Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN OANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NẠO PHÁ THAI Ở PHỤ NỮ 18 – 49 TUỔI CÓ CHỒNG TẠI HUYỆN MỎ CÀY BẮC TỈNH BẾN TRE NĂM 2012 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN OANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NẠO PHÁ THAI Ở PHỤ NỮ 18 – 49 TUỔI CÓ CHỒNG TẠI HUYỆN MỎ CÀY BẮC TỈNH BẾN TRE NĂM 2012 Chuyên ngành : Quản lý y tế Mã số : 62 72 76 05 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN LÌNH Cần Thơ – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án NGUYỄN VĂN OANH LỜI CẢM ƠN Trong trình học viết luận án, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình q thầy trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô Khoa Y Tế Cơng Cợng, phịng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, các Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy giúp đỡ quá trình học tập nghiên cứu để viết luận án Đặc biệt chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Phạm Văn Lình dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn tơi q trình viết luận án Chân thành cảm ơn cô PGS.TS.Phạm Thị Tâm nhiệt tình hướng dẫn q trình phân tích số liệu cho đề tài Trân trọng cảm ơn BGĐ Trung tâm Y tế huyện Mỏ Cày Bắc, Khoa Sức khỏe sinh sản, Cán bộ Trạm y tế các xã huyện Mỏ Cày Bắc các bạn đồng nghiệp Y, Bác sĩ, nữ hộ sinh, khoa sản bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu giúp đỡ tơi quá trình thu thập số liệu để hoàn thành luận án Xin cám ơn các đờng nghiệp, gia đình, bạn bè lớp chuyên khoa cấp II quản lý y tế nhiệt tình giúp đỡ tơi quá trình học tập Nguyễn Văn Oanh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Thông tin nạo phá thai 1.2 Tình hình nạo phá thai giới Việt Nam 11 1.3 Các yếu tố liên quan đến nạo phá thai 15 1.4 Sơ lược đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Tỷ lệ nạo phá thai phụ nữ 18- 49 tuổi có chồng 43 3.3 Các yếu tố liên quan đến nạo phá thai 53 Chương BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 62 4.2 Tỷ lệ nạo phá thai phụ nữ 18- 49 tuổi có chồng 63 4.3 Các yếu tố liên quan đến nạo phá thai 69 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPTT : Biện pháp tránh thai BCS : Bao cao su BVSKBMTE : Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em CNV : Công nhân viên CTVDS : Cộng tác viên dân số DCTC : Dụng cụ tử cung NVYT : Nhân viên y tế NPT : Nạo phá thai OR : Odds ratio (Tỷ số chênh) KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình KTC : Khoảng tin cậy WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ nạo phá thai Việt Nam qua năm gần 14 Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi phụ nữ 18-49 tuổi có chồng : 41 Bảng 3.2: Phân bố theo nghề nghiệp phụ nữ 18-49 tuổi có chồng 41 Bảng 3.3: Phân bố theo trình độ học vấn 42 Bảng 3.4: Phân bố phụ nữ theo kinh tế gia đình 42 Bảng 3.5: Phân bố tôn giáo phụ nữ 18-49 tuổi có chồng 43 Bảng 3.6: Tỷ lệ nạo phá thai chung phụ nữ 18-49 tuổi có chồng 43 Bảng 3.7: Tỷ lệ nạo phá thai theo tuổi 44 Bảng 3.8: Tỷ lệ nạo phá thai theo nghề nghiệp 44 Bảng 3.9: Tỷ lệ nạo phá thai theo trình độ học vấn 45 Bảng 3.10:Tỷ lệ nạo phá thai theo số lần mang thai 45 Bảng 3.11: Tỷ lệ nạo phá thai theo tôn giáo 46 Bảng 3.12: Tỷ lệ nạo phá thai theo quan niệm phụ nữ nạo phá thai 47 Bảng 3.13: Tỷ lệ nạo phá thai theo lý 48 Bảng.3.14: Tỷ lệ nạo phá thai thất bại biện pháp tránh thai 48 Bảng 3.15: Tỷ lệ nạo phá thai theo sở y tế thực nạo phá thai 49 Bảng 3.16: Lý chọn nơi cung cấp dịch vụ nạo phá thai 50 Bảng 3.17: Tỷ lệ theo số lần nạo phá thai 50 Bảng 3.18: Tỷ lệ số lần nạo phá thai theo tuổi 51 Bảng 3.19: Tỷ lệ số lần nạo phá thai theo nghề nghiệp 51 Bảng 3.20: Tỷ lệ số lần nạo phá thai theo trình độ học vấn 52 Bảng 3.21: Tỷ lệ số lần nạo phá thai theo số có 52 Bảng 3.22: Tỷ lệ số lần nạo phá thai theo kinh tế gia đình 53 Bảng 3.23: Nghề nghiệp liên quan đến nạo phá thai 53 Bảng 3.24: Trình độ học vấn liên quan đến nạo phá thai 54 Bảng 3.25: Kinh tế gia đình liên quan đến nạo phá thai 55 Bảng 3.26: Số liên quan đến nạo phá thai 55 Bảng 3.27: Số mong muốn liên quan đến nạo phá thai 55 Bảng 3.28: Nhóm tuổi chồng liên quan đến nạo phá thai 56 Bảng 3.29: Nghề nghiệp chồng liên quan đến naojphas thai 56 Bảng 3.30: Trình độ học vấn chồng liên quan đến nạo phá thai 57 Bảng 3.31: Áp dụng BPTT liên quan đến nạo phá thai 57 Bảng 3.32: Thời điểm bắt đầu áp dụng BPTT liên quan đến nạo phá thai 58 Bảng 3.33: Hiểu biết BPTT liên quan đến nạo phá thai 58 Bảng 3.34: Hiểu biết tai biến nạo phá thai liên quan nạo phá thai 59 Bảng 3.35: Số nguồn thông tin tiếp cận liên quan đến nạo phá thai 59 Bảng 3.36: Phân tích hồi qui đa biến yếu tố liên quan đến nạo phá thai 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ nạo phá thai Bến Tre qua năm gần 15 Biểu đồ 3.1: Phân bố theo trình độ học vấn 42 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo tôn giáo 43 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nạo phá thai theo số có 46 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ nạo phá thai theo kinh tế gia đình 47 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ theo người định nạo phá thai 49 Biểu đồ 3.6: Tôn giáo liên quan đến nạo phá thai 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Nạo phá thai vấn đề quan tâm lĩnh vực sức khỏe sinh sản khơng ảnh hưởng mặt thể xác, sức khỏe, để lại di chứng viêm vùng chậu, thai tử cung, vơ sinh, mà cịn ảnh hưởng đến tinh thần phụ nữ, làm hạn chế khả đóng góp họ vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội điều gây ảnh hưởng nặng nề đến vị trí, địa vị phụ nữ xã hội.[59] Tình hình nạo phá thai giới ngày giảm nước phát triển tỷ lệ nạo phá thai cao Việt Nam xem nước có tỷ lệ nạo phá thai cao giới[49] Trong thời gian qua dù Nhà nước chi ngân sách lớn việc cung cấp biện pháp tránh thai mở rộng dịch vụ tránh thai đến tận y tế sở, tăng cường tuyên truyền giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho cặp vợ chồng chọn biện pháp tránh thai phù hợp, số nạo phá thai không giảm bao nhiêu, hàng năm có khoảng 300.000 trường hợp nạo phá thai có thai ngồi ý muốn.[3] Tại tỉnh Bến Tre hàng năm số lượt người nạo phá thai cao, năm qua tỷ lệ nạo phá thai Bến Tre không giảm, mục tiêu Quốc gia đến năm 2010 tỷ lệ nạo phá thai phải giảm 25% Theo báo cáo Trung Tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Bến Tre năm 2010 có 4021 trường hợp nạo phá thai, chiếm tỷ lệ 33,07% trẻ sanh sống [47] Năm 2011 có 4338 trường hợp nạo phá thai, chiếm tỷ lệ 28,64% trẻ sanh sống [45] Đây số thu thập từ hệ thống ý tế nhà nước Nếu thu thập hệ phòng khám tư nhân số trường hợp nạo phá thai cịn cao nhiều 81 có thất bại, với tỷ lệ chung 5,57%, cao biện pháp tránh thai tính theo vịng kinh xuất tinh ngồi âm đạo 2,10%, dụng cụ tử cung 1,42%, thuốc uống ngừa thai 1,31%, đình sản nữ 0,17%, thuốc tiêm 0,1%, thuốc cấy đình sản nam 0,06%.[53] Việc áp dụng biện pháp tránh thai, có thai ngồi ý muốn thường đôi với việc áp dụng biện pháp tránh thai không hiệu thường kết thúc nạo phá thai, Sự hiểu biết biện pháp tránh thai tăng làm giảm tỷ lệ có thai ý muốn dẫn đến việc giảm tỷ lệ nạo phá thai Trong nghiên cứu đa số phụ nữ bắt đầu áp dụng biện pháp tránh thai có 01 55,1%, Số phụ nữ có đủ bắt đầu sử dụng BPTT chiếm tỷ lệ 21,1%, đối tượng cần phải sử dụng BPTT để nhằm hạn chế tình trạng sinh thứ trở lên,Tuy nhiên 4,7% đối tượng có trở lên bắt đầu sử dụng BPTT, Có 10% phụ nữ áp dụng sớm sau kết hôn chứng tỏ cặp vợ chồng trẻ có ý thức trì hoản việc sinh đầu lịng sau cưới để có thời gian học tập tạo kinh tế gia đình đủ điều kiện ni sinh, phù hợp với tác giả Lê văn Hai (2010), “ Nghiên cứu tình hình thực kế hoạch hóa gia đình Huyện U Minh tỉnh Cà Mau, cho thấy thời điểm bắt đầu sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ , sau kết hôn chiếm 1,3%., đa số đến hai áp dụng biện pháp tránh thai, có 7,9% có trở lên áp dụng, nguyên nhân không áp dụng biện pháp tránh thai chủ yếu muốn sanh 42,%.[12] Cù Thị Công (2009) tỷ lệ bắt đầu sử dụng biện pháp tránh thai sau có chiếm tỷ lệ cao 49,20%, có 32,02%, sau kết 13,83% có ba trở lên chiếm tỷ lệ 4,95%.[8] Khi phân tích liên quan thời điểm bắt đầu áp dụng biện pháp tránh thai với nạo phá thai nhận thấy Phụ nữ áp dụng biện pháp tránh thai sớm tỷ lệ nạo phá thai thấp, phụ nữ có áp dụng biện pháp tránh thai sớm 82 sau kết tỷ lệ nạo phá thai 23,2%, có áp dụng biện pháp tránh thai nguy nạo phá thai tăng với OR=1,78; KTC 95% (1,1- 2,9); p=0,02 Khi có áp dụng biện pháp tránh thai nguy nạo phá thai tăng với OR=2,7; KTC95% (1,6-4,6); p