1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài nghiên cứu hoạt động mua bán nợ

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 36,96 KB

Nội dung

1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ 1 1 Khái niệm Mua bán nợ là hoạt động mua bán, theo đó bên bán nợ chuyển giao khoản nợ mà bên nợ hiện đang nợ bên bán nợ (bao gồm nợ gốc, lãi, lãi phạt) cho bên mua[.]

1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ 1.1 Khái niệm Mua bán nợ hoạt động mua bán, theo bên bán nợ chuyển giao khoản nợ mà bên nợ nợ bên bán nợ (bao gồm nợ gốc, lãi, lãi phạt) cho bên mua nợ nhận tiền tốn; bên mua nợ có nghĩa vụ trả tiền cho bên bán nợ tiếp nhận quyền chủ nợ khoản nợ theo thoả thuận hai bên Hoạt động thực hai hình thức truy địi miễn truy đòi.Các khoản nợ truy đòi: người mua hàng (đối tác khách hàng) khơng tốn khoản nợ tổ chức tài u cầu người bán hàng (khách hàng) chịu trách nhiệm chi trả toàn khoản vay này.Các khoản nợ miễn truy đòi: đối tác khách hàng khơng có khả trả nợ tổ chức khơng truy địi khoản vay từ khách hàng Trong năm gần đây, chủ thể tham gia thị trường tài sử dụng rộng rãi nghiệp vụ mua, bán nợ Nghiệp vụ có tác dụng làm tăng tính khoản tính hiệu việc đầu tư vốn thị trường nhà đầu tư Ngồi ra, nghiệp vụ mua, bán nợ cịn xem công cụ để Nhà nước tiến hành điều tiết, kiểm sốt hoạt động tài chính, tiền tệ kinh tế nhằm hướng tới kinh tế thịnh vượng phát triển ổn định Cùng với phát triển ngày cao hoạt động kinh tế, việc mua, bán nợ nói chung nghiệp vụ mua, bán khoản nợ thương mại nói riêng ngày gia tăng nhiều nước giới, với tham gia định chế trung gian tài mà điển hình ngân hàng Thực tiễn việc mua, bán nợ giới cho thấy khoản nợ giao dịch thị trường đa dạng, bao gồm khoản nợ Chính phủ dạng trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nước; khoản nợ doanh nghiệp cá nhân phát sinh đời sống dân thương mại; khoản nợ định chế tài trung gian; khoản nợ ngoại tệ có liên quan đến chủ nợ tổ chức cá nhân nước nợ Tổ chức quốc tế, nợ Chính phủ nước ngồi nợ tổ chức kinh tế, cá nhân nước 1.2 Tác động đến tổ chức\doanh nghiệp Sở dĩ nghiệp vụ mua bán nợ nhiều công ty giới áp dụng lẽ thông qua nghiệp vụ này, hoạt động tài kinh doanh đa dạng phong phú có nhiều sản phẩm dịch vụ để lựa chọn Cụ thể với nghiệp vụ mua bán nợ, thị trường có nhiều loại dịch vụ kèm theo sau: Tránh rủi ro tài chính: Một nguyên nhân gây lên tình trạng phá sản phần lớn cơng ty việc bị chiếm dụng vốn khách hàng khơng tốn khoản nợ Do việc quản lý rủi ro khoản nợ khơng có khả tốn khách hàng tín dụng thương mại mối quan tâm hàng đầu cơng ty Và rủi ro cơng ty tránh bán khoản nợ cho công ty chuyên biệt chuyên mua khoản nợ - Đó cơng ty mua nợ Chính công ty với nghiệp vụ kinh doanh chuyên nghiệp mua lại khoản nợ, bù lại họ hưởng lợi nhuận từ việc mua khoản nợ thấp giá trị thật khoản nợ Tạo vốn kinh doanh: Trong trường hợp mua bán nợ miễn truy đòi, điều có nghĩa cơng ty mua nợ trả tiền tức chuyển quyền sở hữu hố đơn Những khoản tài trợ khoản truy địi Bởi lẽ khoản tiền cơng ty mua nợ chuyển cho khách hàng khoản ứng trước đơn mà khoản bán hết nợ cho công ty mua nợ khách hàng hồn lại cho cơng ty mua nợ ngừời mua khơng có khả tốn Thơng qua hình thức này, nhiều cơng ty khơng giải phóng khoản nợ khó địi mà cịn có them nguồn vốn tái đầu tư việc sử dụng vốn có hiệu từ việc bán hố đơn Ngồi lợi ích phong phú mà mua bán nợ đem lại, có nhiều lý để doanh nghiệp quan tâm đến dịch vụ này, tận dụng khả chuyên môn công ty mua bán nợ để đem lại lợi ích cho mình, hay có nhiều lựa chọn phương pháp tốn sớm cho nhà cung cấp hàng hoá (đặc biệt xuất khẩu, từ nhanh chóng có nguồn vốn tái đầu tư để không bỏ lỡ hội kinh doanh mới) Trợ giúp quản lý tài chính: với đặc thù cơng ty tài chun biệt, công ty mua bán nợ mang lại giải pháp toàn diện việt quản lý tài khoản vãng lai cho nhiều công ty khách hàng Một mặt đơn giản hóa hoạt động kế tốn cơng ty, mặt khác đảm bảo thu nợ xác định khoản tốn cho khách hàng Ngồi cơng ty mua nợ cịn cung cấp nhận định phân tích cách toàn diện xác định bất thường, để từ đưa khuyến cáo cho khách hàng Khi cơng việc cơng ty mua nợ theo dõi khoản kỳ hạn toán, kiểm tra quy định toán, nhắc nhở qua điện thoại, điện tín cuối quản lý khoản nợ khó địi Với hệ thống kỹ thuật đại, công ty mua nợ thực việc nhắc nhở khoản nợ thông qua thứ nhắc nhở tự động, hệ thông nhắc nhở tự động điện thoại Nhờ rút ngắn dần khoản nợ chậm trả tạo thói quen tốn hạn cho bên mua hàng 1.3 Tác động đến kinh tế vĩ mô Thị trường mua bán nợ phận nằm thị trường tài chính, nên mang đầy đủ vai trị thị trường tài chính: thơng qua hoạt động ngân hàng thương mại tạo lập nguồn vốn cho kinh tế, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh tế, đẩy nhanh trình tự hóa tài hội nhập quốc tế Bên cạnh thị trường mua bán nợ có vai trị bật, cụ thể sau: Đối với Ngân hàng thương mại, liền với tăng trưởng tín dụng tỷ lệ nợ xấu ngày tăng Như vậy, khoản nợ xấu, nợ khó địi xử lý hệ thống tài ngân hàng trở nên liền mạch, từ nâng cao uy tín sức mạnh kinh doanh Đối với doanh nghiệp, thông qua thị trường mua bán nợ, doanh nghiệp mua bán khoản nợ để từ tiến hành tái cấu, tổ chức lại công ty để thu lợi nhuận, tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp hịa nhập với xu hướng phát triển chung Như vậy, thị trường mua bán nợ giúp cho tình hình tài doanh nghiệp trở nên lành mạnh Hoạt động mua bán nợ xấu nói chung có vai trị quan trọng phát triển hệ thống ngân hàng tổng thể kinh tế Mua bán nợ xấu nhanh chóng làm giảm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng, cải thiện khoản, qua góp phần củng cố an tồn tổ chức tín dụng tồn hệ thống Đồng thời, mua bán nợ xấu chuyển khoản nợ đến nhà xử lý nợ xấu chuyên nghiệp, nhà đầu tư mạo hiểm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nợ xấu có hội phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh hay giúp tài sản nằm khoản nợ xấu nhanh chóng giải phóng đưa vào sử dụng từ giúp cải thiện hiệu kinh tế THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động mua bán nợ Việt Nam 2.1.1 Quy chế mua bán nợ Ngyên tắc thực mua bán nợ NHTM Mua bán, nợ xấu thực nhờ giao dịch thông thường thông qua hợp đồng mua, bán nợ Vì vậy, việc ký kết hợp đồng mua bán nợ phải tuân thủ nguyên tắc chung ký kết hợp đồng, cụ thể sau: Thứ nhất, nguyên tắc tự nguyện, tự ý chí Thứ hai, ngun tắc có lợi Thứ ba, nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ Thứ tư, nguyên tắc không trái pháp luật qui tắt đạo đức xã hội Thứ năm, nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản Quyết định 140/1999/QĐ-NHNN ngày 19/4/1999 Văn pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán nợ Quyết định 140/1999/QĐ-NHNN ngày 19/4/1999 ban hành quy chế việc mua bán nợ Nội dung quy chế bao gồm quy định để mở đường cho hoạt động mua bán nợ: Quy định tổ chức tín dụng quyền mua bán khoản nợ mà TCTD cho khách hàng vay Một khoản nợ bán phần toàn bộ, bán cho nhiều bên mua nợ mua, bán nhiều lần… Việc mua bán nợ thực theo hai phương thức Bên bán nợ ký hợp đồng trực tiếp với bên mua nợ phương thức gián tiếp việc mua bán nợ có giàn xếp qua trung gian; Trạng thái khoản nợ mua bán nợ hạn nợ hạn có khả thu hồi bên nợ tạm thời gặp khó khăn tài chưa thể tốn nợ gốc lãi đến hạn; Giá mua bán bên thỏa thuận, theo tỷ lệ phần trăm giá trị tuyệt đối so với giá trị khoản nợ mua bán; Ngoài văn nêu rõ bước quy trình mua bán nợ quyền nghĩa vụ bên tham gia mua bán Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 (thay định 140/1999/QĐ-NHNN ngày 19/4/1999) Quy chế mua bán nợ tổ chức tín dụng ban hành từ năm 1999 nhiên nội dung quy định chưa chi tiết không đủ để tạo điều kiện cho hoạt động mua bán nợ phát triển Theo NHNN ban hành định Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN có hiệu lực thi hành từ ngày 21/12/2006, nội dung quy chế bao hàm nội dung giống Quyết định 140/1999/QĐNHNN nhiên chi tiết đồng thời có thay đổi cho phù hợp với thực tế Cụ thể: Nội dung Quyết định 140/1999/ QĐ-NHNN Phạm vi mua - Các khoản nợ hạn bán nợ hạn có khả thu hồi - Không cho phép mua bán khoản nợ xử lý, nợ khoanh Phương thức - Trực tiếp: bên bán nợ ký mua bán nợ hợp đồng trực tiếp với bên mua nợ - Gián tiếp: việc mua bán nợ có giàn xếp qua trung gian Giá mua bán - Do bên thỏa thuận, theo tỷ nợ lệ phần trăm giá trị tuyệt đối so với giá trị khoản nợ mua bán Quy trình thực mua, bán nợ - Quy định rõ bước thực Quy định việc nghĩa vụ thông báo cho bên nợ - Nếu hợp đồng tín dụng/khế ước ký kết bên bán nợ bên nợ không đề cập đến khả mua bán nợ việc mua bán nợ phải có chấp thuận bên mua nợ bên có liên quan Quyết định 59/2006/ QĐ-NHNN - Các khoản nợ hạch toán nội bảng - Các khoản nợ dược tổ chức tín dụng xử lý dự phòng rủi ro nguồn vốn khác hạch tốn theo dõi ngoại bảng - Thơng qua đàm phán trực tiếp bên bán nợ bên mua nợ thông qua môi giới - Thông qua đấu giá - Do bên thỏa thuận trực tiếp thông qua bên môi giới Riêng khoản nợ thuộc nhóm giá mua, bán nợ không thấp giá trị khoản nợ mua, bán - Là giá mua cao trường hợp khoản nợ bán theo phương thức đấu giá - Các TCTD xây dựng quy trình thực mua bán nợ phù hợp với quy định Quy chế - Bên mua nợ bên bán nợ thỏa thuận mua bán nợ phải thông báo văn cho bên nợ biết Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD hoạt động mua bán nợ nhằm mở khả cho vay TCTD khách hàng, tăng cường khả chuyển dịch cấu đầu tư, góp phần quản lý rủi ro tín dụng, củng cố tính khoản chất lượng khoản đầu tư TCTD Tuy nhiên, sau thời gian triển khai thực hiện, TCTD gặp khó khăn, vướng q trình hội nhập, thị trường tài Việt Nam ngày phát triển có tham gia nhiều nhà đầu tư nước tjif quy chế mua bán nợ hành chưa thực phù hợp với thực tế Xuất phát tuef yêu cầu thực tế hoạt động mua bán nợ, NHNN xây dựng dự thảo quy chế mua bán nợ nhằm khắc phục vấn đề bất cập hoạt động mua bán nợ nay, đồng thời quy định tăng cường bên tham gia Dự thảo quy chế mua bán nợ Dự thảo thông tư bổ sung trường hợp không mua, bán khoản nợ có tranh chấp, khiếu kiện nhằm đảm bảo trách nhiệm bên bán khoản nợ Bên mua nợ trở thành người cho vay bên bán nợ để đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật cấp tín dụng Dự thảo quy định TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải tính số nợ mua vào tổng dư nợ tuân thủ giới hạn cấp tín dụng khách hàng Với khoản nợ thuộc nhóm (nợ đủ tiêu chuẩn), giá mua bán nợ không thấp giá trị khoản nợ mua bán Ngoài ra, dự thảo thông tư bổ sung quy định liên quan đến quản lý ngoại hối, bên mua nợ thực mua khoản nợ vay ngoại tệ Chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng mua khoản nợ mà TCTD cấp thị trường quốc tế cho người khơng cư trú 2.1.2 Các văn pháp luật có liên quan Ngoài văn quy chế mua bán nợ TCTD, hoạt động mua bán nợ Việt Nam bị điều chỉnh số văn sau: Luật Doanh nghiệp 2005 Luật tổ chức tín dụng Thơng tư số 79/2011/TT-BTC quy định điều lệ tổ chức hoạt động công ty mua bán nợ Việt Nam 2.2 Hoạt động mua bán nợ NHTM Việt Nam 2.2.1 Có thực mua bán nợ Năm 2011 khép lại với nhiều khó khăn kinh tế Việt Nam nói chung ngành ngân hàng nói riêng Trong suốt thập niên vừa qua, hệ thống tài Việt Nam bùng nổ số lượng, với NHTM Nhà nước, 37 NHTM cổ phần nhiều chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cơng ty cho th tài chính, quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương Cùng với tăng trưởng quy mơ dư nợ tồn ngành tăng trưởng vượt bậc Tổng dư nợ ngân hàng tăng chóng mặt với tốc độ 33%/năm vòng thập kỷ qua, mức tăng cao nước ASEAN, Trung Quốc Ấn Độ, cho thấy tình hình nợ xấu NHTM tình trạng báo động Song lại điều kiện tiên cho đặc thù thị trương mua bán nợ Việt Nam Hiện nay, nước ta việc cấu lại ngân hàng triển khai nhằm củng cố tăng cường sức mạnh tài cho hệ thơng ngân hàng, cơng tác xử lý nợ NHTM triển khai Sự hình thành phát triển cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản phải trong, phát huy xây dựng mơ hình phù hợp với tình hình thực tế nước ta Đây vấn đề quan trọng cần thiết để hình thành thị trường mua bán nợ hoạt động nhằm giúp DN gặp khó khăn tài tiếp cận nguồn tài mới, khơi thơng dịng chảy tạo đà phát triển kinh tế Thực tế cho thấy xuất công ty quản lý khai thác tài sản, hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, trực thuộc NHTM Phạm vi hoạt động loại hình cơng ty bao gồm: Tiếp nhận, quản lý khoản nợ có vấn đề, nợ tồn đọng (bao gồm nợ có tài sản đảm bảo khơng có tài sản đảm bảo) tài sản bảo đảm nợ vay khác liên quan đến khoản nợ ngân hàng mẹ để xử lý biện pháp; Trực tiếp thực hoạt động mua bán nợ tồn đọng tổ chức tín dụng công ty quản lý nợ khai thác tài sản khác Ngân hàng Công thương Việt Nam ngân hàng thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản chấp Về thực chất, cơng ty phịng tổ chức thành lập với mục tiêu giải vụ án Công ty Minh Phụng – Epco với tổng giá trị tài sản 1.270 tỷ đồng thông qua việc bán, khai thác, cho thuê tài sản để thu hồi nợ Sau bốn Ngân hàng thương mại nhà nước (Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Công thưong, Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam), nhiều ngân hàng khác thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản chấp nhằm thu hồi nợ vay, giảm rủi ro tín dụng NHTM Cổ phần Á Châu, Sài Gịn Thương Tín, NHTM Cổ phần Quân Đội, Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt v.v., thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản, để chuyên lo xử lý nợ xấu ngân hàng Hoạt động cơng ty góp phần giải phần nợ tồn đọng, nhìn chung, việc triển khai hoạt động cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn tốc độ xử lý nợ chậm, chưa đạt kế hoạch đặt Tuy gọi công ty mua bán nợ, hoạt động công ty này, chưa thể gọi “mua”và “bán” Thực tế công ty theo ủy thác NHTM tổ chức tín dụng thực tiếp nhận, quản lý khoản nợ NHTM tiếp nhận tài sản chấp NHTM TCTD khác để cải tạo nâng cấp, sữa chữa để khai thác, bán, cho thuê Như vậy, hoạt động chủ yếu công ty quản lý khai thác tài sản thuộc NHTM chủ yếu tiếp nhận khoản nợ xấu để làm bảng cân đối kế toán ngân hàng mẹ Hoạt động chủ yếu bán tài sản khai thác tài sản từ khoản nợ để tận thu giá trị tài sản chấp khoản nợ, hạn chế tổn thất Phần lớn công ty quản lý khai thác tài sản trực thuộc NHTM hoạt động chưa theo tín hiệu thị trường, tập trung vào xử lý khoản nợ thuộc nhóm nợ xấu khơng có chủ nợ khơng có tài sản đảm bảo việc thực giải pháp xóa nợ 2.2.2 Thị trường nợ xấu hai năm gần Năm 2015 Nợ xấu giảm 2,55% nhờ vai trò chủ chốt VAMC dù tốc độ xử lý chưa cao Tỷ lệ nợ xấu đến cuối năm ước tính cịn 2,55% so với số 3,25% đầu năm ngân hàng tiếp tục tăng tốc trích lập dự phịng để xử lý nợ xấu, đồng thời đẩy mạnh bán nợ cho VAMC Hoạt động VAMC có nhiều tiến triển: Nghị định 34/2015/NĐ-CP Thông tư 14/2015/TTNHNN tăng vốn điều lệ VAMC lên 2.000 tỷ đồng tạo điều kiện để VAMC mua bán nợ theo giá thị trường, đặc biệt Thông tư 14 áp dụng từ ngày 01/10/2015 Việc thu mua nợ xấu VAMC diễn thuận lợi tháng đầu năm đặc biệt Quý 3, hạn chót 30/9/2015 mà NHNN đề để NHTM đưa tỷ lệ nợ xấu 3% Các tiêu giá trị nợ xấu mua, lượng trái phiếu đặc biệt phát hành vượt kế hoạch tương ứng 100.000 tỷ 80.000 tỷ Tổng dư nợ gốc nội bảng Tổng giá mua Thu hồi nợ 2013 2014 2015 36.257 92.418 107.000 30.947 77.705 99.180 145 4.875 17.763 (Trích BCTC Vietcombank 2015) Lũy kế 245.000 207.832 22.783 Tốc độ xử lý nợ xấu VAMC dù vượt kế hoạch 2015 khiêm tốn với 9,6% nợ thu hồi nhiều vướng mắc tồn theo Chủ tịch VAMC: (1) NĐ53/2013 chưa cấp đủ thẩm quyền cho VAMC việc xử lý TSĐB (NĐ 163/2006 cho phép chủ tài sản không hợp tác), nhận thực quyền chủ nợ (hạn chế theo Luật Đất đai), quyền kế thừa nghĩa vụ tố tụng (Luật Dân 2004 không quy định) Do vậy, thời gian để bán thành công TSĐB khoản nợ lên đến tháng, chi phí thực cao đồng thời VAMC khơng có đủ thẩm quyền để ứng phó cách tồn diện với khách hàng, quan không hợp tác (2) Việt Nam chưa có thị trường mua bán nợ Đây quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện, công ty quản lý nợ (AMC, DATC) phép thực Quyền trách nhiệm bên mua nợ, bán nợ xử lý nợ chưa quy định rõ chưa có sở pháp lý để định giá khoản nợ Năm 2016 Tốc độ mua nợ VAMC giảm, nhiên không đến từ cải thiện thực chất chất lượng tài sản ngân hàng Từ đầu năm đến hết quý 3, VAMC mua 26.379 tỷ đồng nợ xấu, ¼ số nợ xấu mua năm 2015 Dựa theo tỷ lệ nợ xấu tăng năm (2,58% - Q2.2016 so với 2,55% - cuối năm 2015) thấy tốc độ giảm mua nợ VAMC không đến từ cải thiện thực chất chất lượng tài sản ngân hàng Như giải thích báo cáo ngành trước đó, việc bán nợ cho VAMC dường “lựa chọn cuối cùng” ngân hàng khả xử lý nợ tổ chức mức hạn chế, ngân hàng phải chịu áp lực dự phòng cao mà khơng chuyển giao hồn tồn trách nhiệm nợ bán Do đó, nợ xấu nội bảng mức 3% (nghĩa khơng cịn sức ép phải bán nợ), ngân hàng có động lực bán nợ cho VAMC Tính đến hết Q3, VAMC thu hồi xấp xỉ 14,5% tổng dư nợ mua Mặc dù có cải thiện so với cuối năm ngoái (9,7%), số mức hạn chế 34% lượng nợ xấu mua được trích lập trái phiếu đặc biệt 51,5% lượng nợ xấu lại tương đương 135 nghìn tỷ nằm VAMC mà chưa có phương án giải triệt để Nợ xấu bán cho VAMC Giá trị trái phiếu đặc biệt Nợ xấu thu hồi Tỷ lệ nợ xấu thu hồi/ tổng dư nợ 2013 2014 36.257 30.947 145 0,40% 92.418 77.705 4.875 3,90% 2015 10/201 107.000 26.379 99.180 20.016 17.763 15.200 9,67% 14,49% Lũy kế 262.064 227.448 37.983 14,49% (Trích BCTC Vietcombank 2016) Cụ thể, biện pháp xử lý khơng cịn tập trung vào bán nợ cho VAMC giai đoạn 2012-2015 (giảm từ 42,17% giai đoạn 2012-2015 xuống 33,81% năm 2016), hình thức bán nợ cho đơn vị khác sử dụng nhiều (35,25% năm 2016 so với 3,21% giai đoạn 2012-2015) Hình thức khách hàng tự trả nợ tăng lên 28,25% so với mức 18,63% giai đoạn 2012-2015 Như vậy, hình thức chủ động trực tiếp NHTM giúp cho việc xử lý nợ xấu nhanh cụ thể hơn, không phụ thuộc nhiều vào nhà nước GIẢI PHÁP ĐỀ RA Về thực Basel II: Hoàn thiện khung pháp lý cho việc thực Basel II thông qua hướng dẫn chi tiết ngân hàng thương mại thơng tư 41/2016 tỷ lệ an tồn vốn theo chuẩn mực vốn Basel II, bước đầu áp dụng phương pháp Phát triển các giải pháp xây dựng sở thơng tin liệu tồn hệ thống phục vụ triển khai Basel II Tiếp tục theo dõi, thực đánh giá kết hoạt động tác động TCTD thí điểm Basel II, từ rút học kinh nghiệm chung cho ngành ngân hàng Ban hành quy định, hướng dẫn cho TCTD thực theo giai đoạn lộ trình triển khai Basel II Việt nam 10 Hoàn thiện hệ thống pháp lý mua bán, xử lý nợ xấu, đồng thời buộc TCTD phải nhanh chóng áp dụng tiêu chuẩn phân loại nợ phù hợp với chuẩn mực quốc tế công khai minh bạch nợ xấu nhằm tạo nguồn cung dồi cho thị trường Bên cạnh đó, cần phải quy định rõ trường hợp TCTD phải bán nợ xấu (theo thỏa thuận qua đấu giá) nhằm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng giải tỏa tài sản nằm chết khaonr nợ xấu Đào tạo đội ngũ nhân có nhiều kiến thức kỹ phân tích, quản lý tài giỏi Đối với doanh nghiệp tham gia vào thị trường mua bán nợ: Khi thực mua bán khoản nợ cần phải đặt nhiều tiêu chí để đảm bảo mua bán nợ thành cơng, phải chủ động tìm hiểu thông tin doanh nghiệp chủ nợ, doanh nghiệp có tiềm phát triển phát triển hiệu hỗ trợ giải khó khăn tạm thời gặp phải, thân doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp, chủ nợ sẵn sang hợp tác việc áp dụng biện pháp thích hợp nhằm xử lý khó khăn trước mắt để tiếp tục tồn phát triển 11 ... cho hoạt động mua bán nợ: Quy định tổ chức tín dụng quyền mua bán khoản nợ mà TCTD cho khách hàng vay Một khoản nợ bán phần tồn bộ, bán cho nhiều bên mua nợ mua, bán nhiều lần… Việc mua bán nợ. .. Cơ sở pháp lý hoạt động mua bán nợ Việt Nam 2.1.1 Quy chế mua bán nợ Ngyên tắc thực mua bán nợ NHTM Mua bán, nợ xấu thực nhờ giao dịch thông thường thơng qua hợp đồng mua, bán nợ Vì vậy, việc... Phạm vi mua - Các khoản nợ hạn bán nợ hạn có khả thu hồi - Không cho phép mua bán khoản nợ xử lý, nợ khoanh Phương thức - Trực tiếp: bên bán nợ ký mua bán nợ hợp đồng trực tiếp với bên mua nợ -

Ngày đăng: 21/03/2023, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w