Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
48,32 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Tô Thị Thanh Mai Lời mở đầu Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu đòi hỏi khách quan trình hợp tác phân công lao động quốc tế Xu dần bao trùm lên hầu hết lĩnh vực đời sống xà hội, có lĩnh vực tài chính, ngân hàng Cũng nh tợng khác, xu toàn cầu hoá có tính hai mặt Một mặt, có tác dụng thúc đẩy trình hợp tác phụ thuộc lẫn lĩnh vực kinh tế Mặt khác, làm gia tăng cạnh tranh đặt thách thức lực trình độ quốc gia Chính điều đòi hỏi quốc gia phải có chủ trơng, sách phù hợp để tham gia vào trình Không để lỡ hội tham gia vào trình toàn cầu hoá, Việt Nam đà liên tiếp ban hành văn pháp luật tất lĩnh vực với nỗ lực cải thiện môi trờng pháp lý cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế theo hớng thị trờng Sự đời Luật tổ chức tín dụng Quy chế mua bán nợ tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 140/QĐ-NHNN14 nỗ lực đáng kể quyền việc đa hình thức tín dụng vào phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân Với tính cách hình thức tín dụng đợc du nhập vào Việt Nam, vấn đề mua, bán nợ tổ chức tín dụng cần đợc quan tâm nghiên cứu để sở góp phần xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ Nhằm góp phần làm rõ chế điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ, mạnh dạn chọn vấn đề: Điều chỉnh pháp luật đối hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Trong khuôn khổ hạn chế khoá luận tốt nghiệp, công trình tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận hoạt động mua, bán nợ; nội dung quy định pháp luật hoạt động mua, bán nợ; thực tiễn áp dụng hoạt động mua, bán nợ để sở đa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ thời gian tới Ngoài lời mở đầu kết luận, khoá luận đợc bè cơc gåm ch¬ng: Ch¬ng 1: Tỉng quan vỊ hoạt động mua bán nợ vai trò pháp luật Chơng 2: Điều chỉnh pháp luật đối hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Tô Thị Thanh Mai Chơng 3: Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Khi nghiên cứu đề tài này, khoá luận đà vận dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử phơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể nh phơng pháp so sánh, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp quy nạp nhằm làm sáng tỏ nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài Do tính chất phức tạp đề tài, hạn chế thời gian, t liệu nh điều kiện làm quen với công tác nghiên cứu, chắn khoá luận không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong muốn nhận đợc đóng góp chân thành thiện chí quý Thầy, cô giáo bạn quan tâm tới đề tài để tác giả có điều hoàn thiện lần nghiên cứu Chơng Tổng quan hoạt động mua bán nợ vai trò pháp luật 1.1 tổng quan hoạt động mua, bán nợ 1.1.1 Bối cảnh đời hoạt động mua, bán nợ Trong năm gần đây, chủ thể tham gia thị trờng tài quốc tế sử dụng rộng rÃi nghiệp vụ mua, bán nợ Nghiệp vụ có công dụng làm tăng tính khoản tính hiệu việc đầu t vốn thị trờng nhà đầu t Ngoài ra, nghiệp vụ mua, bán nợ đợc xem công cụ để Nhà nớc tiến hành điều tiết, kiểm soát hoạt động tài chính, tiền tệ kinh tế nhằm hớng tới kinh tế cờng thịnh phát triển ổn định1 Lý cho tồn nghiệp vụ mua, bán nợ điều kiện nhu cầu đa dạng hoá hoạt động kinh TS Nguyễn Nh Minh Mua, bán nợ sản phẩm tất yếu kinh tế thị trờng Tạp chí ngân hàng số 3/2000 11 Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng ë ViƯt nam Ln văn tốt nghiệp Tô Thị Thanh Mai doanh, xử lý thua lỗ, yếu cách tích cực cách dịch chuyển nhanh chóng vốn đầu t vào lĩnh vực vừa an toàn, vừa mang lại lợi nhuận cao Cùng với phát triển ngày cao hoạt động kinh tế, việc mua, bán nợ nói chung nghiệp vụ mua, bán khoản nợ thơng mại nói riêng ngày gia tăng nhiều nớc giới, với tham gia định chế trung gian tài mà điển hình ngân hàng Nghiệp vụ tham gia tích cực định chế tài trung gian mà thực tế, quyền tỏ quan tâm đến hoạt động này, đặc biệt quan có chức quản lý tài tiền tệ đất nớc nh Bộ Tài Chính Ngân hàng Trung ơng Ban đầu, hoạt động mua bán nợ xuất nh cần thiết phải giải khoản nợ có vấn đề, nợ hạn nhằm xử ký hậu kinh doanh yếu bớc lành mạnh hoá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, chủ yếu ngân hàng Tuy nhiên, với thời gian, nhu cầu luân chuyển vốn kinh tế, khoản nợ nh tài sản có doanh nghiệp ngân hàng đợc đem bán trở thành rộng rÃi thị trờng, bao gồm khoản nợ có mức độ rủi ro cao chí khoản nợ lành mạnh Thực tiễn mua, bán nợ giới cho thấy khoản nợ đợc giao dịch thị trờng đa dạng, bao gồm khoản nợ Chính phủ dới dạng trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nớc; khoản nợ doanh nghiệp cá nhân phát sinh đời sống dân thơng mại; khoản nợ định chế tài trung gian; khoản nợ ngoại tệ có liên quan đến chủ nợ tổ chức cá nhân nớc nh nợ Tổ chức quốc tế, nợ Chính phủ nớc nợ tổ chức kinh tế, cá nhân nớc Có thể nhận thấy gia tăng hoạt động mua, bán nợ thị trờng tài lâu gặp gỡ tự nhiên nguồn cung khoản nợ cần bán từ phía doanh nghiệp nhu cầu mua nợ nh hội kinh doanh tổ chức kinh doanh dịch vụ tài chuyên nghiệp nh ngân hàng Mặt khác, kinh nghiệm điều hành kinh tế thị trờng đà làm thay đổi cách nhìn nhận Chính phủ việc xử lý khoản nợ có vấn đề theo xu hớng nới rộng khả linh hoạt hoạt động đầu t doanh nghiệp định chế tài chính2 Ngày nay, việc mua, bán nợ lúc thay đổi tuỳ theo nhu cầu phát triển thị trờng chứa đựng tính chất khác hẳn so với giao dịch ban đầu thị trờng mua, bán nợ TS Nguyễn Nh Minh Mua, bán nợ sản phẩm tất yếu kinh tế thị trờng Tạp chí ngân hàng số 3/2000 22 Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Tô Thị Thanh Mai 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Trên thị trờng mua, bán nợ nớc ta nay, nghiệp vụ mua, bán nợ đợc thực tổ chức tín dụng số chủ thể khác nh công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp; công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thơng mại; tổ chức, cá nhân nớc Tuy nhiên, khuôn khổ hạn chế luận văn này, ngời viết đề cập đến khái niệm, đặc điểm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng để thông qua làm rõ chất giao dịch hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.2.1 Khái niệm mua, bán nợ tổ chức tín dụng Trên thực tế, đạo luật quan trọng lĩnh vực ngân hàng nh Luật ngân hàng nhà nớc năm 1997, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật ngân hàng nhà nớc (năm 2003), Luật tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng (năm 2004) văn hớng dẫn thi hành đạo luật cha có định nghĩa thức hoạt động mua, bán nợ Tuy nhiên, thuật ngữ mua, bán nợ cuối đà đợc đề cập nh định nghĩa thức Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 140/1999/QĐNHNN14, mua, bán nợ hoạt động mua, bán theo bên bán chuyển giao khoản nợ mà bên nợ nợ bên bán nợ (bao gồm nợ gốc, lÃi, lÃi phạt) cho bên mua nợ nhận tiền toán, bên mua nợ có nghĩa vụ trả tiền cho bên bán nợ tiếp nhận quyền chủ nợ khoản nợ theo thoả thuận hai bên Nhìn góc độ kinh tế, quan niệm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng nh phần hoạt động kinh doanh tiền tệ, tổ chức tín dụng đóng vai trò ngời huy động vốn (khi tổ chức tiến hành bán nợ sở hữu cho tổ chức, cá nhân khác) đóng vai trò ngời cÊp tÝn dơng (trong trêng hỵp tỉ chøc tÝn dơng tiến hành mua nợ tổ chức, cá nhân khác kinh tế) Suy cho cùng, chất kinh tế hoạt động mua, bán nợ nói chung mua, bán nợ tổ chức tín dụng nói riêng thực chất hoạt động tín dụng với đầy đủ ý nghĩa đích thực nó, nội dung công dụng Điều đà đợc nhà làm luật gián tiếp thừa nhận Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN14 ngày 19 tháng năm 1999 Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Tô Thị Thanh Mai Ngân hàng nhà nớc3 Xét từ góc độ pháp lý, quan hệ mua, bán nợ tổ chức tín dụng với khách hàng đợc quan niệm nh giao dịch hợp đồng mua, bán mà đối tợng mua, bán quyền đòi nợ, với t cách loại quyền tài sản Trong giao dịch này, bên bán thoả thuận với bên mua việc mua bán khoản nợ mà hệ cuối việc mua, bán có chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ từ bên bán sang cho bên mua bên mua có nghĩa vụ trả tiền mua nợ cho bên bán 1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Về lý thuyết, hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng có điểm giống so với hoạt động mua, bán nợ nói chung, chẳng hạn nh chủ thể bên mua nợ bên bán nợ; đối tợng mua bán khoản nợ quyền tài sản; hình thức pháp lý quan hệ mua, bán nợ hợp đồng mua bán nợ Tuy nhiên, điểm giống nêu trên, hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng có đặc điểm riêng sau đây: Thứ nhất, mua, bán nợ tổ chức tín dụng hình thức, chế xử lý tài tổ chức tín dụng trình kinh doanh Thùc vËy, tỉ chøc tÝn dơng cÇn thu hồi khoản vốn đà cho vay để tiếp tục đầu t cho dự án cho vay nhng đòi tiền từ phía khách hàng vay việc bán khoản nợ cho tổ chức, cá nhân khác giải pháp hiệu để lu hoạt hoá nguồn tín dụng đà cung cấp cho khách hàng Mặt khác, nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng từ tổ chức cá nhân dồi nhng cho vay đợc gặp phải sách tiền tệ thắt chặt Ngân hàng Trung ơng việc tổ chức tín dụng đứng mua lại khoản nợ tổ chức, cá nhân khác kinh tế đợc xem giải pháp tốt để xử lý vấn đề cân đối tài tổ chức tín dụng Thứ hai, mua, bán nợ tổ chức tín dụng có đối tợng khoản nợ phát sinh từ hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh khác tổ chức tín dụng Các khoản nợ nợ hạn, nợ hạn có tài sản bảo đảm tài sản bảo đảm Thực tiễn giao dịch mua, bán nợ giới cho thấy việc phân tích cách khách quan tình trạng thực tế khoản nợ đợc mua bán yếu tố vô quan trọng, có ảnh hởng trực tiếp đến định mua nợ bên mua khả bán nợ bên bán 33 Điều Quy chế nói khẳng định: quy chế quy định nội dung liên quan đến hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng nhằm đa dạng hoá hoạt động tín dụng, mở rộng khả cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Tô Thị Thanh Mai Đôi khi, quyền lợi bên mua nợ, pháp luật quy định bên không đợc phép đa vào giao dịch khoản nợ có vấn đề khoản nợ khả toán Thứ ba, giao dịch mua, bán nợ tổ chức tín dụng đợc xác lập dựa giao dịch sở đà đợc thực (đó hợp đồng cho vay hợp đồng cấp tín dụng tổ chức tín dụng với khách hàng) Các giao dịch sở có hệ xác lập quyền đòi nợ tổ chức tín dụng bên nợ giao dịch đợc xem nhân tố tạo hàng hoá (các khoản nợ) cho thị trờng mua, bán nợ Thực tế cho thấy giao dịch sở đa dạng, giao dịch mua bán hàng hóa, giao dịch cho vay, giao dịch cho thuê tài chính, giao dịch bảo lÃnh Tuy nhiên, theo Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 140/1999/QĐ NHNN14 đối tợng đợc mua bán (các khoản nợ) hẹp nhiều, bao gồm khoản nợ tổ chức tÝn dơng cho c¸c tỉ chøc kinh tÕ, tỉ chøc tài chính, cá nhân vay khoản nợ tổ chức tín dụng với Do quyền đòi nợ phát sinh từ giao dịch trớc nên thực hoạt động mua, bán nợ, bên mua nợ phải tiến hành kiểm tra phân tích toàn diện giao dịch sở đà làm phát sinh quyền đòi nợ để đánh giá tính hợp pháp giao dịch này, sở xác định tính hợp pháp khoản nợ đợc mua bán Thứ t, giao dịch mua, bán nợ giao dịch chứa đựng rủi ro cao Khi bên bán nợ bán khoản nợ phải thu cho bên mua nợ, họ chuyển giao quyền sở hữu toàn giấy tờ tài liệu có liên quan tới khoản nợ sang cho bên mua nợ điều có nghĩa rủi ro từ khoản nợ đợc chuyển giao sang cho bên mua nợ Bên mua nợ phải chịu tất rủi ro phát sinh từ khoản nợ Hơn khoản nợ đuợc mua, bán đa dạng mà khoản nợ lành mạnh mà bao gồm khoản nợ có vấn đề Nhng mục tiêu lợi nhuận mà bên mua nợ chấp nhận rủi ro Đây đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt ®éng cÊp tÝn dơng nãi riªng ®ã cã mua, bán nợ 1.1.2.3 So sánh hoạt động mua, bán nợ hoạt động bao toán Bao toán mua, bán nợ hai loại hình hoạt động tín dụng đợc thực Việt Nam vài năm gần Hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng đợc thực theo Quy chế mua, bán nợ tổ Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Tô Thị Thanh Mai chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN14 Còn hoạt động bao toán đợc thực theo Quy chế hoạt động bao toán ban hành kèm theo Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN Hai hoạt động có nhiều điểm tơng đồng khác biệt tồn độc lập với nh hai hình thức cấp tín dụng độc lập Vì thế, để nhận diện chất hoạt động mua, bán nợ, thiết nghĩ cần phải xem xét điểm tơng đồng khác biệt hai loại hình hoạt động tín dụng - Sự giống Thứ nhất, hai hoạt động đợc xác lập sở giao dịch đà xác lập từ trớc (còn gọi giao dịch sở) Trong hoạt động bao toán đợc xác lập sau hoạt động mua bán hàng hoá bên bán hàng bên mua hàng thông qua hợp đồng mua bán hàng hoá Sau hợp đồng mua bán hàng hoá đợc thực tổ chức tín dụng nhận bao toán mua lại khoản phải thu phát sinh từ giao dịch mua bán hàng hoá Nh hiểu trớc có hoạt động bao toán (thực chất việc mua lại khoản phải thu từ giao dịch mua bán hàng hoá) trớc phải có hợp đồng mua bán hàng hoá bên mua bên bán Còn giao dịch mua, bán nợ bên bán nợ phải thực giao dịch trớc để có đợc quyền đòi nợ đem bán quyền đòi nợ cho tổ chức, cá nhân mua nợ Giao dịch sở để làm phát sinh khoản nợ đợc mua bán giao dịch cho vay, giao dịch bảo lÃnh ngân hàng, giao dịch cho thuê tài Thứ hai, giao dịch mua, bán nợ bao toán có dịch chuyển quyền nghĩa vụ bên Sự dịch chuyển quyền nghĩa vụ hợp đồng mua, bán nợ dịch chuyển quyền nghĩa vụ hợp đồng bao toán diễn theo nguyên lý chung nh sau: Bên bán thực việc chuyển giao đối tợng hợp đồng (thực chất chuyển giao quyền, nghĩa vụ liên quan đến khoản nợ đợc mua bán) cho bên mua; bên mua thực nghĩa vụ toán tiền cho bên bán để xác lập quyền sở hữu khoản nợ hay khoản phải thu đợc mua bán (thực chất tiếp nhận quyền, nghĩa vụ nói bên mua chuyển giao) Thứ ba, mua bán nợ bao toán đợc thực thông qua quan hệ mua bán tài sản mà chất giao dịch mua bán quyền đòi nợ Điều dẫn tới hệ là, bên mua nợ có quyền sở hữu khoản nợ đợc mua bán có quyền đòi nợ trực tiếp bên có trách nhiệm hoàn trả Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Tô Thị Thanh Mai - Sự khác Thứ nhất, đối tợng hợp đồng bao toán khoản nợ (khoản phải thu) cha đến hạn toán khoản nợ phải phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hoá bên bán với bên mua Còn khoản nợ đợc mua bán hoạt động mua, bán nợ nợ cha đến hạn toán (khoản nợ hạn) nợ đà hạn toán khoản nợ phát sinh từ quan hệ cấp tín dụng bên bán nợ (chính ngời cấp tín dụng) với bên nợ (chính ngời hởng tín dụng) Thứ hai, bao toán hình thức cấp tín dụng ngắn hạn khoản nợ đợc bao toán khoản nợ phải thu không 180 ngày Còn mua, bán nợ hình thức cấp tín dụng ngắn hạn, trung hạn dài hạn khoản nợ đợc mua, bán nợ hạn (khoản nợ thời hạn trả dới 12 tháng; từ 12- 60 tháng, từ 60 tháng trở lên) khoản nợ hạn toán cha xác định đợc xác thời gian thu hồi lại khoản nợ 1.1.3 Các hình thức mua, bán nợ Mua, bán nợ đà trở thành loại hình giao dịch phổ biến thị trờng Các ngân hàng thực hoạt động cho vay, nợ cha đến hạn, nhng nhu cầu thu hồi vốn trớc hạn để có tiền vốn đầu t cho thơng vụ khác có lợi hơn, họ sẵn sàng chào bán số nợ Trong ngân hàng khác có vốn nhàn rỗi, cha sử dụng lại sẵn sàng mua nợ, họ tính toán việc mua nợ có lợi để vốn nhàn rỗi không sử dụng Nh đà hình thành quan hệ cung cầu cho thị trờng mua, bán nợ Việc mua, bán nợ đợc thực theo hai hình thức sau đây4: - Mua, bán nợ theo hình thức mua đứt, bán đoạn Mua, bán nợ theo hình thức quyền nghĩa vụ chủ nợ (bên bán nợ) đợc chuyển hẳn sang cho ngời mua nợ Nói cách khác, bên bán nợ sau đà hoàn tất thủ tục mua bán không quyền nghĩa vụ khoản nợ đà bán Việc mua, bán nợ theo hình thức thờng đòi hỏi hợp đồng mua bán nợ phải có chấp thuận bên mắc nợ Quy tắc đợc xây dựng nhằm bảo đảm quyền lợi cho bên mua nợ gắn trách nhiệm bên mắc nợ việc toán tiền cho bên mua nợ khoản nợ đến hạn toán Việt Nam trớc vietcombank đà phải ký vào hợp đồng mua, bán nợ nhóm ngân hàng Anh Quốc với nhóm ngân hàng Trần Quốc Quýnh Giải pháp xử lý nợ khó đòi công ty quản lý tài sản (AMC) trở thành phổ biến Thị trờng tài tiền tệ số 24/2004 44 Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp Tô Thị Thanh Mai LUXEMBOURG , vietcombank bên vay nợ4 - Mua, bán nợ theo hình thức mua bán quyền đòi nợ Việc mua, bán nợ thực theo hình thức nghĩa mua, bán quyền đòi nợ mà thôi, nghĩa vụ bên bán nợ không thay đổi không thực việc chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ từ bên bán nợ sang cho bên mua nợ Bên bán nợ chủ sở hữu khoản nợ đó, bên mua nợ thực quyền đòi nợ thu nợ từ bên nợ dựa uỷ quyền ngời bán nợ, tức ngời chủ nợ ban đầu Việc mua, bán nợ trờng hợp không cần thiết phải có thoả thuận với bên vay nợ, hợp đồng tín dụng ban đầu có hiệu lực Về chất pháp lý, mua bán nợ theo hình thức không hoàn toàn nghĩa quan hệ mua, bán nợ (vì việc chuyển giao quyền sở hữu vật bán nợ từ ngời bán sang cho ngời mua) mà có phần thiên chất quan hệ dịch vụ thu hộ (uỷ quyền đại diện thu hộ) Sở dĩ cần phân biệt hai hình thức mua, bán nợ nói hai hình thức mua, bán nợ dẫn tới hai hệ pháp lý khác Mua, bán nợ theo hình thức mua đứt, bán đoạn quan hệ bên bán nợ bên nợ chấm dứt, hình thành quan hệ pháp luật bên mua nợ bên nợ, bên mua nợ đợc vào vị trí bên bán nợ để thực quyền đòi tiền bên nợ với t cách chủ sở hữu khoản nợ Còn mua, bán nợ theo hình thức mua bán quyền đòi nợ quan hệ bên bán nợ bên mua nợ không chấm dứt (hợp đồng tín dụng ban đầu có hiệu lực) không hình thành quan hệ tín dụng bên mua nợ bên nợ Bên mua nợ tiến hành thu nợ dựa uỷ quyền bên bán nợ mà 1.1.4 Các chủ thể có chức mua, bán nợ ë ViƯt Nam hiƯn nay, c¸c chđ thĨ cã chøc mua, bán nợ theo pháp luật bao gồm: - Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (sau gọi công ty mua bán nợ) Công ty mua bán nợ công ty đợc thành lập Việt Nam theo Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 05/06/2003 Công ty mua bán nợ doanh nghiệp nhà nớc, hạch toán kinh tế độc lập, có dấu riêng, có vốn điều lệ 2000 tỷ đồng Công ty đợc thành lập để xử lý khoản nợ tồn đọng tài sản không cần dùng, chê lý, vËt t ø ®äng, mÊt phÈm chÊt, góp phần lành Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam Luận văn tốt nghiệp 10 Tô Thị Thanh Mai mạnh hoá tình hình tài doanh nghiệp, thúc đẩy trình xếp chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc5 Tại điều Quyết định số 109 có quy định, công ty mua bán nợ đợc mua khoản nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, bán khoản nợ tài sản tồn đọng Trong điều lệ tạm thời tổ chức hoạt động công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định 199/2003/QĐ-BTC quy định việc công ty mua bán nợ đợc phép thực hoạt động mua, bán nợ Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp đơn vị có tuổi đời trẻ toàn ngành tài so với lịch sử 60 năm phát triển ngành trình hoạt động công ty ngắn ngủi Tính từ thời điểm khai trơng đầu năm 2004 đến công ty hoạt động đợc hai năm Thực nhiệm vụ mình, từ vào hoạt động công ty mua bán nợ đà tích cực triển khai khắp mặt hoạt động Trong bối cảnh vừa làm vừa học, vừa xây dựng hoàn thiện tổ chức máy, đến công ty đà thu đợc số kết ban đầu thể ba khía cạnh sau đây: + Về công tác tiếp nhận tài sản loại trừ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Tính đến ngày 31/07/2005, công ty đà làm việc với tất ngành, địa phơng, tổng công ty để tiếp nhận 350 tỷ đồng giá trị lại tài sản công nợ loại trừ 230 doanh nghiệp nhà nớc đà cổ phần hoá Công ty đà xử lý đợc gần 100 tỷ đồng giá trị lại tài sản loại trừ, đà tiếp nhận để thu hồi cho nhà nớc gần 40 tỷ đồng Thông qua nghiệp vụ này, công ty vừa thu hồi vốn cho nhà nớc để sử dụng cho mục đích khác có hiệu quả, vừa biến tài sản không sử dụng thành tài sản hoạt động mang lại lợi ích cho nhà nớc cho xà hội6 + Về công tác mua, bán nợ Công ty đà ký kết hợp đồng mua bán nợ thoả thuận theo định đạt khoảng 3000 tỷ đồng, qua sử lý nợ tồn đọng cho đơn vị nh ngân hàng công thơng việt nam, ngân hàng thơng mại cổ phần ExinBank, ngân hàng Việt Hoa, công ty nông thổ sản II, công ty xuất nhập ngũ cốc loạt doanh nghiệp nhà nớc khác Thông qua hoạt động mua, bán nợ công ty đà giúp doanh nghiệp giải phóng đợc lợng vốn chết từ nhiều năm trở lại thành vốn hoạt động, làm tình hình tài Điều Quyết định số 109/2003/QĐ - TTg ngày 05/06/2003 việc thành lập công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp 66 Báo điện tử Vietnamnet 55 Điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt nam