0561 nghiên cứu tình hình sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan của sinh viên trường cao đẳng cộng đồng hậu giang năm 2017 2018

93 1 0
0561 nghiên cứu tình hình sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan của sinh viên trường cao đẳng cộng đồng hậu giang năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ BÍCH NGÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẬU GIANG NĂM 2017 - 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG CẦN THƠ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ BÍCH NGÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẬU GIANG NĂM 2017 - 2018 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THÀNH TÀI CẦN THƠ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên thực Nguyễn Thị Bích Ngân LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thành Tài người tận tình giúp đỡ hướng dẫn thực đề tài tốt nghiệp Thạc sĩ chun ngành Y tế cơng cộng khóa 2016 – 2018 Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo trường CĐCĐ Hậu Giang nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cám ơn bạn lớp Cao học Y tế cơng cộng khóa 2016 – 2018 giúp đỡ tơi trình thu thập số liệu làm luận văn Do thời gian trình độ có hạn nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót hạn chế định Rất mong nhận góp ý quý thầy cô Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Thị Bích Ngân MỤC LỤC Trang TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm rối loạn sức khỏe tâm thần 1.2 Các yếu tố liên quan đến rối loạn tâm thần 13 1.3 Thang đo sức khỏe tâm thần 15 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề sức khỏe tâm thần 18 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung sinh viên trường CĐCĐ Hậu Giang 29 3.2 Đặc điểm SKTT sinh viên trường CĐCĐ Hậu Giang 32 3.3 Các yếu tố liên quan đến SKTT sinh viên trường CĐCĐ Hậu Giang 34 Chương - BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung sinh viên trường CĐCĐ Hậu Giang 47 4.2 Đặc điểm SKTT sinh viên trường CĐCĐ Hậu Giang 51 4.3 Các yếu tố liên quan đến SKTT sinh viên trường CĐCĐ Hậu Giang 54 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐCĐ Cao đẳng cộng đồng CĐSP Cao đẳng sư phạm CĐ CNTP - DP Cao đẳng Công nghệ Thực phẩm – Dược phẩm KTC Khoảng tin cậy SKTT Sức khỏe tâm thần SKTTTE Sức khỏe tâm thần trẻ em TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTN Thanh thiếu niên VTN&TN Vị thành niên niên YTCC Y tế công cộng CES-D Center of Epidemiologic Studies Dpression (Thang đo trầm cảm trung tâm nghiên cứu dịch tể) DASS-21 Depression Anxiety Stress Scales 21 (Thang đo Stress, trầm cảm, lo âu) ESSA Educational Stress Scale for Adolescents (Thang đo áp lực học tập) MSPSS Multidimensional Scale of perceived social support (Thang đo hỗ trợ xã hội) SCS School Connectedness Scale (Thang đo gắn kết với trường học) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thang đo sức khỏe tâm thần 16 Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá mức độ stress, trầm cảm lo âu 23 Bảng 3.1 Đặc điểm chung sinh viên trường CĐCĐ Hậu Giang 29 Bảng 3.2 Đặc điểm năm học sinh viên 30 Bảng 3.3 Đặc điểm trình độ học vấn nghề nghiệp cha mẹ sinh viên 31 Bảng 3.4 Đặc điểm tình trạng nhân cha mẹ sinh viên, tình trạng sống chung anh chị gia đình 31 Bảng 3.5 Tỷ lệ vấn đề SKTT củasinh viên 32 Bảng 3.6 Đặc điểm SKTT sinh viên theo giới 33 Bảng 3.7 Đặc điểm SKTT sinh viên theo ngành học 33 Bảng 3.8 Đặc điểm SKTT sinh viên theo nơi sống 34 Bảng 3.9 Liên quan stress với đặc điểm chung sinh viên cao đẳng 34 Bảng 3.10 Liên quan tỷ lệ sinh viên bị stress với mơi trường gia đình 35 Bảng 3.11 Liên quan sinh viên bị stress với môi trường trường học 36 Bảng 3.12 Liên quan nguy stress với hành vi sinh viên 37 Bảng 3.13 Liên quan nguy trầm cảm với đặc điểm chung 38 Bảng 3.14 Liên quan nguy trầm cảm với mơi trường gia đình 39 Bảng 3.15 Liên quan nguy trầm cảm với môi trường trường học 40 Bảng 3.16 Liên quan nguy trầm cảm với hành vi nguy 41 Bảng 3.17 Liên quan nguy lo âu với đặc điểm chung 42 Bảng 3.18 Liên quan nguy lo âu với mơi trường gia đình 43 Bảng 3.19 Liên quan nguy lo âu với môi trường trường học sinh viên CĐCĐ Hậu Giang 44 Bảng 3.20 Liên quan nguy lo âu với hành vi nguy 45 Bảng 3.21 Mối liên quan stress với trầm cảm 46 Bảng 3.22 Mối liên quan stress, trầm cảm với lo âu 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Ngành học sinh viên trường CĐCĐ Hậu Giang 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe tâm thần vấn đề cấp bách mà Tổ chức Y tế Thế giới quan tâm với số mắc cộng đồng ngày tăng đặc biệt nhóm vị thành niên niên Sức khỏe tâm thần đánh giá cấu phần quan trọng sức khỏe tổng thể hệ trẻ Ở Việt Nam, chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng đưa vào chương trình y tế quốc gia, triển khai mạng lưới rộng khắp tất tỉnh thành nước nhiên vấn đề mẻ chưa quan tâm cộng đồng Do đó, chiến lược chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam hướng cộng đồng, lồng ghép chăm sóc sức khỏe cộng đồng vào mạng lưới y tế sở Theo thống kê dịch tễ học Sức khoẻ tâm thần Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy, rối loạn liên quan đến stress gia tăng ngày gia tăng, tỉ lệ chung dân số từ 5% - 10% đến 15% - 20% theo thống kê nhiều nước [21], [40] Rối loạn tâm thần thường chung với stress, trầm cảm lo âu Stress, trầm cảm, lo ba tượng phổ biến thiếu niên niên, đặc biệt độ tuổi ngồi ghế nhà trường Theo báo cáo bệnh viện tâm thần trung ương cho biết: “Mỗi năm, bệnh viện đón nhận gần 4.000 bệnh nhân, 30% đối tượng học sinh, sinh viên [16], [26] Trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang thành lập cách mười năm, với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển tỉnh nhà Trường trang bị đội ngũ giảng viên tốt, sở vật chất trường không ngừng nâng cấp đổi mới, cập nhật trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy cách tốt Tuy nhiên, theo thống kê tỷ lệ sinh viên nhập học đầu vào trường năm đông tỷ lệ trường lại không cao Mặc khác, số sinh viên bỏ học chừng tăng, số khác lại có thái độ khơng tốt thường vô lễ với giáo viên số sinh viên khác tham gia vào tệ nạn xã hội Có phải dấu hiệu khủng hoảng tâm lý sinh viên trường? Với tình hình đó, chúng tơi thực hiệnđề tài “Nghiên cứu tình hình sức thị xã Quảng Trị, tình Quảng Trị năm 2015”, Y học TPHCM, 20 (1), 2016, tr 317 – 322 19 Nguyễn Hồng Quang, Nguyễn Thị Dung, Trần Thái Hiền, Trịnh Thị Chinh (2016), “Khảo sát thực trạng Stress nghề nghiệp sinh viên Điều dưỡng vừa làm vừa học trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai”, Y học TPHCM, (20), 2016, tr 51 – 55 20 Huỳnh Phượng Nhật Quỳnh (2014), Nghiên cứu tình trạng Stress học sinh năm cuối ngành Y – Dược hệ quy trường Trung cấp Thành phố Cần Thơ năm 2014, Luận văn Thạc sĩ YTCC, trường ĐHYD Cần Thơ 21 Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh Michael Dunne (2010), “Sức khỏe tâm thần sinh viên y tế công cộng sinh viên điều dưỡng đại học Y - Dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2009”, Y học TP.HCM, 14, (1), tr 95 - 100 22 Nguyễn Văn Thống, Lê Thị Gái & Trân, N T H (2010),"Khảo sát tỷ lệ trầm cảm yếu tố liên quan sinh viên Y trường đại học Y Dược Cần Thơ", Tập san nghiên cứu khoa học Trường đại học Y Dược Cần Thơ 2011, Lần VI, tr 31-36 23 Lê Minh Thuận (2011), Một số nhiễu tâm lý sinh viên Đại học Y – Dược TPHCM, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học 24 Lê Minh Thuận (2011), “Sức khỏe tâm lý sinh viên: nghiên cứu cắt ngang”, Y học thực hành , (774), 2011, tr 72 - 75 25 Phạm Trung Tín (2017), Nghiên cứu tình hình Stress đánh giá kết can thiệp sinh viên ngành Y học dự phòng Trường Đại học Y – Dược Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng 26 Trần Kim Trang (2012), “Stress, lo âu trầm cảm sinh viên y khoa”, Y học TPHCM, 16, (1), tr 356 – 362 27 Nguyễn Thị Thu Trang, Lê Thị Kim Ánh, Lã Ngọc Quang, Nguyễn Thanh Tuấn, Đào Hoàng Bách (2014), “Thực trạng hành vi bắt nạt, bạo lực thể chất học sinh trường THPT Trần Phú, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội năm 2013”, Tạp chí YTCC số 31, tháng năm 2014, tr 48 – 54 28 Nguyễn Hữu Minh Trí (2017), Nghiên cứu tình hình trầm cảm số yều tố liên quan sinh viên cao đẳng quy trường cao đẳng Y tế Cần Thơ năm 2016 – 2017, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng 29 Thái Thanh Trúc, Trần Phước Đoàn (2013), “Các yều tố liên quan đến ý nghĩ tự tử học sinh trung học phổ thông Tây Ninh”, Y học TPHCM, 20 (1), 2016, tr 163 - 168 30 Thái Thanh Trúc, Trần Phước Đoàn (2014), “Mối liên quan vấn đề học tập hành vi hút thuốc là, uống rượu bia học sinh trung học phổ thông Tây Ninh”, Y học TPHCM, 20 (1), 2016, tr 155 - 162 31 Thái Thanh Trúc, Bùi Thị Hy Hân (2014), “Khác biệt giới tính vấn đề sức khỏe tâm thần hành v nguy hại sức khỏe vị thành niên Việt Nam”, Y học TPHCM, 20 (1), 2016, tr 148 - 154 32 Lê Anh Tuấn (2011), Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Tiến, huyện Hóc Mơn, TP.HCM, Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Cử nhân Y tế cộng cộng 33 Lý Văn Xuân, Nguyễn Ngọc Lân, Đỗ Thị Bích Thủy (2014), “ Stress yếu tố liên quan sinh viên năm thứ năm Khoa Dược Đại học Y – Dược TPHCM năm 2014”, Y học TPHCM, 19(1), 2015, tr 108 - 114 34 Nguyễn Thị Xuân (2015), Nghiên cứu tình hình trầm cảm yếu tố liên quan học sinh trường trung cấp có đào tào ngành Y dược thành phố Cần Thơ năm 2014, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Cần Thơ TIẾNG ANH 35 E Bethan Davies, Richard Morriss, Cris Glazebrook(2014), ”ComputerDelivered and Web-Based Interventions to Improve Depression, Anxiety, and Psychological Well-Being of University Students: A Systematic Review and Meta-Analysis”, US National Library of Medicine National Institutes of Health, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4051748/ 36 Fazel M, Patel V, Thomas S, Tol W (2014), “Mental health interventions in schools in low-income and middle-income countries”,The Lancet Psychiatry, 2014, 1, p388–398 37 Jean-Marc Olivé (2008), “Mental health: a hidden disease”, WHO office in Viet Nam 38 Jessica, D & Miranda, W (2009), Mental health outcome measures for children and young people, CAMHS EBPU, University College London (UCL) and the Anna Freud Centre 39 Jameson, K H., Jon, R W & Elizabeth, L J (2011),"Forgiveness, Depression, and Suicidal Behavior among a diverse sample of college students", Jounal of clinical psychology, 67 (0), - 40 Marry Gormandy White (2014), "Stress Causes of college students", About health 41 Randy P Auerbach,1 Jordi Alonso,2 William G Axinn, Mental disorders among college students in the WHO World Mental Health Surveys,Psychol Med, 2016 Oct; 46(14) p2955–2970, https://www.ncbi.nlm.nih.gov 42 Regina Winzer, Lene Lindberg, Karin Guldbrandsson, Anna Sidorchuk, Effects of mental health interventions for students in higher education are sustainable over time: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials, PMC, https://www.ncbi.nlm.nih.gov 43 Ronald W Manderscheid, PhD; Carol D Ryff, PhD; Elsie J Freeman, MD, MPH; Lela R McKnight-Eily, PhD; SatvinderDhingra, MPH; Tara W Strine, MPH (2010), “Evolving Definitions of Mental Illness and Wellness”, Prev Chronic Dis 2010;7(1):A19 44 Viviane Kovess-Masfety, Emmanuelle, Laure Denis, Mathilde Husky, Isabelle Pitrou and Florence Bodeau-Livinec (2016), “Mental health of college students and their non-college-attending peers: results from a large French cross-sectional survey” https://www.ncbi.nlm.nih.gov 45 Xiao, J (2013), Acedemic stress, test anxiety, and performance in a Chinese high school sample: the moderating effects of coping strategies and perceived social support, Georgia University Phụ lục BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU SỨC KHOẺ Chúng quan tâm đến sức khỏe sinh viên Bạn dành khoảng 20 phút để chia với trải nghiệm bạn nhà trường, gia đình sức khỏe bạn để chúng tơi thấy vấn đề sức khỏe sinh viên nay, từ làm sở cho nhà trường quan ban ngành liên quan đưa giải pháp hiệu nhằm cải thiện nâng cao sức khỏe cho bạn để giúp bạn học tập đạt hiệu cách tốt Tất thông tin bạn cung cấp sử dụng với mục đích nghiên cứu vàđược giữ bí mật tuyệt đối, nghiên cứu bạn không để lại họ tên nên đảm bảo tính riêng tư, bạn trả lời khơng biết bạn Chúng mong muốn bạn nên chia sẻ thành thật việc mà bạn trải qua sống qua câu hỏi Nếu bạn đồng ý tham gia nghiên cứu trả lời câu hỏimột trang đến trang 12 Xin cảm ơn! PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG CỦA BẠN VÀ GIA ĐÌNH BẠN  Bạn đọc kỹ câu hỏi sau khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp viết câu trả lời vào khoảng trống “… ” CÂU A1 Câu hỏi Năm sinh bạn? Trả lời Năm 19…… ((theo năm dương lịch) Kinh A2 Dân tộc Khơmer Khác……………… A3 A4 A5 Giới tính bạn Hiện bạn học Nam Ngành………… ngành nào? Hiện bạn sinh viên năm? ……………………… Nữ Không theo tôn giáo A6 Bạn theo tôn giáo nào? Phật giáo Thiên chúa giáo Khác (ghi rõ):……………………… Hiện thời gian A7 học bạn sống với ai? (Bạn chọn nhiều câu trả lời) Cha, mẹ (một hai) Anh chị Một (ở nhà nhà trọ) Bạn bè Khác (ghi rõ):……………………… Hiện sống chung với A8 Tình trạng hôn nhân cha, mẹ bạn nay? Ly dị Ly thân Đã qua đời (một hai người hai) Khác:…………… Nông thôn (xã, ấp) A9 Hộ thường trú Thành thị (thành phố, thị trấn, thị xã) bạn? Không rõ (ghi tên địa phương nơi bạn ở: …………………………………………) Không học Cấp I (lớp đến hết lớp 5) A10 Trình độ học vấn cao Cấp II (lớp đến hết lớp 9) cha bạn? Cấp III (lớp 10 đến hết lớp 12) Cao (ghi rõ):……………………… Tơi khơng có cha (chuyển sang Câu A12) Làm công ăn lương (nhà nước tư nhân) A11 Nghề nghiệp cha bạn? Tự làm chủ công ty riêng/cơ sở sản xuất Nơng dân Nội trợ Khơng có việc làm Nghề khác (ghi rõ):……………………… Không học Cấp I (lớp đến hết lớp 5) A12 Trình độ học vấn cao Cấp II (lớp đến hết lớp 9) mẹ bạn? Cấp III (lớp 10 đến hết lớp 12) Cao (ghi rõ):……………………… Tơi khơng có mẹ (Chuyển sang Câu A14) Làm công ăn lương (nhà nước tư nhân) Tự làm chủ công ty riêng/cơ sở sản xuất A13 Nghề nghiệp mẹ Nơng dân bạn? Nội trợ Khơng có việc làm Nghề khác (ghi rõ):……………………… Bạn có anh/chị A14 em gia đình? (khơng bao gồm bạn) Khơng có anh chị em Có, Có, hai nhiều Hiện tại, bạn có cơng việc làm thêm để kiếm thêm thu A15 nhập hay không? (ngoại trừ giúp việc nhà cho gia Có (viết rõ công việc bạn: …………………………………… ) Không đình bạn) Đi A16 Bạn học phương tiện gì? Xe đạp Xe gắn máy Có người đưa/rước Khác………… Bạn có nghe nói hay tham A17 trực tiếp tham gia chuyên đề sức khỏe tâm thần chưa? Có Khơng PHẦN B: THÔNG TIN VỀ SỨC KHỎE CỦA BẠN Những câu nói cảm nhận bạn TRONG TUẦN QUA Bạn đọc thật kỹ khoanh tròn vào số tương ứng với câu trả lời thích hợp với bạn Khơng có câu trả lời hay sai Và đừng dừng lại lâu câu nào.Hãy đừng bỏ sót câu Mức độ đánh giá: Không với chút Đúng với phần nào, Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian Hoàn toàn với tôi, hầu hết thời gian CÂU Câu hỏi Trả lời B1 Tơi thấy khó mà thoải mái B2 Tôi bị khô miệng B3 Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực B4 Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) B5 Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc B6 Tơi có xu hướng phản ứng thái với tình B7 Tôi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay ) B8 Tôi thấy suy nghĩ nhiều B9 Tơi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười B10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi B11 Tơi thấy thân dễ bị kích động B12 Tơi thấy khó thư giãn B13 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng B14 Tôi không chấp nhận việc có xen vào cản trở việc tơi làm B15 Tơi thấy gần hoảng loạn 3 B16 Tôi không thấy hăng hái với việc B17 Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người B18 Tơi thấy dễ phật ý, tự B19 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) B20 Tôi hay sợ vô cớ B21 Tôi thấy sống vô nghĩa PHẦN C: MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH Từ trước nay, bạn có cảm thấy hỗ trợ từ gia đình người khác khơng?Hãy cho biết mức độ đồng ý bạn câu nói sau cách khoanh trịn vào số tương ứng miêu tả với hoàn cảnh bạn.Hãy đừng bỏ sót câu * Rất CÂU Nội dung khơng C2 C3 C4 C5 C6 Có người đặc biệt ln bên bạn bạn cần Có người đặc biệt mà bạn chia sẻ niềm vui nỗi buồn Gia đình bạn thật cố gắng giúp đỡ bạn Bạn nhận giúp đỡ hỗ trợ tình cảm bạn cần từ gia đình Bạn có người đặc biệt nguồn hỗ trợ thật bạn Bạn bè bạn thật cố gắng giúp đỡ bạn Rất Đồng ý đồng Đồng ý biết 5 5 5 đồng ý C1 Không Không ý Bạn trơng mong vào bạn bè C7 bạn gặp rắc rối Bạn nói vấn đề bạn C8 với gia đình Bạn có người bạn mà bạn có C9 thể chia sẻ niềm vui buồn C10 C11 C12 Có người đặc biệt quan tâm đến suy nghĩ bạn Gia đình bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn đưa định Bạn nói vấn đề với bạn bè 5 5 5 C13 Sống với người nghiện rượu không? Khơng Có C14 Sống với người nghiện ma túy khơng? Khơng Có C15 Sống với người bị trầm cảm bị bệnh tâm thần? Không Có C16 Sống gia đình có người tự tử? Khơng Có Từ trước nay, có cha/mẹ người lớn (anh, chị,…) GIA ĐÌNH BẠN đối xử với bạn tình khơng? Hãy khoanh trịn câu trả lời bạn Không Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên Từ trước gia đình, C17 có nàobạn bị la mắng, sỉ nhục mà 4 bạn cảm thấy bị xúc phạm không? Từ trước gia đình, C18 có nàobạn bị cha mẹ người lớn đánh đập khơng? PHẦN D : MƠI TRƯỜNG TRƯỜNG HỌC CỦA BẠN Bạn trả lời câu hỏi cảm nhận bạn thành tích học tập việc học bạn.Khoanh trịn vào số thể mức độ đồng ý bạn Hãy đừng bỏ sót câu * CÂU D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 Cảm nhận Bạn cảm thấy thất vọng kết học tập bạn Bạn cảm thấy có nhiều trường Bạn có nhiều tập, báo cáo nhà để làm Nghĩ việc học tương lai tạo nhiều áp lực học tập bạn Ba mẹ bạn quan tâm nhiều đến việc học bạn tạo nhiều áp lực bạn Bạn cảm thấy việc học hàng ngày có nhiều áp lực Có nhiều kiểm tra, báo cáo kỳ thi trường Rất Không không đồng đồng ý ý Không Đồng Rất đồng biết ý 5 5 5 5 5 ý Thành tích học tập bạn quan D8 trọng cho tương lai bạn chí định tồn đời bạn Bạn cảm thấy làm ba mẹ thất vọng D9 kết thi, kết học kỳ bạn thấp D10 D11 Bạn cảm thấy làm thầy cô thất vọng kết thi/kiểm tra bạn thấp Có nhiều cạnh tranh việc học với bạn lớp mang lại nhiều áp lực học tập cho bạn D12 D13 D14 D15 Bạn thiếu tự tin với điểm số học tập Bạn khó tập trung học Bạn thấy căng thẳng bạn sống không theo tiêu chuẩn Khi bạn khơng đạt kì vọng đặt ra, bạn thấy thân tệ 5 5 5 5 5 Bạn thường ngủ thấy lo D16 lắng đạt mục tiêu bạn đặt cho Cảm nghĩ D17 D18 D19 D20 D21 D22 D23 Bạn cảm thấy gần gũi với người trường Bạn thích sinh viên trường Bạn cảm thấy bạn phần trường Các thầy cô trường đối xử công với sinh viên Bạn cảm thấy an toàn trường Trong học kỳ này, bạn có bị bạn bè trường bắt nạt, hâm dọa,… không? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Hiện bạn có tham gia câu lạc bộ/môn thể thao/aerobic/Gym không? Khơng (bỏ câu D24) Có, ghi số lượng (……) Để học tập tốt Nguyên nhân chủ yếu khiến bạn Do bạn bè rủ D24 tham gia câu lạc trên? Gia đình bắt học (Chọn nhiều lựa chọn) Giáo viên bắt học Nguyên nhân khác (ghi rõ):……………… PHẦN E : HÀNH VI CỦA BẠN Khoanh tròn vào Ý trả lời thể mức độ đồng ý bạn Hãy đừng bỏ sót câu * CÂU E1 E2 Nội dung Trong ngày, bạn dành Trong ngày, bạn dành ……………………… thời gian cho nghe nhạc, xem phim ? làm việc, giải trí theo… (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Khi bạn gặp khó khăn E4 ……………… thời gian cho việc học? Bạn có lên lịch (kế hoạch) học tập, E3 Trả lời sống hay học tập, bạn thường làm ? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Tuần Tháng Năm Khơng có Tự giải Nhờ giúp đỡ cha mẹ Nhờ giúp đỡ bạn bè Nhờ giúp đỡ người yêu Nhờ giúp đỡ vợ/ chồng Đi chùa/ nhà thờ Nhờ giúp đỡ tổ chức Đoàn thể Uống rượu, bia Hút thuốc 10 Khác………… Khơng có hút E5 Trong tháng qua, bạn có hút thuốc ngụm thuốc? Chỉ hút thử 1đến ngày Hút đến ngày Hút đến 10 ngày Nhiều (ghi rõ):………… E6 Trongtháng qua, bạn uống rượu Không (hoặc bia) nhiều lần, (Chuyển đến câu E8) Có 01 lon bia 330 ml 01 ly rượu (loại ly uống rượu đế 30 ml) Trong tháng qua, bạn uống nhiều rượu E7 (hoặc bia) mức bình thường mà bạn Khơng có ngày uống dẫn đến khơng làm chủ Có (ghi rõ số ngày :…………) thân ngày? E8 E9 E10 E11 E12 E13 E14 Trong tháng qua, bạn có mang vũ khí Khơng dao, cơn… theo người? Trongtháng qua, bạn có sử dụng thuốc giảm đau liên tục ngày không Có Có (Ghi cụ thể Khơng thuốc :………… Trong12 tháng qua, bạn có Khơng lần (Chuyển đến Câu E12) nghĩ đến việc tự tử chưa? Có (ghi rõ số lần :………….) Trong 12 tháng qua, bạn có Khơng có lần tìm cách tự tử thực chưa? Có (ghi rõ số lần :………….) Trong12 tháng qua, bạn có tham gia Khơng đánh khơng? Trong12 tháng qua, bạn có sử dụng Có Khơng ma túy khơng? Có (Bỏ Câu E14) Bạn cho biết loại ma túy bạn Ghi rõ:………………………… sử dụng? Bạn có thường làm hoạt động sau không? Hoạt động Chơi game/game trực tuyến mạng (game online) Chat tham gia diễn đàn, trang mạng xã hội Facebook, Zing,… Bạn có tìm kiếm tình bạn hay tình u qua mạng hay khơng? Chưa Hiếm Rất thường Mỗi ngày 4 Dưới việc bạn trải qua.Hãy trả lời câu cách khoanh tròn câu trả lời phù hợp với bạn CÂU TD1 TD2 Câu hỏi Bạn có quan hệ tình dục chưa? Chưa (Chuyển đến câu TD4) Có Bạn quan hệ tình dục lần đầu năm tuổi? ……………tuổi Bạn có sử dụng biện pháp tránh thai biện pháp phòng chống bệnh TD3 lây truyền qua đường tình dục khơng? Khơng Có, xin cho biết cụ thể:…………………………………………… Trong 12 tháng qua, bạn bị chụp hình hay quay phim có tính chất nhạy cảm TD4 thể bạn (sex)? Không (bỏ câu TD5 TD6) TD5 Có Ai người thực chụp hình bạn? Bạn bè Người yêu Khác (ghi rõ:………) Trong 12 tháng qua, bạn bị dọa tung hình hay clip (sex) bị tung hình sex TD6 bạn lên Internet cho người khác xem? Khơng Có Trong 12 tháng qua, điều làm cho bạn cảm thấy lo lắng, buồn thân, bạn bè, gia đình nhà trường,…? (hãy ghi rõ điều ra) Nếu khơng có kết thúc trả lời! ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bạn nộp lại cho lớp trưởng! Chúc bạn học tập tốt! Xin chân thành cảm ơn bạn! HẾT

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan