1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động mua bán, sáp nhập các ngân hàng thương mại tại việt nam

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 458,47 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  NGUYỄN QUANG ĐẠO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành T[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  NGUYỄN QUANG ĐẠO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ ĐỨC TRỤ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tôi, kết nghiên cứu luận văn xác thực chưa công bố cơng trình khác trước Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Quang Đạo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM TRONG LĨNH VỰC MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI .5 1.1 Khái niệm phân loại mua bán sáp nhập .5 1.1.1 Khái niệm hoạt động mua bán sáp nhập .5 1.1.2 Phân loại hoạt động mua bán sáp nhập 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động M&A NHTM 1.2.1 Lợi ích cộng sinh .9 1.2.2 Quyền lực thị trường .10 1.2.3 Đa dạng hóa rủi ro 11 1.2.4 Quy mô sức mạnh vốn 11 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng .12 1.3.1 Vấn đề nhân 12 1.3.2 Xung đột văn hóa công ty 12 1.3.3 Nợ xấu 12 1.3.4 Xác định giá trị doanh nghiệp trình M&A .13 1.3.5 Hệ thống pháp luật Việt Nam 13 1.4 Kinh nghiệm hoạt động M&A ngân hàng giới học cho Việt Nam 13 1.4.1 Hợp hai ngân hàng JP Morgan Mahattan Chase 14 1.4.2 Hợp ngân hàng ICICI Rajasthan Ấn Độ .15 1.4.3 Một số học cho Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 17 2.1 Tổng quan ba thương vụ sáp nhập ngân hàng 17 2.1.1 Thực trạng hoạt động M&A NHTM Việt Nam thông qua thương vụ 17 2.1.2 Thực trạng tiêu đánh giá hiệu hoạt động M&A NHTM 24 2.1.3 Thực trạng thách thức trình sáp nhập hợp 33 2.2 Đánh giá thực trạng hiệu hoạt động mua bán sáp nhập NHTM Việt Nam thời gian qua 37 2.2.1 Thành tựu đạt 40 2.2.2 Hạn chế cần khắc phục .41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG M&A GIỮA CÁC NHTM .46 3.1 Phương hướng phát triển NHTM nước đến năm 2020 46 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động M&A NHTM 49 3.2.1 Tăng cường công tác truyền thông cho chủ sở hữu NHTM 49 3.2.2 Tăng cường công tác truyền thông cho nhân viên, khách hàng NHTM tham gia M&A 49 3.2.3 Xây dựng thực chương trình đào tạo cán nhân viên .50 3.2.4 Sử dụng nhân hợp lý 51 3.2.5 Hạn chế xung đột văn hóa cơng ty 51 3.2.6 Xử lý hiệu nợ xấu 52 3.2.7 Quản lý khách hàng hiệu 53 3.2.8 Nhà nước cần sửa đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, văn hướng dẫn thi hành luật cho đối tượng tham gia M&A 53 3.2.9 Tư vấn đánh giá trình M&A 54 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 55 3.3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động mua bán sáp nhập .56 3.3.2 Một số đề xuất, kiến nghị 58 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần TTCK: Thị trường chứng khoán NHNN: Ngân hàng Nhà Nước MHB: Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long M&A: Mergers & Acquisitions Sáp nhập mua lại SHB: NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội CP: Cổ phiếu Habubank: Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội BIDV: NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam WTO: Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số tiêu kế hoạch NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội sau sáp nhập .21 Bảng 2.2 Thị phần huy động vốn số ngân hàng .26 Bảng 2.3 Thị phần tín dụng số NHTMCP 28 Bảng 2.4 Phân bổ nhân cấp cao SHB sau sáp nhập 34 Bảng 2.5 Một số vụ M&A ngân hàng tiêu biểu giai đoạn 2005 – 2010 38 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ TTCK Việt Nam mở cửa vào năm 2000, hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp diễn với quy mô giá trị ngày tăng TTCK hỗ trợ tích cực doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm mục tiêu để sáp nhập thơng qua việc tích lũy cổ phiếu Giá trị doanh nghiệp xác định công khai TTCK Mục tiêu sáp nhập để củng cố quyền lực thị trường mở rộng thị phần nằm chiến lược phát triển doanh nghiệp có tầm nhìn chiến lược dài hạn tham vọng củng cố vị hàng đầu lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi Hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng khơng nằm ngồi xu hướng Hiện tại, quy mơ vốn NHTM nước, ngoại trừ NHTM mà nhà nước nắm quyền chi phối, mỏng số lượng tương đối nhiều so với quy mô dân số hoạt động kinh tế Chính vậy, cạnh tranh để giành giật thị trường, khách hàng củng cố thị phần diễn khốc liệt Các ngân hàng sẵn sàng chạy đua lãi suất để huy động vốn hạ thấp chuẩn mực tín dụng vay nhằm mở rộng thị phần Hơn nữa, để chiếm giữ thị phần nhiều ngân hàng bỏ qua tiêu an toàn hoạt động mà tận dụng tối đa nguồn vốn vay Có ngân hàng sử dụng nguồn vốn vay thị trường liên ngân hàng để cung cấp khoản tín dụng cho khách hàng, hoạt động vay gửi thị trường phục vụ mục đích ngắn hạn hỗ trợ khoản Một vài ngân hàng lại sử dụng mức nguồn vốn huy động ngắn hạn để tài trợ cho dự án trung dài hạn Hậu tình trạng thiếu hụt khoản số ngân hàng kéo dài ảnh hưởng đến tính ổn định hệ thống Các ngân hàng thiếu hụt khoản phá vỡ trật tự huy động vốn thông qua việc ấn định mức lãi suất cao so với mặt chung thị trường Trong trường hợp khẩn cấp số ngân hàng phải vay qua đêm thị trường liên ngân hàng với mức lãi suất thị trường chợ đen Điều nguy hiểm, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho hệ thống Để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, ổn định hệ thống tài tiền tệ, nâng cao tỷ lệ an toàn vốn, nâng cao hiệu quản trị rủi ro, tạo ngân hàng có quy mơ vốn lớn ngang tầm với ngân hàng khu vực Chính phủ nhà nước cho phép ngân hàng tham gia hoạt động mua bán sáp nhập với Thông tư 04/2010/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ban hành ngày 11/02/2010 sở pháp lý để ngân hàng thực mua lại sáp nhập doanh nghiệp Kể từ thơng tư 04 đời có hiệu lực, có nhiều thương vụ mua lại sáp nhập mà điển hình thương vụ sáp nhập Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, thương vụ sáp nhập Ngân hàng TMCP Liên Việt công ty tiết kiệm bưu điện Việt Nam, thương vụ sáp nhập Ngân hàng MHB Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Mặc dù thương vụ sáp nhập hoàn tất vào hoạt động thời gian nghiên cứu tổng thể trình thực động lực thúc đẩy sáp nhập khó khăn giai đoạn thực sáp nhập cịn nhiều vấn đề cần phải làm rõ Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài thực nhằm nghiên cứu rõ ràng động lực phía sau hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng; phân tích nhân tố gây khó khăn cho ngân hàng q trình tham gia hoạt động mua lại sáp nhập, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu sáp nhập Vì lý trên, học viên chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu mua bán sáp nhập NHTM Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận mua bán sáp nhập vận dụng để đánh giá thực trạng hiệu hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng qua kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Hiệu hoạt động mua bán sáp nhập NHTM b Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu thương vụ mua bán sáp nhập ngân hàng: - Thương vụ sáp nhập NH MHB NHTMCP Đầu tư phát triển VN - Thương vụ sáp nhập NHTMCP Nhà Hà Nội NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội - Thương vụ sáp nhập NHTMCP Liên Việt Cty tiết kiệm bưu điện Việt Nam Về thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động mua bán sáp nhập NHTM Việt Nam kể từ có Thơng tư 04/2010/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ban hành ngày 11/2/2010, sở pháp lý để ngân hàng thực mua lại sáp nhập Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liêu: - Các tài liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp thu thập liệu qua vấn, khảo sát tình hình doanh nghiệp - Các tài liệu thứ cấp: Sử dụng phương pháp thu thập liệu qua báo mạng hàng ngày, tháng, quý, năm, tạp chí xuất bản, sách, báo cáo ngân hàng sáp nhập gửi ngân hàng nhà nước nhằm đưa ví dụ để lập luận đến kết luận cần chứng minh, làm rõ Phương pháp phân tích liệu: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, phân tích đối chiếu so sánh nhằm kết nối thông tin, kiện báo cáo nhằm phản ánh tranh tương đối đầy đủ thông tin thương vụ mua bán sáp nhập Qua đưa luận điểm, tình hình mua bán sáp nhập NHTM Việt Nam đồng thời có ý kiến xác thực nhằm hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động mua bán sáp nhập Những đóng góp đề tài - Nghiên cứu tổng kết tình hình kết thương vụ mua bán sáp nhập NHTM nước ta thời gian vừa qua - Thấy rõ nhân tố động lực, xu thời NHTM tham gia mua bán sáp nhập thời gian tới - Nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng nước rút học cho Việt Nam thời gian tới - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng nói riêng doanh nghiệp nói chung giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Nội dung luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết kinh nghiệm lĩnh vực mua bán sáp nhập ngân hàng giới Chương 2: Thực trạng thách thức hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam ... vực mua bán sáp nhập ngân hàng giới Chương 2: Thực trạng thách thức hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Việt. .. ngân hàng; phân tích nhân tố gây khó khăn cho ngân hàng trình tham gia hoạt động mua lại sáp nhập, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu sáp nhập Vì lý trên, học viên chọn đề tài: ? ?Giải pháp nâng cao hiệu. .. Một số học cho Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 17 2.1 Tổng quan ba thương vụ sáp nhập ngân hàng 17 2.1.1

Ngày đăng: 09/02/2023, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w