khu vực miền Nam (89,4%), thấp hai khu vực miền Trung (91,5%) khu vực miền Bắc (94,9%) [6], [8] Sau tháng điều trị số bệnh nhân đánh giá âm hóa đàm tăng lên tỷ lệ 93,58% Sau kết thúc điều trị vào cuối tháng thứ 8: Số bệnh nhân đánh giá âm hóa đàm đạt 91,51% Tỷ lệ cao tỷ lệ âm hóa đàm toàn quốc giai đoạn 207-2011 (90,8%), cao mục tiêu cơng tác chống lao tồn cầu (85%) [3], [10], [14] 4.3.4 Tiến triển tổn thương XQ sau điều trị Sau kết thúc tháng điều trị, tổn thương XQ tiến triển tốt chiếm tỷ lệ 53,01% Tổn thương tiến triển không tốt chiếm tỷ lệ 46,99% Các thuốc kháng lao phối hợp điều trị có tác dụng hợp đồng vừa kềm khuẩn vừa diệt khuẩn Dưới tác dụng thuốc kháng lao, vi khuẩn lao bị diệt tổn thương phổi hồi phục, nhiên mức độ hồi phục tuỳ thuộc nhiều vào đáp ứng bệnh nhân tình trạng bệnh, mức độ tổn thương trước điều trị Theo báo cáo nghiên cứu Lê Ngọc Dung, Lê Xuân Cường, Lê Ngọc Thành (2010) tổn thương xơ hóa chịu ảnh hưởng thuốc [22] 4.3.5 Đánh giá kết điều trị lao phổi Tỷ lệ điều trị khỏi lao phổi AFB(+) chiếm tỷ lệ 91,51% Tỷ lệ hoàn thành điều trị lao phổi AFB(-) chiếm 98,82% Tỷ lệ thất bại điều trị lao phổi AFB(+) chiếm 3,02% Theo khuyến cáo chương trình chống lao quốc gia, để đánh giá kết điều trị dựa vào kết xét nghiệm đàm vào tháng điều trị thứ phát đồ 78 2SHRZ/6HE Kết điều trị biểu mức độ thành công công thức Theo mục tiêu Chương trình chống lao quốc gia Tổ chức y tế giới , điều trị khỏi 85% số trường hợp phát lao phổi AFB(+) chiến lược DOTS [10], [78] - Tỷ lệ khỏi tỉnh Bến Tre 91,51% So sánh tỷ lệ khỏi chung tỉnh khu vực đồng sông Cửu long tháng đầu năm 2011 91,0% Kết điều trị khỏi số tỉnh lân cận Tiền Giang 93,1%.Vĩnh Long 92,4% Trà Vinh 95,8%, Long An 91.5% Kết điều trị khỏi chung nước tháng đầu năm, qua năm 2010 90,7%; năm 2011 91,2% Kết điều trị khỏi theo nghiên cứu Nguyễn Tiến Khóa 95,5% [30] Như kết điều trị khỏi Bến Tre thấp tỷ lệ khỏi chung tỉnh khu vực đồng sông Cửu long thấp tỉnh lận cận khu vực thấp tỷ lệ khỏi nghiên cứu tác giả nghiên cứu Cà Mau Nhưng cao so với tỷ lệ chung nước - Tỷ lệ hoàn thành điều trị lao phổi AFB(+) Bến Tre cao tỷ lệ chung khu vực Đồng sông Cửu Long, nước cao tỷ lệ hoàn thành điều trị nghiên cứu tác giả nghiên cứu Cà Mau - Tỷ lệ thất bại Bến Tre cao tỷ lệ thất bại chung khu vực đồng sông Cửu Long, tỉnh lân cận tỷ lệ chung nước, cao tỷ lệ thất bại điều trị nghiên cứu Cà Mau - Điều trị thành công: Điều trị thành công lao phổi mức cao chiếm 92,52% Cao quy định CTCLQG 79 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu kết luận sau: - Tỷ lệ lao phổi mắc 48,94/ 100.000 dân Tỷ lệ lao phổi AFB(+) chiếm tỷ lệ 61,18% tổng số lao phổi thể Tỷ lệ bệnh nhân AFB(+) mới/100.000 dân nghiên cứu tháng 42,18 AFB(+) mới/100.000 dân Tỷ lệ bệnh nhân AFB(-) 6,76 AFB(-) mới/100.000 dân Số người mắc lao phổi số người xét nghiệm đàm không đạt mục tiêu CTCLQG chiếm 8,87% - Tần số mắc lao phổi thành phố nông thôn giống - Nhóm tuổi mắc cao tuổi từ 55 đến 64 tuổi chiếm 22,08% - Bệnh nhân lao phổi thuộc giới nam chiếm 78,70% gấp 3,7 lần giới nữ 21,30% Gần 100% dân tộc Kinh Trình độ học vấn bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao nhóm biết đọc biết viết (24,72%) Nghề nghiệp làm vườn chiếm tỷ lệ cao 22,60% - Tổn thương phổi mức độ II phim XQ chiếm tỷ lệ 55,77% - Số bệnh nhân mắc lao phổi có ho khạc đàm kéo dài chiếm tỷ lệ cao 94,63% - Điều kiện kinh tế, thói quen uống rượu, hút thuốc, nguồn lây, dùng thuốc giảm miễn dịch liên quan đến tỷ lệ lao phổi - Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi sử dụng thuốc chiếm 81,63% - Số bệnh nhân lao phổi có tác dụng phụ thuốc chiếm tỷ lệ 18,37% - Tỷ lệ bệnh nhân âm tính hóa đàm có chiều hướng tăng theo thời gian điều trị 80 - Sau kết thúc tháng điều trị, tổn thương XQ tiến triển tốt đạt mức trung bình 53,01% - Kết điều trị lao phổi mới: Tỷ lệ điều trị khỏi lao phổi AFB(+) chiếm tỷ lệ 91,51% Tỷ lệ hoàn thành điều trị lao phổi AFB(-) chiếm 98,82% Tỷ lệ thất bại điều trị lao phổi AFB(+) chiếm 3,02% - Điều trị thành công lao phổi chiếm 92,52% Điều trị thành công lao phổi AFB(+) chiếm 91,51% Điều trị thành công lao phổi AFB(-) chiếm 98,82% 81 KIẾN NGHỊ - Nhóm tuổi mắc cao tuổi từ 55 đến 64, cần có nghiên cứu tiếp tục sâu đặc điểm sinh hoạt đặc điểm lứa tuổi để có kết luận xác ngun nhân chuyển dịch lứa tuổi - Sở Y tế đạo Trung tâm giáo dục sức khỏe tăng cường cơng tác tun truyền cách phịng bệnh lao cho công đồng, ý tập trung đối tượng tuổi từ 45 đến 64, người có trình độ biết đọc biết viết, nhằm mục đích giúp người dân hiểu đường lây bệnh khám sớm có triệu chứng - Sở Y tế đạo sở điều trị cấp phát thuốc cho bệnh nhân phát bệnh nhân có ho khac vi trùng lao để tránh lây lan, cắt nguồn lây - Các sở khám chữa bệnh triển khai tốt biện pháp quản lý bệnh nhân, giảm tỷ lệ thất bại điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban Tuyên giáo trung ương (2011), "Thông báo ý kiến kết luận lãnh đạo Ban Hội thảo tình hình bệnh lao giới, Việt Nam, hội thách thức", Tạp chí Lao Bệnh phổi, số tháng 04/2011 tr 43 Bệnh viện Lao Bệnh phổi tỉnh Bến Tre (2012), Báo cáo tình hình thu nhận bệnh nhân lao năm 2011 Bệnh viện Lao bệnh phổi Trung ương (2006), Đảm bảo chất lượng xét nghiệm đàm trực tiếp chiến lược DOTS, tr Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (2007), Quy trình chẩn đốn ca lao, Phát đồ điều trị lao, tr 82 Bộ Y tế (2013), Báo cáo tổng kết công tác chống lao năm 2012 phương hướng kế hoạch năm 2013, tr - Bộ Y tế (2009), Báo cáo sơ kết hoạt động tháng đầu năm trọng tâm hoạt động tháng cuối năm 2009, tr - Bộ Y tế (2001), Phát điều trị bệnh lao, XNB Y học, Hà Nội, tr 23 Bộ Y tế (2012), Báo cáo tổng kết công tác chống lao giai đoạn 2007-2011 phương hướng kế hoạch giai đoạn 2011-2015, tr - - - 11 - 14 Chương trình chống lao quốc gia (2011), Tài liệu hướng dẫn bệnh lao, tr 14 10 Chương trình chống lao quốc gia (2009), Hướng dẫn quản lý bệnh lao, NXB Y học, Hà Nội, 11 Chương trình chống lao quốc gia (1999), Giáo trình giảng dạy kỷ truyền thống giáo dục phịng chống bệnh lao, 12 Chương trình chống lao quốc gia (1999), Tài liệu hướng dẫn thực chương trình chống lao, NXB Y học, Hà Nội, 13 Chương trình chống lao quốc gia (2006), Tài liệu hướng dẫn thực chương trình chống lao tuyến xã, phường, Hà Nội 14 Nguyễn Việt Cồ, Bùi Nguyễn Phương Hoa, Hoàng Văn Hồng & Hứa Đình Trọng (2002), Xây dựng màng lưới cộng tác viên chương trình chống lao thơn bản, đảm bảo thực xã miền núi vùng cao Thái Nguyên, Nội san Lao bệnh phổi tập 38, Tổng hội Y dược học Việt Nam, tr -8 15 Cục thống kê Bến Tre (2011), Niên giám thống kê 2010, tr 29 - 303 16 Lê Xuân Cường (2008), Nghiên cứu tình hình quản lý kết điều trị ngoại trú bệnh lao phổi phòng khám lao bệnh viện Trung ương –Huế năm 2007, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 17 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Lịch sử bệnh Lao, tr.3 18 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Dịch tễ học lao, tr 25 19 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Hóa trị liệu lao, tr 137 20 Trần Minh Đạo, Phạm Thu Thủy, Lê Thị Lanh & Dương Đức Tự (2012), "Phát vi khuẩn lao phương pháp xét nghiệm trực tiếp bệnh viện 19.8", Tạp chí Lao Bệnh phổi, số 10 tháng 08/2012, tr 28 - 29 21 Lê Văn Đức, Lê Thành Phúc & Cộng (2000), Tình hình dịch tễ lao thành phố Đà Nẵng năm 1997-2000, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 22 Lê Ngọc Dung, Lê Xuân Cường & Lê Ngọc Thành (2012), "So sánh tiến triển AFB đờm XQ phổi thẳng trước sau tháng điều trị công phát đồ I (2SHRZ/6HE) bệnh nhân cao tuổi lao phổi AFB(+) có khơng có bệnh nội khoa phối hợp", Tạp chí Lao Bệnh phổi, số 10 tháng 08/2012, tr 35 23 Đỗ Đức Hiển (1994), XQ chẩn đoán lao phổi, Bệnh học lao bệnh phổi tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 50 - 51 - 57 24 Nguyễn Phương Hoa (2005), Lựa chọn phương pháp phương tiện truyền thơng cơng tác truyền thơng phịng chống bệnh lao cộng đồng, Thơng tin hoạt động chương trình chống lao số 03/2007, tr 11 25 Trần Phú Hịa (2006), Đánh giá tình hình phát điều trị bệnh nhân lao phổi tỉnh Khánh Hòa năm 2004-2005, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 26 Hội lao bệnh phổi Việt Nam (2011), "Đổi phương thức hành động để tiến tới toán bệnh lao Việt Nam", Tạp chí Lao Bệnh phổi, số tháng 2/2011, tr - 27 Đào Thị Huấn, Vũ Thị Nganh & Cộng (2001), Tình hình thu nhận điều trị bệnh nhân lao phổi AFB(+) công thức hóa trị ngắn ngày (2SHRZ/6HE) hải phịng năm 1994-1998, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 126 28 Đinh Thanh Huề (2005), Phương pháp dịch tễ học, Tài liệu giảng dạy Đại học Y Khoa Huế, tr 91 29 Nguyễn Đình Hường (1994), Dịch tễ học lao, Bệnh học lao bệnh phổi tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 111 30 Nguyễn Tiến Khóa (2010), Nghiên cứu thực trạng phát kết điều trị lao phổi tỉnh Cà Mau năm 2009, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 31 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2008), Sự truyền nhiễm vi khuẩn lao, tr 32 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Huế, Huế, tr 23 33 Huỳnh Đình Nghĩa, Châu Văn Tuấn & Đỗ Phúc Thanh (2011), "Nhận xét lâm sàng, XQ phổi 60 trường hợp lao phổi AFB(+) người cao tuổi bệnh viện lao bệnh phổi tỉnh Bình Định", Tạp chí Lao Bệnh phổi, số tháng 2/2011, tr 34 34 Huỳnh Đình Nghĩa, Châu Văn Tuấn, Đỗ Phúc Thanh & Nguyễn Sỹ Dũng (2012), "So sánh đặc điểm lâm sàng, XQ phổi bệnh nhân lao phổi AFB(+) lao phổi AFB(-) bệnh viện lao bệnh phổi tỉnh Bình Định", Tạp chí Lao Bệnh phổi, số 10 tháng 08/2012 tr 42 43 35 Hoàng Xuân Nhị (2001), Đánh giá biến đổi đờm sau giai đoạn công phác đồ 2SHRZ/6HE bệnh nhân lao phổi AFB(+) bệnh viện 74 soi đờm trực tiếp ni cấy, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 142 36 Nguyễn Viết Nhung (2011), "Bệnh lao kiểm soát bệnh lao kỷ 21", Tạp chí Lao Bệnh phổi, số tháng 11/2011, tr.5 37 Trần Thị Xuân Phương, Trần Văn Sáng, Nguyễn Thị Thanh Vân & Tơ Anh Tốn (2011), "Tìm hiểu việc giám sát điều trị nhân viên y tế bệnh nhân lao thời gian điều trị", Tạp chí Lao Bệnh phổi, số tháng 2/2011 tr 28 - 31 38 Hoàng Thị Phượng, Trần Văn Sáng & cộng (2011), "Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc nguy kháng thuốc vi khuẩn bệnh nhân lao phổi AFB(+) kết hợp bệnh đái tháo đường", Tạp chí Lao Bệnh phổi, số tháng 11/2011, tr 66 - 67 39 Phạm Khắc Quảng (1994), Sinh bệnh học lao, Bệnh học lao bệnh phổi tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 84 - 85 40 Phạm Khắc Quảng (1994), Đại cương bệnh lao, Bệnh học lao bệnh phổi tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 65 - 67 41 Nguyễn Kim Quy, Nguyễn Văn Kính & Nguyễn Huỳnh Anh (2012), "Đánh giá việc thực quy trình phát chẩn đốn, quản lý điều trị bệnh nhân lao địa bàn quận Hoàn kiếm năm 2011", Tạp chí Lao Bệnh phổi, số tháng 10/2012, tr 34 - 42 42 Hoàng Thị Quý, Đặng Thị Thuỳ Nhiên, Nguyễn Việt Cồ, Bùi Đức Dương, Nancy Binkin & Kayla Laserson (2005), Khảo sát chậm trễ chẩn đoán điều trị bệnh nhân lao thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 43 Hồng Thị Quý & Đỗ Châu Giang (2001), Hiệu thực DOTS Thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị lao bệnh phổi Thành phố Hồ Chí Minh 44 Hoàng Thị Quý, Trương Thị Ngọc Diệu & Cộng (2001), Khảo sát tình hình thực tế quản lý điều trị lao giai đoạn củng cố thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 127 45 Đinh Ngọc Sỹ (2011), "Thực hành xử trí tốt bệnh hơ hấp", Tạp chí Lao Bệnh phổi, số tháng 2/2011 tr -8 46 Đinh Ngọc Sỹ, Bùi Đức Dương & Nguyễn Thiên Hương (2005), Các chuẩn chẩn đoán, Sách dịch, tr 20 47 Đinh Ngọc Sỹ, Bùi Đức Dương, Nguyễn Thiên Hương & Trần Ngọc Bửu (2012), "Đánh giá hiệu xét nghiệm đờm thứ chẩn đoán lao phổi soi đờm trực tiếp Việt Nam", Tạp chí Lao Bệnh phổi, số 7, tháng 02, 04/2012, tr 50 - 51 48 Dương Quý Sỹ (2012), "Nghiên cứu rối loạn chức nội mô người hút thuốc có chức hơ hấp bình thường", Tạp chí Lao Bệnh phổi, số 10 tháng 08/2012, tr 48 49 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, ngày 30 tháng 01 năm 2012 50 Nguyễn Thị Thủy & Đào Uyên (2011), "Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốc chống lao cách xử trí người bệnh điều trị lao bệnh viện lao bệnh phổi trung ương", Tạp chí Lao Bệnh phổi, số tháng 2/2011, tr - 51 Phạm Long Trung (1999), Vi trùng lao, Bệnh học lao – bệnh phổi tập 2, Bộ môn Lao – Phổi Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 14 52 Phạm Long Trung (1999), Các triệu chứng đường hô hấp”, bệnh học Lao bệnh phổi, NXB Đà Nẳng, Thành phố Đà Nẳng, tr 122 - 140 53 Phạm Long Trung (1999), Lao nguyên phát, Bệnh học lao – bệnh phổi tập 2, Bộ môn Lao – Phổi Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 121 54 Phạm Long Trung (1999), Lịch sử bệnh lao, Bệnh học lao – bệnh phổi tập 2, Bộ môn Lao – Phổi Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.5 55 Lê Bá Tung (1999), Công tác phát bệnh lao chương trình chống lao Việt Nam, Bài giảng sơ chuyên khoa lao bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, tr -2 56 Lê Bá Tung (1997), Dịch tễ học bệnh lao, NXB Y học, Hà Nội, tr.2 57 Lê Bá Tung (1997), Hóa trị liệu chương trình chống lao nay, NXB Y học, Hà Nội, tr.17 58 Viện Lao bệnh phổi (1999), Tài liệu hướng dẫn xét nghiệm tìm vi trùng lao tuyến huyện, NXB Y học, Hà Nội, tr 59 Viện Lao Bệnh phổi Trung ương (2001), Xử trí phản ứng thuốc lao, tr 241 60 Viện Lao Bệnh phổi Trung ương (2001), Chi tiết sử dụng thuốc, tr 231 61 Viện Lao Bệnh phổi Trung ương (2001), Lao phổi người lớn, tr 128 129 62 Viện Lao Bệnh phổi Trung ương (2005), Kỹ thuật chẩn đoán điều trị chuyên ngành hô hấp, Viện Lao Bệnh phổi Trung ương, tr 61 TIẾNG ANH 63 TDR, For research on diseases of poverty (2010), TB dianostics in the spotkight, pp - 64 WHO, Global Tuberculosis Control (2011), Report Case notification and treatment outcomes, pp 28 65 WHO (2009), Treatment of Tuberculosis Guidelines, Fourth Edition, pp 24 - 27 66 WHO, The South East Asia Regional Response Plan for Drug Resistant TB care and control (2013), Health topics Tuberculosis, pp 67 WHO, CDS/TB (2002), An Expanded DOTS Framework for Effective Tuberculosis Control, pp 12 68 WHO (2006), Tuberculosis fact, pp 69 WHO, Stop TB partnership (2006), The Stop TB Strategy, pp - 70 WHO, Stop TB partnership (2006), 2006 Tuberculosis the response, pp 71 WHO (2011), Global Tuberculosis Control, pp 72 WHO, Western Pacific Region (2007), Reaching the global tuberculosis control targets in the Western Pacific Region, pp 360 - 363 73 WHO (2012), Recommendations for investigating contacts of persons with infectious tuberculosis in low and middle income countries, pp 33 74 WHO, Organisation mondiale de la sante (2001), Good Practice in Legislation and Regulations for TB Control: An Indicator of Political Will, pp - 75 WHO (2011), Guidance for countries on the specifi cations for managing TB laboratory equipments and supplies, pp 76 WHO (2011), Bulletin of the World Health Organization, Anti-tuberculosis medication side-effects constitude major factor for poor adherence to tuberculosis treatment, pp - 77 WHO (2002), Early detecttion of Tuberculosis, pp - 78 WHO, Tuberculosis Programme, Framework for Effective Tuberculosis Control (2004), Tuberculosis, pp - PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên:………………………………………………………… Tuổi:………………………………… Giới: Nam Nữ Địa chỉ:………………………………………………………………… Ngày phát hiện:………………………………………………………… Đăng ký điều trị: Ngày…….tháng……năm 201……………………… Phân loại bệnh: AFB (+) AFB (-) II CÁC ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI Dân tộc: Kinh Hoa Khác Trình độ học vấn: Khơng biết chữ Biết đọc, biết viết Tiểu học Trung học THPT Đại học, đại học 10 Nghề nghiệp: Nông dân Học sinh, sinh viên Buôn bán Công nhân viên chức Khơng có việc làm Nghỉ hưu, tuổi già Công nhân Nội trợ Làm vườn 10 Nghề khác (ghi cụ thể)…………………………………… 11 Thu nhập bình quân đầu người gia đình/tháng………….đồng VN 12 Thói quen sinh hoạt: Uống rượu: Có Khơng Hút thuốc: Có Khơng III LÝ DO VÀ THỜI GIAN ĐI KHÁM BỆNH 13 Lý khám bệnh: Ho khạc đàm kéo dài Ho máu Đau tức ngực Sốt cao/sốt nhẹ chiều Gầy sút Khó thở Lý khác (ghi cụ thể)……………… 14 Thời gian từ lúc có triệu chứng đến lúc khám: ≤ tuần > 3-4 tuần > 4-7 tuần > 7-10 tuần 15 Thời gian từ lúc phát đến lúc điều trị: ≤ tuần >1 tuần – tháng >1 tháng – tháng > tháng IV TIỀN SỬ VÀ HIỂU BIẾT VỀ BỆNH LAO 16 Trước đây, gia đình, bạn bè có bị mắc bệnh lao khơng? Có Khơng 17 Có dùng thuốc gây suy giảm miễn dịch (corticoid) khơng? Có Khơng 18 Bệnh lao lây qua đường: Đường thở Đường ăn uống Tiêm chích Di truyền 19 Hiểu biết số tháng điều trị: Đúng Sai 20 Bệnh điều trị không? Được Không V KẾT QUẢ PHÁT HIỆN LAO, THEO DÕI VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ 21 Xét nghiệm trước lúc điều trị: AFB (-) AFB (+) AFB (++) AFB (+++) 22 Tổn thương X quang Mức độ I Mức độ II Mức độ III 23 Đang dùng phác điều trị: 2SHRZ/6HE 2EHRZ/6HE 2SHRZ/4HR 2EHRZ/4HR 2HRZ/4HR 24 Cách sử dụng thuốc trình điều trị: Đúng Khơng 25 Thực xét nghiệm đàm sau 2, tháng: Có Không 26 Kết xét nghiệm đàm sau 2, tháng: AFB (-) AFB (4-9 vk/100vt) AFB (+) AFB (++) AFB (+++) 27 Thực xét nghiệm đàm sau tháng: Có Không 28 Theo dõi xét nghiệm đàm sau tháng: AFB (-) AFB (4-9 vk/100vt) AFB (+) AFB (++) AFB (+++) 29 Kết xét nghiệm đàm sau tháng điều trị: AFB (-) AFB (4-9 vk/100vt) AFB (+) AFB (++) AFB (+++) 30 Theo dõi tiến triển tổn thương X quang: Xóa Thu gọn Không thay đổi Không theo dõi 31 Tác dụng phụ thuốc: Có Khơng VI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 32 Kết điều trị: Khỏi bệnh Hoàn thành điều trị Bỏ điều trị Thất bại điều trị Chết Chuyển Không đánh giá 33 Lý chết Suy kiệt, kháng thuốc Các bệnh khác phối hợp Do ung thư Nguyên nhân khác Người thu thập thông tin

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w