Phần I Lý chọn đề tài Quản lý hành cính nhà nớc lĩnh vực công tác quan trọng có tác động lớn ổn định trị phát triển kinh tÕ x· héi cđa mét qc gia HƯ thèng hành nớc ta hoạt động theo chế " Đảng lÃnh đạo, nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ" Cơ chế hoạt động đảm bảo quyền bình đẳng cho phụ nữ, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia vào lĩnh vực phát triển kinh tế xà hội đất nớc Ngày nay, việc phụ nữ tham gia rộng rÃi lĩnh vực quản lý đất nớc, quản lý xà hội nhu cầu tất yếu khách quan xà hội phát triển văn minh Fure,nhà không tởng vĩ đại ngời Pháp kỷ XIX đà nói: " Thớc đo trình độ phát triển xà hội văn minh vào trình độ giải phóng phụ nữ " Đây nội dung quan trọng hội nghị lần thứ Liên hiệp quốc phụ nữ Bắc kinh tháng 9/1995: " Hành động bình đẳng, phát triển hòa bình" Một tiêu mà nớc hệ thống Liên hiệp quốc đà khuyến nghị quốc gia phải đạt đợc " Đảm bảo không 30% phụ nữ cơng vị hoạch định định sách, chủ trơng ( quản lý lÃnh đạo)" {Phát biểu đồng chí Nguyễn Thị Hằng, Bộ trởng lao động thơng binh xà hội] Lịch sử hành Việt Nam từ xa đến lên vai trò quyền sở gắn với đặc trng cộng đồng làng xà Chính quyền sở nỊn mãng cđa toµn bé hƯ thèng hµnh chÝnh HƯ thống trị cấp sở cấp cuối cùng, thấp cấp quản lý hành - lÃnh thổ nớc ta Cơ sở xÃ, phờng, thị trấn nơi tuyệt đại Phận dân c trú, sinh sống nơi diễn mặt hoạt động đời sống xà hội cách sinh động Cơ sở cấp chấp hành, cầu nối trực tiếp toàn hệ thống với dân, nơi mà đờng lối sách Đảng muốn đến với dân ®Ịu ph¶i qua nã Trong thêi kú ®ỉi míi, ®Èy nhanh đại hóa, công nghiệp hóa, tăng cờng nội lùc héi nhËp qc tÕ, hƯ thèng chÝnh trÞ ë sở đà phát huy đợc vai trò mình, song ë mét cÊp qu¶n lý quan träng trùc tiÕp đói với mặt đời sống nhân dân,tỷ lệ cán nữ, đại diện cho giới nữ tham gia công tác cha phát huy đợc vai trò Phụ nữ Việt Nam chiếm 51,48% dân số, 52% lực lợng lao động toàn xà hội, với truyền thống yêu nớc, lao động cần cù sáng tạo, phụ nữ Việt Nam có vai trò to lớn lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc Phát huy truyền thống đó, năm gian khó sau chiến tranh bớc vào công đổi mới, nỗ lực to lớn, phụ nữ Việt Nam đà góp phần quan trọng toàn Đảng, toàn dân giữ vững ổn định trị, đa đất nớc khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xà hội, tạo tiền để vững để chuyển sang thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa, vơn hội nhập khu vực quốc tế Cùng với sách quan tâm Đảng Nhà nớc, vơn lên không ngừng để tự khẳng định phụ nữ, rõ ràng phụ nữ Việt Nam đà đợc giải phóng, lực ngày đợc nâng cao Tuy nhiên, vị trí vai trò phụ nữ công tác lÃnh đạo quản lý cha tơng xứng với tiềm dồi mặt chị em Theo nhận định đồng chí Trơng Mỹ Hoa, bí th Trung ơng Đảng, chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ , Chủ tịch ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Viiệt nam thì:" Qua thực tế chuyến công tác số Tỉnh, nhận thấy nhiều nơi tỉ lệ nữ cấp ủy, quyền, quan dân cử nói chung thấp có xu hớng giảm tơng lai, nguồn cán nữ giảm Càng cấp dới ( Cấp sở ) tỷ lệ cán nữ giảm, điiêù bất lợi, lẽ cấp dới mà cán sau lấy đâu nguồn cho cán cấp " Xuất phát từ thực tế trên, đề tài " Tìm hiểu vai trò cán nữ hệ thống trị cấp sở "( qua nghiên cứu trờng hợp huyện Vĩnh Tờng, tỉnh Vĩnh Phúc) nhằm thực thực trạng tình hình cán nữ cấp sở nh yếu tố ảnh hởng đến thực vai trò cán nữ, qua nhằm đa giải pháp hợp lý phát huy vai trò đội ngũ cán nữ cấp quản lý quan trọng hệ thống quản lý hành nớc ta ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn: ý nghÜa khoa häc Nghiên cứu " Vai trò cán nữ hhệ thống trị cấp sở nay" có ý nghĩa khoa học to lớn Những kết mà nghiên cứu đem lại sễ sở khoa học quan trọngtỷong việc hoạch định hoàn thiện sách công tác cán bộ, đặc biệt cán nữ cấp xà nói riêng, cấp sở nói chung, nh sở khoa học cho chủ trơng Đảng phát huy vai trò nữ giới hoạt động hệ thống hành Nhà Nớc Bên cạnh đó, đợc triển khai nghiên cứu dới góc độ khoa học xà héi häc, x· héi häc vỊ giíi vµ x· héi học quản lý, đề tài có đóng góp vào việc bổ sung lý luận chuyên nghành này, kiểm chứng việc vận dụng lý thut x· héi häc, x· héi vỊ giíi vµ xà hội học quản lý vào việc giải đề mà đề tài đa ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, đề tài cung cấp cho quan tâm búc tranh tình hình cán nữ cấp quản lý sở, phân tích đa yếu tố ảnh hởng đến thực vai trò đội ngũ này, qua giúp đa giải pháp nâng cao vai trò nữ giới hệ thống trị cấp sở Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích thực trạng đội ngũ cán nữ hệ thống trị cấp xà vai trò họ hoạt động máy cấp sở, qua tìm hiểu nhân tố ảnh hởng đến việc vai trò cán nữ, đa số giải pháp đề xuất cho tình hình cán nữ cấp sở 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm hớng đến giải vấn đề sau: Tìm hiểu thực trạng tình hình đội ngũ cán nữ hệ thống trị cấp sở huyện VÜnh Têng, tØnh VÜnh Phóc T×m hiĨu viƯc thùc hiƯn vai trò cán nữ hoạt động hệ thống trị cấp sở Phân tích yếu tố ảnh hởng đến việc thực vai trò cán nữ cấp xà Đa khuyến nghị giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trò cán nữ hệ thống trị cấp sở Đối tợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tợng nghiên cứu: Vai trò cán nữ hệ thống trị cấp xà 4.2 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ cán công chức hệ thống trị cấp xà Ngời dân huyện Mờng Nhé tỉnh Điện Biên 4.3 Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi không gian, thời gian: - Giới hạn không gian: Huyện Mờng Nhé tỉnh Điện Biên - giới hạn thời gian: từ tháng 1/2008 đến tháng 3/2008 Giới hạn lĩnh vực nghiên cứu: Mô tả thực trạng độ ngũ cán nữ hệ thống trị cấp xà nay, qua tìm hiểu nhân tố ảnh hởng tới việc thực phá huy vai trò nữ cán xà nông thôn Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu : 5.1 Phơng pháp luận: Đánh giá thực trạng cán hệ thống trị cấp sở Phụ nữ trình lịch sử điều kiện chế thị trờng, hội nhập Quốc tế điều quan trọng, xong phức tạp vấn đề trớc tiên cần phảI có quan điểm phơng pháp đánh giá đắn Đó phơng pháp luận phép biện chứng vật t tởng Chủ nghĩa Mác Lê Nin, xem xét trình hình thành phát triển đội ngũ cán nữ tham gia công tác cấp sở mối quan hệ thống nhất, vận động phát triển không ngừng, phải có quan điểm lịch sử cụ thể quan điểm thực chứng dựa kết điều tra, khảo sát, tổng kết thực tiễn để xem xét kết luận vấn đề 5.2 Phơng pháp nghiên cứu: * Đề tài sử dụng phơng pháp điều tra bảng hỏi cán xà quần chúng nhân dân địa bàn huyên Mờng Nhé Nhằm tìm hiểu đánh giá cán cấp xà nh quần chúng nhân dân việc thực vai trò củ cán nữ hệ thống trị cấp sở nguyên nhân ảnh hởng đến việc thực phát huy vai trò cán nữ cấp sở Bảng hỏi đợc xây dựng nhằm làm rõ thông tin sau : - Đặc điểm cá nhân - Đánh giá tình hình cán nữ cấp sở - Đánh giá việc thực vai trò cán nữ số mặt, thông qua so sánh với cán nam - Nhận định nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế cán nữ phát huy vai trò hệ thống trị cấp sở - Một số xung đột vai trò ngời cán nữ - Nhận định số giảI pháp nhằm nâng cao vai trò củ cán nữ giai đoạn Mẫu đợc chọn 200 đơn vị mẫu bao gồm 105 đơn vị mẫu cán 11 xà huyện Mờng Nhé, nhên số cán nữ nên toàn cán xà nữ đợc chọn vào mẫu nghiên cứu Còn lại 95 mẫu ngời dân đợc chọn hoàn toàn ngẫu nhiên chia ®Ịu cho x· sè 11 x· theo nguyªn tắc: Xà thứ trung tâm huyện, xà thø lµ x· vïng xa cđa hun cã trình độ phát triển kinh tế xà hội tơng đối thÊp so víi c¶ hun, x· thø thc diƯn trung bình Mô tả mẫu nghiên cứu Số lợng Phần trăm Giới: - Nam 126 63.0 - Nữ 74 37.0 Trình độ học vấn: - Cấp I - Cấp II - CÊp II S¬ cÊp Trung cÊp Cao đẳng, Đại học -Nghề nghiệp: - Nông dân - Buôn bán - NghØ hu C¸n bé x· NghỊ kh¸c -Số liệu thu đợc xử lý theo chơng trình SPSS 10.0, sau đợc phân tích dựa tần xuất phơng án trả lời câu hỏi, nh tơng quan biến số * Bên cạnh đó, đề tài có sử dụng phơng pháp phân tích tài liệu sở nghiên cứu báo cáo, bảng số liệu thống kê tình hình tổ chức cán xà thuộc huyện Mờng Nhé nói riêng toàn huyện Mờng nói chung * Ngoài đề tài sử dụng phơng pháp vấn sâu số đồng chí cán nam cán nữ số xà địa bàn huyện, cán Ban tổ chức huyện ủy Nhằm thu thập thông tin chi tiết sâu sắc vấn đề nghiên cứu, bổ xung, làm rõ cho thông tin định lợng Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết: 6.1 Giả thuyết nghiên cứu: Vai trò cán máy quyền cấp xà nhiều yếu hạn chế số lợng chất lợng Định kiến nhóm xà hội nguyên nhân chủ yếu hạn chế cán nữ phát huy vai trò củ máy quyền xà 6.2 Khung lý thuyết ================ Phần 2: Nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Hệ thống khái niệm: 1.1.1.KháI niệm xà hệ thống trị cấp xÃ: * Khái niệm xÃ: Xà đơn vị hành - lÃnh thổ së hƯ thèng hµnh chÝnh cÊp cđa níc ta, cấp hành bản, ổn định có vị trí quan trọng hệ thống hành quộc gia Cấp xà đợc hình thành sớm ( So víi phêng ) lÞch sư dùng níc giữ nớc dân tộc ta Cấp xà với t cách sở hệ thống hành lÃnh thỗ xuất vào thời Đờng.Nhà Đờng đặt tên níc ta lµ An Nam ( 768 - 866 ) chia thành 12 châu ( Giao, Phong, Trờng, ái, Diễn, Hoan, Phóc Léc, Thang Chi, Vâ An,Vâ Nga, Lơc ), huyện có nhiều hơng, dới hơng xà Xà cấp sở tồn từ thời Đờng, suốt thời kỳ nhà nớc phong kiến phân quyền cát Thời kỳ nhà nớc phong kiến Trung ơng tập quyền, thời nhà Trần (12261400) nớc ta đợc chia thành 12 lộ, dới lộ phủ, châu, huyện, xà cÊp x· tiÕp tơc tån t¹i nh thÕ cho hÕt thêi kú phong kiÕn Thêi kú Ph¸p thuéc, Ph¸p chia nớc ta thành cấp hành nh sau: tỉnh, phủ, huyện, xà Cách mạng tháng 8/1945 thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Hiến pháp 1946, điều 57 đà khẳng định: Nớc Việt Nam phơng diện hành gồm có bộ: Bắc, Trung, Nam; cia thành tỉnh, tỉnh chia thành huyện, huỵên chia thành xà Tiếp đó, hiến pháp 1959 - đặc biệt Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 tiếp tục phân định rõ đơn vị hành lÃnh thổ, đơn vị hành sở xà Có thể thấy dù quyền cấp hay cấp xà đợc xác nhận đơn vị hành sở hệ thống hành lÃnh thổ Theo số liệu thống kê ®Õn th¸ng 12/1996 níc ta cã 8.874 x· tỉng số 10.248 đơn vị hành sở, chiém tỷ lệ 90% Bộ máy lÃnh đạo xà - hệ thống trị, hành cấp xÃ: Hệ thống trị nớc ta từ TW xuống sở mét thiÕt chÕ x· héi bao gåm mét thiÕt chÕ xà hội bao gồm: Đảng cộng sản, quyền nhà nớc xà hội chủ nghĩa, đoàn thể trị tổ chức xà hội, hoạt động khuôn khổ pháp luật, dới lÃnh đạo Đảng cộng sản, thực quyền lực nhân dân Hệ thống trị cấp xà bao gồm; Đảng ủy xÃ, quyền xÃ( Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân), đoàn thể trị - xà hội ( Mặt trận tổ quốc, Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh ) Trong thực tế hệ thống trị - hành chính, Đảng ủy xà giữ vai trò lÃnh đạo; Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân xà thực chức quản lý hành nhà nớc; đoàn thể trị xà hội xà có chức tham gia quản lý giám sát mặt hoạt động sở Hệ thống trị cấp xà có chức quản lý mặt công tác nhà nớc xÃ, đảm bảo cho đờng lỗi, nghị Đảng, sách pháp luật nhà nớc đợc thực đắn sáng tạo địa phơng; bảo đảm phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, đảm bảo quyền lợi công dân, chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân xÃ, động viên công dân xà làm tròn nghĩa vụ với nhà nớc 1.1.2 Khái niệm cán bộ, công chức: Điều 1, chơng1 Pháp lệnh cán bộ, công chức đy ban thêng vơ Qc Héi níc céng hßa xà hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/2/1998 quy định: Cán bộ, công chức công dân Việt Nam, làm việc biên chế hởng lơng từ ngân sách nhà nớc, bao gồm: - Những ngời bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nớc, tổ chức trị, tổ chức trị - xà hội - Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm đợc giao nhiệm vụ thờng xuyên làm việc tổ chức trị, trị - xà hội - Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ công vụ thờng xuyên, đợc phân loại theo trình độ đào tạo ngành, chuuyên môn, đợc xếp vào ngành hành nghiệp quan nhà nớc, nghạch thể chức cấp chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng - Thẩm phán tòa án nhân dân, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân - Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm đợc giao nhiệm vụ thờng xuyên làm việc quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công dân quốc phòng; làm việc quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp Nh vậy, cán xà cán công chức nhà nớc làm việc theo chế độ biên chế cấu tổ chức hệ thống trị cấp xÃ, ngời đợc tuyển dụng bổ nhiệm giữ vị trí định máy trị cấp xà hởng lơng từ ngân sách nhà nứơc Đội ngũ cán gồm: Bí th Đảng ủy xÃ, thờng trực Đảng ủy, Chủ tịch ủy ban nhân dân, phó chủ tịch UBND, chủ tịch Hội đồng nhân dân, phó chủ tịch HĐND, trởng công an, xà đội trởng, cán văn hóa, cán thơng binh xà hội , cán nhà đất, cán giao thông thủy lợi, cán thống kê,phó công an, phó huy quân sự, tỉ chøc chÝnh trÞ, x· héi nh chđ tÞch Héi phụ nữ, chủ tịch mặt trận tổ quốc, chủ tịch hội nông dân, chủ tịch hội cựu chiến binh, bí th Đoàn niên Tuy nhiên, tùy địa bàn xà mà thêm hoạc bớt chức danh hoạc gộp chức danh với 1.1.3 Vị thế, vai trò xà hội: Vị xà hội: Để hiểu khái niệm vị xà hội trớc hết phảihiểu khái niƯm vÞ trÝ x· häi VÞ trÝ x· héi cđa cá nhân vị trí tơng đối cá nhân đố cấu xà hội, hệ thống quan hệ xà hội, tơng quan với vị trí xà hội khác Một cá nhân có nhiếu vị trí xà hội khác nhauvà no cha cho biết thông tin thứ bậc cao thấp cá nhân xà hội Vị trớc hết vị trí xà hội "Vị trí xà hội cá nhân sở để xác định vị xà hội(còn gọi địa vị xà hội )của họ"[7] Vị xà hội vị trí xà hội gắn với trách nhiệm quyền lợi kèm theo Chính quyền nghĩa vụ cao thấp khác vị trí xà hội tạo thứ bậc chúng Vị trí xà hội cá nhân đánh giá xà hội vị trí xà hội Vai trò xà hội : Thuật ngữ vai trò xà hội xuất phát từ kịch học Vai trò xà hội cá nhân lại đợc xác định sở vị xà hội tong ứng, mô hình hành vi đợc xà hội mong đợi, đòi hỏi ứng với vị xà hội Những đòi hỏi đợc xác định vào chuẩn mực xà hội Trong xà họi với chuẩn mực khác mong đợi vào vị xà hội khác nên vai trò cung khác Xem xét vai trò ngời cán nữ hệ thống trị cấp sở xem xét đáp ứng ngời phụ nữ trớc mong đợi, đòi hỏi từ phía xà hội với vị ngời cán tham gia công tác hệ thống trị cấp sở Bên cạnh đồng nghiệp nam, họ khẳng định vai trò nh họ đà gặp khó khăn lúc phải thực vai trò ngời phụ nữ truyền thống: vai trò làm vợ, làm mẹ, làm Xung đột vai trò: Khi cá nhân tham gia vào nhiều tơng tác xà hội, họ mang nhiều vị từ nhiều vai trò xà hội khác Trên thực tế nhiều vai trò xà hội có đòi hỏi khác Những đòi hỏi số vai trò phối hợp với nhau, song có đòi hỏi hoàn toàn trái ngợc, mâu thuẫn, xung đột với ngời nữ cán cấp sở, họ phải đảm nhận vai trò kép, vừa tham gia công tác vừa gánh vác công việc gia đình.Cả hai vai trò đòi hỏi sức lực thời gian, thể tránh khổi xung đột Di động vai trò: " Di động xà hội, gọi động xà hội hay dịch chuyển xà hội, khái niệm xà hội học dùng để chuyển cá nhân, gia đình, nhóm xà hội cấu xà hội hệ thống xà hội Do di động xà hội liên quan đến vận ®éng cđa ngêi tõ mét vÞ trÝ x· héi đến vị trí xà hội khác hệ thống phân tầng xà hội"{7] Thực chất di động xà hội thay đổi vị trí tổ chức, hệ thống phân tầng xà hội Vấn đề di động xà hội liên quan tới việc cá nhân gình vị trí, địa vị xà hội thay đổi vị trí phụ thuộc vào lực cá nhân hội, Weber gọi may cuéc sèng Trong thùc tÕ x· héi hiÖn nay, di động lên ngời phụ nữ thờng gặp nhiều khó khăn nam giới {2] Đối với cán nữ hệ thống trị cấp sở nằm tình chung? 1.1.4 Giới: Về mặt khoa học, cần phân biệt hai khái niệm giới giới tính Theo phân biệt Oakley (1972) thì, giới tính (Sex) nhắc đến khác biệt sinh lý giữ đàn ông đàn bà - khác biệt quan sinh dục khả sinh sản ( ví dụ ngời phụ nữ có khả mang thai sinh con) {10] Sự khác biệt liên quan đến trình tái sản xuất nòi giống yếu tố tự nhiên quy định Giới tính nam hay nữ đợc quy định hệ thống gen từ lúc thụ thai hầu nh không thay đổi xuất trình sống từ lúc lọt lòng chết Đặc trng giới tính hầu nh không phụ thuộc vào không gian, thời gian Từ ngàn xa đến nay, khắp nơi trái đất, mặt sinh học, phụ nữ phụ nữ, nam giới nam giới Giới ( Gender) khái niệm dùng để đặc trng xà hội nam nữ Khác với giới tính đợc quy định yếu tố tự nhiên, giới không mang tÝnh di trun, bÈm sinh mµ mang tÝnh tËp nhiƠm, tức bị quy định điều kiện sống cá nhân xà hội, đợc hình thành phát triển qua hàng loạt chế bắt chớc, học tập, ám thị Khái niệm giới có tính biến thiên, tức thay đổi dới tác động yếu tố bên bên ngoài, đặc biệt điều kiện xà hội Giới mang tính đa dạng, phong phú nội dung, hình thức tính chất Các đặc điểm giới bộc lộ qua suy nghĩ, tình cảm hành vi cá nhân, nhóm Khác biệt giới không đề cập đến nam nữ mà mối quan hệ nam nữ.Trong mối quan hệ có phân biệt vai trò, trách nhiệm, hành vi hoạc mong đợi mà xà hội quy định cho giới Những quy định xà hội phù hợp với đặc điểm văn hóa trị, kinh tế, xà hội tôn giáo, có khác biệt biến đổi có khác biệt chế độ xà hội theo giai đoạn lịch sử.[ 2] 1.2 Mét sè híng tiÕp cËn lÝ thut: Thut hƯ thèng cđa T.Parsons Díi gãc ®é x· héi häc, lÝ thut hƯ thèng cđa nhµ x· héi häc Mü nỉi tiÕng T Parsons đợc hầu hết nhà nghiên cứu sử dụng làm sở cho việc nghiên cứu đời sống x· héi Theo Parsons: * X· héi lµ mét hƯ thống tơng đối khép kín có phần đồng hành động * Hệ thống tổng thể giống nh cá thể, tự bảo tồn * Hệ thống hớng tới trạng tháI cân Nh vậy, hệ thống xà hội đợc hình thnàh nhờ trạng tháI trình tơng tác mang tính xà hội cá nhân hành động, đồng thời đợc dựa bốn hệ thống phân biệt hành động ngời( hệ thống hành vi, hệ thống cá nhân, hệ thống xà hội hệ thóng văn hóa) - Chức phù hợp (Adâpttion- kí hiệu A): Cung cấp phơng tiện lợng để thực mục đích đà xác định Trong hệ thống xà hội tiểu hệ thống kinh tế, thực chức thích ứng xà hội xà hội biến đổi môI trờng - Chức hớng đích (Goa1 âttinment - kí hiệu G):đóng vai trò xác định mục tiêu định híng cho toµn bé hƯ thèng vµo viƯc thùc hiƯn mục đích đà xác định Đây tiểu hệ thống trị - Chức hòa nhập(Intẻgation - kí hiệu I):Đây tiểu hệ thống liên kết gồm có quan pháp luật máy an ninh xà hội, thực chức liên kết cá nhân, nhóm tổ chức xà hội đồng thời tiến hành việc điều chỉnh mâu thuẫn xung đột chúng để tạo đoàn kết trật tự xà hội - Chức toàn cấu trúc(Latency - Kí hiệu L): Để tồn cách ổn định trật tự , xà hội cần có tiểu hệ thống trì thực chức quản lí bảo trì khuân mẫu ứng xử cá nhân, nhóm xẫ hội Tiểu hệ thống bao gòm gia đình, nhà trờng, tổ chức văn hóa, tôn giáo, khoa học Thông qua chế hợp thức hóa thiết chế hóa, yếu tố có khả đáp ứng trì kiểu hành động, khuân mẫu hành vi để đảm bảo sù an toµn vµ trËt tù x· héi Cã thĨ đợc kháI quát nội dung lí thuyết nh sau: Xà hội tầm vĩ mô hay vi mô tồn với t cách hệ thống toàn vẹn, yếu tố riêng lẻ có ý nghĩa đặt tổng thể Chỉ hiểu đúng, hiêu rõ yếu tố xà hội, mối tơng tác, cấu trạng tháI ta đặt tổng thể Trên sở xem xét vấn đề cán nữ hệ thống trị cấp sở, ta xem xét tơng quan chung vấn dề cấp hệ thống trị khác nhau, chí tơng quan chung tình hình phát triển kinh tế xà hôI trị nớc ta thời gian vừa qua Lý thuyết tơng tác biểu trng G.H.Mead Xà hội hóa vai trò giới có ảnh hởng lớn đến cá nhân trình phát triển sau này, cá nhân đạt đợc trình độ học vấn định giá trị chuẩn mực ®ỵc x· héi hãa tõ nhá vÉn tá ỉn định bền vững Quá trình xà hội hóa thời điểm khác bị ảnh hởng môI trờng khác nh gia đình, truyền thông đại chúng, trờng học nhóm bạn bè, từ hình thành nên sắc giới ngời nh nữ giới thờng đợc coi gán liền với công việc nội trợ, phục tùng, bị động, hay xáu hổ, mềm yếu, không quán,còn nam giới gắn với vai trò trụ cột kinh tế, chủ động, lí, đoán, lÃnh đạo, thống trị, Lý thuyết t ơng tác biểu trng, đại diện tiêu biểu G.H Mead giảI thích rõ trình nh sau: Thuyết cho tơng tác xà hội, ngời đà hình thành nên bỉểu trng Biểu trng biến thành giá trị , chuẩn mực, mô hình hành vi để điều chỉnh hành vi cá nhân xà hội Những biểu trng có ý nghĩa chúng gợi lên ý nghĩa cá nhân, với t cách chủ thể hành động phản ứng tơng tự nh Mead đà có lý giảI lý thú sâu sắc mối quan hệ cá nhân xà hội, xà hội hóa cá nhân Trong xà hội phong kiến vai trò ngời phụ nữ không đợc đề cao, phụ thuộc nhiều vào nam giới thể qua t tởng tam tòng: " gia tòng phụ,xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử ", coa nghĩa họ phảI gắn bó với cha mẹ lúc nhà, gắn bó với chồng lấy chồng sau gắn bó với trai chồng mÊt Trong quan niƯm cịng nh thùc tÕ x· hội qua hàng trăm năm hình ảnh ngời phụ nữ trở thành biểu trng xà hội Ngời phụ nữ hình ảnh tợng trng cho tần tảo, nắng hai sơng chịu thơng, chịu khó ngời ta thờng ví phụ nữ phái yếu , nam giới phái mạnh Trong tơng tác, quan hệ xà hội đà hình thành nên mô hình hành vi, giá trị chuẩn mực mà xà hội gán cho ngời phụ nữ đảm nhận chủ yếu công việc gia đình, nội trợ, chăm sóc dạy dỗ cái, nam giới chủ yếu học hành làm nên nghiệp Cứ h ngời ta lại đổ lỗi cho ngời mẹ: " h mẹ, cháu h bà ", trách nhiệm nặng nề ngời phụ nữ Nếu ta nhìn nhận vấn đề qua lý giải Mead cấu trúc cá nhân trình xà hội hóa xẽ thấy rõ hình thành biểu trng này, gò ép chuẩn mực xà hội Bắt đầu từ xà hội với lễ giáo phong kiến, chế độ gia trởng chịu ảnh hởng nhiều từ nho giáo, trẻ từ nhỏ, cha hình thành ý thức đà đợc giáo dục việc trai, gáI, có phân biệt rõ ràng giới Trẻ em gáI phảI tập nấu ăn, nội trợ tốt, lo toan quán xuyến việc gia đình Đây trình xà hội hóa cá nhân, xà hội với giá trị chuẩn mực đà định hình mô hình hành vi cho phụ nữ, tạo nên "Me" xà hội thÊy sù ph¸t triĨn cđa c¸i " I" rÊt mê nhạt bị cáI " ME " lấn át Lý trẻ em gái không đợc học đợc học làm giảm khẳ tự nhận thức, phát triển cáI ngà Chính phần lớn ngời phụ nữ xa có ngời sống cam phận, sống thu gia đình, coi việc xà hội việc đàn ông Trong cấu trúc" Self", trình xà hội hóa "Me" lấn át "I" Quá trình "nội tâm hóa" chủ yếu thắng " ngoại tâm hóa", ngời phụ nữ học hỏi chuẩn mực, giá trị có ý kiến phản bác hay chống đối Vì mà biểu trng ngời phụ nữ - phái yếu, cam phận tồn lâu, bền vững Đến cách mạng tháng - 1945, đặc biệt kể từ sau đổi (12/1986) vị ngời phụ nữ có cảI thiện đáng kể Những chủ trơng sách Đảng, Nhà nớc, với giao lu văn hoá rộng rÃi với khu vực giới đà xoá bỏ dần định kiến phụ nữ, xà hội có tôn trọng đánh giá khách quan vai trò, chức nữ giới Một yếu tố khác quan träng lµ néi lùc cđa chÝnh hä, ngêi phơ nữ ngày có trình độ học vấn cao, tự khẳng định lực thân, không thụ động lệ thuộc nh trớc nữa, họ chủ động tham gia vào trình xà hội có vai trò quan trọng trình Trong quan hệ I Me I mạnh dần lên, xuất trình ngoại tâm hóa mạnh mẽ trớc 1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh quản lý nhà nớc công tác cán bộ: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, nhà nớc thực chất công cụ giai cấp thống trị Nhà nớc mang chất giai cấp rõ rệt, nhà nớc thuộc giai cấp, nhà nớc hai giai cấp Trong xà hội có giai cấp đối kháng qun lùc Êy n»m tay giai cÊp thèng trÞ, nhng chế độ bóc lột đổ quyền lực nhà nớc tập trung vào tay nhân dân lao động Quyền lực nhà nớc thống không phân chia, tất quyền lực thuộc nhân dân, đợc tập trung vào quốc hội theo quy định hiến pháp Về cán bộ, Lênin thừa kế phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác Ănghen chế độ cán Ông cho rằng, cán công tác cán khâu then chốt trình cách mạng, cần phải đào tạo đội ngũ đủ lực để gánh vác nghiệp cách mạng Lênin đề tiêu chuẩn cán cách mạng phải đào tạo đội ngũ cán cách mạng có mục tiêu, lý tởng, lĩnh trị Ông cảnh báo trớc bệnh cán nh quan liêu, tham nhũng Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh nhà nớc nhà nớc dân, dân, dân, xây dựng chế độ trị Đảng lÃnh đạo, nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ Kế thừa truyền thống ông, chủ tịch Hồ Chí Minh cho nớc lấy dân làm gốc, gốc có vững, bền, hoa kết trái Nhà nớc ta nhà nớc dân chủ nhân dân dựa tảng liên minh công nông, giai cấp công nhân lÃnh đạo Về công tác cán bộ, chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở cán cấp phải coi minh đầy tớ trung thành nhân dân Mỗi Đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí công vô t Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng cán công tác cán nghiệp cách mạng: Cán gốc công việc, cán tiền vốn đoàn thể, có vốn làm lÃi Bất sách công việc gì, có cán tốt thành công Không có cán tốt hỏng việc, tức lỗ vốn Thành công hay thất bại cán bé tèt hay kÐm” [13].Theo chđ tÞch Hå ChÝ Minh, vai trò ngời cán nói chung phải thể bốn mối quan hệ: là, với đờng lối sách; hai với máy (các quan lÃnh đạo quản lý); ba với công việc; bốn với quần chúng Phẩm chất quan trọng hết ngời cán bộ, cán sở phải sống dân, tâm tình với dân giúp đỡ dân Quan điểm cán Đảng ta quán với quan điểm cđa chđ tÞch Hå ChÝ Minh: nghÞ qut cđa héi nghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VII) khẳng định: Ngày công đổi mới, đổi cán lÃnh đạo cấp mắt xích quan trọng mà Đảng ta phải nắm để thúc đẩy cải cách có ý nghĩa Đánh giá vai trò đóng góp đội ngũ cán sở cách mạng nớc ta, hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng lần thứ IX cho rằng: từ thực tế hoạt động thực tế phong phú sở, nhân dân đội ngũ cán sở đà tạo nhiều kinh nghiệm hay, nhiều mô hình tốt, từ giúp cho cấp trung ơng nghiên cứu, khái quát chủ trơng, sách quan trọng, phù hợp với đòi hỏi khách quan sống, kháng chiến trớc nh công đổi năm vừa qua [4] Về công tác cán nữ, chủ tịch Hồ Chí Minh nêu quan điểm: phụ nữ chiếm 1/2 tổng số nhân dân Để xây dựng chủ nghĩa xà hội phải thật giải phóng phụ nữ tôn trọng quyền lợi phụ nữ Hiến pháp pháp luật nớc ta đà quy định rõ điều Giải phóng phụ nữ nhằm phát triển lực cá nhân phụ nữ, giải phóng phụ nữ gắn với giải phóng giới phát triển xà hội Những quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta giải phóng phụ nữ đợc thể đầy đủ toàn diện từ sau cách mạng tháng 8/1945 Có lần chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm lớp bồi dỡng cán lÃnh đạo cấp huyện, thấy có phụ nữ cán bộ, Ngời không hài lòng nói: Cán nữ nh thiếu sót, đồng chí phụ trách lớp học cha quan tâm đến việc bồi dỡng cán nữ Nhiều lần ngời dặn cấp uỷ Đảng, quyền địa phơng cần phải tích cực giúp đỡ phụ nữ, đồng thời thân phụ nữ phải chịu khó học tập, vơn lên công tác: phụ nữ cần phải học tập tiến nhiều Từ nay, cấp Đảng, quyền địa phơng giao công tác cho phụ nữ phải trình độ ngời cần phải tích cực giúp đỡ phụ nữ nhiều [14] Tóm lại, quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, chủ tịch Hồ Chí Minh nh nghị Đảng trọng đến vấn đề cán nữ cấp ủy, quyền, hớng tới việc nâng cao trình độ phụ nữ, đào tạo bồi dỡng cán nữ có đạo đức, phẩm chất tốt, có lĩnh trị vững vàng trình độ chuyên môn nhằm mang đến quyền lợi bình đẳng cho phụ nữ việc tham gia vào hệ thống trị cấp, mà quan trọng cấp sở * Về kinh tế: Tổng giá trị sản xuất địa bàn huyện năm 2002 đạt 695.612 triệu đồng, tăng 7,13% so với kỳ 1,47% so với kế hoạch Trong giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 60,5% với 420.444 triệu đồng, dịch vụ thơng mại đạt 200.444 triệu đồng chiếm 28,8%; thủ công nghiệp, xây dựng đạt 77.621 triệu đồng chiếm 11,2% tổng giá trị sản xuất Tổng sản lợng lơng thực đạt 82.544 Hệ số sử dụng đất đạt 2,41 lần Giá trị sản xuất bình quân canh tác đạt 32,120 triệu đồng, tăng so với năm Tỷ lệ hộ đói nghèo 7,32%, giảm 1,31% so với kỳ Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 2,65 triệu đồng/năm Cơ cấu kinh tế đà có chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng thơng mại dịch vụ, nhiên chuyển dịch chậm chạp Nền kinh tế nông chủ yếu Sản xuất nông nghiệp Tổng diện tích gieo trồng hàng năm đạt 20.990 chiếm đa số diện tích lúa, rau, mầu khác nh ngô, đỗ, lạc.Sản lợng lúa đạt 71.538 với suất lúa bình quân 55 tạ/ha Năng suất sản lợng loại trồng tăng Chăn nuôi có tốc độ phát triển nhanh số lợng chất lợng giống vật nuôi mở rộng chăn nuôi theo hình thức trang trại Công tác thủy lợi phòng chống lụt bÃo đà hoàn thành việc tu bổ nâng cấp kênh mơng, thực chơng trình cứng hoá, bê tông hoá kênh mơng nội đồng đạt 70%, kinh phí đầu t đạt 76% Huyện triển khai chơng trình bê tông hoá tuyến đê tả sông Hồng chạy qua địa bàn huyện, dự kiến đến hết năm 2003 hoàn thành * Về văn hoá xà hội: Huyện có tổng số dân 185.613 ngời, chia làm 41.050 hộ Nữ giới chiếm 51,2% dân số Trong đó, số dân hoạt động lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chiếm đa số 76,8% dân số, hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp dịch vụ chiếm 26,6% tổng dân số, lại ngành nghề khác Tỷ lệ sinh 1,49% giảm 0,03% so với kỳ, tổng số trẻ sinh 2775 cháu, sinh thứ 303 cháu, giảm 12 cháu, chiếm tỷ lệ 10,9% Tổ chức đợt chiến dịch tăng cờng sức khoẻ sinh sản kế hoạch hoá gia đình 29 xÃ, tổ chức khám chữa bệnh phụ khoa đồng loạt cho phụ nữ toàn huyện, tổ chức tốt chơng trình tiêm chủng phòng bệnh cho trẻ em Đặc biệt khám đợt cho 145 trẻ khuyết tật, có 62 cháu đợc phẫu thuật phục hồi chức Giáo dục đào tạo: Năm học 2001 2002 đà thực vợt tiêu quy mô phát triển tất ngành học, bậc häc C¸c chØ sè vỊ phỉ cËp gi¸o dơc tiĨu học đạt tỷ lệ cao, phổ cập giáo dục trung học sở đạt 100% 27/29 xà Huyện có 10 trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia, tăng trêng vµ lµ hun cã sè trêng chn nhiỊu nhÊt tỉnh Tuy nhiên, sở vật chất cho ngành học mầm non thiếu thốn cha đợc đầu t nâng cấp Văn hoá thông tin: đà hoàn thành đề án phát triển nghiệp văn hoá thể thao giai đoạn 2002 – 2010: cÊp giÊy chøng nhËn cho 1800 đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá năm liên tục (1998 2001) Tổng kết năm hotạ động loại hình câu lạc bộ, có 11 làng đạt tiêu chuẩn làng văn hoá cấp tỉnh (tăng làng) Tiếp tục triển khai vận động xây dựng gia đình văn hoá, làng xà văn hoá quan văn hoá * Hoạt động hệ thống trị cấp sở công tác tổ chức cán bé: Hun bao gåm 29 x· víi tỉng sè c¸n cấp sở lên tới 565 ngời Trong thời gian vừa qua, hoạt động hệ thống trị cấp sở tập trung vào nội dung cụ thể sau: Tiếp tục đổi mới, đảm bảo cho hội đồng nhân dân thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định, nâng cao chất lợng nội dung kỳ họp Tăng cờng thực có chất lợng chức kiểm tra, giám sát hội đồng nhân dân hoạt động Uỷ ban nh©n d©n Thùc hiƯn x©y dùng chÝnh qun vững mạnh, nâng cao trách nhiệm, trình độ hiểu biết pháp luật lực tổ chức thực tiƠn cho c¸n bé chÝnh qun TiÕp tơc thùc hiƯn cải cách hành chính, tinh giản biên chế đảm bảo yêu cầu gọn nhẹ Thực tốt quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện để nhân dân đoàn thể tham gia xây dựng quyền, tham gia quản lý nhà nớc Công tác cán đợc trọng thực mặt: xây dựng quy hoạch, đào tạo bồi dỡng, sử dụng cán bộ, cho loại cán là: lÃnh đạo, quản lý chuyên môn nghiệp vụ Trong công tác cán bộ, lấy hiệu làm thớc đo để đánh giá, phân loại Chú trọng tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức lối sống lực hoàn thành nhiệm vụ Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán ý độ tuổi để đảm bảo tính liên tục, kế thừa v trẻ hoá đội ngũ Chơng 2: kết nghiên cứu 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu ***** * Về kinh tế: Tổng giá trị sản xuất địa bàn huyện năm 2002 đạt 695.612 triệu đồng, tăng 7,13% so víi cïng kú vµ 1,47% so víi kÕ hoạch Trong giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 60,5% với 420.444 triệu đồng, dịch vụ thơng mại đạt 200.444 triệu đồng chiếm 28,8%; thủ công nghiệp, xây dựng đạt 77.621 triệu đồng chiếm 11,2% tổng giá trị sản xuất Tổng sản lợng lơng thực đạt 82.544 Hệ số sử dụng đất đạt 2,41 lần Giá trị sản xuất bình quân canh tác đạt 32,120 triệu đồng, tăng so với năm Tỷ lệ hộ đói nghèo 7,32%, giảm 1,31% so với kỳ Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 2,65 triệu đồng/năm Cơ cấu kinh tế đà có chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng thơng mại dịch vụ, nhiên chuyển dịch chậm chạp Nền kinh tế nông chủ yếu Sản xuất nông nghiệp Tổng diện tích gieo trồng hàng năm đạt 20.990ha chiếm đa số diện tích lúa, rau, mầu khác nh ngô, đỗ, lạc Sản lợng lúa đạt 71.538 với suất lúa bình quân 55 tạ/ha Năng suất sản lợng loại trồng tăng Chăn nuôi có tốc độ phát triển nhanh số lợng chất lợng giống vật nuôi mở rộng chăn nuôi theo hình thức trang trại Công ty thủy lợi phòng chống lụt bÃo đà hoàn thành việc tu bổ nâng cấp kênh mơng, thực chơng trình cứng hoá, bê tông hoá kênh mơng nội đồng đạt 70%, kinh phí đầu t đạt 76% Huyện triển khai chơng trình bê tông hoá tuyến đê tả sông Hồng chạy qua địa bàn huyện, dự kiến đến hết năm 2003 hoàn thành * Về văn hoá xà hội: Huyện có tổng số dân 185.613 ngời, chia làm 41.050 hộ Nữ giới chiếm 51,2% dân số Trong đó, số dân hoạt động lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chiếm đa số 76,8% dân số, hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp dịch vụ chiếm 26,6% tổng dân số, lại ngành nghề khác Tỷ lệ sinh 1,49% gi¶m 0,03% so víi cïng kú, tỉng sè trẻ sinh 2775 cháu, sinh thứ 303 cháu, giảm 12 cháu, chiếm tỷ lệ 10,9% Tổ chức đợt chiến dịch tăng cờng sức khoẻ sinh sản kế hoạch hoá gia đình 29 xÃ, tổ chức khám chữa bệnh phụ khoa đồng loạt cho phụ nữ toàn huyện, tổ chức tốt chơng trình tiêm chủng phòng bệnh cho trẻ em Đặc biệt khám đợt cho 145 trẻ khuyết tật, có 62 cháu đợc phẫu thuật phục hồi chức Giáo dục đào tạo: Năm học 2001 2002 đà thực đạt vợt tiêu quy mô phát triển tất ngành học, bậc học Các số phổ cập giáo dục tiểu học đạt tỷ lệ cao, phổ cập giáo dục Trung học sở đạt 100% 27/29 xà Huyện có 10 trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia, tăng trờng huyện có số trờng chuẩn nhiều tỉnh Tuy nhiên, sở vật chất cho ngành học mầm non thiếu thốn cha đợc đầu t nâng cấp Văn hoá thông tin: đà hoàn thành đề án phát triển nghiệp văn hoá thể thao giai đoạn 2002 2010; cấp giấy chứng nhận cho 1800hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá năm liên tục (1998 2001) Tổng kết năm hoạt động loại hình câu lạc bộ, có 11 làng đạt tiêu chuẩn làng văn hoá cấp tỉnh (tăng4 làng) Tiếp tục triển khai vận động xây dựng gia đình văn hoá, làng xà văn hoá quan văn hoá * Hoạt động hệ thống trị cấp sở công tác tỉ chøc c¸n bé: Hun bao gåm 29 x· víi tổng số cán cấp sở lên tới 565 ngời Trong thời gian vừa qua, hoạt động hệ thống trị cấp sở tập trung vào nội dung cụ thể sau: Tiếp tục đổi mới, đảm bảo cho hội đồng nhân dân thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định, nâng cao chất lợng nội dung kỳ họp Tăng cờng thực có chất lợng chức kiểm tra, giám sát hội đồng nhân dân hoạt ®éng cđa ủ ban nh©n d©n Thùc hiƯn x©y dùng quyền vững mạnh, nâng cao trách nhiệm, trình độ hiểu biết pháp luật lực tỉ chøc thùc tiƠn cho c¸n bé chÝnh qun TiÕp tục thực cải cách hành chính, tinh giản biên chế đảm bảo yêu cầu gọn nhẹ Thực tốt quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện để nhân dân đoàn thể tham gia xây dựng quyền, tham gia quản lý nhà nớc Công tác cán đợc trọng thực mặt: xây dựng quy hoạch, đào tạo bồi dỡng, sử dụng cán bộ, cho loại cán là: lÃnh đạo, quản lý chuyên môn nghiệp vụ Trong công tác cán bộ, lấy hiệu làm thớc đo để đánh giá, phân loại Chú trọng tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức lối sống lực hoàn thành nhiệm vụ Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán ý độ tuổi để đảm bảo tính liên tục, kế thừa trẻ hoá đội ngũ 2.2 Khái quát chung tình hình cán nữ tham gia vào hƯ thèng chÝnh trÞ ë níc ta hiƯn nay: ThiÕt chÕ níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam đảm bảo cho phụ nữ có quyền, hội điều kiện vơn lên nâng cao vai trò, địa vị xà hội Trong thập niên vừa qua, sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cïng víi sách quan tâm Đảng nhà nớc, vị thế, vai trò ngời phụ nữ có chuyển biến rõ rệt: trình độ học vấn phụ nữ ngày đợc nâng cao, tỷ lệ nữ cấp đào tạo tăng trung bình 0,9% năm, trình độ chuyên môn lao động nữ tăng so với trớc Tỷ lệ nữ giới tham gia vào lực lợng lao động, sản xuất vật chất ngày tăng Tuy nhiên tránh khỏi số bất bình đẳng giới lĩnh vực lao động Đó là: nữ tham gia lực lợng lao động xà hội nhiều nam nhng thu nhập bình quân thấp nam Theo số liệu điều tra dân số năm 1989, phụ nữ chiếm tới 52% dân số từ 13 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế quốc dân Trong lao động nam chiếm khoảng 48% nhng thu nhập bình quân lao động nữ khoảng 70% nam [7] Bên cạnh xu hớng ngành kinh tế có xu hớng phân biệt công việc nam nữ giới Phụ nữ thờng tập trung vào số ngành có suất lao động thấp, tiền công thấp, điều kiện lao động không tốt có khả thăng tiến Một số ngành khác nh giao thông vận tải hay xây dựng dờng nh ngành nam giới (giao thông vận tải: nữ chiếm 15%, nam chiếm 85%; xây dựng: nữ 27%, nam 73%) Đặc biệt quản lý xà hội ngành có phân hoá giới rõ ràng với 28% nữ 72% nam giới Bảng 1: Dân số từ 13 tuổi trở lên làm việc chia theo ngành kinh tế tỷ lệ giới ngành Cơ cấu giới tính Cơ cấu ngành Tổng Tổng số Nữ Nam số Nữ Nam Ngành kinh tế (nghìn (%) (%) (nghìn (%) (%) ngêi) ngêi) 1.Tæng sè 28.791 52 48 100 100 100 C«ng nghiƯp 3.014 43 57 10,,5, 8,6 12,5 Xây dựng 540 27 73 1,9 1,0 2,8 Nông nghiÖp 21.224 53 47 73,4 76, 71,6