Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÊ PHÚC HIỂN NGHI N CỨU T NH H NH TI DƢỚI TU I VÀ TẠI QU N IẾN THỨC CỦ N THÀNH PH LU N V N CHUY N CHỦNG Ở TR À VỀ TIÊM CHỦNG CẦN THƠ N HO CẤP I 201 Cần Thơ - Năm 201 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÊ PHÚC HIỂN NGHI N CỨU T NH H NH TI DƢỚI TU I VÀ TẠI QU N IẾN THỨC CỦ CHỦNG Ở TR À N THÀNH PH VỀ TIÊM CHỦNG CẦN THƠ N 201 Chuyên ngành: Y HỌC DỰ PHÒNG Mã số: 60.72.01.63.CK LU N V N CHUY N HO CẤP I N ƣờ hƣớng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM THỊ TÂM Cần Thơ - Năm 201 LỜI C ĐO N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kiện, kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Ngƣời nghiên cứu Lê Phúc Hiển LỜI CẢ ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Tâm tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn việc thực đề tài nghiên cứu Cô Tâm động lực to lớn để tơi tiếp tục theo đuổi đƣờng chun khoa Y học dự phịng Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới q Thầy Cơ Khoa Y tế công cộng Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ hƣớng dẫn, chia sẽ, cung cấp tài liệu giúp đỡ suốt thời gian học tập Tôi xin cảm ơn quý đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt trình thu thập số liệu viết luận văn Do trình độ có hạn chế, nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý q thầy Học viên thực Lê Phúc Hiển ỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chƣơng trình tiêm chủng mở rộng 1.1.1 Vắc xin chế tác dụng vắc xin 1.1.2 Nguyên tắc sử dụng vắc xin 1.1.3 Sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế 1.1.4 Trách nhiệm việc tổ chức sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế 1.1.5 Các loại vắc xin chƣơng trình tiêm chủng Quốc gia 1.1.6 Nguyên tắc chung bảo quản vắc xin dây chuyền lạnh 1.2 Tình hình thực chƣơng trình tiêm chủng mở rộng 10 1.2.1 Tình hình thực chƣơng trình tiêm chủng mở rộng giới 10 1.2.2 Tình hình thực tiêm chủng mở rộng Việt Nam 12 1.3 Các nghiên cứu tiêm chủng mở rộng Việt Nam 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu loại trừ 26 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 26 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu 28 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.5 K thuật phƣơng pháp thu thập số liệu 36 2.2.6 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 37 2.2.7 Xử lý phân tích số liệu 37 2.3 Đạo đức nghiên cứu 38 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu: 39 3.2 Tình hình tiêm chủng đủ m i, lịch trẻ dƣới tuổi Ơ Mơn 42 3.3 Kiến thức tiêm chủng bà mẹ quận Môn 45 3.4 Các yếu tố liên quan đến tình hình tiêm chủng lịch trẻ dƣới tuổi 47 Chƣơng BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 51 4.1.1 Đặc điểm chung bà mẹ 51 4.1.2 Đặc điểm chung trẻ dƣới tuổi 52 4.2 T lệ tiêm chủng đầy đủ trẻ dƣới tuổi quận Môn 53 4.3 Kiến thức tiêm chủng cho trẻ bà mẹ có dƣới tuổi 56 4.4 Yếu tố liên quan đến tình hình tiêm chủng đủ m i, lịch trẻ 59 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGH 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCG (Bacillus Calmette-Guérin) :Vắc xin phòng bệnh lao BH, HG, UV : Bạch hầu, ho gà, uốn ván DPT :Vắc xin kết hợp phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn vánbạch hầu, ho gà, uốn ván Hib (Haemophilus Influenzae Type b) : Vắc xin phòng bệnh viêm màng não mủ MDĐĐ : Miễn dịch đầy đủ OPV : Vắc xin uống phòng bệnh bại liệt TCMR : Tiêm chủng mở rộng TCTX : Tiêm chủng thƣờng xuyên TCĐK : Tiêm chủng định kỳ TCLĐ : Tiêm chủng lƣu động THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTGDSK : Truyền thông giáo dục sức khỏe TTYT : Trung tâm Y tế TTYTDP : Trung tâm Y tế dự phòng TYT : Trạm Y tế UV : Uốn ván UNICEF : Qu Nhi đồng liên hiệp quốc VAT : Vắc xin phòng bệnh uốn ván VGB : Vắc xin phòng bệnh viêm gan VNNB : Vắc xin phòng bệnh viêm não WHO : Tổ chức Y tế giới D NH ỤC CÁC ẢNG Bảng 1.1: Lịch tiêm chủng mở rộng 12 Bảng 3.1: Một số đặc điểm trẻ dƣới tuổi tham gia nghiên cứu 39 Bảng 3.2: Phân bố tuổi bà mẹ trẻ dƣới tuổi 39 Bảng 3.3: Phân bố trình độ học vấn bà mẹ trẻ dƣới tuổi 40 Bảng 3.4: Phân bố nghề nghiệp bà mẹ trẻ dƣới tuổi 40 Bảng 3.5: Phân bố số bà mẹ trẻ dƣới tuổi 41 Bảng 3.6: Phân bố kinh tế gia đình bà mẹ trẻ dƣới tuổi 41 Bảng 3.7: Phân bố dân tộc bà mẹ trẻ dƣới tuổi 42 Bảng 3.8: Tình hình tiêm vắc xin CG trẻ dƣới tuổi 42 Bảng 3.9: Tình hìnhtiêm VGB liều sơ sinh 42 Bảng 3.10: Tình hình tiêm VG liều 1,2,3 43 Bảng 3.11: Tình hình uống OPV trẻ dƣới tuổi 43 Bảng 3.12: Tình hình tiêm DPT trẻ dƣới tuổi 44 Bảng 3.13: Tình hình tiêm vắc xin sởi trẻ dƣới tuổi 44 Bảng 3.14: T lệ tiêm chủng đầy đủ trẻ dƣới tuổi 45 Bảng 3.15: Kiến thức lịch tiêm chủng vắc xin bà mẹ 45 Bảng 3.16: Kiến thức nơi tiêm chủng, thời gian tiêm cho trẻ bà mẹ 46 Bảng 3.17: Kiến thức phản ứng phụ vắc xin 47 Bảng 3.18: Mối liên quan kiến thức tiêm chủng bà mẹ với t lệ tiêm đủ m i, lịch trẻ dƣới tuổi 47 Bảng 3.19: Mối liên quan độ tuổi bà mẹ với t lệ tiêm đủ m i, lịch trẻ dƣới tuổi 48 Bảng 3.20: Mối liên quan trình độ học vấn bà mẹ với t lệ tiêm đủ m i, lịch trẻ dƣới tuổi 48 Bảng 3.21: Mối liên quan nghề nghiệp bà mẹ với t lệ tiêm đủ m i, lịch trẻ dƣới tuổi 49 Bảng 3.22: Mối liên quan tình trạng kinh tế gia đình bà mẹ với t lệ tiêm đủ m i, lịch trẻ dƣới tuổi 49 Bảng 3.23: Mối liên quan số bà mẹ với t lệ tiêm chủng lịch trẻ dƣới tuổi 50 Bảng 3.24: Mối liên quan dân tộc bà mẹ với t lệ tiêm đủ m i, lịch trẻ dƣới tuổi 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêm chủng mở rộng (TCMR) chƣơng trình mục tiêu quốc gia chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng thành công Việt Nam, từ năm 1981 ộ Y tế khởi xƣớng với hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Qu Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Chƣơng trình bƣớc đƣợc mở rộng dần địa bàn đối tƣợng tiêm chủng, kể từ năm 1985 đến toàn trẻ em dƣới tuổi đối tƣợng chƣơng trình tồn quốc có hội đƣợc tiếp cận với chƣơng trình tiêm chủng mở rộng 8] Hiện tại, mƣời hai loại vắc xin phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, bại liệt, viêm gan B, viêm phổi/viêm màng não mủ Hib, viêm não Nhật Bản B, tả, thƣơng hàn, Rubella đƣợc tiêm chủng miễn phí cho trẻ em phụ nữ Trong năm qua, nhờ triển khai vắc xin diện rộng hàng trăm ngàn trẻ em phụ nữ Việt Nam đƣợc bảo vệ khỏi bệnh tật tàn phế, hàng chục ngàn trẻ đƣợc cứu sống giúp giảm gánh nặng kinh tế xã hội Tiêm chủng mở rộng góp phần quan trọng làm thay đổi cấu bệnh tật trẻ em Việt Nam Bệnh bại liệt đƣợc toán vào năm 2000, bệnh uốn ván sơ sinh đƣợc loại trừ năm 2005, bệnh bạch hầu, ho gà, sởi, viêm gan vi rút B giảm cách rõ rệt Chúng ta nỗ lực tiến tới loại trừ bệnh sởi, bệnh gây tử vong cao trẻ em [8] T lệ tiêm chủng đầy đủ đạt 90% qua nhiều năm Đảm bảo cho trẻ đƣợc tiêm chủng độ tuổi nhằm trì khả phịng bệnh bền vững Trong chƣơng trình tiêm chủng mở rộng, có nhiều tiêu để đảm bảo chất lƣợng nhƣ: t lệ tiêm chủng đúng, đủ liều, hiệu lực vắc xin, hệ thống lƣu trữ vận chuyển lạnh [8] 62 Kết nghiên cứu khác biệt với nghiên cứu Nguyễn Phúc Duy cộng [15], Đào Văn Khuynh [24] nghiên cứu Trần Công Thạnh [32] 63 ẾT LU N Qua thực nghiên cứu 386 bà mẹ trẻ dƣới tuổi (sinh từ ngày 01/01/2016 đến 31/12/2016) quận Môn, thành phố Cần Thơ tiêm chủng đầy đủ trẻ, kiến thức bà mẹ chúng tơi có kết luận sau: Tỷ lệ tiêm chủng trẻ dƣớ tuổ T lệ trẻ dƣới tuổi đƣợc tiêm chủng đầy đủ 95,1% (đúng lịch 67,1%) Trong có 99,7% trẻ tiêm vắc xin CG (đúng lịch 82,6%); 84,5% trẻ đƣợc tiêm vắc xin VGB sau sinh (76,7% 24 đầu sau sinh); 99,7% trẻ đƣợc tiêm VG m i 1,2,3 (đúng lịch 77,2%); 99% trẻ uống OPV liều 1,2,3 (đúng lịch 77,2%); 99% trẻ tiêm vắc xin DPT m i 1,2,3 (đúng lịch 77,5%); 95,9% trẻ từ tháng đến 12 tháng tuổi đƣợc tiêm sởi (đúng lịch 69,7%) ến thức đ n củ mẹ t êm Có 75% bà mẹ có kiến thức chung tiêm chủng Trong đó, có 100% bà mẹ nghe nói tiêm chủng; 64,5% bà mẹ biết lịch tiêm cho trẻ sơ sinh dƣới tháng tuổi; 77,2% bà mẹ biết lịch tiêm cho trẻ dƣới tuổi; 59,1% bà mẹ biết loại vắc xin tiêm cho trẻ sơ sinh dƣới tháng tuổi; 73,3% bà mẹ biết loại vắc xin tiêm cho trẻ từ tháng đến tháng tuổi; 80,6% bà mẹ biết loại vắc xin tiêm cho trẻ từ tháng; Trạm Y tế nơi thực tiêm chủng định kỳ hàng tháng; 94,8% bà mẹ biết nơi thực tiêm chủng định kỳ trạm Y tế vào ngày đầu tháng; 73,3% bà mẹ biết thời gian tiêm chủng định kỳ trạm Y tế; 93,3% bà mẹ biết đƣợc mục đích tiêm chủng cho trẻ nhằm phòng bệnh truyền nhiễm; 73,6% bà mẹ biết phản ứng phụ xảy sau tiêm Quinvaxem VG ; sởi 62,7%; BCG 79,5% 64 Các yếu tố l ên qu n đến tỷ lệ t êm đủ m đ n lịch Có mối liên quan bà mẹ có trình độ học vấn từ trung học sở trở xuống có trẻ tiêm chủng đủ m i, lịch cao1,976 lần so với bà mẹ trình độ học vấn từ trung học phổ thơng trở lên có trẻ tiêm chủng đủ m i, lịch mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Có mối liên quan bà mẹ nội trợ có tiêm đủ m i, lịch 71,3% cao mẹ làm công nhân 58,0% Nghề nghiệp bà mẹ tình hình tiêm chủng đủ m i, lịch trẻ có ý nghĩa thống kê, (p < 0,05) Có mối liên quan bà mẹ có học vấn THCS trở xuống có tiêm đủ m i, lịch 72,2%; bà mẹ có học vấn từ THPT trở lên có tiêm đủ m i, lịch 59,1%; khác biệt có ý nghĩa thống kê, p