Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thƣơng mại nói chung nội thƣơng nói riêng hoạt động dịch vụ quan trọng kinh tế Một xã hội khơng có thƣơng mại hoạt động sản xuất bị ngừng trệ nhu cầu ngƣời không đƣợc đáp ứng Trong có phận vơ quan trọng thị trƣờng nƣớc ngành nội thƣơng đảm nhận Nội thƣơng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, qua thể đƣợc phần tiềm lực kinh tế thịnh vƣợng quốc gia Đồng thời ngành cịn có vai trị khẳng định lợi so sánh thị trƣờng lớn Trong bối cảnh quốc gia phải phụ thuộc kinh tế vào nhiều vai trị thị trƣờng nội địa lại quan trọng Nó đƣợc ví “cái phao” kinh tế kinh tế tồn cầu có biến động Trong năm qua, đặc biệt từ sau Đổi (1986), ngành thƣơng mại nói chung nội thƣơng nói riêng nƣớc ta ngày lớn mạnh có bƣớc chuyển biến quan trọng Thị trƣờng đƣợc mở rộng, hàng hóa đƣợc lƣu thơng với cƣờng độ lớn, tốc độ nhanh nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng ngày tăng lên số lƣợng chất lƣợng Đặc biệt, từ Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO, ngành thƣơng mại nƣớc ta ngày có nhiều triển vọng hội phát triển mạnh mẽ, có hoạt động nội thƣơng Quảng Ninh nằm VKTTĐPB, tiếp giáp với vùng đồng sông Hồng – nơi diễn hoạt động kinh tế sôi động Đây điều kiện thuận lợi cho tỉnh phát triển ngành nội thƣơng Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa thị trƣờng diễn với cƣờng độ cao, đặc biệt khu vực đô thị khu vực biên giới Việt Nam – Trung Quốc Với lợi vị trí địa trị mình, hoạt động nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh phát triển từ sớm, có tác động tới lƣợng hàng hóa lƣu thơng vùng nƣớc Đứng trƣớc u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình hội nhập kinh tế, hoạt động nội thƣơng tỉnh có bƣớc chuyển đáng kể Tuy nhiên, khơng thể tránh khỏi khó khăn hạn chế cần khắc phục Vì vậy, nghiên cứu dƣới góc độ địa lý cần thiết nhằm đánh giá tiềm năng, lợi thực trạng hoạt động nội thƣơng tỉnh Với mong muốn tìm hiểu nhiều quê hƣơng Quảng Ninh, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hoạt động nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh” dƣới hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Minh Tuệ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Thƣơng mại ngành kinh tế quan trọng hệ thống ngành kinh tế quốc dân Bởi vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực dƣới nhiều góc độ: nghiên cứu thƣơng mại nói chung, nghiên cứu phận thƣơng mại hay nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác (từ kinh tế học tới địa lý học, ) Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu thƣơng mại, có hoạt động nội thƣơng Đề cập tới sở lí luận nội thƣơng, trƣớc hết phải kể tới “Giáo trình kinh tế thương mại” Đặng Đình Hào Hồng Đức Thân [5] Trong giáo trình “Địa lý kinh tế - xã hội đại cương” [20] tác giả Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) đề cập tới nội dung nội thƣơng chƣơng IV Về hoạt động nội thƣơng nói riêng thƣơng mại nói chung Kỉ yếu hội thảo quốc gia “Thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” Bộ Thƣơng mại (2003) phân tích cụ thể vấn đề thƣơng mại dƣới góc độ kinh tế Gần đây, tác giả Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng (đồng chủ biên) phân tích cụ thể phƣơng diện địa lý học thƣơng mại, có hoạt động nội thƣơng “Địa lý dịch vụ” – tập [23] Bên cạnh đó, cịn nhiều giáo trình đề cập tới khía cạnh hoạt động nhƣ giáo trình “Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam” tác giả Lê Thơng (chủ biên) [16], giáo trình “Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam” tác giả Đỗ Thị Minh Đức Nguyễn Viết Thịnh [14] Đề cập tới riêng hoạt động nội thƣơng có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tác giả Viện nghiên cứu Thƣơng mại, Bộ Công thƣơng Nghiên cứu “Giải pháp phát triển loại hình bán lẻ văn minh đại nước ta” [13] tác giả Phạm Hữu Thìn đề cập tới đặc trƣng loại hình lẻ đƣợc hình thành phát triển nƣớc ta (chủ yếu siêu thị trung tâm thƣơng mại) Tiếp theo nghiên cứu Viện thƣơng mại, “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống siêu thị nước ta giai đoạn nay” [27] Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ cụ thể nội thƣơng có cơng trình nghiên cứu “Tổ chức quản lí chợ điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường có quản lí Nhà nước” [28] “Giải pháp phát triển mô hình kinh doanh chợ” [1] Ngồi cịn báo đƣợc đăng kỉ yếu tạp chí: “Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới” (Bộ Công thƣơng, 2005), “Siêu thị - phương thức kinh doanh bán lẻ đại Việt Nam” (NXB Lao động – xã hội, 2006) Bên cạnh đó, luận văn thạc sĩ thời gian gần tiến hành nghiên cứu hoạt động phạm vi nhỏ hơn, tiêu biểu đề tài Địa lý thương mại tỉnh Phú Thọ (Đinh Phƣơng Liên, 2013) [6] Bàn thƣơng mại Quảng Ninh nói chung hoạt động nội thƣơng nói riêng chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu Lịch sử phát triển thƣơng mại Quảng Ninh đƣợc tổng hợp đúc kết “Địa chí Quảng Ninh” [15] với nét đặc sắc bật Các Báo cáo hàng năm Sở Công thƣơng tỉnh Quảng Ninh lĩnh vực thƣơng mại, tiiêu biểu có ý nghĩa với đề tài Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Quảng Ninh tới năm 2020 định hướng tới 2030 [25], “Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Quảng Ninh tới năm 2030” [12] Ngành thƣơng mại nói chung hoạt động nội thƣơng nói riêng đƣợc nghiên cứu cơng bố nhiều tài liệu khoa học Đây nguồn thông tin quý báu, chi tiết sở lí luận nhƣ nội dung nghiên cứu thực tiễn Trên sơ tham khảo tổng quan kết hợp với thực địa, khảo sát địa bàn tỉnh Quảng Ninh, tác giả phân tích, tổng hợp để hồn thành đề tài “Nghiên cứu hoạt động nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh” 3 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 3.1 Mục tiêu Trên sở đúc kết vấn đề lý luận thực tiễn ngành thƣơng mại nói chung hoạt động nội thƣơng nói riêng dƣới góc độ địa lý, đề tài có mục tiêu đánh giá nhân tố ảnh hƣởng thực trạng hoạt động nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển hoạt động nội thƣơng cách hợp lí, hiệu theo xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động nội thƣơng dƣới góc độ địa lý học, vận dụng nghiên cứu vào địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh - Phân tích thực trạng hoạt động nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 – 2013 - Đề xuất giải pháp góp phần phát triển hoạt động nội thƣơng Tỉnh giai đoạn tới 3.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập nghiên cứu hoạt động nội thƣơng dƣới góc độ địa lý học với số nội dung sau: + Tập trung đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến hình thành phát triển hoạt động nội thƣơng + Phân tích thực trạng hoạt động nội thƣơng địa bàn tỉnh Quảng Ninh Trong đó, tập trung chủ yếu vào số tiêu chí hoạt động tổng mức lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng (TMBLHH & DTDVTD), TMBLHH & DTDVTD bình quân đầu ngƣời, cấu tổng mức bán lẻ, hình thức tổ chức lãnh thổ (HTTCLT) hoạt động nội thƣơng nhƣ cửa hàng bán lẻ, chợ, siêu thị trung tâm thƣơng mại (TTTM) - Về lãnh thổ nghiên cứu: luận văn chủ yếu nghiên cứu phạm vi tồn tỉnh, có ý tới phân hố theo thành phố, huyện, thị xã Bên cạnh đó, luận văn có ý tới so sánh với số tỉnh, thành phố lân cận - Về thời gian nghiên cứu: luận văn chủ yếu tập trung phân tích, sử dụng số liệu, tƣ liệu thống Tổng cục thống kê quan chức khoảng năm trở lại (từ năm 2005 tới 2013), bổ sung cập nhật số tiêu tới năm 2014 định hƣớng tới năm 2020, tầm nhìn tới năm 2030 QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm tổng hợp Đây quan điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiên cứu Địa lý nói chung Địa lí học nói riêng Quan điểm địi hỏi việc phân tích đối tƣợng nghiên cứu vận động, biến đổi sở mối quan hệ biện chứng yếu tố cấu thành chúng với hệ thống khác Sự phát triển hoạt động nội thƣơng nằm phát triển ngành thƣơng mại tổng thể lớn toàn kinh tế Nội thƣơng, hay rộng ngành thƣơng mại, có vai trị cầu nối mật thiết sản xuất với tiêu dùng ngành kinh tế Sự phát triển ngành kinh tế nhu cầu xã hội động lực phát triển cho hoạt động nội thƣơng Vì vậy, nghiên cứu phát triển phân bố hoạt động nội thƣơng cần ý mối quan hệ tác động tổng hợp nhiều yếu tố kinh tế - xã hội Bên cạnh cần ý tới yếu tố tự nhiên tác động tới trình xây dựng quy hoạch số hệ thống bán lẻ hàng hóa, gián tiếp tạo nên lợi hàng hóa sản phẩm tỉnh 4.1.2 Quan điểm hệ thống Thƣơng mại ngành thiếu kinh tế quốc gia Hệ thống ngành thƣơng mại bao gồm hai hoạt động nội thƣơng ngoại thƣơng Sự phát triển hoạt động nội thƣơng nói chung bị chi phối nhiều yếu tố (từ nhân tố kinh tế xã hội đóng vai trị định tới tác động gián tiếp nhân tố tự nhiên) có quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn với hoạt động kinh tế khác Vì vậy, nghiên cứu thực trạng hoạt động nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh cần ý tới phát triển tổng thể kinh tế - xã hội địa bàn nhƣ vùng nƣớc; mối quan hệ nội thƣơng ngành kinh tế khác 4.1.3 Quan điểm lãnh thổ Quảng Ninh tỉnh có vị trí quan trọng, thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (VKTTĐPB) Vị trí địa đầu tổ quốc tiếp giáp nhiều tỉnh, thành phố, vịnh Bắc Bộ, có đƣờng biên giới với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) huyện đảo Vân Đồn Cô Tô Vị trí địa lý tỉnh Quảng Ninh mang tính tác động liên vùng, có vai trị quan trọng VKTTĐPB Điều khơng có ảnh hƣởng tới tồn kinh tế - xã hội tỉnh nói chung mà cịn mang lại cho hoạt động nội thƣơng tỉnh nhiều lợi nét khác biệt so với địa phƣơng khác nƣớc 4.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mọi vật, tƣợng có q trình phát sinh phát triển Có nghĩa là, ln vận động, biến đổi không ngừng, đặc biệt vấn đề kinh tế - xã hội Vì vậy, nghiên cứu trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung hoạt động nội thƣơng nói riêng địi hỏi phải nhìn nhận phát triển theo thời gian gắn với khứ định hƣớng tƣơng lai Quảng Ninh tỉnh có hoạt động trao đổi hàng hóa diễn sớm trải qua nhiều giai đoạn gắn với bƣớc thăng trầm lịch sử phát triển đất nƣớc Khi nghiên cứu hoạt động nội thƣơng, ta cần xem xét tới phát triển qua thời kì để thấy rõ đƣợc thay đổi giai đoạn cụ thể 4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Quảng Ninh tỉnh giàu tiềm phát triển kinh tế với mạnh công nghiệp dịch vụ, có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ dân trí cao nằm VKTTĐPB Do vậy, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa sử dụng dịch vụ ngày cao Vì vậy, phát triển hệ thống bn bán hàng hóa nội địa theo phƣơng thức đại, quy mô lớn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao ngƣời dân điều cần thiết Khơng thế, nội thƣơng Quảng Ninh cịn có vai trò đảm bảo nhu cầu tiêu dùng khu vực lân cận, đồng thời phục vụ cho ngành sản xuất củng cố an ninh quốc phòng Sự phát triển hoạt động nội thƣơng chừng mực định có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Song cần quan tâm, xem xét mối quan hệ với ngành kinh tế khác nhƣ giao thông vận tải, du lịch, yếu tố xã hội (việc làm, môi tƣờng, ) cho đảm bảo phát triển bền vững kinh tế xã hội – môi trƣờng 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phƣơng pháp thu thập, xử lí tài liệu Để đánh giá đắn đầy đủ tiềm thực trạng phát triển hoạt động nội thƣơng nƣớc ta nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng, tác giả thu thập, xử lí số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, có số nguồn thứ cấp chủ yếu sau: + Nguồn số liệu từ quan chức năng: Viện nghiên cứu Thƣơng mại - Bộ Cơng thƣơng; phịng ban trực thuộc Sở Công thƣơng tỉnh Quảng Ninh + Số liệu từ niên giám thống kê Tổng cục thống kê Việt Nam cục thống kê tỉnh Quảng Ninh + Các báo cáo, nghị quyết, đề án, quy hoạch phát triển thƣơng mại tỉnh Quảng Ninh tƣơng lai + Các giáo trình, đề tài nghiên cứu mạng lƣới bán lẻ hàng hóa Bộ, ngành liên quan 4.2.2 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp Từ tƣ liệu số liệu thu thập đƣợc từ nghiên cứu Viện thƣơng mại, báo chuyên đề, số liệu thống kê Tổng cục thống kê Việt Nam cục thống kê Quảng Ninh nhiều tài liệu khác, tác giả phân tích, so sánh, tổng hợp để đánh giá phát vấn đề 4.2.3 Phƣơng pháp thực địa Để có đánh giá, nhìn nhận khách quan vấn đề nghiên cứu, tác giả tiến hành điều tra, khảo sát số hình thức lẻ hàng hóa địa bàn tỉnh Quảng Ninh nhƣ TP Hạ Long, TP Cẩm Phả, TP Móng Cái, TP ng Bí, TX.Quảng n, huyện Đơng Triều, huyện Vân Đồn, Qua bổ sung thêm kiến thức thực tế sƣu tầm tranh ảnh minh hoạ cho luận văn thêm phong phú có tính thuyết phục 4.2.3 Phƣơng pháp đồ, GIS Trên sở đồ có sẵn liên quan đến đề tài nhƣ : đồ tự nhiên, đồ dân cƣ, đồ kinh tế để đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển hoạt động nội thƣơng Trên sở liệu, công cụ GIS, tác giả thành lập số đồ thể kết nghiên cứu đề tài: - Bản đồ nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh - Bản đồ phát triển phân bố mạng lƣới chợ tỉnh Quảng Ninh - Bản đồ thực trạng hoạt động nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh 4.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia Tác giả xin ý kiến nhà khoa học, chuyên viên Viện nghiên cứu Thƣơng mại, Bộ Công thƣơng; chun viên phịng quản lí thƣơng mại, Sở Cơng thƣơng tỉnh Quảng Ninh; chuyên viên Phòng thƣơng mại – Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh Đây ngƣời am hiểu lĩnh vực thƣơng mại, có ý kiến đóng góp để đề tài đƣợc hồn thiện có giá trị khoa học ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Kế thừa làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn hoạt động nội thƣơng - Làm rõ đƣợc mạnh hạn chế nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh, đƣa tranh hoạt động nội thƣơng, hình thức tổ chức lãnh thổ chúng giai đoạn 2005 – 2013 năm 2014 - Từ nghiên cứu mình, đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm phát triển bền vững hoạt động nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh tƣơng lai CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày 139 trang, sử dụng biểu đồ, 13 bảng số liệu, đồ, 10 phụ lục tranh ảnh minh họa Phần nội dung đƣợc xếp logic, khoa học thành chƣơng chính: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn hoạt động nội thƣơng Chƣơng 2: Các nhân tố ảnh hƣởng thực trạng hoạt động nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp phát triển hoạt động nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh tới năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG NỘI THƢƠNG 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Thƣơng mại Thƣơng mại ngành có lịch sử lâu đời hoạt động quan trọng ngành dịch vụ Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc thƣơng mại Trong cơng trình nghiên cứu đó, tác giả cố gắng đƣa khái niệm thƣơng mại từ nhiều góc độ nghiên cứu khác Nói chung lại khái niệm hàm chứa ý nghĩa thƣơng mại hoạt động trao đổi hàng hóa hay dịch vụ bên mua bên bán “Thương mại hiểu theo nghĩa rộng toàn hoạt động kinh doanh thị trường Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh, hiểu hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời chủ thể kinh doanh thị trường.” [23] “Theo nghĩa hẹp, thương mại q trình mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trường, lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hóa quốc gia Nếu hoạt động trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia người ta gọi ngoại thương” [23] 1.1.1.2 Nội thƣơng Nội thƣơng (hay thƣơng mại nội địa, buôn bán nƣớc) hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ bên quốc gia 1.1.1.3 Hàng hóa “Hàng hóa sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người vào tiêu dùng thông qua trao đổi (mua bán) Hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng giá trị Hàng hóa phạm trù lịch sử, xuất tồn hàng hóa có phân cơng lao động xã hội với chủ sở hữu khác tư liệu sản xuất chủ kinh doanh.” [23] 10 20/1998/NĐ-CP ngày 31/3/1998, Nghị định số 88/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Chính phủ số sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã * Nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế - Khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tƣ xây dựng chợ Nhà nƣớc thực sách hỗ trợ với lãi suất ƣu đãi cho đối tƣợng đƣợc hƣởng sách theo quy định hành Các doanh nghiệp, hợp tác xã đƣợc phép quy định giá cho thuê điểm kinh doanh, loại phí dịch vụ dựa khung giá quy định Nhà nƣớc (Trung ƣơng địa phƣơng) đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt - Xây dựng sách ƣu đãi khác cho doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng chợ nhƣ: sách đất đai, sách tín dụng, sách thuế Các doanh nghiệp đƣợc sử dụng quyền sử dụng đất cơng trình phạm vi chợ thuộc quyền sử dụng để chấp vay vốn tín dụng ngân hàng theo quy định hành để đầu tƣ sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp chợ * Giải pháp sách đất đai - Trong trình xây dựng quy hoạch tổng thể chi tiết để phát triển khu kinh tế, khu đô thị khu dân cƣ mới, địa phƣơng phải dành quỹ đất để xây dựng chợ Bố trí vị trí, diện tích phù hợp với quy hoạch, đáp ứng cho việc xây dựng chợ thời gian trƣớc mắt lâu dài - Quy hoạch vị trí có lợi thƣơng mại cho dự án đầu tƣ xây dựng chợ - Về thời hạn thuê đất: Các chợ đầu tƣ kiên cố đƣợc thuê đất không 50 năm, loại chợ lại thời gian thuê đất không 30 năm; hết thời hạn thuê đất nhà đầu tƣ có nhu cầu tiếp tục thuê đất kinh doanh đƣợc cấp có thẩm quyền xem xét, định 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực Khuyến khích thu hút nhà quản trị kinh doanh nƣớc vào hoạt động ngành thƣơng mại nhằm nâng cao lực quản lí, hiệu kinh doanh sở kinh doanh thƣơng mại 143 Hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nhằm khuyến khích phát triển tiềm cho nhà kinh doanh, thúc đẩy nâng cao trình độ cơng nghệ, tăng cƣờng khả ứng dụng cơng nghệ quản lí kinh doanh thƣơng mại Hỗ trợ kinh phí đào tạo cho tổ chức lớp học để nâng cao kiến thức, kĩ quản lí, chƣơng trình tƣ vấn kinh doanh, thƣơng hiệu cho doanh nghiệp thƣơng mại tƣ nhân Hỗ trợ, phát triển lực lƣợng thƣơng nhân tham gia kinh doanh chợ, siêu thị, TTTM thơng qua số sách: Bồi dƣỡng phát triển thƣơng nhân thông qua hoạt động nhƣ: (1) định kỳ tổ chức cho thƣơng nhân tham gia lớp tập huấn, nghiệp vụ chuyên môn, giáo dục kiến thức, ý thức thực thi pháp luật, kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm, chất lƣợng hàng hóa; (2) cung cấp thông tin giá thị trƣờng; (3) hỗ trợ hộ kinh doanh việc giải vấn đề khác có liên quan Qua đó, tạo điều kiện cho thƣơng nhân thực quy định pháp luật nâng cao chất lƣợng kinh doanh văn hóa - văn minh chợ 3.2.4 Đổi phƣơng thức tăng cƣờng cơng tác quản lí Nhà nƣớc Tăng cƣờng hiệu cơng tác quản lí thƣơng mại – dịch vụ địa bàn tỉnh đƣợc tiến hành thơng qua việc hồn thiện quy định pháp luật, sách chế quản lí thƣơng mại Sở Công thƣơng Quảng Ninh quan quản lí Nhà nƣớc thƣơng mại địa bàn có trách nhiệm tổ chức, hƣớng dẫn thi hành văn hƣớng dẫn thi hành Luật thƣơng mại, quy định pháp luật thƣơng mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, quy định Nhà nƣớc quản lí thị trƣờng, tra, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại cho phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng - Về máy quản lí Nhà nƣớc: vào yêu cầu nội dung quản lí để xác định rõ nhiệm vụ, chức tổ chức máy quản lí thƣơng mại từ cấp tỉnh đến huyện, thị xã, thành phố Đối với máy quản lí thƣơng mại cấp tỉnh, cần đổi mơ hình tổ chức quản lí theo hƣớng tăng cƣờng quan hệ liên ngành, đặc biệt với ngành sản xuất lĩnh vực đầu tƣ nhằm thúc đẩy trình phát triển 144 thị trƣờng hoạt động thƣơng mại địa bàn tỉnh Trƣớc hết cần củng cố vai trò Sở Công thƣơng, tăng cƣờng nguồn nhân lực, sở vật chất, xếp lại máy cho phù hợp với nhiệm vụ bối cảnh Đồng thời phải tăng cƣờng lực quản lí máy quản lí thƣơng mại cấp huyện, thị - Về cơng tác quản lí thị trƣờng, đấu tranh chống bn lậu gian lận thƣơng mại, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Hiện này, tình trạng bn lậu, trốn thuế, gian lận thƣơng mại ảnh hƣởng xấu tới sản xuất môi trƣờng kinh doanh tỉnh Đặc biệt, Quảng Ninh tỉnh biên giới, công tác quản lí thị trƣờng, chống bn lậu hành vi kinh doanh trái phép lại trở nên cần thiết Để thực tốt nhiệm vụ này, cấp quyền tỉnh Quảng Ninh cần: đề cao tinh thần trách nhiệm ngành, chức năng; có phối hợp tốt lực lƣợng liên quan; xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác quản lí thị trƣờng có tinh thần trách nhiệm, Xây dựng sở kiểm tra, đo lƣờng chất lƣợng hang hóa lƣu thông địa bàn tỉnh Đồng thời phát xử lí nghiêm hành vi vi phạm, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 3.2.5 Tăng cƣờng hợp tác liên kết thị trƣờng Quảng Ninh với thị trƣờng ngồi nƣớc Đẩy mạnh q trình liên kết thị trƣờng Quảng Ninh với thị trƣờng tỉnh, thành phố khác với thị trƣờng nƣớc sở phát huy lợi đảm bảo lợi ích bên tham gia Đây giải pháp tạo thị trƣờng ổn định điều kiện kinh tế thị trƣờng biến động Hơn nữa, giải pháp góp phần khắc phục tình trạng thiếu vốn, thiếu thơng tin, hỗ trợ lực marketing non nhiều doanh nghiệp Tỉnh Q trình liên kết thị trƣờng triển khai theo hƣớng sau: -Đối với thị trƣờng nƣớc: + Cần ƣu tiên hàng đầu cho việc thiết lập mối quan hệ liên kết thị trƣờng Quảng Ninh với tỉnh VKTTĐPB (Hà Nội, Hải Phịng, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Hƣng n) thị trƣờng có tác động mạnh tới thị trƣờng Tỉnh, tăng cƣờng khả tiếp cận với thị trƣờng khác nƣớc mặt 145 khác, cần trì mở rộng liên kết với tỉnh lân cận (các tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc đồng sông Hồng) để tạo liên kết bổ sung phân tán rủi ro có biến động Quan hệ liên kết thị trƣờng trƣớc hết hƣớng vào việc trao đổi sản phẩm hàng hóa hai chiều + Tổ chức nghiên cứu thị trƣờng tổ chức hoạt động xúc tiến thƣơng mại với thị trƣờng trọng điểm vùng TDMNPB, thị trƣờng phía Bắc, thị trƣờng VKTTĐPB thị trƣờng lân cận để xác định thị trƣờng cụ thể Trên sở đó, có phƣơng án cụ thể, chủ động việc định hƣớng điều chỉnh cấu sản xuất, thƣơng mại địa bàn tỉnh để có bƣớc chuyển dịch thích hợp + Nghiên cứu đƣa điều kiện ƣu đãi cho địa phƣơng đến khai thác nguồn hàng Quảng Ninh để tiêu thụ thị trƣờng khác thị trƣờng xuất + Tiến hành đàm phán ký kết thỏa thuận cấp địa phƣơng Quảng Ninh địa phƣơng khác trao đổi, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, hay cam kết xây dựng quan hệ bạn hàng ổn định, lâu dài đảm bảo chữ tín kinh doanh - Đối với thị trƣờng nƣớc: cần chủ động việc tạo lập mối liên kết song phƣơng nhƣng đa cấp độ đa hình thức Lựa chọn thị trƣờng xuất, nhập hàng hóa phù hợp với khả lợi Tỉnh dựa Hiệp định cấp quốc gia Trong đó, đặc biệt trọng tới bạn hàng Trung Quốc, thị trƣờng trọng điểm nƣớc ta nhằm đáp ứng đƣợc thị yếu ngƣời tiêu dùng sở lợi địa phƣơng 3.2.6 Giải pháp khác Các giải pháp tập trung chủ yếu lĩnh vực môi trƣờng nhƣ: - Xây dựng, thiết kế cơng trình thƣơng mại phù hợp với khơng gian lãnh thổ khu vực - Xử lí tốt vấn đề ô nhiễm môi trƣờng hoạt động thƣơng mại gây ra, cụ thể với nội thƣơng vấn đề ô nhiễm chợ, vấn đề VSATTP, ô nhiễm vận chuyển, lƣu thông hàng hóa - Xây dựng hồn thiện quy định có liên quan đến bảo vệ môi trƣờng chung địa bàn tỉnh nói chung hoạt động nội thƣơng nói riêng 146 - Thực quy định kiểm tra VSATTP, vệ sinh mơi trƣờng chuỗi cung ứng hàng hóa, thực chế tài nghiêm khắc hành vi, sở kinh doanh vi phạm - Xây dựng hệ thống xử lí nƣớc thải khu dân cƣ, nâng cấp hệ thống dẫn nƣớc thải đô thị Có biện pháp tích cực để bảo vệ môi trƣờng nƣớc khu dân cƣ, đô thị, siêu thị, TTTM, chợ, - Tổ chức thu gom phân loại rác thải nguồn trƣớc đƣa vào bể chứa rác để xử lí - Thực chế quản lí giá, chất lƣợng hàng hóa đặc sản, bảo vệ lợi ích cho ngƣời tiêu dùng, khách du lịch nhằm đảm bảo uy tín, thƣơng hiệu cho nhà sản xuất - Tuyên truyền để nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời tiêu dùng, ngƣời kinh doanh; tổ chức lớp đào tạo, bồi dƣỡng kĩ thuật liên quan tới môi trƣờng cho doanh nghệp, hộ kinh doanh sản phẩm có ảnh hƣởng tới môi trƣờng Tiểu kết chƣơng Nội dung chƣơng đề cập tới quan điểm, mục tiêu giải pháp phát triển hệ thống chợ tỉnh Quảng Ninh tới năm 2020 định hƣớng tới năm 2030 Quan điểm mục tiêu phát triển nội thƣơng nói riêng có thống với mục tiêu phát triển phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh nhƣ quy hoạch phát triển thƣơng mại tỉnh Từ tới năm 2020, hệ thống chợ địa bàn tỉnh Quảng Ninh phát triển theo hƣớng đa dạng hóa loại hình, hồn thiện quy mô nhƣ điều kiện sở vật chất nhằm nâng cao hiệu phục vụ, phát triển hệ thống chợ vùng sâu, vùng xa, nơng thơn Hệ thống siêu thị, TTTM có thay đổi đáng kể cấu hàng hóa, giải pháp tiếp cận khách hàng cho phù hợp với nhu cầu địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, trọng quy hoạch hệ thống cửa hàng bán lẻ tới tất khu vực tỉnh, trọng thị trƣờng trọng điểm, tiếp cận khu vực cịn khó khăn Các giải pháp đƣợc đề chủ yếu nhằm huy động vốn lực lƣợng tham 147 gia kinh doanh theo hƣớng đa dạng thành phần phát triển đồng mạng hài hòa loại hình bán lẻ Hƣớng tới phát triển hệ thống bán lẻ đại, văn minh nhằm tạo bƣớc chuyển ngành bán lẻ địa bàn tỉnh 148 KẾT LUẬN Hoạt động thƣơng mại tỉnh Quảng Ninh hội tụ điều kiện phát triển từ sớm Hiện nay, với tăng trƣởng phát triển kinh tế, hoạt động thƣơng mại nói chung mà cụ thể hoạt động thị trƣờng địa bàn tỉnh phát triển ngày sơi động Qua q trình tìm hiểu hoạt động nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh từ năm 2000 tới nay, tác giả rút số kết luận nhƣ sau: Tỉnh Quảng Ninh tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động nội thương nói riêng thương mại nói chung hình thành phát triển sớm Với vị trí địa lý độc đáo mà tỉnh có đƣợc tiếp giáp với vùng biển Vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng, vùng Đồng sông Hồng – vùng kinh tế phát triển độ nằm cạnh nƣớc láng giềng Trung Quốc có cửa quốc tế Móng Cái lớn miền Bắc, đồng thời Quảng Ninh nằm nhiều hành lang kinh tế hợp tác Việt Nam với quốc gia khu vực giới Điều mang lại nhiều lợi cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung q trình hoạt động thƣơng mại nói riêng Cùng với q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc, kinh tế Quảng Ninh phát triển theo hƣớng công nghiệp – dịch vụ chủ đạo, nhờ mức sống tầng lớp nhân dân tỉnh đƣợc nâng cao Đây nhân tố mang tính chất định tới trình hình thành, phân bố mức độ sôi động thị trƣờng, đặc biệt loại hình siêu thị, TTTM Bên cạnh đó, nhân tố tự nhiên có vai trị ảnh hƣởng việc quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng cho ngành, đồng thời tác động gián tiếp tới trình tạo ác sản phẩm nơng nghiệp thị trƣờng Quảng Ninh phát huy lợi hình thành phát triển ngành nội thương từ sớm Quảng Ninh nơi hình thành thƣơng cảng Việt Nam (thƣơng cảng Vân Đồn), sau trung tâm thƣơng mại (trung tâm thƣơng mại Hịn Gai, Móng Cái) Tiếp nối phát triển tới ngày nay, quy mơ thị trƣờng nội địa ngày lớn đƣợc thể thơng qua TMBLHH tăng liên tục đứng vị trí 15/63 tỉnh, thành TMBLHH bình qn đầu ngƣời có 149 cải thiện rõ rệt vị trí 9/63 tỉnh, thành nƣớc Hàng hóa lƣu thơng địa bàn tỉnh ngày đa dạng, nâng cao chất lƣợng đáp ứng không nhu cầu ngƣời dân tỉnh mà tạo hài lòng cho khách du lịch với sản phẩm đặc trƣng mang thƣơng hiệu Quảng Ninh Hoạt động ngành ngày sôi động nhờ huy động đƣợc đông đảo lực lƣợng tham gia kinh doanh thuộc tất thành phần kinh tế, vừa hỗ trợ, vừa cạnh tranh hình thành thị trƣờng nội địa thống nhất, đa dạng Cùng với hình thành, phát triển hình thức tổ chức từ truyền thống tới đại Hệ thống cửa hàng bán lẻ chợ trải khắp tất khu vực địa bàn tỉnh với quy mô mật độ khác Ngƣợc lại, dải đô thị tỉnh lại nơi tạo đà phát triển cho siêu thị TTTM Với nhân tố đặc biệt mang lại cho Quảng Ninh điểm nhấn hoạt động nội thƣơng thơng qua số hình thức bán lẻ tiêu biểu Khi đến với Quảng Ninh khơng thể khơng nhắc tới chợ Hạ Long 1, chợ Móng Cái hay loại hình chợ đặc biệt chợ cá (chợ chuyên kinh doanh hàng thủy sản) Cùng với hệ thống siêu thị, TTTM tạo nên bƣớc chuyển hoạt động bán lẻ, thói quen tiêu dùng ngƣời dân, đồng thời tạo nên điểm nhấn tạo thu hút với khách du lịch đến với Quảng Ninh Tuy nhiên, ƣu đãi tự nhiên với phát triển vƣợt bậc kinh tế, hệ thống đô thị khu vực phía Tây tạo nên khác biệt quy mơ, trình độ mức độ sơi động ngành nội thƣơng so với tiểu vùng phía Tây Điều đƣợc thể rõ thơng qua mức độ đóng góp TMBLHH & DTDVTD địa phƣơng, mật độ phân bố loại hình bán lẻ hàng hóa, lƣợng hàng hóa lƣu thơng nhƣ nhu cầu khác dịch vụ thƣơng mại Để hoạt động nội thương phát triển ổn định, từ tới năm 2020, tỉnh cần thực số giải pháp nhằm phát triển hệ thống bán lẻ theo hướng văn minh, đại, tiện lợi, từ nâng cao vai trị nội thương kinh tế Tỉnh Để thực đƣợc mục tiêu này, tỉnh chủ yếu tập trung vào giải pháp tổng thể mở rộng quy mô thị trƣờng nội địa, nâng cao chất lƣợng hàng hóa dịch vụ Đồng thời có giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nhằm huy động nguồn vốn nhằm phát triển sở hạ tầng nhƣ thu hút đông đảo đội ngũ thƣơng nhân 150 tham gia kinh doanh Đồng thời việc phát triển hệ thống kinh doanh bán lẻ phải đồng đơi với chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh Hi vọng tƣơng lại, Quảng Ninh phát huy lợi sẵn có để đạt đƣợc nhiều thành tựu kinh tế, đất nƣớc hƣớng tới kinh tế động hòa nhập khu vực giới 151 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC CƠNG BỐ Các nhân tố ảnh hưởng tới hình thành, phát triển phân bố hệ thống chợ tỉnh Quảng Ninh, Kỉ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ VIII (quyển 2, trang 748), TP Hồ Chí Minh, 1-2/11/2014 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thƣơng, Viện thƣơng mại (2006), Giải pháp phát triển mơ hình kinh doanh chợ, Hà Nội Bộ Công thƣơng (2003), Kỉ yếu hội thảo quốc gia “Thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2006, 2015), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2005, 2014, NXB Thống kê Nguyễn Tiến Dỵ (chủ biên) (2011), Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam 2006 – 2010, NXB Thống kê Đặng Đình Hào, Hồng Đức Thân (2003), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Thống kê Đinh Phƣơng Liên (2013), Địa lí thương mại tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Địa lý học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Mè Diệu Linh (2012), Nghiên cứu hoạt động mạng lưới chợ tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2000 – 2010, Luận văn thạc sĩ Địa lý học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sở Công thƣơng Tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo công tác phát triển quản lí chợ năm 2011 Sở Cơng thƣơng Tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo tình hình hoạt động cơng tác quản lý chợ, Trung tâm thương mại, Siêu thị năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 10 Sở Công thƣơng Tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2014 ngành Công thương Quảng Ninh 11 Sở Công thƣơng Tỉnh Quảng Ninh (2014), Đề án Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 12 Sở Công thƣơng Tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Quảng Ninh tới năm 2030 13 Phạm Hữu Thìn (2008), Giải pháp phát triển loại hình bán lẻ văn minh đại nước ta, Viện Thƣơng mại 153 14 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2011), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2002), Địa chí Quảng Ninh (tập 1, 2) 16 Lê Thông (chủ biên) (2011), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 17 Lê Thông (chủ biên) (2010), Việt Nam tỉnh thành phố, NXB GD Việt Nam 18 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (Đồng chủ biên) (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Tổng cục thống kê Việt Nam (2006 2015), Niêm giám thống kê Việt Nam 2005 2014, NXB Thống kê 20 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) – Nguyễn Viết Thịnh – Lê Thông (2010), Địa lý kinh tế xã hội đại cương, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 21 Nguyễn Minh Tuệ (2014), Tập giảng cao học K23 22 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lý vùng kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 23 Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông (chủ biên) (2011), Địa lý dịch vụ (Tập 2) – Địa lý thương mại dịch vụ, NXB Đại học sƣ phạm 24 Thời báo kinh tế Việt Nam 2013 – 2014, 2014 – 2015, NXB Hồng Đức 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh 26 Bùi Thị Hải Yến (2011), Nghiên cứu kết cấu hạ tầng giao thông vận tải tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 27 Viện Thƣơng mại – Bộ Công Thƣơng (2005), Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống siêu thị nước ta giai đoạn nay, Hà Nội 28 Viện Thƣơng mại – Bộ Công thƣơng (1991), Tổ chức quản lí chợ điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường có quản lí Nhà nước, Hà Nội 154 29 Hoàng Thọ Xuân – Phạm Hồng Tú (2012), Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại nước thời kỳ 2011 – 2020 tầm nhìn 2030, Kỷ yếu 2012 – Viện nghiên cứu thƣơng mại 30 Các trang web: www.gso.gov.vn (Trang thông tin điện tử Tổng cục thống kê) www.viennghiencuuthuongmai.com.vn (Trang thông tin điện tử Viện nghiên cứu thƣơng mại – Bộ Công thƣơng) http://ocop.com.vn (Trang thông tin điện tử OCOP Quảng Ninh) http://quangninh.gov.vn (Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh) http://vincomshoppingmall.com (Trang thông tin điện tử TTTM Vincom) http://tapchibanle.org (Trang thơng tin điện tử Tạp chí bán lẻ) 155 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BẢN ĐỒ MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ 3.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài 4 QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 10 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG NỘI THƢƠNG 10 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN .10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Vai trò, chức ngành nội thƣơng 11 1.1.3 Đặc điểm hoạt động nội thƣơng kinh tế thị trƣờng 13 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động nội thƣơng 14 1.1.5 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ hoạt động nội thƣơng vận dụng cấp tỉnh 21 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .37 1.2.1 Tổng quan hoạt động nội thƣơng Việt Nam 37 1.2.2 Tổng quan hoạt động nội thƣơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 47 Tiểu kết chƣơng 50 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NỘI THƢƠNG TỈNH QUẢNG NINH 52 156 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG NỘI THƢƠNG 52 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 52 2.1.2 Kinh tế - xã hội 54 2.1.3 Nhân tố tự nhiên 69 2.1.4 Đánh giá chung 73 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NỘI THƢƠNG TỈNH QUẢNG NINH 75 2.2.1 Khái quát lịch sử phát triển 75 2.2.2 Vị trí hoạt động nội thƣơng kinh tế tỉnh 77 2.2.3 Thực trạng hoạt động nội thƣơng 78 2.2.4 Các hình thức tổ chức lãnh thổ hoạt đơng nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh 86 Tiểu kết chƣơng 128 CHƢƠNG 130 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NỘI THƢƠNG TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 130 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 130 3.1.1 Quan điểm 130 3.1.2 Mục tiêu 131 3.1.3 Định hƣớng 133 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 140 3.2.1 Khuyến khích phát triển loại hình tổ chức thƣơng mại truyền thống đại 140 3.2.2 Thu hút vốn đầu tƣ 141 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 143 3.2.4 Đổi phƣơng thức tăng cƣờng cơng tác quản lí Nhà nƣớc 144 3.2.5 Tăng cƣờng hợp tác liên kết thị trƣờng Quảng Ninh với thị trƣờng nƣớc 145 3.2.6 Giải pháp khác 146 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 157